Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 16 tháng 4 năm 2016

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[4/16/2016 6:16:11 PM] Thuan Thi Do: Vậy, bởi y hiểu biết rồi nên mới thuận theo lẽ trời, khăng khăng một ḷng làm lành và chống chỏi với sự ác, làm việc cho sự tiến hóa chứ không phải v́ tư lợi của ḿnh.

C. W. L. – Đó là đá thử vàng để giúp chúng ta nhận ra những người hiểu biết; vấn đề không hề liên hệ ǵ đến Tôn giáo hay chủng tộc của con người, nhưng chỉ xét về sự kiện duy nhất mà họ phấn đấu cho sự lành, chống lại sự ác. Mỗi khi chúng ta thấy một người trung thành với điều chi mà y biết là cao cả, và đang phấn đấu cho những điều đối với y h́nh như là tốt đẹp và chống lại những điều đối với y dường như là xấu xa, th́ chúng ta phải xem y như là một huynh đệ làm việc theo Thiên Ư, dù cho sự hành động của y luôn luôn không phải là những điều mà chúng ta tán thành hay là những điều mà chúng ta tưởng được đẹp ḷng Trời, như họ nói.
Tuy nhiên, họ có những ư tưởng hết sức nhỏ nhen và hẹp ḥi, cố chấp. Trong vài trường hợp, họ chứng tỏ một tinh thần chống đối kịch liệt rất giống như sự thù hằn đối với những người mà sự tin tưởng khác hơn họ.
Một trong những đặc tính nổi bật về việc làm của Quần Tiên Hội là, trong mỗi trường hợp như thế, các Ngài thu lấy điều tốt và dẹp qua một bên điều xấu. Các Ngài lấy mănh lực phát sinh do sự tận tụy và ḷng chân thành đó rồi tận dụng nó, đồng thời gạt bỏ điều xấu chúng ngăn cản điều lành biểu lộ, ít ra cũng tại cơi Trần này. Trong nhiều cộng đồng Thiên Chúa giáo thói mê tín mạnh hơn ḷng nhân từ đáng mến khiến cho kẻ bàng quan chỉ nhận thấy sự chua cay trong đó mà thôi. Các Đấng trong Quần Tiên Hội lấy làm thương hại cho sự mê tín đó và các Ngài nhận thấy rơ rằng nó gây ra sự di hại c̣n hơn những tật xấu khác. Tuy nhiên, các Ngài biết rút lấy trong đó tất cả những mănh lực của sự nhân từ đáng mến của ḷng sùng tín và ư muốn tốt đẹp để sử dụng và ban thưởng những người đă sinh ra nó. Và mỗi người trong nhóm người đó cũng nhận được quả lành của ḷng từ thiện của y, mặc dù, đồng thời y cũng phải đền tội đúng theo Luật Nhân Quả do sự mê tín và nóng giận của y gây ra.
Vậy chúng ta phải nhân từ trong khi giao thiệp với những người này, và trong mọi trường hợp, nên chú tâm đến những điều lành, như Đức Thầy đă nói: "Chúng ta phải lấy những viên ngọc", chớ đừng t́m những cọng rơm như người ta thường làm.

Người mà thuận theo lẽ trời tức là một phe với chúng ta, dù y nói y là người Bà la môn, người Phật giáo, người Công giáo hay Hồi giáo, hoặc giả y là người Ấn, người Anh, người Trung Hoa hay người Nga cũng không hề chi cả.

