Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 16 tháng 7 năm 2016

[6:04:02 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 17
HĂY LO LẮNG VIỆC NÀO CÓ CAN HỆ VỚI M̀NH
(Mind Your Own Business)

Một tính thông thường khác mà con phải nghiêm khắc bài trừ là ư muốn xen vào chuyện của người khác. Những ǵ người khác làm hoặc nói hoặc tin đều không can hệ tới con, và con phải tập tính tuyệt đối không xen vào chuyện của y. Bao giờ y không xen vào chuyện người khác chừng đó y có toàn quyền tự do tư tưởng, ngôn luận và hành động. Chính con cũng vậy, con đ̣i quyền tự do để làm những ǵ mà con nghĩ là đúng; vậy con cũng phải để cho y có quyền tự do y như vậy; và khi y sử dụng quyền tự do đó, con không có quyền chỉ trích.

C.W.L.- Đừng can thiệp vào tín ngưỡng và hành động của kẻ khác, khi những việc ấy không trái ngược với quyền lợi chung. Nếu một kẻ nào làm cho những người đến gần y đều phiền hà, không chịu nổi y, đôi khi chúng ta có bổn phận đưa ra ư kiến, tuy nhiên trong trường hợp đó, thường thường tốt hơn là chúng ta nên rút lui và để cho sự việc tự dàn xếp một cách êm ái.

Thuộc về Giống Dân Anglo-Saxon (Anh-Nhật Nhĩ Man),[46] chúng ta rất hănh diện về quyền tự do của ḿnh, nhưng thật ra chúng ta không được tự do chút nào, v́ những tập quán trói buộc chúng ta đến một mức độ gần như không thể tưởng tượng được. Chúng ta không ăn mặc hoặc lưu thông theo ư muốn. Như một người thích ăn mặc theo lối Cổ Hy Lạp – có thể y phục đó là một trong những y phục đẹp nhất từ xưa đến nay – nếu ăn mặc như thế ra đường, đám đông có thể bu lại chung quanh, và y có thể bị bắt giữ v́ đă gây trở ngại cho sự lưu thông. Trong bất cứ Xứ tự do thật sự nào, y có thể ăn mặc và hành động theo ư ḿnh, với điều kiện là không làm phiền kẻ khác. Nhưng, không có tự do thật sự; chúng ta không thể tách khỏi con đường của tất cả mọi người đều đi, hoặc đi lệch ra một chút mà không gây nhiều nỗi khó khăn và xáo trộn, đó là điều đáng tiếc vậy. Sự hoàn toàn tự do rất tốt đẹp đối với tất cả mọi người, nhất là đối với ai muốn can thiệp vào công việc của kẻ khác.

A.B.- Đa số chúng ta đều đúng đắn và nhiệt thành, tin chắc giá trị sự học hỏi của chúng ta, xác nhận một cách hợp lư sự quan trọng tối cao của nó, và chắc chắn muốn kẻ khác chia xẻ những t́nh cảm của ḿnh, đôi khi chúng ta hầu như muốn ép buộc họ nghe theo nữa. Đó là sự lầm lỗi chung của tất cả những người bẩm chất nhiệt thành. Một người có thể tiếp nhận một cách vui vẻ những ǵ mà chính họ đă biết, mặc dù trí óc y có thể không biết điều đó và không thể tỏ bày cho y được. Trước khi chấm dứt thời kỳ dự bị, y không thể thu nhận một Chân Lư nào từ bên ngoài đến; và muốn cưỡng bách y phải theo nó là làm hại y hơn là làm lợi.

Cũng thế, tâm thức không thể được sáng tạo nhờ một ảnh hưởng bên ngoài, nó chỉ là kết quả của những kinh nghiệm quá khứ, vậy chấp nhận một giáo lư hay một lời khuyên nào là biểu hiện sự tŕnh bày bên ngoài đă đánh thức những ư niệm sẵn có trong con người qua bộ óc như một làn chớp. Về phương diện này, vai tṛ duy nhất của vị Huấn sư là mang đến cho con người tại Cơi Trần, những ư niệm mà con người đă biết ở mấy Cơi khác. Một trong những Đại Giáo Chủ cho ta biết nhiều bài học về Thông Thiên Học đă giảng dạy nhiều người trong giấc ngủ của xác thịt họ. Vậy “con người thật” học hỏi và những ư niệm đă được thu thập, trong giấc ngủ có thể được một Vị Huấn Sư giảng dạy lại một lần nữa tại Cơi Trần, những lời giảng dạy ấy sẽ giúp cho những sự hiểu biết thâm nhập vào bộ óc. Vị Huấn Sư tại Cơi Trần không thể làm ǵ hơn nữa.

Nhờ những sự thất vọng tiếp diễn, chúng ta biết không thể giúp cho con người bằng cách muốn họ đi vào con đường mà họ chưa được chuẩn bị trước. Như thế chúng ta sẽ rất yên ḷng, và sẵn sàng giúp đỡ khi nhận thấy điều đó có thể hữu ích, hoặc sẵn sàng tránh xa trong trường hợp biết trước sự giúp đỡ của ḿnh sẽ vô hiệu, nghĩa là trường hợp người ta không lợi dụng được ư kiến của chúng ta. Đứng trước thái độ này, những người không hiểu biết thường kết luận chúng ta lănh đạm, nhưng thật ra người tiến hóa cao phân biệt một cách chính xác trường hợp nào có thể giúp đỡ được và trường hợp nào nên rút lui.

Nếu không biết phải hành động thế nào cho chính đáng, nên áp dụng phương thức thí nghiệm, bạn hăy đưa ra một ư kiến, nếu ư kiến này được tiếp đón một cách lănh đạm hoặc bị bác bỏ, bạn nên hiểu đường lối đó bạn không thể giúp đỡ kẻ đối thoại của bạn. Bạn hăy chờ đợi hoặc thử dùng một phương cách khác, tùy theo trường hợp. Làm như thế tốt hơn là đưa tất cả những sự hiểu biết của bạn cho người ấy. Bạn đừng trấn áp hoặc đè nén tinh thần y bằng cách trút toàn thể những sự hiểu biết của bạn lên y, hoặc cố gắng bắt buộc y phải thu nhận chúng nó. Những người thường đ̣i hỏi họ phải được tự do, nhưng họ không muốn, khi họ phải để cho kẻ khác được tự do. Đó là một lỗi lầm rất lớn, v́ kẻ khác cũng như chúng ta vẫn được có quyền tự do ư kiến và phát biểu như chúng ta.

Đôi khi, đó là một lỗi lầm ngược lại, đi từ cực đoan này đến cực đoan khác, bạn đừng nghĩ rằng bạn phải chấp nhận ư kiến của thiên hạ. Sự phê phán khác biệt nhau tuyệt nhiên là điều chính đáng. Bạn có thể nói với tất cả sự thành thật của ḿnh: “Không, tôi không đồng ư về điều đó,” hoặc bạn có thể giữ im lặng. Nhưng có điều bạn nên tránh công kích kẻ khác v́ y binh vực ư kiến riêng của ḿnh. Đứng trước một sự quả quyết nào đó, bạn hăy bắt đầu tự vấn lương tri và luôn luôn dùng lư trí xem xét, bạn hăy để cho mọi người được tự do, nhưng bạn phải tự chủ, không lệ thuộc một ai.

Nếu con nghĩ rằng y làm quấy và nếu con có thể tạo ra một cơ hội để nói riêng cho y nghe một cách lễ phép rằng tại sao con nghĩ như vậy, con có thể thuyết phục được y; nhưng có nhiều trường hợp mà ngay cả sự can thiệp như thế cũng không phải cách nữa. Con không được v́ bất cứ lư do nào đem chuyện đó mách với một người thứ ba, v́ đó là một hành động thật xấu xa.
[6:04:23 PM] Thuan Thi Do: A.B.- Đôi khi bạn có thể giúp đỡ một người mà bạn biết đang đi vào con đường sai lầm về Đạo Lư; nhưng ở đây cần phải hết sức thận trọng, v́ trong nhiều trường hợp tương tự rất dễ làm hại hơn là làm lợi. Chắc chắn sự giúp đỡ như thế phải được thực hiện một cách đặc biệt và hoàn toàn thân mật, theo lời chỉ dẫn của Đức Thầy. Nếu kẻ đối thoại của chúng ta đă có sẵn một định kiến, chúng ta chỉ có thể để y tự học hỏi bằng sự kinh nghiệm, may thay kinh nghiệm là một ông thầy hết sức giỏi.

