Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 16 tháng 1 năm 2016
Xin bấm vào đây để download âm thanh
[6:15:59 PM] Thuan Thi Do: Công việc được thực hiện bởi những vị nh́n thấy thế giới
như là diễn trường cho sự xung đột giữa Tổng Quả với Thiên
Thần của Bản Lai Diện Mục có thể được liệt kê như sau:
1. Tạo ra các điều kiện trên thế giới để cho các Lực Lượng
Chính Đạo có thể vượt qua được các Tà Lực. Các Ngài làm
điều này bằng sức mạnh của các lực lượng vũ trang của Chính
Đạo cộng thêm với sự hiểu biết sâu rộng rơ ràng của các Ngài.
2. Hướng dẫn nhân loại cách phân biệt:
a. Giữa tính chất tinh thần với tính chất vật chất, nêu
ra các mục tiêu khác nhau của các mănh lực đang tranh chấp.
b. Giữa sự chia xẻ với sự tham lam, phác thảo ra một
thế giới tương lai, trong đó Bốn Quyền Tự Do sẽ thống ngự và
mọi người sẽ có được những ǵ cần cho các tiến tŕnh sinh hoạt
chính đáng.
c. Giữa ánh sáng với bóng tối, cho thấy sự khác nhau
giữa một tương lai sáng sủa của tự do và cơ hội thuận tiện, với
tương lai đen tối của nô lệ.
d. Giữa t́nh thân hữu với sự chia rẽ, đưa ra một trật
tự thế giới, nơi mà hận thù chủng tộc, phân chia giai cấp và dị
đồng về tôn giáo không c̣n tạo ra bức tường ngăn cản cho sự
cảm thông quốc tế, không c̣n đẳng cấp của Khối Trục về các
chủng tộc thống ngự (master races), về các quan điểm cố chấp
trong tôn giáo và các dân tộc nô lệ.
e. Giữa toàn bộ với từng phần, cho thấy thời gian
đang đến gần (dưới sự thôi thúc tiến hóa của tinh thần) trong
đó cái từng phần hay điểm thiết yếu (point of life) đảm nhận
trách nhiệm của nó cho toàn bộ, c̣n cái toàn bộ hiện hữu cho
lợi ích của cái từng phần.
Trạng thái tối tăm do kỷ nguyên ảo cảm mang lại. Ánh
sáng được làm mạnh thêm và làm cho sáng tỏ bởi những
người t́m đạo và các đệ tử trên thế giới, những người này, do
cách hành xử, hành động, các bài viết và cách phát biểu của
họ, đang đưa ánh sáng vào chỗ tối tăm.
3. Chuẩn bị con đường cho ba năng lượng tinh thần vốn
sẽ đưa nhân loại vào kỷ nguyên hiểu biết, đưa đến việc làm
sáng tỏ cho thể trí biết tập trung của nhân loại khắp thế giới.
Ba năng lượng nội tại này là:
a. Năng lượng của trực giác sẽ dần dần xua đi ảo
tưởng thế gian và tự động tạo ra sự tăng gia lớn lao hàng ngũ
các đệ tử điểm đạo (đạo đồ).
b. Nhờ năng lượng giác ngộ (energy of illumination),
sự hoạt động của ánh sáng sẽ xua tan ảo cảm thế gian và đưa
hàng ngàn người bước lên Con Đường Đệ Tử.
c. Qua trung gian của mănh lực bao quát của ḿnh,
năng lượng của nguồn cảm hứng sẽ đưa tới việc làm mất sinh
lực hay lấy đi, giống như cơn gió, sức mạnh thu hút của ảo lực
hay vật chất. Biến cố này sẽ giúp cho hàng ngàn người bước
lên Con Đường Dự Bị.
4. Phóng rải sự sống mới vào hành tinh qua trung gian
của mọi phương tiện có thể có. Giai đoạn đầu tiên hướng về
việc phóng rải này là chứng minh rằng sức mạnh của chủ
thuyết duy vật bị phá vỡ do sự thất bại hoàn toàn của Phe
Trục, và giai đoạn thứ hai, bằng khả năng của Liên Hiệp Quốc
để chứng minh (khi điều này đă được thực hiện) sức mạnh
của các giá trị tinh thần bằng các công cuộc kiến tạo của họ để
phục hồi trật tự thế giới và để đặt các nền móng vốn sẽ đảm
bảo cho một cách sống tốt đẹp và thiên về tinh thần hơn. Các
thái độ và công việc có tính cách xây dựng này phải được tiến
hành về mặt cá nhân do từng người, về mặt tổng thể do các
quốc gia. Vào lúc này, giai đoạn đầu tiên đang được thực hiện.
