Họp Thông Thiên Học ngày 16  tháng 12 năm 2017

 

[6:04:16 PM] Thuan Thi Do: Nói một cách tuyệt đối, mỗi người, đối với chính ḿnh là con Đường Đạo, là Chân Lư và là Sự Sống. Nhưng tất cả đều trở nên sự thật là chỉ khi nào nó thấu hiểu trọn vẹn cá tánh của nó và nhờ sức mạnh của ư chí Thiêng Liêng đă thức tỉnh, nó nhận biết cá tánh nầy không phải thật là nó mà là cái vật do nó cần mẫn tạo thành để riêng cho nó sử dụng, và nhờ đó nó tự nguyện tiến tới sự sống ở bên ngoài cá tánh, khi sự phát triển của nó mở mang dần dần trí tuệ. Khi nó biết rằng v́ lư do nầy mà sự sống tồn tại, sự sống phi thường và phức tạp, thật ra chỉ tới chừng đó nó mới ở trên Đường Đạo.

C.W.L.- Con Đường Đạo nghĩa là đời sống Thiêng Liêng thật sự chỉ t́m thấy sau khi cá tánh đă được tạo thành. Ở đây, danh từ do Đức Đế Quân Vénitien dùng, cái vật phức tạp nầy được cấu tạo với nhiều công phu khó nhọc và cố gắng để dành riêng cho nó sử dụng, có thể áp dụng cho cá tánh, cũng như cho mỗi Phàm Nhơn. Chơn Thần cấu tạo cá tánh hay là Chơn Nhơn, đến phiên nó, nó cấu tạo ra nhiều Phàm Nhơn khác nhau, nhưng tất cả đều phụng sự cho đời sống cao siêu và cũng chỉ v́ lư do duy nhất nầy mà thôi. Tất cả mọi người đồng phạm một lỗi lầm là đồng hóa với bản tánh thấp thỏi và để nó làm cho họ tin rằng nó là Bản Ngă, sự thật, trong khi đó Bản Ngă là Chơn Thần, ở tận trên cơi cao và sử dụng hết thảy những vận cụ nầy.

Có thể định nghĩa cuộc tiến hóa của Nhân Loại là một sự phản bổn hườn nguyên, nhưng luôn luôn con người mang theo ḿnh những bó hoa thơm [47] chớ không hề trở về với hai bàn tay trắng. Sự truyền đạt những thành quả của kinh nghiệm từ thấp lên cao luôn luôn tiếp tục ở tất cả mọi tŕnh độ. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta vẫn làm như thế bằng nhiều cách, nhưng chúng ta lại không giải thích như vậy. Thí dụ chúng ta biết đọc trong kiếp nầy chúng ta tạo được năng khiếu đó một cách chậm chạp với nhiều cố gắng. Hôm nay, chúng ta cầm một quyển sách lên và hiểu liền những trương sách nói ǵ. Về điều nầy rất vô ích mà nhớ lại rằng chúng ta biết đọc, những chi tiết của kinh nghiệm nầy đă bị quên hết, chúng ta không lợi lộc ǵ mà nhớ tới nó. Vài người trong chúng ta tập đọc những nốt nhạc và đọc được nó, nhưng lúc mới bắt đầu học, họ phải xem xét kỹ lưỡng mỗi nốt và kế đó t́m nút nhạc tương ứng trên phím đàn. Hôm nay sự cần thiết của tất cả công việc đó đă quên, sự nhớ lại mỗi bài học xưa, không c̣n cần thiết nữa để dạo đàn, mục đích của nó đă đạt được.

Việc nhớ lại những tiền kiếp cũng đúng như thế. Những người tin có Luân Hồi thường có ẩn ư oán hận, bởi v́ họ không nhớ được nguyên nhân của những sự đau khổ hiện thời của họ, tuy nhiên, họ bằng ḷng chấp nhận những sự đau khổ nầy do tội lỗi xưa kia gây ra. Có lẽ ư thức nầy thật tự nhiên, nhưng không có ǵ quan trọng. Linh Hồn hiểu biết, ghi chú nguyên nhân sanh ra một kết quả xấu và cố gắng hết sức ảnh hưởng đến Phàm Nhơn hầu tránh sự tái phạm những lỗi lầm.

Người ta tưởng rằng đời sống của chúng ta sẽ được giản dị nếu Phàm Nhơn có thể nhớ lại tất cả những kiếp quá khứ. Về vài phương diện có thể được, nhưng theo ư tôi, nếu trước khi đắc quả Chơn Tiên mà Phàm Nhơn chúng ta nhớ lại tất cả những kiếp đă qua th́ có hại hơn là có lợi. Trước hết, chúng ta không đủ khả năng cân nhắc tất cả những sự việc với một cách thản nhiên, b́nh tĩnh. Cảnh tượng của những tội ác gớm ghiếc do chúng ta gây ra ở những kiếp trước làm cho ḷng chúng ta chán nản.