Một người có ư tưởng sai lầm đến tŕnh bày với bạn, rất vô ích nói rằng ư tưởng đó không có giá trị ǵ, trừ phi bạn chắc rằng y tin tưởng vào sự phán đoán của bạn hơn là của y, hoặc ít ra y cũng chú trọng đến lời khuyên giải của bạn. Trong nhiều trường hợp, chính người ấy phải tự khám phá chỗ sai lầm của y và tốt hơn chúng ta đừng ngăn cản y làm công việc đó. Người ta thường đến t́m tôi và báo vài điều tiên tri mà họ cho là quan trọng, thường thường tôi lắng nghe một cách điềm tĩnh và lễ độ song không bày tỏ một ư kiến nào, đến khi lời tiên tri không ứng nghiệm, Nhà Tiên Tri tự thấy rằng ḿnh lầm lạc, nhưng phải để cho y tự kết luận. Những câu chuyện như thế không thể tránh khi có nhiều người học hỏi Huyền Bí Học. Thường thường họ bị lạc đường v́ sự phán đoán của họ đă mất nền tảng cổ truyền. Họ tự hỏi v́ sao bao nhiêu tiêu chuẩn của họ sắp tan vỡ từng mảnh trong tất cả những trận địa chấn này. Trong trường hợp như thế, việc duy nhất nên làm là không được vội vă, phải yên lặng giữ sự b́nh tĩnh và thăng bằng, tất cả sẽ dần dần sáng tỏ, sự giả và sai lầm sẽ tiêu tan, và sự chân thật sẽ tồn tại.

Nếu con thấy ai hung ác đối với trẻ con hoặc thú vật, con có bổn phận phải can thiệp.

A.B.- Sự can thiệp trong trường hợp này phải là một bổn phận, v́ sức mạnh hà hiếp sức yếu ta phải có bổn phận phải bảo vệ, bởi chính sức yếu không thể tự bảo vệ ḿnh. Như thế khi gặp một đứa trẻ hay một con thú bị hành hạ, kẻ mạnh hơn có bổn phận phải can thiệp, không để cho kẻ bị hà hiếp mất quyền tự do của nó, và cũng không để cho sự tự do của nó bị cướp đi. Vậy khi bạn thấy một đứa trẻ bị đối xử tàn bạo, bạn nên luôn luôn phản đối và cố gắng can thiệp cho có hiệu quả.

Nếu con thấy ai vi phạm luật pháp quốc gia, con phải báo chính quyền.

C.W.L.- Người ta đă bàn luận nhiều về đoạn này, và do đó có nhiều người đă bất b́nh. Điều này cũng lạ, thật ra, nếu bạn im lặng trước một trọng tội, trước, sau sự việc xảy ra tùy theo trường hợp, bạn vẫn là kẻ đồng lơa và luật pháp sẽ kết tội bạn. Nhưng người ta có thể nói rằng: “Phải chăng chúng tôi dọ thám kẻ khác để biết họ có vi phạm phép nước hay không?” Chắc chắn không phải như thế; bạn không phải là những Cảnh Binh có phận sự truy tầm kẻ thủ phạm.

Pháp luật bảo đảm sự đoàn kết trong cả nước, nó thiết lập trật tự cho sự ích lợi chung. Mỗi công dân phải có bổn phận giữ ǵn luật pháp. Tuy nhiên mọi người phải sử dụng lương tri của ḿnh. Không ai cho rằng ḿnh phải tuân theo những luật lệ cổ hủ, dù chúng được lưu giữ trong các văn bản. Không cần chịu khó thông báo những sự vi phạm nhỏ nhặt. Chúng ta hăy lấy một thí dụ về việc vi phạm quyền tư hữu, nếu bạn thấy một người băng ngang vườn kẻ khác để đi tắt, tôi tưởng bạn không cần đi thưa gởi, nếu người ta hỏi bạn, dĩ nhiên bạn chỉ thuật lại sự kiện ấy. Một thí dụ khác nữa: Đó là luật cấm buôn lậu, tôi tưởng một công dân tốt phải tuân theo luật đó và không nghĩ đến việc buôn lậu một thứ ǵ. Đồng thời, nếu một người bạn đồng hành của tôi t́m cách buôn lậu thuốc hút hay một món hàng hóa tương tự khác, ắt hẳn tôi không có bổn phận đi tố cáo với nhà chức trách, v́ vấn đề phạm luật không làm hại đến ai cả.
[6:04:38 PM] Thuan Thi Do: Riêng cá nhân tôi, tôi không vi phạm luật ấy, v́ tôi nghĩ rằng luật pháp được thiết lập để chúng ta tuân hành. Nếu nó không thích hợp, cần phải tu chính, phải căn cứ vào đường lối của hiến pháp, có vài điều luật rất khó tuân giữ. Ở vài Xứ việc chủng đậu bị bắt buộc, riêng tôi,[47] tôi không đồng ư và chỉ ưng thuận khi bị cưỡng ép, bởi tôi thích vào tù hơn là chủng ngừa, v́ đó là việc làm không tốt. Trong mọi vấn đề mỗi người phải hành động theo ư ḿnh.

Ở Ấn Độ, những án mạng được mục kích phải phúc tŕnh bằng cách kể lại một cách chính xác. Dĩ nhiên, những tội ác này đều quan trọng, kẻ chứng kiến một vụ sát nhân hay một hành vi cướp bóc có bổn phận phải báo cáo lại, nhưng trong nhiều trường hợp không quan trọng không cần làm như thế. Theo luật pháp Ấn Độ, người ta không cho ḿnh là đồng lơa nếu không báo cáo lại một số việc nhỏ mọn.

A.B.- Khi thấy luật pháp bị vi phạm, mọi công dân đều có bổn phận phải ngăn cản, đó là một trong những trách nhiệm sơ đẳng. Tuy nhiên, một ngày kia lời dạy này đă được tranh luận. Một Sinh Viên đến t́m tôi và cho rằng trong sách có một câu mà em không đồng ư, v́ nó biểu lộ một sự tọc mạch, một sự do thám trong mọi công việc của kẻ khác, thật ra, câu ấy không có nghĩa ǵ như thế, nhưng nếu bạn thấy ai vi phạm luật nước, bạn phải can thiệp, v́ luật pháp giữ ǵn sự kết hợp của một Dân Tộc, nó thiết lập và bảo vệ trật tự và tạo ra một sợi dây liên hệ giữa mọi người dân. Như vậy mọi người đều có bổn phận bảo vệ pháp luật, không ai có quyền che giấu một án mạng sắp diễn ra. Nếu hành động như thế, người ta sẽ trở thành kẻ ṭng phạm.

Thường thường điều đó được mọi người công nhận, nếu ai thấy tội ác diễn ra mà không cấp báo, sẽ bị xem như đồng lơa trước pháp luật và sẽ bị luật pháp trừng trị. Tôi phải giả định rằng em Sinh Viên ấy không thật cân nhắc những lời nói của em, v́ một nước mà người công dân không nhận thức được bổn phận sơ đẳng này và trốn tránh nó, nước ấy sẽ rơi vào chỗ suy vong v́ không có tinh thần công cộng.

Nếu con được giao trách nhiệm dạy dỗ một người, con có bổn phận phải chỉ cho y biết lỗi của y một cách dịu dàng.

C.W.L.- Việc đó đương nhiên, sở dĩ một đứa trẻ, một học sinh, một người giúp việc được đặt dưới quyền chúng ta, v́ chúng ta đă trưởng thành và khôn ngoan hơn. Nếu chúng ta không chỉ những lỗi chúng đă phạm phải, chúng không thể lợi dụng được sự hiểu biết và kinh nghiệm của chúng ta. Do đó chúng ta thiếu trách nhiệm đối với chúng và xao lảng bổn phận mà chúng ta phải chu toàn, v́ chúng ta được đặt để trên chúng nó.