Giai đoạn hai cho đến nay c̣n nhiều điều phải làm.
[6:36:53 PM] Thuan Thi Do: 5. Đưa đến tận nhà cho các quốc gia trên thế giới các chân
lư đă được dạy ra bởi Đức Phật, vị Chúa của Ánh Sáng, và
Đức Christ, vị Chúa của T́nh Thương. Trong mối liên hệ này,
về căn bản có thể nêu ra như sau:
a. Các nước thuộc Phe Trục cần hiểu rơ giáo huấn
của Đức Phật như Ngài đă dạy ra trong Tứ Diệu Đế (Four
Noble Truths); họ cần hiểu rằng nguyên nhân của mọi đau
khổ là ḷng ham muốn – ham muốn những ǵ thuộc về vật
chất.
b. Liên Hiệp Quốc cần học hỏi để áp dụng Định Luật
Bác Ái (Law of Love) như đă được hiển lộ trong đời sống Đức
Christ và để diễn đạt chân lư rằng “không ai sống cho riêng
ḿnh”, và không riêng quốc gia nào, và mục tiêu của mọi nỗ
lực của con người là cảm thông bằng t́nh thương (loving
understanding), được thúc đẩy bằng một chương tŕnh bác ái
cho mọi người.
Nếu cuộc đời và giáo huấn của hai vị Đại Hóa Thân này
có thể được hiểu rơ và thể hiện lại trong cách sống của con
người ngày nay, trong cơi nhân sinh, trong lănh vực suy tư
của con người và trong trường sinh hoạt hằng ngày, trật tự thế
giới hiện tại (ngày nay phần lớn là thiếu trật tự) có thể được
biến cải và thay đổi thành một thế giới mới, để rồi một nhân
loại mới có thể dần dần xuất hiện. Ḷng vị tha và việc sử dụng
ư chí biết hy sinh sẽ là chủ âm cho giai đoạn chuyển tiếp sau
chiến tranh, trước khi khai mở Kỷ Nguyên Mới.
Các đạo sinh nên nhớ rằng mọi biểu hiện và mọi điểm
khủng hoảng đều được tượng trưng bằng biểu tượng cổ của
một điểm bên trong ṿng tṛn, tiêu điểm của sức mạnh nằm
trong phạm vi ảnh hưởng hay hào quang. Thế nên, ngày nay
toàn bộ vấn đề chấm dứt ảo cảm và ảo tưởng thế gian, căn bản
là nằm sau t́nh h́nh bén nhạy hiện tại và tai họa trên thế giới.
Việc khả hữu xua đuổi và làm tan như thế rơ ràng là được tập
trung vào hai Đấng Hóa Thân là Đức Phật và Đức Christ.
Bên trong thế giới của ảo cảm – thế giới của cơi cảm dục
và của các xúc cảm – xuất hiện một điểm sáng. Đức Chúa của
Ánh Sáng, tức Đức Phật, đă đảm nhận tập trung trong chính
Ngài sự tỏa chiếu mà sau rốt khả dĩ xua tan được ảo cảm.
Trong thế giới của ảo cảm. Trong thế giới ảo tưởng – thế giới
của cơi trí – hiện ra Đức Christ, Đức Chúa của Bác Ái, Ngài
biểu hiện trong chính Ngài sức mạnh của ư chí thu hút của
Thượng Đế. Ngài đảm trách việc xua tan ảo tưởng bằng cách
kéo về chính Ngài (bằng mănh lực của ḷng bác ái) tấm ḷng
của mọi người, và đưa ra sự quyết tâm này bằng lời nói: “C̣n
ta, khi ta đă được treo lên khỏi đất, ta sẽ kéo mọi người đến
cùng ta”. (John 12:32)(1). Từ điểm mà lúc bấy giờ họ sẽ đạt
đến, thế giới của nhận thức tâm linh, của chân lư và của ư
1 Bản dịch Kinh Thánh 2003. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo.
tưởng thiêng liêng sẽ được bộc lộ. Kết quả sẽ là việc làm tan
ảo tưởng.