Từ lâu tôi biết cách truy ra những tiền kiếp của tôi, tôi không được vui chút nào cả. Những việc làm cao thượng, những sự tốt đẹp đôi khi xảy ra trong những kiếp trước của mỗi người, và người ta gặp lại chúng với niềm vui thỏa thích, nhưng trong sự quan sát một kiếp quá khứ, cái điều làm ta xúc động trước hết và mănh liệt hơn hết là một số cơ hội mà người ta không thấy được. Đây đó, khắp cả, những cơ hội bao quanh chúng ta, và tôi ngạc nhiên mà nhận xét rằng: Chúng ta quá ít lợi dụng chúng nó, không phải v́ chúng ta thiếu ư chí nắm lấy chúng nó, ư muốn chúng ta tốt nhiều hay ít và nếu chúng ta phân biện được những cơ hội ắt chúng ta chụp lấy chúng nó rồi. Bây giờ chúng ta ngó lại sau, chúng ta chợt thấy ḿnh khi xưa mù quáng. Chúng ta tự nói rằng: Nếu tôi quyết định theo đường lối nầy hay đường lối kia, hậu quả sẽ xảy ra, và hôm nay tôi đă thành một vị Chơn Tiên. Chỉ v́ chúng ta đă không chịu làm như vậy thôi. Đi đến tŕnh độ cao cả nầy, quyền năng nhớ lại tiền kiếp sẽ hữu ích cho chúng ta, nhưng v́ sự phát triển hiện tại của chúng ta về trí tuệ và sự tự do ư chí như thế, chắc chắn đó không phải là một niềm vui không pha lẫn với những sự buồn tủi.
[6:04:33 PM] Thuan Thi Do: Chúng ta hảy khảo sát những nguyên lư tổng quát. Nói về toàn diện, chúng ta là thành phần của một cái Cơ để giúp cho con người tiến hóa, v́ thế nếu chắc chắn một người kia phải nhớ lại tất cả những kiếp quá khứ của Y, và việc nầy có ích lợi cho Y th́ Y sẽ có quyền năng đó; nhưng nếu Y không có quyền năng đó, chúng ta nên chứng tỏ chút đỉnh niềm tin tưởng và nh́n nhận rằng: Tất cả chung qui đều góp phần vào sự tốt đẹp. Có được quyền năng nhớ lại kiếp trước, con người cùng một lúc hoạch đắc nhiều kinh nghiệm hơn và xét đoán b́nh tĩnh hơn. Y rất tin tưởng Cơ Trời do Luật Công B́nh chỉ huy, khi cách trả quả do bởi nguyên nhân nào sinh ra mà Y không hiểu được thấu đáo th́ Y không nói rằng: Tôi không thấy lư do của điều nầy, nhưng chút nữa chắc chắn tôi sẽ t́m ra. Y không có ư tưởng rằng Y bị sự bất công. Những người luôn luôn than van số phận bị đối đăi bất công và không ngớt than trời trách đất bỏ bê ḿnh, thật là không biết chi về vấn đề nầy. Luật Trời, chúng ta biết vốn chí công, nó chính xác như Luật Hấp dẫn, nhưng không do đó mà chúng ta có thể luôn luôn nói đúng được cách thức của Luật Trời hành động. Như tôi đă nói, Chơn Nhơn ghi chú nguyên nhân của những hiệu quả xấu; hiểu biết nhờ những kinh nghiệm thuở xưa, nó thử gây ảnh hưởng đến Phàm Nhơn trước khi Phàm Nhơn chưa trở nên quá dũng mănh, quá nổi bật lên, quá cương quyết để từ chối sự chấp nhận chiều hướng của Chơn Nhơn ở trên cao hơn nó nên nó cho là viển vông. Phàm Nhơn lại rất tin tưởng rằng trong lănh vực của nó, luôn luôn nó hữu lư. Phàm Nhơn thường khước từ sự giúp đỡ từ cơi trên, v́ vậy Chơn Nhơn không thể ảnh hưởng đến Phàm Nhơn như ư muốn. Tuy nhiên, Chơn Nhơn t́m cách trở thành Chủ nhơn và khi chúng ta dần dần tiến tới, chúng ta cảm thấy càng ngày Chơn Nhơn càng t́m cách nắm lấy quyền hướng đạo. Nếu chúng ta bằng ḷng đồng hóa với Chơn Nhơn, chúng ta sẽ thấy Ngài có thể tác động nhiều hơn cho chúng ta. Chơn Nhơn gặp sự khó khăn chính là việc Phàm Nhơn bực trung đồng hóa với các thể thấp và không chịu nổi sự can thiệp của Chơn Nhơn, nhưng nếu Chơn Nhơn có thể dẫn dụ Phàm nhơn đồng hóa được với ḿnh th́ mọi sự khó khăn sẽ giảm bớt tức khắc.