Ngoài những trường hợp đó ra con hăy lo việc riêng của con, và hăy học cái hạnh làm thinh.

A.B.- Nếu giới răn này được tuân hành, xă hội sẽ đổi khác biết bao! Thay v́ luôn luôn đề pḥng những kẻ lân cận, người kia sống cuộc sống riêng ḿnh một cách tự do và cởi mở, v́ mọi người tôn trọng sự yên tĩnh lẫn nhau và hành động theo ư riêng của ḿnh. Ḷng khoan dung và thiện chí sẽ thay thế việc can thiệp vào chuyện kẻ khác và chỉ trích nhau. Hiện nay Giống Dân thứ Năm của chúng ta đang chi phối thế giới, là Giống Dân hay gây hấn, hiếu chiến và hay phê b́nh, chỉ trích, nhưng chúng ta phải cố gắng sống như con người sẽ sống trong những thời đại tương lai, tức là như Giống Dân Chánh thứ Sáu. Muốn được như thế phải thực hành đức khoan dung và ḷng nhân hậu tích cực. Điều này dẫn đến ư niệm về t́nh huynh đệ đại đồng, là nguyên tắc căn bản của Giống Dân thứ Sáu.
[6:04:59 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Không khó khăn ǵ lo lắng công việc riêng của ḿnh, nhưng rất ít người làm được. Đoạn này có nghĩa là phải lấy thái độ chung về đức khoan dung và thiện chí thay thế cho những điều tệ hại hiện nay đang lan tràn, tôi muốn nói tinh thần hay can dự vào việc kẻ khác và hay chỉ trích. Người nào hành động một cách hoàn toàn khác lạ hơn b́nh thường, tôi nghĩ rằng nhiều người sẽ kết luận ngay là y làm như thế v́ những lư do tồi tệ, không phải thế; có thể y có lư do riêng, hơn nữa, ít ra y không phạm phải một hành động bất chính rơ ràng hoặc xen vào công việc của kẻ khác, chúng ta nên để y đi theo con đường của y và hành động theo sở thích của y.

Cũng như những thói xấu khác hiện nay, nguyên nhân chính của tật xấu là sự thái quá của những tính đặc biệt thuộc về Giống Dân Chánh thứ Năm và Giống Dân Phụ thứ Năm của Giống Dân này. Giống Dân của chúng ta đang mở năng lực chỉ trích thuộc về Hạ Trí, sự phát triển này tiến quá xa sẽ sanh ra tính hay công kích, gây gổ và lư sự. C̣n những người nhắm vào sự tiến hóa về phương diện Huyền Bí Học phải lo mở Bồ Đề Tâm, ấy là đức tính Hợp Nhất, đó là đức tính Tổng Hợp, chớ không phải sự phân tích và cố gắng t́m những sự tương đồng hơn là những điều dị biệt. Sự phát triển đức tính này sẽ là nhiệm vụ của Giống Dân Chánh thứ Sáu, và Giống Dân Phụ thứ Sáu thuộc Giống Dân Chánh thứ Năm, hiện nay đang sinh sản ở Mỹ Quốc, Úc Châu và nhiều nơi khác.

Hội Thông Thiên Học chúng ta, đề cao ư niệm về T́nh Huynh Đệ, một trong những cách thực hiện T́nh Huynh Đệ là đi t́m những cơ hội để ngợi khen chớ không phải t́m dịp để trách móc người khác. Nếu muốn t́m điều thiện, bạn có thể t́m thấy trong tất cả mọi người, mọi vật có những điểm để ngợi khen và những điểm để chê bai, chúng ta có những lư do hết sức tốt đẹp trong việc tập trung sự chú ư của chúng ta vào những đức tính tốt chớ không phải những điều đáng trách cứ. Vậy có thể làm cho cán cân lệch đi một ít. Chúng ta có thể làm cho kẻ khác t́m lỗi của họ, chắc chắn họ không bỏ thói quen khiển trách và họ sẽ vui thích làm điều đó hơn chúng ta. Lối thực tập hay nhất là đi t́m những khía cạnh tốt đẹp, phải bắt đầu thực hiện công việc này trước mới có thể biết rơ những điều lành trong con người phong phú đến đâu. Chúng ta sẽ khám phá ra mọi đức tính tốt đẹp trong những người mà chúng ta đối đăi không có một chút chi công b́nh cả. Nhận xét vài người ít quen biết với chúng ta, bằng cách chỉ căn cứ trên một hay hai sự kiện là việc làm rất dễ. Chẳng hạn, thấy họ dường như nổi cáu, chúng ta cho họ là những người nóng nảy. Một ngày kia chúng ta thấy họ không bằng ḷng, chúng ta kết luận họ là kẻ luôn luôn bất măn. Có thể chúng ta gặp họ trong lúc chẳng may, và đời sống b́nh thường của họ có thể không giống những điều chúng ta giả tưởng chút nào.

Nếu thỉnh thoảng chúng ta bị lầm lạc, sự lầm lạc này nên thuộc về khía cạnh tốt, chúng ta nên cho kẻ khác có những tính tốt nhiều hơn thật sự mà y đă có. Như thế chẳng thiệt hại ǵ cho y cũng như chẳng thiệt hại ǵ đối với chúng ta. Một vị Chơn Sư đă nói: “Trong mỗi người đều có khía cạnh tốt và khía cạnh xấu.” Bạn chớ nên cho một người nào đó tính t́nh xấu xa, bạn sẽ mong cho những hành động của y phù hợp với sự xấu đó và nếu y không làm việc sai quấy, bạn có thể thất vọng, v́ như thế chứng tỏ bạn đă xét đoán sai lầm. Thà đánh giá quá cao hàng trăm người c̣n tốt hơn là xét đoán một người một cách quá khắc nghiệt. Cầu xin Bồ Đề Tâm của chúng ta hoạt động để ít ra giúp cho chúng ta chỉ t́m khía cạnh tốt chớ không phải điểm xấu. Trước hết sẽ có lợi trên phương diện Chân Lư và công bằng, và sau đó đă hiểu biết về quyền năng của tư tưởng, chúng ta biết rằng khi nhận thấy điểm xấu ở một người nào, chúng ta sẽ làm cho y trở nên xấu hơn trước, nhưng khi thấy điều tốt ở y, chúng ta sẽ giảm bớt được điều xấu và trợ giúp sự tăng trưởng điều lành.

Một trong những bài học chính yếu mà chúng ta cần phải học là đừng để cho Hạ Trí lôi cuốn chúng ta và đừng gán cho kẻ khác những lư do đê tiện. Kinh nghiệm của chúng ta cho thấy rằng nhân tính có thể sai lầm, và luôn luôn con người hoạt động do tính vị tha. Khuynh hướng tự nhiên của chúng ta là t́m nguyên do trong t́nh cảm ích kỷ, thay v́ trong sự cao thượng. Chúng ta không nên để cho ḿnh rơi vào mức độ ngờ vực và ư muốn xấu xa này. Sự cần thiết có ích cho chúng ta cũng như cho kẻ khác là trước nhất phải đi t́m lư do cao thượng hơn hết; ngay cả khi chúng ta không biết được, chúng ta cũng vẫn nh́n nhận ư muốn tốt lành của kẻ khác. Khi chúng ta nghĩ đến một lư do xấu xa, tức là chúng ta tăng cường nó bằng tư tưởng, v́ Cái Trí chúng ta rất dễ cảm thụ. Nếu một người có hơi yếu đuối, chúng ta nh́n nhận hảo ư của y, chẳng bao lâu y sẽ hổ thẹn v́ ư hướng thấp thỏi của y và sẽ thay thế nó bằng một khuynh hướng cao thượng. Hơn nữa khi gán những lư do tốt lành cho tất cả những người bạn thân của chúng ta, chúng ta chắc chắn rằng ḿnh có lư đến chín phần mười. Đành rằng, thiên hạ theo thói quen vô liêm sỉ sẽ phê phán chúng ta: “Anh chỉ là người khờ khạo, dại dột thôi.” Khờ khạo mà làm điều lành theo lối đó c̣n tốt hơn là kẻ sắc sảo mà không nghĩ tốt cho ai cả.