Công việc kết hợp của hai Đấng Con vĩ đại này của
Thượng Đế được tập trung qua các đệ tử trên thế gian và qua
các đệ tử điểm đạo của các Ngài, hẳn phải và sẽ làm tiêu tan
ảo tưởng và xua đi ảo cảm – một mặt là nhờ nhận biết được
thực tại bằng trực giác, do thể trí điều hợp được với công việc,
và một mặt là nhờ sự tuôn đổ vào của ánh sáng lư trí. Đức
Phật đă tạo ra nỗ lực đầu tiên cho hành tinh để làm tan ảo cảm
thế gian; Đức Christ tạo ra nỗ lực đầu tiên cho hành tinh
hướng về việc xua tan ảo tưởng. Bây giờ công việc của các
Ngài phải được tiến hành một cách sáng suốt bởi một nhân
loại đủ khôn ngoan để nhận biết được thiên chức của ḿnh.
Nhân loại đang nhanh chóng làm tan ảo tưởng và tất nhiên sẽ
ngày càng nh́n được rơ ràng hơn. Ảo cảm thế gian đang được
dần dần đẩy ra khỏi các nẻo đường của con người. Hai phát
triển này đă được mang lại bằng các ư tưởng mới mẻ sắp đến,
được tập trung qua những người có trực giác trên thế gian và
được phóng rải vào quảng đại quần chúng nhờ các tư tưởng
gia trên thế giới. Công việc đó cũng được trợ giúp phần lớn
bởi quần chúng hầu như vô thức, nhưng tuy thế thực ra biết
được ư nghĩa đích thực của Tứ Diệu Đế. Nhờ đánh tan được
ảo tưởng và xua đuổi được ảo cảm (nếu tôi có thể dùng một từ
ngữ như thế), nhân loại đang chờ sự thiên khải sắp đến. Sự
thiên khải này sẽ được mang lại bằng nỗ lực phối hợp của Đức
Phật và Đức Christ. Tất cả những ǵ mà chúng ta có thể thấy
trước hay đoán trước liên quan đến sự thiên khải đó là một vài
kết quả mạnh mẽ và rộng lớn sẽ được đạt đến bằng cách ḥa
nhập ánh sáng và t́nh thương và bằng sự phản ứng của “vật
chất được soi sáng đối với mănh lực thu hút của t́nh thương”.
[7:22:07 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Tất cả những ǵ bạn vừa tŕnh bày có liên quan nhiều hơn với Luân Lư và Triết Lư của Thông Thiên Học. Bây giờ, bạn có thể cho tôi một ư niệm tổng quát về chính Hội Thông Thiên Học, về Mục Đích và Điều Lệ của Hội không?
ĐÁP: Chúng không bao giờ được giữ bí mật. Bạn cứ hỏi và bạn sẽ được giải đáp đúng đắn.
HỎI: Nhưng tôi đă nghe rằng quí bạn bị ràng buộc bởi lời thệ nguyện phải không?
ĐÁP: Chỉ có trong Nhóm Nội Môn hoặc Bí Truyền mà thôi.
HỎI: Tôi cũng đă nghe nói rằng một số Hội Viên, khi ra khỏi Hội, lại cho rằng ḿnh không c̣n bị ràng buộc với lời thệ nguyện mà họ đă cam kết. Vậy họ có lư không?
ĐÁP: Điều nầy chứng tỏ Ư Niệm về vấn đề Danh Dự của họ thật là Bất Toàn. Làm thế nào họ có lư được? Trong tạp chí “Thánh Đạo” (The Path), xuất bản tại Nữu Ước có tŕnh bày vấn đề này như sau:
“Giả sử có một quân nhân bị tố cáo là không giữ đúng lời thệ nguyện, và đă vi phạm kỷ luật, do đó, anh bị giáng cấp. Tức giận v́ sự trừng phạt
61
mà anh gánh chịu và anh cũng đă biết trước sự trừng phạt như thế nào rồi, để trả thù vị chỉ huy của ḿnh, quân nhân này đi thông đồng với giặc và làm gián điệp. Anh trở thành một kẻ phản bội. Anh nghĩ rằng sự trừng phạt giải kết lời thệ nguyện phải trung thành với lư tưởng mà ḿnh phụng sự.” Bạn nghĩ xem Anh có quyền làm như vậy hay không? Anh có đáng coi như một kẻ vô liêm sĩ, một kẻ hèn nhát không?
HỎI: Tôi nghĩ rằng đáng thật, nhưng phải chăng có nhiều người lại suy nghĩ khác hẳn?