A. B. – Đây là một tư tưởng mà những thí sinh trên Đường Đạo không bao giờ được quên v́ nếu nó không biểu hiện trong đời sống của bạn, th́ bạn c̣n rất xa cửa Đạo. Ở đó không ai hỏi bạn thuộc về giống dân nào, tôn giáo nào mà chỉ cần biết những đức tánh mà bạn cố gắng tăng thêm cho tánh t́nh của bạn. Tất cả chúng ta đều lần lượt đầu thai qua nhiều giống dân khác nhau. Ngày nay chúng ta sinh ra trong một giống dân phụ, thuộc về giống dân chánh nào đó, v́ chúng ta cần hoạch đắc những tánh tốt đặc biệt do giống dân ấy có thể cho chúng ta. Trái lại, cũng đồng thời nhiều người lo mở mang những nhược điểm của chính giống dân phụ ấy. Chắc chắn người ta có thể nói một cách hữu lư rằng: "Hiện giờ, không có một giống dân tộc nào có khả năng loại bỏ tật xấu của tôi và mở mang tánh t́nh của tôi được". Nhưng chúng ta không có phận sự chấp nhận, chẳng hạn như những phương pháp của người Anh và đem chúng nó lên cao đến tận mây xanh rồi loại bỏ tất cả những phương pháp khác, v́ tin chắc rằng chúng nó vốn tuyệt đối, không có phương pháp nào bằng. Mỗi giống dân đều có vai tṛ của nó phải đóng trong sự điều ḥa chung; mỗi giống dân đều góp phần vào sự tổng hợp rộng lớn vô cùng. Dù bạn thuộc về giống dân nào hiện giờ, một phần sự điều ḥa do giống dân đó biểu hiện cũng hiến cho bạn việc làm dễ dàng và tự nhiên hơn hết. Khi bạn đă học xong kinh nghiệm trong giống dân đó rồi th́ về sau bạn sẽ học cách thủ vai tuồng khác trong một giống dân khác. Nếu con người hiểu được điều này th́ họ sẽ bớt được thói quen tự đắc một cách khờ khạo về ṇi giống của ḿnh và bớt việc chỉ trích những dân tộc khác.
Khi tôi nghe ai phàn nàn một người nào đó nếu y lỗi lầm là bởi y là người Anh hay người Ấn, tôi liền thấy cái hư ảo c̣n án mắt kẻ phàn nàn đó, cũng như khi một người kia bàu chữa sự bất tài của ḿnh bằng cách nói rằng những sự bất toàn đó vốn thuộc về ṇi giống của y. Phải cố gắng hoạch đắc những đức tánh hết sức tốt đẹp của giống dân chánh và giống dân phụ của bạn chớ không phải những nhược điểm của chúng. Chẳng hạn như người Ấn Độ phải t́m cách phát triển tâm linh, tánh không làm hại, đức khoan dung, khả năng hành động mà không quan tâm đến cái kết quả của sự hành động, bởi v́ đó là những đức tánh mà gia tộc đầu tiên của giống Aryen phải biểu hiện.
Tuy nhiên, đôi khi chúng ta thấy tánh Đoạn Tuyệt có kèm theo sự bê trễ, buông trôi, do ư nghĩ sai lầm này: "Nếu phải lănh đạm đối với kết quả của sự hành động, chính v́ sự hành động không quan trọng". Thật ra, điều cần thiết là sự hành động hoàn thiện lẫn sự lănh đạm với kết quả, cả hai việc một lượt. Đối với người Anh, lắm khi trái ngược lại. Thường thường họ có tài làm việc kỹ lưỡng, nhưng họ sẵn sàng t́m kết quả của hành vi ḿnh một cách quá hăng hái, họ thường không có tánh lănh đạm. Vậy mỗi người phải t́m lấy những điều ḿnh thiếu sót mà làm mục tiêu. Người Ấn Độ phải cố gắng hoạt động và người Anh phải cố gắng lănh đạm; cả hai không...
[4/16/2016 6:24:50 PM] Thuan Thi Do: Và họ t́m cho họ con đường nào mà họ tưởng chúng làm cho họ được vui vẻ chớ không biết rằng tất cả là một (vạn vật nhất thể), do đó chỉ có điều chi Trời muốn, th́ điều đó mới thật làm cho mọi người đều được đẹp ḷng.