Thật ra, không ai có ư xấu. Vậy hăy tránh sự sai lầm chung là gán những lư do riêng biệt cho những người làm những điều mà chúng ta gọi là xấu xa, sai quấy. Chúng ta chớ nên có thái độ bất công cho rằng những người ăn thịt nào cũng đều nghĩ rằng việc ấy không mấy quan trọng và họ đă làm điều mà họ biết là ác. Sự thật họ không đi ngược với những t́nh cảm tốt lành của họ, họ sống theo tập quán và không tưởng tới điều ấy. Đó là những người thật tốt. Thời Trung Cổ, những người như họ đă chẳng lần lượt đưa nhau lên giàn hỏa, mà không có nghĩ ǵ hơn? Một trong các Đức Thầy của chúng ta đă nói: “Mục tiêu của chúng ta chẳng phải là làm cho con người có đức hạnh, mà căn cứ trên sự tốt lành, tạo ra những trung tâm tinh thần mạnh mẽ.”
[7:04:31 PM] Thuan Thi Do: Do đó trong các nội điện, người ta dạy rằng Vũ Trụ hữu
h́nh của Tinh Thần và Vật Chất này chỉ là H́nh ảnh cụ thể
của sự Hườn Hư lư tưởng (the ideal Abstraction), nó được
kiến tạo dựa vào Mô thức của Thiên Ư Bản Sơ (the first Divine
Idea). Như thế từ vô thuỷ, Vũ Trụ đă tồn tại trong một trạng
thái tiềm tàng. Linh Hồn làm linh động Vũ Trụ thuần tinh
thần này chính là Mặt Trời Trung Ương, Thần Linh tối cao.
Nó không phải là Đấng Kiến Tạo h́nh hài cụ thể của ư niệm,
mà lại là Đấng Bản Lai (the First-Begotten); v́ nó được kiến
tạo theo dạng h́nh học của khối thập nhị diện,(1) nên Đấng
Bản Lai “mới vui ḷng dùng 12 000 năm để sáng tạo”. Trong
1 Plato, Timaeus.
54vũ trụ khởi nguyên luận của Tyrrhenia,(1) người ta đă tŕnh
bày con số 12 000 năm và chứng tỏ rằng con người được tạo
ra vào năm thứ 6 000. Điều này phù hợp với thuyết 6 000 (2)
của Ai Cập và phù hợp với tính toán của dân Hebrew.
Nhưng đó chỉ là h́nh thức ngoại môn của nó. Phép tính toán
bí nhiệm giải thích rằng “12 000 và 6.000 năm” là các Năm
của Brahmă, một ngày của Brahmă bằng 4.320 000 000 năm.
Trong Vũ Trụ Khởi Nguyên Luận (Cosmogony) của ḿnh,
Sanchuniathon đă tuyên bố rằng khi Phong (Tinh Thần) đâm
ra mê các nguyên khí của chính ḿnh (Hồng nguyên khí),
một sự kết hợp mật thiết diễn ra, mối liên kết này được gọi là
Pothos và mầm mống của vạn vật đều sinh ra từ đó. Hồng
nguyên khí chẳng hề biết tới sản phẩm của chính ḿnh, v́ nó
vô tri vô giác; nhưng nó bao lấy Phong (Wind), Mơt hay Ilus
(Bùn - Mud) (3) được tạo ra. Từ đó xuất phát ra các mầm
mống sáng tạo và Vũ Trụ được sản sinh ra từ đó.(4)
Zeus-Zẽn (Hậu thiên khí - Aether) và quí phu nhân là
Chthonia (Đất Hỗn Nguyên – Chaotic Earth) cùng với Metis
(Nước - Water); Osiris – cũng tiêu biểu cho Hậu thiên khí,
phân thân thứ nhất của Thần Linh Tối Cao Amun, cội nguồn
bản sơ của Ánh Sáng – và Isis-Latona, cũng lại là Nữ Thần
1 Suidas, ở dưới từ ngữ “Tyrrhenia.” Xem Các Áng Cổ Văn của
Cory, trang 309, ấn bản thứ nh́.
2 Độc giả phải hiểu rằng khi dùng từ ngữ “năm”, người ta có ư
muốn nói “thời đại”(“ages”) chứ không phải là thời kỳ gồm 13
tháng âm lịch.
3 Cory, sách đă dẫn, trang 3.
4 Nữ Thần Isis Lộ Diện, Quyển I, trang 342.
93