ĐÁP: Không quan trọng chi. Nếu bạn muốn, chúng ta sẽ bàn lại vấn đề này.
[7:31:55 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Tất cả những ǵ bạn vừa tŕnh bày có liên quan nhiều hơn với Luân Lư và Triết Lư của Thông Thiên Học. Bây giờ, bạn có thể cho tôi một ư niệm tổng quát về chính Hội Thông Thiên Học, về Mục Đích và Điều Lệ của Hội không?
ĐÁP: Chúng không bao giờ được giữ bí mật. Bạn cứ hỏi và bạn sẽ được giải đáp đúng đắn.
HỎI: Nhưng tôi đă nghe rằng quí bạn bị ràng buộc bởi lời thệ nguyện phải không?
ĐÁP: Chỉ có trong Nhóm Nội Môn hoặc Bí Truyền mà thôi.
HỎI: Tôi cũng đă nghe nói rằng một số Hội Viên, khi ra khỏi Hội, lại cho rằng ḿnh không c̣n bị ràng buộc với lời thệ nguyện mà họ đă cam kết. Vậy họ có lư không?
ĐÁP: Điều nầy chứng tỏ Ư Niệm về vấn đề Danh Dự của họ thật là Bất Toàn. Làm thế nào họ có lư được? Trong tạp chí “Thánh Đạo” (The Path), xuất bản tại Nữu Ước có tŕnh bày vấn đề này như sau:
“Giả sử có một quân nhân bị tố cáo là không giữ đúng lời thệ nguyện, và đă vi phạm kỷ luật, do đó, anh bị giáng cấp. Tức giận v́ sự trừng phạt
61
mà anh gánh chịu và anh cũng đă biết trước sự trừng phạt như thế nào rồi, để trả thù vị chỉ huy của ḿnh, quân nhân này đi thông đồng với giặc và làm gián điệp. Anh trở thành một kẻ phản bội. Anh nghĩ rằng sự trừng phạt giải kết lời thệ nguyện phải trung thành với lư tưởng mà ḿnh phụng sự.” Bạn nghĩ xem Anh có quyền làm như vậy hay không? Anh có đáng coi như một kẻ vô liêm sĩ, một kẻ hèn nhát không?
HỎI: Tôi nghĩ rằng đáng thật, nhưng phải chăng có nhiều người lại suy nghĩ khác hẳn?
ĐÁP: Không quan trọng chi. Nếu bạn muốn, chúng ta sẽ bàn lại vấn đề này.
[7:33:31 PM] Thuan Thi Do: PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CỦA HỘI THÔNG THIÊN HỌC
CÁC MỤC TIÊU CỦA HỘI
HỎI: Các Mục Tiêu của Hội TTH như thế nào?
ĐÁP: Đầu tiên, Hội có 3 Mục Đích:
1)- Thành lập một trung tâm Huynh Đệ Đại Đồng giữa Nhân Loại, không phân biệt Chủng Tộc, Màu Da hoặc Tín Ngưỡng.
2)- Khuyến khích sự nghiên cứu Thánh Kinh Aryan và các Thánh Kinh khác, cũng như các Tôn Giáo và Khoa Học trên Thế Giới, chứng minh sự quan trọng về văn chương cổ Á Châu, nhất là Triết Lư Bà La Môn Giáo, Phật Giáo và Bái Hỏa Giáo.
3)- T́m hiểu sâu xa tất cả những Trạng Thái Huyền Bí ẩn tàng của Thiên Nhiên, đặc biệt là những Quyền Năng Tinh Thần và Tâm Linh tiềm tàng trong Con Người.
63
Đó là 3 Mục Đích Chính Yếu của Hội TTH.
HỎI: Bạn có thể chỉ dẫn rơ ràng hơn nữa không?
ĐÁP: Chúng ta có thể phân chia 3 Mục Đích này ra nhiều khoản rơ ràng để giải thích thật chính xác hơn.
HỎI: Chúng ta bắt đầu t́m hiểu Mục Đích Đầu Tiên. Bạn dùng phương pháp nào để gợi T́nh Huynh Đệ nơi các Chủng Tộc có những Tôn Giáo, Tập Quán, Tín Ngưỡng và Cách Suy Tưởng lại khác nhau như người ta đă biết?