Hơn nữa, khi Thể Vía và Thể Trí đă hoàn toàn bị chế phục, sự tiến bộ có thể nhanh chóng nhứt. B́nh thường, khi Chơn Nhơn muốn dùng một Thể thấp để chăm lo một việc nào đó th́ chúng nó ngoan cố đưa ra cả trăm việc khác và những tờ tŕnh mà Chơn Nhơn không đ̣i hỏi và cũng không muốn biết. Cái Trí phải phục tùng mạng lịnh cách nào mà nó chỉ truyền đạt đến Chơn Nhơn điều mà Chơn Nhơn muốn biết thôi; như vậy, nếu Chơn Nhơn đưa ra một vấn đề cho Cái Trí và nói: Hăy giải quyết điều này cho minh bạch và cho tôi những lời chỉ dẫn mà tôi cần biết, th́ Cái Trí dễ dạy ngoan ngoăn vâng lời, trong lúc đó, cũng ở t́nh trạng như thế, Cái Trí bậc trung lại đưa cả trăm việc vô ích cho Chơn Nhơn, v́ tất cả bay vơ vẩn trên không trung len lỏi vào Cái Trí và bắt nó phải thu nhận.
[6:35:24 PM] Thuan Thi Do: Hệ thống chuyển đạt những kết quả của các công tác thấp thỏi nhưng không có những chi tiết của sự kinh nghiệm vẫn bất di bất dịch cho đến khi nào chúng ta đắc quả Chơn Tiên. Trong tiến tŕnh phát triển của Chơn Nhơn, sự thay đổi đầu tiên nổi bật trong con người là đưa trí tuệ ḿnh lên đến cơi Bồ Đề. Con người có Ba Ngôi, nhưng y hiện đang hoạt động trên hai cảnh giới thay v́ ba,[48] Atma phát triển trên cơi của nó; Ngôi thứ Nh́ (Bouddhi) ở trên cơi riêng của nó, và Ngôi thứ Ba (Manas) ở ngang mức độ của Bồ Đề (Bouddhi) được nâng lên tới Trực Giác. Chơn Nhơn liền rời bỏ Nhân Thể mà nó không c̣n cần dùng nữa. Nếu muốn trở xuống và biểu hiện một lần nữa trên Cơi Thượng Giới th́ Chơn Nhơn phải tự tạo lấy một Nhân Thể mới, ngoài ra Nhân Thể không c̣n cần thiết cho nó nữa.

Cũng gần giống như thế, hai biểu hiện nầy, tức là Bồ Đề (Bouddhi) và Trí Tuệ linh diệu gọi là Trực Giác, hợp nhau lại trên cơi Bồ Đề rồi tiến lên đến cơi Niết Bàn và tại cơi Niết Bàn, Ba Ngôi linh động một cách viên măn. Lúc bấy giờ, Ba Biểu Hiện đồng qui làm một. Quyền năng nầy ở tŕnh độ của Chơn Tiên, bởi v́ Ngài hợp nhứt Chơn Thần với Chơn Nhơn, cũng như Đệ Tử rán sức hợp nhứt Chơn Nhơn với Phàm Nhơn.

Ngôi thứ Ba (Manas) tách ḿnh ra khỏi Nhân Thể và lên tới cơi Bồ Đề ở bên cạnh Ngôi thứ Nh́ Bồ Đề (Bouddhi), đó là h́nh dáng hay trạng thái của Chơn Nhơn mà Đức Bà Blavatsky gọi là Chơn Nhơn Thiêng Liêng (Égo spirituel). Khó mà lập một sự so sánh với những chi tiết trạng thái mà Hai Biểu Hiện ấy do các nhà Thần Học Cơ Đốc Giáo đă trải qua và đă mô tả. Họ đứng trên một phương diện khác, nhưng trạng thái nầy dường như phù hợp với điều mà những nhà Thần Học gọi là Thiên Khải (Illumination spirituelle), nghĩa là trạng thái La Hán. Ấy là sự phát triển của Nguyên Lư Bồ Đề. Đối với chúng ta, Nguyên Lư Bồ Đề sanh ra ngay trong lúc Tâm Thức Bồ Đề chuyển động lần đầu tiên trong con người, nhưng khi nói Đấng Christ phát triển trọn vẹn trong người nó, tôi tưởng đó là trạng thái mà chúng ta vừa mới nói đây.

Tới những tŕnh độ cao siêu nầy, sự tiến bộ gia tăng tốc độ mau lẹ vô cùng. Tôi nhớ, tại Ấn Độ, một ngày kia người ta hỏi tôi có phải cách đo những sự tiến bộ của con người trên Đường Đạo bằng Toán học cấp số (cấp số cộng) [49] không? Tôi trả lời: Khi sự tiến bộ chuyển vận điều ḥa, tôi tưởng nó đúng là Kỷ Hà cấp số (cấp số nhân).[50] Tôi không thuyết phục cho thiên hạ tin tôi. Người Ấn Độ dường như cho tôi đi xa hơn một chút. Tôi có hỏi Đức Thầy Kouthoumi danh từ Kỷ hà cấp số có thể áp dụng cho sự tiến bộ của một người đi trên Đường Đạo không? Ngài đáp: Không, danh từ đó không được chính xác. Khi một người bước vào Đường Đạo, nếu Y tập trung tất cả tinh lực trong người Y, sự tiến bộ của y tiêu biểu không phải bằng Toán Học cấp số hay là Kỷ Hà cấp số mà bằng Lũy thừa. V́ vậy không phải cấp số 2, 4, 8, 16 . . . mà bằng 2, 4, 16, 256 . . . Điều nầy làm sáng tỏ vấn đề một cách rất khác xa và chúng ta thấy trước điều đương chờ đợi chúng ta không đến nỗi khó khăn mà cũng không đến nỗi gian khổ như người ta đă tưởng. Chúng ta phải trải qua hàng ngàn năm mới tiến đến giai đoạn hiện tại và công trạng không có ǵ đặc sắc lắm nếu tính theo thời gian đ̣i hỏi. Nếu cuộc tiến hóa vị lai của chúng ta cũng chậm chạp, chúng ta sẽ chán nản, tuyệt vọng khi nghĩ đến: C̣n phải qua bao nhiêu thế kỷ, bao nhiêu thời đại nữa mới đạt được mục đích. Nên khuyến khích cái ư nghĩ rằng chúng ta tiến bộ thật mau chóng, ngay bước đầu tiên trên Đường Đạo.