Địa và Thuỷ (the Goddess Earth and Water); Mithras,(1) vị
Thần sinh ra từ đá, biểu tượng của Lửa Vũ Trụ Dương (the
male Mundane Fire), tức là Ánh Sáng Nguyên Thuỷ
(Primodial Light) được nhân cách hoá, và Mithra, Nữ Thần
Hoả, vừa là vợ vừa là mẹ của Ngài – hành Hoả thuần tuư,
nguyên khí dương tích cực, coi như là ánh sáng và nhiệt,
cùng với Thuỷ và Địa tức vật chất, yếu tố âm tiêu cực của sự
sinh sản vũ trụ - Mithras vốn là con của Bordj, vũ trụ sơn của
Ba Tư (the Persian mundane mountain);(2) Ngài loé ra từ đó
như là một tia sáng chói lọi, Brahmă, tức Hoả Thần và vị phu
nhân mắn đẻ; Hoả Thần Agni của Ấn Độ, từ cơ thể vị Thần
rực rỡ này xạ ra một ngàn luồng huy hoàng và bảy ngọn lửa;
tới nay, để tôn vinh Ngài, một số người Bà La Môn vẫn duy
tŕ lửa trường tồn; núi Tu Di, vũ trụ sơn của dân Ấn Độ đóng
vai Shiva, Hoả Thần khủng khiếp; trong huyền thoại có nói là
Ngài từ trên trời giáng xuống, giống như Jehovah của dân Do
Thái, “trong một vũ trụ lửa”, và một tá các Thần Linh lưỡng
tính cổ sơ khác – tất cả đều huênh hoang tuyên bố ư nghĩa ẩn
tàng của ḿnh. Ư nghĩa lưỡng phân của các thần thoại này
c̣n ǵ khác hơn là nguyên lư tâm - hoá học (the psychochemical
principle) của tạo vật nguyên thuỷ chăng? Cuộc
Tiến hoá thứ Nhất biểu lộ thành ba phần: Tinh Thần, Lực và
Vật chất, đó là ư nghĩa thứ nhất; ư nghĩa thứ hai: sự tương hệ
thiêng liêng, lúc đầu, nó được tŕnh bày dưới h́nh thức ẩn dụ
như là cuộc phối ngẫu giữa Hoả và Thuỷ, các sản phẩm của
Tinh Thần cấp điện (electrifying Spirit) – Sự kết hợp của
1 Dân Ba Tư xem Mithras như là vị Thần sinh ra từ trong đá.
2 Bordj được gọi là một núi lửa: do đó nó chứa lửa, đất đá và nước;
các yếu tố dương, tích cực, và âm, tiêu cực. Thần thoại này thật là
gợi ư.
 – Tinh
Thần sản sinh ra đứa con của đất, tức là Vật Chất Càn Khôn
(Cosmic Matter), Vật Chất Nguyên Thuỷ (the Prima Materia),
Linh Hồn của nó chính là Hậu thiên khí (Aether) và H́nh
Bóng của nó chính là Tinh Tú Quang (the Astral Light) !(1)
[7:20:05 PM] Thuan Thi Do: Nhưng nay, các điều vụn vặt khởi nguyên luận mà ta
thu thập được, đă bị bác bỏ, xem như là các chuyện ngụ ngôn
phi lư. Tuy nhiên, Huyền bí học – vốn vẫn c̣n tồn tại sau trận
Đại Hồng Thuỷ đă nhận ch́m những người Khổng lồ đương
thời, cuốn theo các kư ức của họ, ngoại trừ những ǵ c̣n được
ghi lại trong Giáo Lư Bí Nhiệm, Thánh kinh Thiên Chúa giáo
và các Thánh kinh khác – vẫn c̣n nắm giữ ch́a khoá giải tất
cả mọi vấn đề nan giải của thế giới.
Thế th́ chúng ta thử dùng Ch́a Khoá này để giải các
điều vụn vặt hiếm có của các Vũ Trụ Khởi Nguyên Luận đă
từng bị quên lăng từ lâu rồi, và nhờ vào các phần rời rạc này,
ra sức kiến tạo lại cái đă từng là Vũ Trụ Khởi Nguyên Luận
Đại Đồng Thế Giới (the Once Universal Cosmogony) của
Giáo Lư Bí Nhiệm. Ch́a khoá này thích ứng với tất cả. Không
một ai đă từng nghiên cứu một cách nghiêm túc các triết học
cổ truyền này mà lại không thấy được rằng tất cả đều rơ rệt là
đồng một quan niệm khi xét về tinh thần ẩn tàng (luôn luôn
như vậy) cũng như là h́nh thức ngoại môn (rất thường là
như vậy). Đó không phải chỉ là kết quả của một sự trùng hợp
ngẫu nhiên, song đó chính là một sự hội tụ hữu ư. Người ta
cũng thấy rằng, khi nhân loại c̣n non trẻ, khi chua có các
giáo hội, tín ngưỡng hay giáo phái, và khi mọi người đều tự
tu tự chứng, th́ chỉ có một ngôn ngữ duy nhất, một minh
1 Sách đă dẫn, I, trang 156.
triết duy nhất, một tôn giáo đại đồng thế giới duy nhất. Và
nếu, người ta chứng tỏ được rằng trong các thời đại sơ khai
này, do việc càng ngày càng có nhiều truyền thống, chúng ta
không c̣n t́m được dấu vết của các thời đại này nữa, nếu
suy tư tôn giáo của con người đă phát triển đồng đều, không
mâu thuẫn nhau, ở khắp nơi trên thế giới; bây giờ, hiển nhiên
là dù hiện hữu ở bất cứ nơi đâu, từ Nam chí Bắc, từ Đông
sang Tây, nếp suy tư này cũng được cảm ứng bởi cùng một
sự thiên khải, và hiển nhiên là con người đă được nuôi dưỡng
và che chở dưới bóng của cùng MỘT CÂY MINH TRIẾT (the
same TREE OF KNOWLEDGE).
[7:24:19 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 4
HỒNG NGUYÊN KHÍ: THƯỢNG ĐẾ: CÀN KHÔN
(CHAOS: THEOS: KOSMOS)
CẢ ba thứ trên đều được chứa trong Không gian; một
tín đồ Do Thái Bí giáo có học thức uyên bác đă định nghĩa nó
như sau: “Không gian, cái không chứa đựng ǵ song lại bao
trùm vạn vật là hiện thân của bản sơ nhất nguyên đơn giản
… sự bành trướng vô tận.”(1) Nhưng ông lại hỏi: “Sự bành
trướng vô tận của cái ǵ?” – thế rồi, ông đă trả lời rất đúng là:
“Cái bao trùm vạn vật bất khả tri, không gian, Nguyên nhân bản sơ
bất khả tri.” Xét theo mọi khía cạnh của Giáo lư Huyền bí, đó
là một định nghĩa và một câu giải đáp chính xác nhất, huyền
bí nhất và đúng với chân lư nhất.
Do sự vô minh và do có khuynh hướng tôn thờ h́nh
tượng, nhằm triệt hạ mọi ư niệm triết học của cổ nhân, các kẻ
ra vẻ thông thái hiện nay đă tuyên bố rằng Không gian là một
“ư niệm trừu tượng” và là hư không. Thực ra, không gian là
cái Bao trùm (Container) và là thể của Vũ Trụ với bảy nguyên
khí. Theo lối nói Huyền linh, nó là một thể có tầm mức vô
hạn, các NGUYÊN KHÍ (PRINCIPLES) của nó – đến lượt mỗi
nguyên khí lại là một thất nguyên – chỉ biểu lộ trong Thế giới
hiện tượng của chúng ta kết cấu thô thiển nhất của các tế phân
của chúng (their sub-divisions). Giáo Lư Bí Nhiệm dạy rằng:
“Chưa có ai thấy được trọn vẹn các Hành (Elements).” Chúng
1 Các Khía Cạnh Mới Mẻ của Cuộc Sống của Henry Pratt, Bác sĩ y
khoa, trang 3 - 4.

ta phải t́m kiếm Minh Triết trong các thành ngữ và các từ
ngữ đồng nghĩa nguyên bản của các dân tộc thời xưa. Ngay
cả dân Do Thái, dân tộc cận đại nhất trong các dân tộc sơ khai
cũng tŕnh bày ư niệm giống như vậy trong các giáo lư của Do
Thái Bí giáo, khi họ đề cập tới Con Rắn bảy đầu tức Không
gian, được gọi là “Đại Hải” (“the great Sea”).
Thoạt đầu, Alhim tạo ra Trời và Đất; Sáu [Sephiroth] … Các
Ngài tạo ra Lục Nguyên (Six) và vạn vật đều được dựa vào lục
nguyên này. Và Lục Nguyên này lại tuỳ thuộc vào bảy h́nh thức
của cái Sọ (Cranium) măi cho tới Chức Sắc Tối Cao (the Dignity of
all Dignities). (1)
Nay trong mọi quốc gia, Phong (Wind), Khí (Air) và Tinh
Thần bao giờ cũng đồng nghĩa với nhau. Pneuma (Tinh Thần)
và Anemos (Phong) trong tiếng Hy Lạp, Spiritus và Ventus
trong tiếng La Tinh đều là các từ ngữ có thể dùng thay thế
cho nhau, cho dù là chúng đă không có liên hệ ǵ với ư niệm
nguyên thuỷ “Sinh Khí” (the Breath of Light). Nơi các “Lực”
(“Forces”) của khoa học, chúng ta chỉ thấy tác dụng vật chất
của hiệu quả tinh thần của một trong bốn Hành nguyên thuỷ,
được Giống dân thứ Tư (the Fourth Race) truyền cho chúng
ta cũng như chúng ta sẽ truyền Dĩ Thái, hay đúng hơn là tế
phân thô trược của nó một cách trọn vẹn cho Căn Chủng thứ
Sáu (the Sixth Root-Race).
“Hồng nguyên khí”(“Chaos”) được Cổ nhân gọi là vô tri
vô giác (senseless), bởi v́ – Hồng nguyên khí đồng nghĩa với
Không gian – nó tiêu biểu cho và bao hàm tất cả mọi Hành ở
trạng thái sơ khai của biến phân. Cổ nhân đă biến Dĩ Thái,
Hành thứ năm, thành tổng hợp của bốn hành kia; v́ Dĩ Thái
của các triết gia Hy Lạp không phải là các cặn bă của nó, mặc
1 Siphrah Dzenioutha, i, Tiết 16.
 dù thật ra họ biết về các cặn bă này nhiều hơn là khoa học
hiện nay; chúng đă được giả định chính xác như là một tác
nhân (agent, phương tiện) để cho nhiều thần lực biểu lộ trên
Trần Thế. Dĩ Thái của họ chính là Tiên thiên khí (Ăkăsha) của
người Ấn Độ; ether được chấp nhận trong vật lư học chẳng
qua chỉ là một trong các tế phân của nó trên cảnh giới của
chúng ta tức Tinh Tú Quang của tín đồ Do Thái Bí giáo với tất
cả mọi tác dụng tốt cũng như xấu.
[7:51:40 PM] Thuan Thi Do: neith
[7:52:57 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=neith&newwindow=1&rlz=1C1CHFX_enUS597US597&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ved=0ahUKEwjx9MD4vvnNAhVFxWMKHXLWD-kQsAQIMg&biw=823&bih=425
[8:17:16 PM] *** Group call ***
[8:18:17 PM] *** Missed group call. ***
[8:19:27 PM] *** Group call ***
[8:20:28 PM] *** Missed group call. ***
[8:25:29 PM] *** Group call ***
[8:26:30 PM] *** Missed group call. ***
[8:28:04 PM] *** Group call ***
[8:29:06 PM] *** Missed group call. ***
[8:51:02 PM] Thuan Thi Do: 37. Nếu khi qua Pḥng Minh Triết, con muốn đạt đến Thung Lũng Hạnh Phúc, th́ hỡi Đệ Tử, con hăy đóng chặt giác quan, đừng nghe theo tà thuyết chia rẽ cực kỳ hung ác, nó làm cho con xa ĺa tất cả.

