Họp Thông Thiên Học ngày 16  tháng 3 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

  161. Hăy khiêm tốn, nếu con muốn đạt được sự Minh Triết.

162. Hăy khiêm tốn hơn nữa nếu con đă có được sự Minh Triết.

163. Hăy giống như biển cả tiếp nhận tất cả suối và sông. Sự yên tịnh dũng mănh của biển cả vẫn không thay đổi; nó không biết có nước sông, suối đổ vào nó.

164. Hăy dùng sức của Chơn Nhơn để trấn áp Phàm Nhơn.

165. Hăy dùng sức Chơn Thần để trấn áp Chơn Nhơn.

166. Phải đấy, cao cả thay kẻ nào giết chết dục vọng.

167. C̣n cao hơn nữa, kẻ nào mà Chơn Nhơn đă giết chết cho đến sự hiểu biết của dục vọng.

168. Hăy coi chừng Phàm Phơn, v́ sợ e nó làm ô uế Chơn Nhơn.

Như chúng ta đă biết, người nào được đứng trước các Đấng Chơn Sư đều không thể không khiêm tốn, v́ Y đă ư thức có một hố thẳm chia cách với các Ngài. Chơn Sư hiện ra trong xác phàm của Ngài không làm cho Y lo âu hay ngă ḷng; trái lại sự hiện diện của Ngài cho chúng ta được hưởng mọi phương tiện và chúng ta có cảm tưởng nếu Ngài thành công, th́ chúng ta cũng thành công vậy. Đối với sự hoạch đắc kiến thức mới cũng giống như thế. Con người có thể nắm được vài ư tưởng lớn, đồng thời Y nhận thấy tất cả những ǵ c̣n lại đều cần phải học hỏi, tất cả những sự huyền bí liên quan đến những sự vật quen thuộc nào đó mà kẻ khác cho là rất đơn giản và đă hiểu rơ rồi. Vậy người có kiến thức quảng bác có thể rất khiêm tốn; và người chí nguyện phải được cảnh giác rằng nếu Y thấy sự kiêu căng nổi dậy ở Y, th́ đó chính là dấu hiệu cho biết Y đă vô t́nh khép cánh cửa không cho những kiến thức rộng răi và cao siêu hơn xâm nhập Y. Thí sinh cũng phải tập sinh hoạt giữa những sự náo động của Thế Gian luôn luôn ảnh hưởng đến các Thể Xác, Vía và Trí của Y, mà không để cho chúng làm rối loạn; Y phải tập cho các Thể thấp của Y quen đáp ứng với những mệnh lệnh nội tâm, chứ không phải những sự kêu gọi của ngoại cảnh ấy. Chơn Nhơn vốn thiêng liêng; với sự giúp đỡ của Chơn Nhơn ta phải chế ngự Phàm Nhơn; điều nầy làm xong rồi đến lượt Chơn Nhơn phải được chế ngự bởi Chơn Thần, cái Ta vĩnh cửu. Muốn thành công trong việc nầy, Đệ Tử phải luôn luôn canh chừng các Thể thấp của Y và để ư đến sự tinh khiết về thực phẩm, thức uống và từ điện cũng như phải giữ sự tinh khiết trong lời nói, t́nh cảm và tư tưởng của Y vậy. Điều nầy đă được khai triển đầy đủ trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo.”

169. Con đường đi đến tự do tối hậu ở bên trong Chơn Ngă của con.

170. Con đường nầy bắt đầu và chấm dứt bên ngoài Chơn Ngă.

171. Mẹ của tất cả sông ng̣i không được loài người khen ngợi; bà mẹ đó không đáng kể trước đôi mắt kiêu hănh của Tirthika; trước mắt của những kẻ điên cuồng, h́nh tướng của Nhân Loại đều trống rỗng, mặc dù nó chứa đầy nước Amrita (Cam Lồ) ngọt dịu. Tuy nhiên những con sông thiêng đều bắt nguồn từ Thánh Địa, và kẻ nào có sự minh triết đều được tất cả loài người tôn kính.