Hăy chấp nhận rằng người tử tế bực trung dùng có một phần trăm trí tuệ để tự đào luyện ḿnh trở nên tốt lành hơn trước một chút. Nhiều người không làm như vậy. Chúng ta khảo cứu những nguyên lư Huyền Bí Học và cố gắng sống một cuộc đời phù hợp theo đó, chúng ta đi xa hơn và bắt đầu dùng một thời gian thích ứng để học Huyền Bí Học. Khi chúng ta tiến đến giai đoạn mà mọi sức lực và mọi tư tưởng của ta tập trung vào công tác lớn lao nầy th́ chúng ta tiến bằng cách nhảy vọt tới trước. Hôm nay chúng ta c̣n ở đàng sau xa, khi mà chúng ta có thể dùng tất cả năng lực của ḿnh vào công tác cần thiết th́ chúng ta làm việc vô cùng tốt đẹp hơn điều mà chúng ta làm được bây giờ.
[6:42:38 PM] Thuan Thi Do: Hăy t́m Đạo bằng cách đi sâu vào chốn thâm sâu huyền diệu và vinh quang của nội tâm con. Hăy t́m Đạo bằng cách phân tích mọi kinh nghiệm, sử dụng các giác quan của con hầu nhận thức được sự trưởng thành và ư nghĩa của cá tánh cũng như sự tốt đẹp và sự tối tăm của những Điểm Linh Quang khác đương phấn đấu khổ cực ở bên cạnh con và tạo thành ṇi giống của con. Hăy t́m Đạo bằng sự khảo cứu những định luật sanh tồn của đời sống, những định luật thiên nhiên và siêu nhiên, và hăy t́m Đạo bằng cách bắt buộc linh hồn con hoàn toàn phục tùng ngôi sao lập ḷe đương chiếu trong nội tâm, lần lượt khi con càng canh chừng và tôn thờ, ánh sáng của nó càng trở nên rực rỡ hơn trước. Bấy giờ con sẽ biết rằng con đă t́m được chỗ khởi đầu của con Đường Đạo, và khi con đi mút con đường, ánh sáng bỗng nhiên trở thành ánh sáng bao la bát ngát, vô tận vô biên.

A.B. - Một lần nữa trong lời chú thích nầy nh́n thấy có ba phương cách để t́m Đạo.

Nói về tánh cách Nhân Loại, người ta có thể phân biệt những Định Luật Thiên Nhiên liên quan đến Thế Giới hiện tượng hay Thế Giới có thể quan sát được, những định luật siêu nhiên hay những định luật của Cơi Thượng Thiên và Cơi Bồ Đề, sau rốt những định luật của Thực Thể hay của đời sống chân thật ở Cơi Niết Bàn. Bởi thế, khi nói đến Định Luật Thiên Nhiên, chúng ta hiểu là những Định Luật thống trị Cơi Hồng Trần, Cơi Trung Giới và những cảnh giới hữu h́nh của Cơi Hạ Thiên.

Những định luật cao hơn những định luật đó, nhưng thấp hơn những định luật của “Thực Thể “có thể gọi là những định luật siêu nhiên, nó bao gồm cả những cảnh giới vô h́nh của cơi Thượng Thiên và cơi Bồ Đề. Ấy là khu vực nơi đó, đời sống phô diễn nhiều hơn h́nh dạng, nơi đó, vật chất tùy thuộc vào sự sống, lúc nào cũng biến đổi. Nơi đó, một sinh vật không có một h́nh thể thật rơ ràng, nhứt định. Hễ tư tưởng thay đổi, h́nh dạng thay đổi liền theo; vật chất dùng làm khí cụ cho sự sống của nó, chớ không phải là biểu hiện của sự sống, h́nh dạng được cấu tạo tạm thời, mỗi lần sự sống biến đổi th́ h́nh dạng cũng biến đổi theo luôn. Điều nầy rất đúng trên cảnh giới vô h́nh của cơi Thượng Thiên; trên cơi Bồ Đề cũng vậy, nhưng một cách tinh vi hơn. Với Chơn Nhơn thiêng liêng cũng vẫn đúng, tôi gọi Chơn Nhơn thiêng liêng là Ngôi thứ Nh́ (Bouddhi),[51] Bồ Đề, hiệp với trạng thái Trí Tuệ của Chơn Thần duy nhất. Trạng thái nầy ở trong Bouddhi, Bồ Đề, khi Nhân Thể hay là Thượng Trí bị loại ra. T́nh trạng nầy những nhà Thần Học Cơ Đốc Giáo gọi là Thiên Khải. Ấy là tŕnh độ La Hán hay là Bồ Đề Tâm (Đấng Christ) phát hiện trong con người.