C.W.L. Herbert Spencer đă gần đạt được chân lư sâu xa nhất về sự tiến hóa khi ông định nghĩa tiến hóa như sự trải qua tuần tự, từ một tính thuần nhất rời rạc đến một tính thuần nhất liên hệ đến cơ cấu và chức năng. Theo ông, sự tiến hóa có nghĩa là mọi vật ban sơ đều tương đồng và phân cách nhau, về sau trở nên dị biệt nhưng lại hiệp nhất với nhau. Tính đặc biệt nầy được nhận thấy trong thân thể con người, nơi có nhiều cơ quan khác nhau vận chuyển v́ lợi ích chung: Chẳng hạn như bộ máy tiêu thực tiêu hóa thực phẩm để nuôi toàn thân; tay cầm lấy, chân bước đi, mắt nh́n thấy chẳng v́ tay, chân hay mắt mà cho châu thân. Cũng giống như thế, sự tổ chức xă hội cứ tiến bộ thêm măi trải qua nhiều thế kỷ. Con người càng ngày càng khác biệt nhau, th́ ở đời các nghề nghiệp cũng tiến bộ về mặt kiến thức cũng như thực hành. Y Sĩ trị bệnh cho mọi người, c̣n Giáo Sư th́ dạy học; Kỹ Sư kiều lộ xây cầu cho thiên hạ qua lại. Mỗi cá nhân đều làm việc cho tập thể và đều được hưởng lợi lạc do sự làm việc của tập thể.

Khi ư niệm và tinh thần tổ chức phát sinh nơi con người đối với đồng loại, th́ nhân loại không c̣n thành lập một đoàn thể rời rạc và thuần nhất, mà trở nên một toàn thể dị biệt và liên hệ nhau. Thấm nhuần tinh thần đó, con người sẽ hết ḷng làm việc cho Cộng Đồng, Quốc Gia hay Nhân Loại và thích ứng với Luật hiệp nhất để đem lại cho nó những ǵ nó chờ đợi nơi các cơ quan khác của đại thể, những yếu tố thuần nhất rời rạc thuộc về vật chất hoặc xă hội không thể tự tổ chức. Chính nguyên lư bên trong quy tụ chúng lại và nhờ sự trợ giúp hỗ tương chúng mới tiến bộ nhanh chóng. Sự hợp nhất là t́nh thương, là sức mạnh ở phía sau sự tiến hóa, là năng lực của sự sống; nó chính là Bồ Đề Tâm, là sự Minh Triết Tối Thượng. Giữa sự hợp tác và t́nh huynh đệ có một sự dị biệt sâu xa: Sự hợp tác là một phương thức nhận định sáng suốt những tương quan nhân loại, c̣n t́nh huynh đệ là cảm thức có sự sống duy nhất trong mọi sinh linh.

Trong sự tiến hóa cá nhân, thường chính tinh thần hợp tác phát triển trước nhất: Những hoạt động trên thế giới quy tụ con người lại; sau đó nhờ sự tiếp xúc tia lửa thiêng liêng của Bồ Đề Tâm mới phóng xuất ra. Chẳng hạn hai người đảm nhiệm một công việc sưu tầm và giúp đỡ lẫn nhau; từ đó phát sinh t́nh bằng hữu chân thật. Nhưng nếu t́nh huynh đệ phát sinh ra trước, nó sẽ không biến thành sự hợp tác hoàn hảo và hữu ích, trừ phi trí thông minh đồng thời được đánh thức và được áp dụng vào những công việc trên Thế Gian. Chúng tôi xin kể lại mối t́nh đậm đà giữa David Copperfield và Dora, bà vợ ông v́ thiếu óc thực tế nên phải bị tiểu thuyết gia thu ngắn sự sống lại và thay thế bằng một người vợ khác khôn ngoan hơn là Agnès, nhờ đó đă tạo được cho câu chuyện một kết cuộc tốt đẹp hơn.

Trong đời sống Huyền Bí thường xảy ra việc có nhiều thí sinh khá mở mang về Thượng Trí để hiểu biết thật rơ nguyên tắc của sự hợp tác và những định luật tinh thần nhưng lại thiếu sâu sắc và h́nh như không thể tiến bộ một cách nhanh chóng; họ phải đợi đến khi t́nh thương chân thật là Bồ Đề Tâm trong chính họ được đánh thức: Đó là năng lực mănh liệt bên trong con người. Tuy nhiên trong giai đoạn thứ hai nầy của sự phát triển tinh thần thường gặp nhiều xao động và bối rối; năng lực thiêng liêng tuôn xuống một cách không đều đặn và sự vận hành của nó cũng không luôn luôn đúng cho chúng ta mong muốn, do đó nó đă gây ra nhiều lo âu cho kẻ chiếm hữu nó - cho đến khi giai đoạn thứ ba là ngày giờ của sự an tĩnh ngự trị. V́ sự thanh tịnh là mục đích của thí sinh, nên Tiếng Nói Vô Thinh mới bắt y phải vượt qua Pḥng Minh Triết để đến Thung Lũng Hạnh Phúc. Ngay trên Cơi Bồ Đề cũng c̣n vài nhị nguyên tính hay tánh chia rẽ. Chúng ta không thể tự thương yêu chính ḿnh; t́nh thương đ̣i hỏi một đối tượng, dù đó chỉ là một đối tượng vật chất, nhưng sự sống thiêng liêng đến biểu hiện trong biết bao Linh Hồn cao cả. Bồ Đề Tâm là một tấm màn thứ nhứt, là Avalokiteshvara của Đại Ngă Cao Siêu chứ không phải của Parabrahman. “Tà thuyết hung ác của sự chia rẽ” phải được loại trừ lần lượt trên mọi Cơi: Hồng Trần, Trung Giới, Thượng Giới và ngay cả Cơi Bồ Đề.

38. “Chớ để cho đứa con sinh ra ở Cơi Trời” của con phải ch́m đắm trong biển cả Ma Vương, cách xa Mẹ của muôn loài (Linh Hồn ), mà hăy để cho lửa mầu rút vào nội cung, nơi trái tim và nơi bổn cung của Mẹ Thế Giới.

39. Bấy giờ nơi trái tim, lửa nầy sẽ vươn lên đến tầng thứ sáu là tầng trung ương nằm giữa đôi mắt, nơi đó nó trở nên hơi thở của Linh Hồn Duy Nhất, tiếng nói vang rền khắp cả, tiếng nói của Tôn Sư con .

Đứa con “sinh ra ở Cơi Trời” là Chitta, là Hạ Trí. Nó được sinh ra và từ Linh Hồn đi xuống, khi Manas phân đôi trong sự chuyển tiếp. Cơi “Trời” tượng trưng cho các Cơi Atma - Buddhi và Manas; Cơi “Trần” tượng trưng cho các Cơi của Phàm Nhơn. Chúng ta cũng đă quan sát năm Cơi biểu hiện của nhân loại được chia làm hai nhóm có đặc tính khác nhau. Bên ngoài năm Cơi nầy, các Cơi Chơn Thần và Thiêng Liêng hợp chung lại thành một nhóm thứ ba. Vậy bảy Cơi cũng có thể hợp thành ba nhóm. Nhóm thấp nhất ở tại vùng của Sattva (Luật Lệ). Ở đây tất cả đều chịu sự chi phối của quy luật, nhưng con người cũng được hưởng tự do một phần nào, v́ “đứa con sinh ra ở Cơi Trời” vẫn ngự bên trong nó và thay mặt cho quyền tạo ra quy luật ở nơi nó. Thường nếu đời sống con người thiếu điều ḥa, phóng túng hơn những loài thấp kém nhất trong Thiên Nhiên bên ngoài, chính v́ con người có tự do, có năng lực lựa chọn con đường riêng của ḿnh.
[9:02:59 PM] Thuan Thi Do: Nhóm của các Cơi trung b́nh gồm những Cơi đầy năng lực tinh thần, sự sống thâm sâu, mà nếu không có nó, các Cơi khác sẽ bị tiêu diệt và bất động. Các Cơi nầy là Cơi của Thần Minh, của Ánh Sáng, của Avalokita hay “thấy được,” Thượng Đế - sự sống được chiêm nghiệm bởi sự Minh Triết không phải là h́nh tướng do trí năng nhận thức.