Thiên Chúa Giáo chính thống thường cho rằng sự phát triển Linh Hồn trải qua ba tŕnh độ liên tiếp. Trước hết con người làm lành v́ sợ bị sa Hỏa Ngục. Kế đó, Y làm lành v́ muốn lên Cơi Thiên Đàng. Sau cùng Y làm lành v́ t́nh thương Đấng Christ, bởi Ngài đă tự hy sinh để đánh thức tinh thần hy sinh đó trong con người. Tuy nhiên vẫn có một giai đoạn thứ tư nữa: Chúng ta t́m thấy con đường đi đến sự hợp nhất với Chơn Ngă. Chừng đó con người làm lành chỉ v́ điều lành, chứ không phải để làm đẹp ḷng Sư Phụ Y, hoặc để tỏ ra biết ơn Ngài. Như vậy chính chúng ta tự giải thoát ḿnh. Sự tiến bộ trên Đường Đạo của chúng ta không tùy thuộc một lư do nào khác bên ngoài. Cũng không phải tùy theo thời gian đă trải qua ở một tŕnh độ nào nữa; chúng ta sẽ thực hiện được một bước tiến khi chúng ta đă phát triển được ở chính ḿnh những đức tánh và những năng lực cần thiết. Bận tâm đến điều nầy chỉ vô ích thôi; v́ theo câu tục ngữ Tamil th́: “Quả đă chín mùi không bao giờ c̣n ở lại trên cành.”

Như chúng ta đă biết, người Tirthika là người Bà La Môn khổ hạnh đi hành hương ở các đền thờ và theo bản văn th́ dường như họ hơi tự đắc. Cũng thế, vài vị Hadjis, người Hồi Giáo đi hành hương đến Mecca cũng đă tự kiêu về cuộc hành tŕnh của ḿnh. Những người đó giống như người Thế Gian của thời đại chúng ta, họ hănh diện khi được nói rằng họ đă xem vở kịch cuối cùng hay đọc một quyển sách vừa mới xuất bản, thật khó nói là họ có lợi ǵ trong việc đó. Người sao chép lại lời Đức Aryasanga là một Phật Tử, nên có thể không vượt khỏi tinh thần Giáo Phái, v́ h́nh như Y xem tất cả những người Tirthikas đều thuộc hạng như thế.

Sự quyến rũ lớn lao ở Benares, Hardwar, Kumbakonam và các nơi Tirthas khác là Lễ Tẩy Thể tại các con sông linh thiêng. Tại vùng sau chót trên Thánh Địa nầy, những người hành hương đến đó trầm ḿnh dưới những hồ nước rộng mênh mông mà họ cho rằng ở đây được nước Sông Hằng tiếp dưỡng ngầm dưới đất. C̣n về những người Phật Tử sao chép lại của chúng ta, Y nhận định một cách tự đắc rằng những con sông thiêng chính ở Ấn Độ đều bắt nguồn từ một vùng linh thiêng, đó là xứ Tây Tạng. Có điều rất đáng chú ư là những con sông lớn như sông Hằng, sông Indus và sông Airavati hay Irrawadi đều bắt nguồn gần nhau, trong dăy Hy Mă Lạp Sơn rồi hướng về phía Đông, phía Nam và phía Bắc, bao quanh và thắt chặt lại ở vùng Bắc Ấn trên hàng ngàn dậm, trong một khoảng rộng lớn phi thường. Theo Tác Giả th́ những nhà tu khổ hạnh kiêu hănh ấy không biết xứ Tây Tạng, nơi mà họ khinh thường, đó là mẹ sinh ra các con sông linh thiêng nầy; rồi khi so sánh xứ Ấn Độ với Tây Tạng, Tác Giả cho rằng theo quan niệm của những kẻ ngông cuồng sai lạc th́ Ấn Độ là thân thể chỉ chứa nước tinh khiết trường sinh, và theo Ông, Tây Tạng là nguồn Minh Triết đáng được mọi người tôn kính, mà tất cả những người nầy không phải là những kẻ kém thông minh.

 CONCENTRATION http://thongthienhoc.net/English/Concentration.htm 


CHƯƠNG 6

CON ĐƯỜNG CỦA BẬC
LA HÁN
172. Bậc La Hán và Hiền Giả quán thông mọi sự vốn hiếm có như hoa của cây Udambara. Những vị La Hán sinh ra lúc nửa đêm, đồng thời với cây thiêng có chín và bảy thân, bông thiêng nở trong đêm tối, dưới giọt sương tinh khiết và trong ḷng giá lạnh của đỉnh núi cao phủ tuyết, nơi mà bàn chân của những kẻ c̣n mang tội lỗi không bao giờ bước tới được.

C.W.L.- Ở tŕnh độ tiến hóa hiện nay, rất ít người đạt được quả vị La Hán; đó là điều rất tự nhiên, v́ Nhân Loại được giả định cuối Cuộc Tuần Hoàn thứ Bảy mới đạt đến Quả Vị Chơn Tiên và đối với vị La Hán, chỉ c̣n cách quả vị đó bảy kiếp nữa. Tuy nhiên, quả vị La Hán vẫn hoàn toàn vừa sức chúng ta; vấn đề chính là hiểu bản chất của mục đích ấy và dùng ư chí đạt đến nó. Dưới ảnh hưởng Đức Phật của chúng ta, hàng ngàn người đă trở thành La Hán, nhờ từ điện phi thường của Ngài. Không bao lâu nữa Đức Phật kế vị sẽ giáng lâm giữa chúng ta, sự kiện ấy sẽ đem đến cho chúng ta những sự lợi lạc đặc biệt.