Danh từ Siêu Nhiên thường dùng để che đậy tất cả điều ǵ mà sự kinh nghiệm chung của Cơi Thế Gian không giải thích được. Tất cả điều ǵ dường như bất thường hay không phù hợp với những định luật Thiên Nhiên đă được qui định làm cho những người hay suy tư phải do dự hoài nghi không ít. Ở Thế Gian người ta thường chống lại bất cứ cái ǵ gọi là Siêu Nhiên; người ta cảm thấy không có cái ǵ Siêu Nhiên có thể tồn tại được, bởi v́ trong Cơi Thiên Nhiên, không có sự bất thường, không có sự hỗn loạn, không có khu vực nào thoát khỏi định luật cả. Đâu đâu cũng có định luật ngự trị và định luật là một.
[6:47:42 PM] Thuan Thi Do: Cái ǵ ở trên th́ cũng lặp lại ở dưới. Đó là Chơn Lư đại đồng. Một bản tánh duy nhứt, dù biểu hiện bên ngoài bằng nhiều cách khác nhau thế nào đi nữa, luôn luôn cũng là bản tánh duy nhứt. Nhưng khi mà chúng ta đi đến điều ở đây gọi là Siêu Nhiên, chúng ta đụng phải một t́nh trạng ngoài phạm vi của giác quan, dù ta có cho danh từ giác quan nầy cái ư nghĩa rộng răi hơn. Vượt qua tất cả cái ǵ là hiện tượng, chúng ta đi đến những thế giới thiêng liêng.

Xa hơn nữa, ấy là Cơi của Atma hay là Cơi Niết Bàn, là khu vực của Thực Thể, nơi đó tất cả đều là sự thật, nơi đó Tâm Thức chân chính ngự trị. Chúng ta phải t́m con đường nầy bằng cách khảo cứu con người sâu kín nhất của chúng ta, khi mà, trong buổi tham thiền tột bực cao, chúng ta chưa lên tới Cơi Niết Bàn, chúng ta chưa đủ khả năng tiến gần đến Tâm Thức thật sự của Atma. Tuy nhiên, chúng ta có thể t́m cách tiến đến đó và trước hết bằng sự cố gắng t́m hiểu thực tại của nó. Huynh hăy tưởng tượng Cơi Niết Bàn như một khu vực mà tất cả đều có thật; nơi đó không có ranh giới, mà chỉ có sự đồng nhất thôi. Trong lúc tham thiền, Huynh hăy rán tưởng tượng Cơi Niết Bàn như thế. Huynh chỉ có thể làm như vậy bằng đường lối tiêu cực. Huynh tự hỏi: Cơi Niết Bàn có phải là cơi hiện tượng không? Không. Nó là Cơi Trí Tuệ phải không? Cũng không nữa. Huynh t́m Cơi Niết Bàn bằng cách loại bỏ điều nào không phải là Niết Bàn. Rồi Huynh nói: Niết Bàn không phải là vật mà giác quan nhận thức được, mà cũng không thể dùng Trí Tuệ mà tưởng tượng được. Trí Tuệ bừng sáng tuy là rộng lớn mênh mông nhưng cũng không hiểu nổi Cơi Niết Bàn. Và cứ thế mà tiếp tục suy tưởng.

Nhưng người ta nói, tại sao đi t́m bằng đường lối tiêu cực, nếu anh đă vừa tiến đến Tâm Thức Atma? Thành thực mà nói không phải TâmThức của Atma phát hiện trong đầu óc Huynh đâu mà đó là một sự rung động yếu ớt của trạng thái Trí Tuệ của Atma, nó khác hẳn với mọi rung động khác riêng biệt thuộc về Tâm Thức của Ngôi Ba [52]. Những rung động bắt nguồn từ những cơi cao khác biệt với những rung động khởi đầu từ cơi Trí Tuệ. Tiến đến tŕnh độ cao nhất của Con Đường Đạo trong nghĩa chính của nó nghĩa là cuộc Điểm Đạo thứ Tư hay là con đường của vị La Hán, một người tham thiền ngoài xác thân có thể bước vào trạng thái xuất thần (Samadhi) và tiến đến TâmThức Atma tại Cơi Niết Bàn.