ĐÁP: Xin bạn cho phép tôi nói thêm về điều mà dường như bạn không muốn tŕnh bày. Các Quốc Gia trên thế giới đều phân chia và tranh chấp lẫn nhau. Người ta được biết, trừ hai di tích về chủng tộc, những người theo Bái Hỏa Giáo (Parsees) và người Do Thái, không những chống đối lẫn nhau, mà c̣n bị nguy cơ về nạn phân chia nội bộ nữa. Đặc biệt trường hợp của các quốc gia Cơ Đốc được gọi là văn minh. Vậy, v́ sao bạn ngạc nhiên, phải chăng mục đích thứ nhất có vẻ Ảo Tưởng?
HỎI: Đúng thế, nhưng bạn sẽ làm ǵ để chỉnh đốn lại điều đó?
64
ĐÁP: Tôi không phủ nhận sự kiện đó. Nhưng điều tối cần thiết là trước hết chúng tôi phải nỗ lực loại bỏ các nguyên do khiến cho T́nh Huynh Đệ Đại Đồng trở thành Ảo Tưởng trong hiện tại.
HỎI: Theo ư bạn, các nguyên do đó ra sao?
ĐÁP: Trước tiên do Tính Ích Kỷ Bẩm Sinh của Nhân Loại. Tính Ích Kỷ này thay v́ bị nhổ tận gốc, lại được tăng cường và kích thích hằng ngày; cho đến nỗi nó trở thành một thứ t́nh cảm man rợ, bất khả kháng do sự giáo dục của Tôn Giáo lúc bấy giờ; lối giáo dục này có khuynh hướng không những khích lệ t́nh cảm nói trên, mà c̣n bào chữa cho nó nữa. Quan niệm về Điều Trái và Phải của chúng ta hoàn toàn bị sai lạc do sự chấp nhận cách học theo từ chương nơi Thánh Kinh Do Thái. Mọi sự hy sinh, đầu đề cho các Giáo Lư Nhân Từ, Vị Tha của Đức Jesus, chỉ trở thành đề tài Lư Thuyết được hùng biện tŕnh bày trên diễn đàn mà thôi. Trái lại, các câu châm ngôn về Tính Ích Kỷ thực tế của Thánh Kinh Moses mà Đấng Christ đă từng bài bác bằng những lời giảng dạy không hiệu quả, lại tự đâm chồi mọc rễ trong đời sống các quốc gia Tây Phương.
Câu “Dĩ oán báo oán” (An eye for an eye and a tooth for a tooth) là châm ngôn đầu tiên của Luật Pháp các bạn. Vậy tôi mạnh dạn tuyên bố
65
rằng, chỉ có Thông Thiên Học mới nhổ tận gốc Giáo Lư này và bao nhiêu Giáo Lư khác cũng tàn ác như thế.
[8:37:30 PM] Thuan Thi Do: Sau khi khởi sự cuộc hành tŕnh dài vô nhiễm (the
long journey immaculate), ngày càng lún sâu vào vũng
bùn vật chất đầy tỗi lỗi, sau khi đă gắn liền ḿnh với mọi
nguyên tử trong Không Gian biểu lộ, đă phấn đấu qua
mọi chúng sinh và chịu đau khổ trong đó hành giả cũng
chỉ mới ở đáy vực thẳm vật chất và đi được nửa đoạn
đường, một khi y đă đồng nhất ḿnh với tập thể Nhân
Loại. Y đă thực hiện điều này theo h́nh ảnh riêng của ḿnh.
Để tiến đến chỗ phản bổn hoàn nguyên, “Thượng Đế”
nay phải ́ ạch leo lên đỉnh Golgotha tràn đầy Sự Sống.
Đó chính là Đấng tồn tại hữu thức đang tử v́ đạo. Cũng
như Vishvakarman (Đấng Tạo Hoá), Ngài phải hiến
ḿnh cho bản thân (to sacrifice himself to himself) để cứu
chuộc tất cả chúng sinh, để làm cho đa nguyên phục sinh
thành ra Sự Sống Duy Nhất. Thế rồi, Ngài lại lên Thiên
Đàng thực sự; trên đó, Ngài mặc sức vẫy vùng trong khi
đắm ch́m vào trạng thái Chí Phúc, Tồn Tại Tuyệt Đối,
bất khả tư nghị của cơi Đại Niết Bàn. Cũng từ cơi trời đó,
Ngài sẽ tái lai vào kỳ “giáng lâm” sắp tới, đó chính là cái
mà một phần nhân loại mong đợi (theo lối chấp nê văn
tự) là “Chúa Phục Lâm” (“Second Advent”), c̣n những
người khác lại mong đợi là “Bạch Mă Kỵ Sĩ hoá thân lần
chót” (“Kalki Avatara”).