Ư nghĩa tượng trưng trong đoạn nầy chắc chắn có thể giải thích bằng nhiều cách. Lúc nửa đêm có thể là lúc tối tăm nhất trước khi b́nh minh ló dạng, lúc mà dường như thí sinh bị tất cả mọi người bỏ rơi, kể cả Sư Phụ của Y. Chính ở cuộc Điểm Đạo lần thứ Tư mà nguyên lư thứ bảy trở nên linh động, khi thí sinh tiến đến gần Cơi Niết Bàn. Cây thiêng liêng có bảy thân cũng như con số chín, có thể tượng trưng cho điều đó, v́ thật ra nguyên lư thứ bảy tiêu biểu cho Tam Vị trong Nhứt Thể - khi Tam Vị được thêm vào sáu vị khác th́ thành ra chín. Người Ấn Độ cho số chín có đặc tính thiêng liêng hơn cả.

Trước khi được Điểm Đạo lần thứ Tư muốn mở mang những đức tính cần thiết, thí sinh phải hoàn toàn chấp nhận những cuộc thử thách lớn lao và xuống tận nơi sâu thẳm nhất của Cơi tối tăm. Hoa thiêng chỉ nở trong Cơi tối tăm đó, kết quả của sự phát triển ấy cũng xảy ra trên Cơi Bồ Đề.

173. Hỡi Đệ Tử, không một vị La Hán nào chứng được quả vị nầy trong kiếp mà Linh Hồn mới lần đầu tiên có nguyện vọng về sự giải thoát tối hậu. Tuy nhiên, con chớ lo lắng, không một chiến sĩ nào sẵn sàng t́nh nguyện chiến đấu trong cuộc giao phong giữa đạo quân sống và đạo quân chết, cũng không một tên tân binh nào, bị ngăn cản không cho xông pha vào con đường đưa đến chiến địa.

174. Bởi v́ chiến sĩ phải chiến thắng hay phải ngă quỵ .

175. Nếu người chiến thắng, Niết Bàn sẽ thuộc về người. Trước khi người dứt bỏ h́nh bóng, di hài của người, nguyên nhân của những ưu tư và đau khổ vô tận, người sẽ được Nhân Loại tôn kính như một vị Phật.

176. Nếu người ngă quỵ, sự thất bại ấy cũng không vô ích: Những kẻ thù mà người đă giết trong trận chiến cuối cùng sẽ không c̣n sống lại trong kiếp lai sinh.

177. Nhưng nếu con muốn vào Niết Bàn hay không nhận lănh phần thưởng, con chớ v́ lư do hành động hay không muốn hành động, hỡi con người đầy ḷng dũng cảm.

178. Con nên biết rằng vị Bồ Tát từ chối sự giải thoát để mang những nỗi khó nhọc của đời sống bí mật được xưng tụng là Bậc Thượng Tôn, hỡi Đệ Tử t́nh nguyện chịu sự đau khổ qua các chu kỳ.

Đức Subba Row giải thích sự tranh đấu giữa người sống và kẻ chết như sự chống đối giữa những người hiểu biết và những người không hiểu biết. Người ta nhớ lại trong những lời dạy Alcyone, Đức Thầy Kuthumi cũng phân biệt như thế; Ngài nói, Nhân Loại chia ra làm hai hạng: Những người hiểu biết và những người không hiểu biết, những người đă thấy Con Đường Đạo và những người chưa thấy. Ngài c̣n nói thêm rằng điều đáng phàn nàn hơn cả là chẳng những họ là người mê tín và hẹp ḥi, mà hàng triệu người đều cho rằng họ sống hạnh phúc trong sự vô minh của họ, họ tin chắc rằng ngoài những sự vật dưới Thế Gian nầy không có ǵ xứng đáng cho họ cố gắng cả. Bà Blavatsky lại thấy trong cuộc chiến đấu đó sự giao tranh giữa Chơn Nhơn trường tồn và cao cả với Phàm Nhơn cá biệt hay thấp kém tượng trưng cho kẻ sống và người chết.8:25 PMCONCENTRATIONhttp://thongthienhoc.net

http://thongthienhoc.net/English/Concentration.htm



 Đại cương Tiếng Nói Vô Thinh 

http://thongthienhoc.net/truongbigiao/DaiCuongTiengVoThinh.htm