[7:18:25 PM] Thuan Thi Do: Nay vật lư học hiện đại biết ǵ về Hậu thiên khí
(Aether)? Rơ rệt là các triết gia thời xưa đă tŕnh bày khái
niệm về nó trước hết; họ đă kế thừa ư niệm này của dân
Ăryan, Hậu thiên khí thời nay bắt nguồn từ TIÊN THIÊN KHÍ
(ĂKĂSHA) rồi bị biến thể đi. Người ta cho rằng sự biến thể là
một sự canh cải và tế nhị hóa (modification and refinement) ư
niệm của Lucretius. Thế th́ chúng ta thử xem trong nhiều tác
phẩm khoa học bao hàm những điều thừa nhận của các nhà
vật lư học, người ta nói ǵ về khái niệm hiện đại này.
Theo Stallo, thiên văn học và hóa học đều chấp nhận sự
tồn tại của ether.
Theo các nhà thiên văn học, chất ether này thoạt đầu
được xem như là một lưu chất cực kỳ tế vi và lưu động,
không cản trở bao nhiêu chuyển động của các thiên thể, c̣n
vấn đề nó liên tục hay bất liên tục cũng không được nêu ra để
thảo luận một cách nghiêm chỉnh. Trong thiên văn học hiện
đại, nó có một chức năng chính là dùng làm cơ sở cho các
thuyết hấp lực thủy động lực học. Trong vật lư học, có một
lúc lưu chất này dường như giữ nhiều vai tṛ liên hệ tới các
chất “bất khả lượng” (“imponderables”) [chúng đă bị Sir
William Grove khai tử một cách tàn nhẫn] một vài nhà vật lư
học c̣n tiến xa tới mức đồng nhất hóa nó với một hay nhiều
chất đó.(1)
Rồi Stallo c̣n vạch ra sự biến đổi do các thuyết động
năng, từ khi có thuyết nhiệt động lực. Ether đă được quang
học chọn dùng làm một cơ sở cho các ba động ánh sáng. Sau
đó, để giải thích sự tán sắc và sự phân cực của ánh sáng, một
lần nữa, các nhà vật lư học đă phải cầu cứu tới “trí tưởng
tượng của khoa học” (“scientific imagination”) và gán ngay
1 Stallo, sách đă dẫn, trang ix.
209
Giáo Lư Bí Nhiệm
380
cho ether: (a) có cấu trúc nguyên tử hay phân tử, và (b) có
tính đàn hồi rất lớn, “để cho độ bền biến dạng của nó vượt xa
độ bền của các chất đàn hồi cứng rắn nhất”. Điều này cần tới
thuyết bản chất liên tục của Vật Chất, v́ thế, mới có chất ether.
Sau khi đă chấp nhận tính chất liên tục này để biện minh cho
sự tán sắc và sự phân cực, người ta thấy rằng không thể có lư
thuyết nào liên quan tới sự tán sắc như thế. Theo óc tưởng
tượng khoa học của Cauchy, trong Nguyên tử có các “điểm
vật chất không phát triển” và để cho thuyết ba động (the
undulatory theory) tránh được những chướng ngại kinh
khủng nhất (the most formidable obstacles) (tức là một số
định lư cơ học nổi tiếng có tác dụng gây trở ngại). Ông đă
kiến nghị giả định rằng thay v́ liên tục, môi trường ether
truyền sóng phải gồm có các cấu tử cách nhau một khoảng
đáng kể, Fresnel cũng giải quyết vấn đề như vậy cho hiện
tượng phân cực .E. B. Hunt đă làm đảo lộn lư thuyết của cả
hai khoa học gia trên.(1) Nay trong khi một số nhà khoa học
cho rằng, chúng là “những điều trá ngụy” (“materially
fallacious”), th́ những kẻ khác – “các nhà nguyên tử cơ giới
luận” (the “atomo-mechanicalists”) – lại cứ ngoan cố bám lấy
chúng một cách tuyệt vọng. Hơn nữa, thuyết nhiệt động lực
học cũng làm đảo lộn giả thuyết về cấu tạo nguyên tử hay
phân tử của ether, v́ Clerk Maxwell đă chứng tỏ rằng một
môi trường như thế sẽ chỉ là một chất khí.(2) Như thế, giả
thuyết “khoảng cách hữu hạn” (“finite intervals”) đă tỏ ra là
không có ích ǵ để bổ túc cho thuyết ba động. Ngoài ra, theo
giả thuyết của Cauchy, các kỳ thiên thực (eclipses) không thể
[7:26:56 PM] Thuan Thi Do: tiết lộ bất cứ sự biến thiên nào về màu sắc, v́ người ta cũng
giả định là các tia màu sắc được truyền đi với các tốc độ khác
nhau. Thiên văn học đă vạch ra hơn một hiện tượng hoàn
toàn không ăn khớp với học thuyết này.
Như vậy, trong khi nơi một số bộ môn của vật lư học,
cấu tạo nguyên tử-phân tử của ether (dĩ thái) được chấp nhận
để biện minh cho một loạt các hiện tượng chuyên biệt, th́
trong một bộ môn khác, người ta lại thấy một cấu tạo như thế
sẽ làm sụp đổ hoàn toàn một số sự kiện đă được xác định;
như thế là các lời tố cáo của Hirn đă được biện minh, Hóa học
thấy là;
Không thề thừa nhận tính đàn hồi lớn lao của ether nếu
không được bỏ hết các tính chất của nó đang chủ yếu là dùng
để dựng nên các thuyết hóa học.
Kết luận Ether phải bị biến đổi.
Các yêu cầu của thuyết nguyên tử cơ học đă khiến cho