[8:43:44 PM] Thuan Thi Do: TỔNG KẾT
(SUMMING UP).
Lịch sử Sáng Tạo và Lịch sử của Thế Giới này, từ lúc
khởi thuỷ măi cho đến nay, gồm có tất cả bảy chương. Chương
thứ bảy vẫn chưa được viết ra.– T. Subba Row. (1)
Ta đă thử tŕnh bày chương đầu tiên, và nay nó đă
kết thúc. Mặc dù chỉ là một bản thuyết tŕnh bất toàn và
kém cỏi, dù sao, nó cũng vẫn gần giống – dùng từ ngữ
này theo nghĩa toán học – như là cơ sở cổ nhất của mọi
vũ trụ khởi nguyên luận tiếp theo sau. Thật là bất toàn
khi cố gắng dùng một ngôn ngữ Tây phương để diễn đạt
toàn cảnh về Thiên Luật cứ tái diễn tuần hoàn, tác động
lên trí óc dễ uốn nắn của những Giống dân đầu tiên có
Tâm Thức, do những giống dân vốn phản ánh Tâm Thức
của Toàn Linh Trí; đó là v́ trừ tiếng Bắc Phạn - vốn là
ngôn ngữ của Chư Thiên ra – không một ngôn ngữ nào
của loài người có thể thành đạt được mục tiêu đó một
1 Tạp chí Theosophist 1881.
cách thoả đáng. Nhưng v́ tác phẩm này có động cơ thúc
đẩy chính đáng nên ta phải miễn thứ cho những khuyết
điểm của nó.
Nh́n chung, chúng ta không thể thấy toàn bộ phần
trên cũng như phần tiếp theo ở bất cứ nơi đâu. Nó
không hề được giảng dạy trong bất kỳ trường phái nào
của sáu Trường phái triết học Ấn Độ, v́ nó thuộc về
Trường phái thứ bảy tổng hợp chúng lại, đó là Huyền bí
học. Người ta cũng không hề truy nguyên được nó trên
bất kỳ mẫu giấy chỉ thảo nào của Ai Cập, nó cũng chẳng
c̣n được ghi khắc trên miếng ngói hoặc bức tường bằng
đá hoa cương của Assyria nữa. Các Thánh thư của phái
Vedanta – tri thức rốt ráo của nhân loại - bất quá chỉ
tŕnh bày khía cạnh siêu h́nh của Vũ trụ khởi nguyên
luận này. C̣n kho tàng vô giá của chúng, bộ Áo Nghĩa
Thư (Upanishad) – Upa-ni-shad là một kết hợp từ, có
nghĩa là “khắc phục được vô minh bằng cách tiết lộ
minh triết thiêng liêng, bí nhiệm” – nay đ̣i hỏi phải có
thêm một ch́a khoá chính, khiến cho môn sinh có thể
lĩnh hội được ư nghĩa rốt ráo của chúng. Ở đây, tôi xin
đánh bạo tŕnh bày lư do của điều ấy theo lời chỉ giáo
của một Chơn Sư.
Upanishad thường được dịch là “nội môn bí giáo”
(“esoteric doctrine”). Các bộ đại luận này là một phần
của Shruti, tức Minh Triết “thiên khải” và thường gắn
liền với (portion) Brahmana của kinh Vedas, xem như là
phẩm thứ ba của nó (1).
Các nhà Đông phương học đă liệt kê ra 150 Áo
Nghĩa Thư, họ tin rằng bản kinh xưa nhất có lẽ đă được
viết ra vào lối năm 600 trước Thiên Chúa, nhưng số kinh
điển chân chính không có tới một phần năm của con số
nêu trên. Áo Nghĩa Thư đối với kinh Vedas cũng chẳng
khác nào kinh Kabalah đối với Thánh kinh Do Thái.