C. W. L. – Những nhà thực dụng chủ nghĩa có một câu cách ngôn quan trọng như sau: "Phải t́m điều lợi lớn hơn hết của số người đông hơn hết". Câu cách ngôn này làm ra một sự tiến bộ thật sự cao hơn ư tưởng mà trước kia có ưu thế là: "Chỉ có sự lợi cho vài người là điều quan trọng, c̣n những kẻ khác tiêu biểu một số lượng không đáng kể". Tuy nhiên không nên bỏ quên thiểu số. Mỗi người đều đáng kể v́ tất cả chỉ là Một. Khi mà Tâm Thức Bồ Đề chưa phát triển với một mức độ nào đó, th́ con người chưa hiểu được điều này, nhưng c̣n phải trải qua một thời gian mới hiểu được tới một điểm nào "tất cả những người trên thế gian chỉ là một". Đối với chúng ta, tin vào Chân lư này là một thứ nghĩa vụ đạo đức, hoặc một thứ khát vọng thành kính về cái Đơn vị cuối cùng. Chúng ta nói rằng: "Tất cả chúng ta đều sinh ra từ một Đấng Từ Phụ chung, vậy tất cả chúng ta đều là anh em với nhau, tất cả chúng ta đều là một". Nhưng ngày nào chúng ta chưa có kinh nghiệm trong Tâm Thức Bồ Đề về vấn đề đó th́ sự thật và chỗ thâm sâu của nó vượt khỏi tầm hiểu biết của chúng ta.
Tuy nhiên, chúng ta có thể đưa ra một ư niệm về vấn đề đó khi nói rằng: "Tất cả tâm thức chỉ là một, toàn thể thế giới là một, tất cả t́nh thương được biểu hiện trên đời là t́nh Bác Ái duy nhất và thiêng liêng. Tại cơi Trần này tất cả vẻ đẹp được biểu hiện là sự Mỹ lệ duy nhất và thiêng liêng. Tại cơi Trần này tất cả thánh thiện được biểu hiện là sự Thánh Thiện của Đức Thượng Đế". Đấng Christ đă diễn tả tư tưởng này với một người đến gọi Ngài là "Ông Thầy rất tốt". Ngài bèn đáp: "Tại sao gọi Ta là tốt? Chỉ có Trời mới Tốt thôi"[15]. Ḷng từ thiện của mỗi người là ḷng từ thiện của Trời biểu hiện nơi y thôi. Tất cả vẻ đẹp, tất cả sự vinh quang dưới Trần Thế này mà chúng ta đă chiêm ngưỡng tại quả Địa Cầu, ngoài biển rộng, trên trời cao, chỉ là một phần của sự Mỹ Lệ Duy Nhất và Thiêng Liêng. Nếu chúng ta đi từ cảnh dưới lên cảnh trên, từ bậc này đến bậc khác th́ chúng ta càng ngày càng thấy sự mỹ lệ dần dần trải ra trước mắt. Và sau cùng chúng ta tập thấy trong sự mỹ lệ của mỗi vật "Toàn diện Mỹ Lệ" của Trời. "Tất cả là một" vậy.
Khi học xong bài học này rồi th́ nhận thức được sự vinh quang của Trời biểu lộ trong mọi vật và qua trung gian của vạn vật; tất cả những sự vinh quang khác của Ngài đều ở trong mỗi người. Như một phong cảnh đẹp trải ra trước mắt chúng ta, chúng ta trầm trồ khen ngợi chẳng những cảnh vật không thôi, mà c̣n tất cả những ǵ nó khêu gợi trong trí ta; ấy là Vũ Trụ vô tận vô biên mà phong cảnh này chỉ là một phần nhỏ nhít. Lúc bấy giờ đời sống của chúng ta hữu phước vô cùng và tràn ngập t́nh thương; hạnh phúc này cho chúng ta một ư niệm về cái Toàn Phúc Vĩnh Cửu; và t́nh thương đó làm cho chúng ta hiểu được t́nh Bác Ái Trường Tồn Bất Diệt. Cách duy nhất để thực hiện những sự tiến bộ lớn lao là phải tin chắc rằng chúng ta chỉ là một điểm trong cái "Toàn thể". Lúc đó Tâm Thức của chúng ta mới có thể nhập vô Tâm Thức của Thượng Đế, ngơ hầu do con mắt của chúng ta, Ngài có thể thấy được tất cả vẻ mỹ lệ đó, và chúng ta là phần tử của Ngài, chúng ta cũng đồng thời thấy và hiểu vẻ mỹ lệ đó vậy.