các nhà toán học và các nhà vật lư học lỗi lạc ra sức thay thế
các nguyên tử vật chất truyền thống bởi các dạng chuyển
động xoáy đặc biệt trong một môi trường vật chất đại đồng
vũ trụ, đồng chất không thể nén được và liên tục [ether].(1)
Tác giả, - vốn dĩ không hiểu biết bao nhiêu về khoa học
và chỉ hiểu biết tàm tạm (tolerable acquaintance) về các
thuyết hiện đại, và hiểu biết khá nhiều về Huyền bí học –
kiên quyết đấu tranh chống lại kẻ phỉ báng Nội môn Bí giáo
ngay trong kho tàng khoa học hiện đại. Các mâu thuẫn rành
rành hiển nhiên, các giả thuyết loại trừ lẫn nhau của các nhà
khoa học lừng danh thế giới, các cuộc tranh căi, các lời tố cáo
lẫn nhau của họ, đă chứng tỏ rơ rệt rằng cho dù có được chấp
nhận hay không đi chăng nữa, các thuyết Huyền bí học cũng
[7:31:09 PM] Thuan Thi Do: có quyền được tŕnh bày như bất cứ cái gọi là các giả thuyết
khoa học nào khác. Như thế cho dù các Hội viên của Hội
Hoàng gia có chất nhận ether như là một lưu chất liên tục hay
bất liên tục th́ cũng chẳng ảnh hưởng ǵ tới mục đích hiện
nay. Nó chỉ chứng minh chắc chắn là cho đến nay, khoa học
chính thống chẳng biết ǵ về sự cấu tạo của ether. Nếu muốn th́
khoa học cứ gọi nó là Vật Chất, có điều là người ta không thể
thấy cả Tiên thiên khí (Ăkăsha) lẫn Hậu thiên khí (Aether)
thiêng liêng của người Hy Lạp trong bất cứ trạng thái Vật
Chất nào mà vật lư học hiện đại từng biết. Đó là VẬT CHẤT
(MATTER) trên một cảnh giới tri giác, hiện tồn khác; nếu
không nghiên cứu Huyền bí học th́ không thể nào mà phân
tích nó bằng khí cụ khoa học, và cũng không thể nào mà
lượng định, thậm chí không thể nào quan niệm ra nó bằng
“óc tưởng tượng khoa học”. Điều đó sẽ được chứng tỏ.
Stallo đă chứng tỏ rơ rệt là, xét về các vấn đề có tầm
quan trọng quyết định của vật lư học hiện đại mà De
Quatrefages và nhiều người khác thực hiện trong các lănh
vực nhân loại học, sinh học…, trong khi ra sức bảo vệ các giả
thuyết và các hệ thống của cá nhân ḿnh, hầu hết các nhà
Duy vật lỗi lạc nhất rất thường phát biểu các điều dối trá ghê
gớm nhất (the greatest fallacies). Chúng ta thử xét trường
hợp sau đây. Hầu hết các nhà duy vật bác bỏ tác dụng từ xa –
một trong các nguyên tắc cơ bản của vấn đề Hậu thiên khí tức
Tiên thiên khí trong Huyền bí học – trong khi đó, Stallo đă
nhận xét rất đúng là không có tác dụng vật lư nào, “xét cho
cùng, mà lại không quy về tác dụng từ xa”; và ông c̣n chứng
minh được điều đó.
[7:33:51 PM] Thuan Thi Do: Nay theo Giáo sư [Sir Oliver] Lodge,(1) các luận chứng
siêu h́nh là “các lời thỉnh cầu tới kinh nghiệm một cách vô
thức. Ông c̣n nói thêm rằng nếu một kinh nghiệm như thế
không thể quan niệm được (not conceivable) th́ bấy giờ nó sẽ
không thể tồn tại. Theo Ông:
Nếu một người hoặc một nhóm người mở trí nhiều, thấy một
học thuyết về vấn đề nào tương đối đơn giản mà lại hoàn toàn
không thể quan niệm được, th́ điều đó chứng tỏ rằng…t́nh trạng
bất khả suy tư của vạn vật không hề tồn tại.
Và v́ vậy, đến cuối bài diễn văn, Giáo sư đă nêu rơ là
người ta mong đợi là sự cố kết (cohesion) cũng như trọng lực
(gravity), “sẽ được giải thích tường tận trong thuyết xoáy lực
nguyên tử của William Thomson”.
Không cần hết thắc mắc, liệu chúng ta có thể mong đợi
là thuyết xoáy lực nguyên tử này giải thích được việc một sao
băng hay một sao chổi đem xuống trái đất mầm sống đầu tiên
không? (đó là giả thuyết của William Thomson). Nhưng
chính Giáo sư Lodge nên nhớ tới lời chỉ trích sáng suốt bài
diễn văn của ông trong Các Quan Niệm và Các Lư Thuyết Về
Vật Lư Hiện Đại của Stallo. Khi thấy Giáo sư đă tuyên bố như
trên, tác giả bèn hỏi:
Liệu… các yếu tố của thuyết xoáy lực nguyên tử có là các sự
kiện kinh nghiệm quen thuộc, thậm chí khả hữu hay không? Bởi v́,
nếu chúng không hề như vậy, rơ ràng là thuyết này thật nguy hại
cho lời chỉ trích mà người ta cho là đă làm sụp đổ giả thuyết về tác
dụng từ xa (actio in distans).(1)
Và rồi, lời chỉ trích đầy thẩm quyền ấy đă chứng tỏ rơ
ràng là ether không và không bao giờ có thể là cái ǵ, cho dù
khoa học có phát biểu ngược lại đi chăng nữa ( the ether is
1 Thiên Nhiên, Quyển xxvii, trang 304.
1 Sách đă dẫn, trang xxiv.
211
Giáo Lư Bí Nhiệm
384