Nhóm của các Cơi cao nhất là nhóm của Chơn Thần, là Đại Ngă toàn phúc và tự do, nơi cư ngụ của những thực tại ở phía sau mọi lư tưởng của nhân loại và sự xuất thần vượt hẳn tâm thức, là cốt tủy, tinh hoa của chân, thiện, mỹ, của điều ḥa, sự tri kiến, sự hợp nhất và Chân Lư.

“Hỏa Lực” ở đây là năng lực, được gọi theo tiếng Phạn là Kundalini. Người ta có thể mô tả nó như một ngọn lửa tiềm tàng cuộn tṛn dưới chót xương sống của mỗi người như một con rắn đang ngủ, trừ ra những người đă có ư đánh thức nó dậy. Chúng ta có thể hiểu một cách dễ dàng sự hiện hữu của một ngọn lửa như vậy, v́ mọi người đều biết rằng trong hai lá phổi của chúng ta sự hô hấp không ngừng cung cấp một nguồn lửa ngấm ngầm và như sự tiêu hóa, nó cũng là một thứ lửa. Kundalini có đặc tính của một ngọn lửa điện - một thứ năng lực phát sinh ra nhiệt khi nó gặp một vật cản trở - hơn là đặc tính của một ngọn lửa do sự đốt cháy nhiên liệu; tuy nhiên đó là một loại năng lực khác đối với điện khí.

Tôi đă có viết về vấn đề nầy trong quyển “The Inner Life “(chủ đề cả bài ấy là Luồng Hỏa Xà và các trung tâm bí lực) và trong Chương IV của quyển “The Hidden Side of Things” (bài nói về Sinh Lực - Vitality) và hy vọng sẽ xuất bản một thiên khảo luận đầy đủ hơn, được kèm theo nhiều h́nh ảnh. Về vấn đề nầy có một nền văn học bằng chữ Bắc Phạn rất dồi dào, mặc dù hơi tối nghĩa, trong đó có quyển “Shatchakranirupana”, “Ananda Lahari” và nhiều tác phẩm khác. Quyển thứ nhứt có bản dịch rất tuyệt diệu với lời b́nh giảng của Arthur Avalon, nhan đề là “The Serpent Power,” do Ganesh và Co., Madras xuất bản.

Đây là một bài tóm lược thật vắn tắt về vấn đề của Luồng Hỏa Xà. Kundalini là luồng năng lực đặc biệt cực thấp phát xuất từ Đức Thượng Đế và thường nằm ngủ yên trong Luân Xa hay Trung Tâm Bí Lực dưới chót xương sống. Nếu nó được đánh thức sớm, nghĩa là trước khi con người loại ra khỏi tính t́nh của y tất cả những vết nhơ về t́nh dục và ích kỷ, nó có thể đi xuống phía dưới, khiến cho vài trung tâm thấp thỏi trong thân xác hoạt động (chỉ dùng một cách đặc biệt trong vài h́nh thức đáng trách thuộc về tà thuật); và sẽ khiến cho kẻ bất hạnh ấy rơi vào một đời sống ghê tởm không thể tả xiết, ít nhất nó cũng tăng cường tất cả những ǵ đang tiềm ẩn trong con người - kể cả tham vọng và tính kiêu căng. Kundalini chỉ nên đánh thức theo sự trông nom riêng biệt của một vị Chơn Sư; Ngài sẽ chỉ dẫn cho sinh viên cách dùng ư chí để thức tỉnh nó, cách hướng dẫn nó di chuyển và trong xương sống nó có thể đi ngang qua các Luân Xa hay các Trung Tâm Bí Lực, từ Luân Xa dưới chót xương sống đến các Luân Xa trên Thể Phách, tại lá lách, dưới rún, tại quả tim, yết hầu, giữa hai chân mày và trên đỉnh đầu. Sự di chuyển của nó đều khác nhau tùy theo mẫu người. Đó là một tác động Vật Lư hoàn toàn, và năng lực đă vạch một lối đi bằng cách thực sự thiêu đốt những sự bất tịnh trong Thể Phách.
[9:10:32 PM] Thuan Thi Do: Cũng có những Luân Xa trong Thể Vía của những người văn minh thuộc Giống Dân tiến hóa cao, đă được Kundalini đánh thức và hoạt động trên Cơi Trung Giới. Nhờ sự phát triển của những trung tâm nầy, Thể Vía đă trở nên mẫn cảm dưới nhiều ảnh hưởng của Cơi Trung Giới; người nào được đánh thức trung tâm ấy có khả năng di chuyển khắp nơi; đáp ứng với những thực thể trên Cơi Trung Giới một cách đầy thiện cảm, thấy và nghe được trên Cơi ấy, nói chung, là những quan năng thuộc về Cơi Trung Giới. Nhưng muốn nhớ được những kinh nghiệm nầy hoặc sử dụng những quan năng của Thể Vía trong khi ở trong xác phàm một cách chính xác và được kiểm soát đúng đắn, th́ phải hướng dẫn Kundalini xuyên qua những trung tâm tương ứng trong Thể Phách.

Bây giờ chúng ta xin đặc biệt đề cập đến vùng ở giữa hai chân mày liên hệ đến Tùng Quả Tuyến (the Pineal Gland) và Hạch Mũi. Những luồng sinh lực phát xuất từ trung tâm thứ sáu và thứ bảy của Thể Vía (ở giữa hai chân mày và trên đỉnh đầu ) thường hội tụ trên Hạch Mũi khi trung tâm Thể Phách hoạt động được; rồi chúng truyền sinh lực cho nó và dùng nó làm công cụ. Nhưng đối với vài người Luân Xa thứ bảy trong Thể Vía truyền sinh lực cho Tùng Quả Tuyến thay v́ Hạch Mũi, trong trường hợp đó, nó quy định một thông lộ trực tiếp với Cơi Hạ Thiên chứ không xuyên qua Cơi Trung Giới theo bề ngoài như thường lệ. Đó là con đường mà những người ấy nhận được những thông điệp phát xuất từ nội tâm, trong khi ở những người khác chúng đến từ những Hạch Mũi.

Khi Kundalini thức động th́nh ĺnh, đó là việc rất hiếm, nó thường ḅ lên theo con đường xương sống thay v́ theo đường xoắn ốc như Nhà Huyền Bí Học luyện tập hướng dẫn nó. Trong trường hợp nầy có lẽ nó sẽ đi qua đỉnh đầu, đương sự chỉ mất ư thức trong chốc lát chứ không bị tổn hại.

Những kinh sách Ấn Độ chỉ nói bóng dáng về vấn đề ấy hơn là giải thích những ǵ xảy ra. Các tác phẩm ấy không có nói ǵ về những Luân Xa trên Thể Phách, mà chỉ đề cập đến cội rễ của chúng trong xương sống. Dọc theo xương sống, từ dưới chót tới đỉnh, có đường Merudanda, hay cây roi của Meru, là trục trung tâm của sự sáng tạo. Merudanda có một đường giao thông gọi là Sushumna, riêng phần Sushumna cũng có một đường thông thương khác gọi là Chitrini, nhỏ li ti như tơ màn nhện. Tơ đó nối liền các Luân Xa, giống như mắt tre. Luân Xa dưới thấp gọi là Muladhara, ở tận cùng xương sống và Kundalini nằm ở đó, khóa chặt cửa thông thương với Merudanda.