Chúng giải thích và bàn về ư nghĩa bí nhiệm của kinh
Vedas. Chúng bàn về nguồn gốc của Vũ Trụ, bản chất
của Thượng Đế, Tinh Thần và Linh Hồn, cũng như quan
hệ siêu h́nh của Trí Tuệ với Vật Chất. Tóm lại, chúng
BAO HÀM toàn bộ tri thức của nhân loại từ đầu tới cuối,
nhưng từ ngày Đức Phật giáng lâm trở đi, chúng không
c̣n TIẾT LỘ kho tàng tri thức ấy nữa. Bằng không, người
ta đâu có thể bảo Áo Nghĩa thư là bí truyền được, v́ nay
chúng đă công khai gắn liền với các Thánh thư Bà La
Môn, thế mà hiện nay, ngay cả kẻ ngoài giai cấp riêng
biệt ở xă hội Ấn Độ (out-castes) (2) và các nhà Đông
[8:44:18 PM] Thuan Thi Do: phương học Âu Mỹ cũng đến gần được Thánh thư này.
Trong mọi Áo Nghĩa Thư đều luôn luôn có một điều biểu
thị nguồn gốc xa xưa của chúng và chứng tỏ rằng:
a. Có một vài phần được viết ra trước khi hệ thống
giai cấp biến thành một định chế độc đoán như hiện nay.
b. Nội dung của chúng đă bị loại bỏ một nửa, c̣n
vài phần đă được viết lại và tóm tắt.
“Người ta cứ liên tục tŕnh bày các bậc Đại Đạo Sư
về Minh Triết thượng thừa và người Bà La Môn đến bệ
kiến Thánh Vương thuộc Giai cấp quân nhân để xin làm
đệ tử”. Giáo sư Cowell đă nhận xét một cách thích đáng
rằng Áo Nghĩa Thư “đă toát ra một tinh thần khác hẳn
(các tác phẩm Bà La Môn giáo khác), một tư tưởng
phóng khoáng không hề có trong bất kỳ tác phẩm cổ
truyền nào khác, ngoại trừ trong chính các bài Thánh ca
của Rig Veda”. Một truyền thuyết c̣n được ghi lại nơi
một trong các bản thảo viết về cuộc đời của Đức Phật đă
giải thích được sự kiện thứ nh́. Nó cho rằng Áo Nghĩa
Thư có một nguồn gốc gắn liền với kinh Brahmanas sau
khi cuộc cải cách đă bắt đầu. Cuộc cải cách ấy đưa tới hệ
thống giai cấp độc quyền Bà La Môn hiện nay, chỉ có vài
thế kỷ sau khi giai cấp được “cải tử hoàn sinh” (“Twiceborn”)
đă xâm nhập vào Ấn Độ. Ngay từ thời đó, chúng
đă hoàn chỉnh rồi và được dùng để dạy các đệ tử đang
chuẩn bị được Điểm Đạo.
Điều này vẫn c̣n tồn tại chừng nào mà kinh Vedas
và kinh Brahmanas vẫn c̣n do giai cấp Bà La Môn thánh
điện (the temple-Brahmans) độc quyền nắm giữ, khi
ngoài giai cấp thánh điện ấy ra, không một ai khác có
quyền nghiên cứu thậm chí đọc chúng nữa. Rồi tới Đức
Cồ Đàm (Gautama), Vị Thái Tử ở Ca Tỳ La Vệ. Sau khi
đă học được toàn bộ minh triết của Bà La Môn giáo trong
kinh Rahasya hay Áo Nghĩa Thư (Upanishads), và thấy
rằng các giáo lư đó chẳng khác bao nhiêu (nếu không
muốn nói là chẳng khác chút nào) với giáo lư của các bậc
Đạo Sư ẩn cư nơi dăy Hy Mă Lạp Sơn quanh năm tuyết
phủ (1), các môn đồ của Bà La Môn phẫn nộ khi thấy
Minh Triết Thiêng Liêng bị giai cấp Bà La Môn độc
quyền chiếm giữ nên quyết định truyền bá nó để cứu
nhân độ thế. Bấy giờ khi thấy rằng Minh Triết Thiêng
Liêng Huyền Bí của ḿnh đă lọt vào tay “Bọn ngoại đạo”
(“Mlechchhas”), giai cấp bà La Môn bèn rút ngắn kinh
điển Áo Nghĩa Thư lại, song không hề sửa đổi một chữ
nào của kinh điển (thoạt đầu, Áo Nghĩa Thư bao hàm tới
gấp ba lần các đề tài trong kinh Vedas và kinh Brahmanas
gộp lại). Họ chỉ rút ra khỏi bản thảo các phần quan trọng
nhất bao hàm tri thức rốt ráo về bí nhiệm của Hiện Tồn.