not, nor can ever be, notwithstanding all scientific claims to
the contrary). Thế là ông ta đă mở rộng, cho dù một cách vô
thức, cánh cửa dẫn vào Giáo lư Huyền bí (Occult Teachings).
Ấy là v́ ông đă cho rằng:
Theo lời phát biểu minh bạch của Giáo sư Lodge (Tạp chí
Thiên Nhiên, Quyển xxvii trang 303) môi trường phát sinh ra
chuyển động xoáy là “một vật thể hoàn toàn đồng chất, liên tục,
không nén được, không thể phân giải thành ra các yếu tố hay các
nguyên tử đơn giản; thật vậy, nó liên tục chứ không có tính cách
phân tử”. Sau khi phát biểu như vậy giáo sư c̣n nói thêm: “Chúng
ta không thể nói như vậy về bất cứ vật thể nào khác, v́ thế các tính
chất aether phải hơi khác với tính chất của vật chất thông thường”.
Như vậy, h́nh như là toàn bộ thuyết xoáy lực nguyên tử, vốn được
đưa ra thay thế cho “thuyết siêu h́nh” về tác dụng từ xa, lại dựa
vào thuyết về sự tồn tại của môi trường vật chất mà chưa ai biết tới
và có những tính chất hơi khác (somewhat different)(1) với các tính
chất của vật chất thông thường. Do đó, thay v́ thu gọn từ một sự
kiện kinh nghiệm xa lạ, thành một sự kiện quen thuộc (người ta tự
cho như thế), th́ ngược lại, thuyết này lại biến một sự kiện hoàn
toàn quen thuộc thành ra một sự kiện chẳng những là xa lạ, mà lại
hoàn toàn không được biết tới, không được quan sát và không thể
[7:38:53 PM] Thuan Thi Do: quan sát được. Vả lại, không thể có giả thuyết chuyển động xoáy
hay đúng hơn là môi trường ether, v́ “chuyển động trong một lưu
chất hoàn toàn đồng chất, không nén được và do đó liên tục” là
một chuyển động không thể tri giác được. Do đó hiển nhiên là dù
cho thuyết xoáy lực nguyên tử có đặt vào đâu chăng nữa, th́ chắc
chắn là nó sẽ không đặt chúng ta ở bất cứ nơi đâu trong lănh vực
vật lư, hoặc trong lănh vực các nguyên nhân có thực [real
causes].(1) Tôi có thể nói thêm là bởi v́ môi trường không biến
phân (undifferentiated)(2) và không thể biến phân theo giả thuyết
này rơ rệt là một sự vô t́nh cụ thể hóa khái niệm bản thể học cổ
truyền về hiện tồn thuần túy, nên thuyết đang được bàn tới có mọi
thuộc tính của một con ma siêu h́nh (metaphysical phantom)(3)
không sao hiểu nổi.
Thật vậy, đó là một “con ma” (“phantom”) mà chỉ người
nào quán triệt Huyền bí học mới hiểu nổi. Từ siêu h́nh học
khoa học như thế tới Huyền bí học chỉ có vừa đúng một
bước. Các nhà vật lư nào vẫn c̣n chủ trương là cấu tạo
nguyên tử của Vật Chất phù hợp với độ mâu thuẫn của nó,
không nên đi lệch ra khỏi đường lối của ḿnh để có thể biện
minh cho các hiện tượng trọng đại nhất của Huyền bí học, mà
nay các nhà vật lư và các nhà duy vật chế nhạo. “Các điểm
vật chất không quảng tính” (“material points without
extension”) của Cauchy chính là các Đơn Nguyên (Monads)
của Leibnitz, đồng thời, đó cũng là vật liệu mà “chư Thiên”
(“Gods”) và các Quyền Năng vô h́nh khác dùng để tạo nên
các thể của ḿnh. Dù sao đi nữa, đối với một ít nhà khoa học
[7:41:33 PM] Thuan Thi Do: chấp nhận các quan điểm của Cauchy, sự phân hóa và tái hợp
các cấu tử “vật chất” không quảng tính, với tư cách là một
nhân tố chính trong các biểu lộ hiện tượng, phải nhanh chóng
được xem như là một khả năng rơ rệt (a clear possibility). Ấy là
v́, vận dụng tính chất của vật chất mà họ gọi là tính chất bất
khả thấu nhập bằng cách chỉ xem nguyên tử như là “các điểm
vật chất tác dụng lên nhau các sức hút và sức đẩy biến thiên
theo các khoảng cách ngăn cách chúng”, lư thuyết gia người
Pháp giải thích rằng:
Do đó suy ra rằng Đấng Tạo Hóa chỉ vui ḷng biến đổi các
luật chi phối sự hút và đẩy lẫn nhau của các nguyên tử, chúng ta có
thể thấy ngay các thể cứng rắn nhất xuyên thấu lẫn nhau, các cấu
tử vật chất nhỏ nhất chiếm các khoảng trống bao la, hoặc các khối
lượng lớn nhất thu gọn thành ra các khối lượng nhỏ nhất, toàn thể
vũ trụ tập trung vào một điểm đơn độc (a single point)(1).
“Điểm” đó, mặc dù vô h́nh trên cảnh giới tri giác và vật
chất của chúng ta, lại hoàn toàn hữu h́nh trước mắt bậc Cao
đồ (Adept) có thể theo dơi và thấy nó hiện diện trên các cảnh
giới khác. Đối với các nhà Huyền bí học, những người này
cho rằng Tạo Hóa cũng chính là Thiên Nhiên, một thứ không
khác ǵ và bất khả phân ly với Thượng Đế, suy ra là những kẻ
nào đă quán triệt được các luật Huyền Bí (the Occult law) của
Thiên Nhiên, có thể không sửa đổi lại các luật, nhưng sẽ hoạt
động với các luật bất di bất dịch.