Mục đích của người chí nguyện là đưa Kundalini đi từ Luân Xa nầy đến Luân Xa khác cho đến Luân Xa ở giữa hai chân mày. Rồi y nhận thấy y ở lại đàng sau, c̣n Luồng Hỏa Hầu th́ phóng vào trong Sahasrara, hoa sen “lớn với ngàn cánh” ở tại đỉnh đầu. Nếu y theo dơi Kundalini, y thấy nó làm cho y xuất ra khỏi xác thân và cản trở trong một lúc không cho y tham thiền trong xác thân đó như thường lệ. Nó sẽ lên từ từ trong Chitrini dưới ảnh hưởng ư chí của thí sinh trong lúc tham thiền. Nếu chỉ thực hành một lần, y sẽ tiến một chút; nếu lại tiếp tục y sẽ tiến xa hơn và cứ như thế. Khi Kundalini đi đến một Luân Xa hay Hoa Sen, nó sẽ soi thủng Luân Xa và Hoa Sen trước đó rũ xuống, bây giờ đứng sửng lên. Thí sinh tham thiền về Kundalini tưởng tượng ra một h́nh thể của nó và các năng lực kết hợp trong Hoa Sen. Một Dhyana tỉ mỉ hay một thời công phu đầy đủ chi tiết, hoàn toàn tượng trưng và được quy định cho mỗi Hoa Sen. Sau thời công phu thí sinh hướng dẫn Kundalini đi ngược chiều lại trong Muladhara, nhưng trong vài Trường Phái, không được hướng dẫn nó lại xa tận Luân Xa tại trái tim và tại đây nó phải đi vào chỗ mà người ta gọi là Pḥng của nó.
[9:22:28 PM] Thuan Thi Do: Kundalini có thể được đánh thức bởi nhiều phương pháp, nhưng việc ấy chỉ được thực hiện dưới sự điều khiển của một vị Đạo Sư hay một bực Thầy có thẩm quyền, phải là Chơn Sư trong Quần Tiên Hội mới có trọng trách đào luyện thí sinh thôi. Thí sinh nào muốn được Chơn Sư chỉ dẫn cách đánh thức Luồng Hỏa Hầu th́ phải diệt trừ được ba chướng ngại đầu tiên bằng Ư Chí của ḿnh để y không c̣n gặp sự rối loạn nào do T́nh Dục và Vật Chất tạo ra những sự nguy hiểm nghiêm trọng. Chừng đó “Đứa con sinh ra ở trên Trời” của y được ḥa hợp chặt chẽ với Thượng Trí rồi mới có thể làm chủ được ba nơi trú ngụ của Phàm Nhơn. Khi năng lực Kundalini được tự do sinh hoạt trong xác thân, nó sẽ thanh lọc các đường thông thương và phụng sự Chơn Nhơn cao cả. Do đó, Kundalini thường được đánh thức vào lúc Điểm Đạo lần thứ Ba, hoặc vào Thời Mạt Pháp (Kali Yuga) sau đó, hay thời đại đen tối ngày nay. Hơn nữa, nó chỉ được đánh thức ở những chiều sâu khác nhau hầu giúp cho thí sinh nhạy cảm hơn đối với các Cơi cao trong những buổi đầu thôi.

Người ta tưởng tượng Kundalini như một nữ Thần; và cho tên là Shabdabrahman trong xác thân. Shabda có nghĩa là âm thanh và như chúng tôi đă nói, âm thanh nầy là năng lực sáng tạo; ngôn từ được xem như h́nh thức bề ngoài nhất để diễn đạt tư tưởng; sau cùng, dưới h́nh thức linh động thực sự của nó, tư tưởng là Kriyashakti. Vài chữ trong mẫu tự là nền tảng của ngôn ngữ nhân loại, có vị trí trong mỗi Luân Xa, và năng lực của những chữ đó (thành phần của chúng thuộc tiếng sáng tạo) sẽ thức động sau khi Kundalini hợp nhất với Shiva trong trung tâm cao nhất, đi xuyên qua chúng và làm cho chúng chiếu diệu bởi ánh sáng rực rỡ của nó. Ngôn từ sáng tạo của Brahma (Đức Thượng Đế ngôi Ba) gồm có bốn h́nh thức hay giai đoạn; do đó mà Ngài được gọi là Thượng Đế Tứ Diện. Khi Kundalini biểu thị nó trong xác thân, nó cũng biểu hiện bốn h́nh thức đó trong đường đi lên xuyên qua các Luân Xa.

Kundalini được gọi là Mẹ Thế Giới v́ tác động ly tâm của các quyền năng tâm thức luôn luôn được xem như thuộc Âm Lực. V́ thế mà Ư Chí, Minh Triết và Hành Động đều thuộc Âm Tính, là những Shakti hay Quyền Năng, những h́nh thái bên ngoài của Đấng Thiêng Liêng. Kundalini làm biểu hiện tất cả chúng như chúng được biểu lộ trong sự sáng tạo thế giới, trong hoạt động của Brahma, Đức Thượng Đế Ngôi Ba. Người ta cũng gọi nó là Mẹ Thế Giới, v́ nhờ nó mà những Cơi khác nhau có một hiện tồn hữu thức đối với Nhà Huyền Bí Học.
[9:24:34 PM] Thuan Thi Do: Chú thích sau đây của Bà Blavatsky cũng sẽ đem lại vài ánh sáng cho những lời giải thích trước kia:

Pḥng trong trái tim, tiếng Bắc Phạn gọi là Brahma-pura.

“Lửa thiêng” là Kundalini.

“Lửa Thiêng” và “Mẹ Thế Giới” là những danh hiệu của Kundalini, một trong những quyền năng thần bí hay nguyên lực của các Nhà Yogis. Đó là Buddhi được xem như nguyên lư tích cực, thay v́ tiêu cực (thường người ta biết mặt tiêu cực của Bồ Đề khi người ta chỉ nói nó như cái thể hay sự chứa đựng trong Tinh Thần tối cao, Atma). Nó chính là một thứ điện lực Tinh Thần, một quyền năng sáng tạo, khi được đánh thức nó có thể hủy diệt hoặc sáng tạo một cách dễ dàng.

Khi biết một cách thật đúng Bà Blavatsky muốn nói ǵ khi Bà định nghĩa Kundalini là Bồ Đề Linh Hoạt, người ta có thể do dự trước nhiều lối giải thích.

Trong con người b́nh thường Thể Bồ Đề không hoạt động tích cực ở đời sống bên ngoài, nhưng sau khi dứt bỏ ba chướng ngại đầu tiên, Phàm Ngă được thanh lọc đến nỗi Thể Vía ngừng hoạt động riêng cho chính nó để đáp ứng một cách trung thành với Cơi Bồ Đề, chừng đó mới đến lúc Thể Bồ Đề hoạt động như chúng ta đă thấy, khi thời kỳ đó mở màn hay trước đó một chút, Kundalini thường được đánh thức; vả lại khi các quan năng của Thể Vía được khai mở, trong lúc con người c̣n giữ xác phàm, th́ chính cái quan năng ấy được dùng làm gương soi cho Cơi Bồ Đề, bấy giờ nó thực sự trở thành một ngọn lửa của t́nh thương trong đời sống con người. Ngay trong thời kỳ tiến bộ của nhân loại, sự đánh thức Thần Nhăn và những quyền năng tâm linh khác trong bộ óc Hồng Trần cũng không cần thiết. Đó là điều được tŕnh bày trong tác phẩm “Trước Cửa Điểm Đạo” (Initiation, the Perfecting of Man) của Bà Bác sĩ Besant. Trong đó Bà nói rằng trước khi được Điểm Đạo lần thứ Ba, con người phải làm cho Tinh Thần của Trực Giác (Bồ Đề ) đi xuống trong Tâm Thức Hồng Trần để nó ở lại trong con người và hướng dẫn y. Rồi Bà nói thêm: “Tiến tŕnh đó thường được gọi là sự phát triển những quyền năng tâm linh, và như thế là đúng theo nghĩa của danh từ tâm linh nhưng điều nầy không ám chỉ sự khai mở Thần Nhăn và Thần Nhĩ, chúng tùy thuộc một tiến tŕnh khác hẳn.”

Trọn cả Tam Thể Thượng (Atma-Buddhi-Manas) chỉ là yếu tố chính hay là Bồ Đề của một Tam Thể c̣n rộng lớn hơn: Đó là Tam Thể của Chơn Thần, của Chơn Nhơn và của Phàm Nhơn. Thể Bồ Đề rộng lớn đó gồm ba trạng thái (Ư Chí, Minh Triết và Hoạt Động) và trạng thái thứ ba (Hoạt Động, Kriyashakti) bắt đầu vận chuyển trong thể xác để đánh thức các cơ quan và giải tỏa các quyền năng tiềm phục của nó.
[9:59:30 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 6; 30:30