Họ theo đuổi sự mộng ảo, thay v́ sự chân thật. Và ngày nào họ chưa học hỏi cách phân biệt hai điều này, th́ ngày đó họ chưa thuận theo lẽ Trời. Và chính v́ thế mà sự phân biện là bước đầu tiên phải thực hiện.
Tuy nhiên, dù khi chọn lựa đă xong rồi đi nữa, con cũng phải nhớ rằng có rất nhiều hạng trong sự chơn và sự giả và con c̣n phải biết phân biệt điều lành với điều dữ, cái quan trọng với cái không quan trọng, cái hữu ích với cái vô ích, cái thực với cái hư, cái ích kỷ với cái vô tư lợi.

C. W. L. – Đó là sự phân tách nhỏ của sự phân chia lớn lao giữa điều chơn và điều giả. Sự liệt kê này chỉ cho chúng ta biết nếu chúng ta muốn theo con Đường Đạo th́ phải thực hành sự phân biện từ những chi tiết cho đến những trường hợp nhỏ nhặt nhất của đời sống. Luôn luôn có những vấn đề ít quan trọng xảy đến mà chúng ta phải giải quyết bằng cách này hay cách khác; vậy th́ bao giờ chúng ta cũng phải nhớ đến tánh phân biện và luôn luôn đề pḥng. Lúc nào cũng phải suy nghĩ, quả thật là mệt nhọc. Nhiều người ưu tú đă cố gắng như thế đều mệt nhọc; sự cố gắng bền bỉ, lâu dài thật là quá sức đối với họ. Đó là lẽ tự nhiên, nhưng mọi sự ngă ḷng sẽ ngăn cản việc thành công không cho chúng ta đạt được mục đích. Thế nên mặc dù phải thắng phục sự mệt nhọc, chúng ta đừng bao giờ quên điều đó trong đời sống chúng ta.

Một bên lành, một bên dữ, không khó chi trong sự lựa chọn, bởi v́ những người muốn theo Chơn Sư th́ đă nhất định làm lành dù bất cứ với giá nào.

A. B. – Nếu một người nào đó c̣n do dự trước điều lành và điều dữ, tức là y chưa thực sự muốn theo Đức Thầy. Những ai quyết tâm rồi th́ phải nhất định chọn điều lành trong mọi trường hợp, dù quan trọng hay không, mà không màng đến những hậu quả. Trong Yoga Sutras có nói về năm đức tánh căn bản gọi là Yama, gồm có: tánh không làm hại, không độc hiểm, tánh chân thật, tánh chánh trực cùng những đức tánh khác đă được qui định ngay ở đoạn khởi đầu của Đường Đạo: "Đó là những đại nguyện đă được phổ biến". Nói một cách khác, như thế co...
[4/16/2016 6:28:11 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.com/bai%20vo%20gianglyduoichonthay.htm#PHẦN_THỨ_HAI_
[4/16/2016 6:41:10 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Sanat_Kumara
[4/16/2016 6:55:26 PM] Thuan Thi Do: phút 16:35 audio thứ 3; hết chương 8


 
[4/16/2016 7:01:17 PM] Thuan Thi Do: Tuy nhiên, mặc dù không hấp dẫn đối với đại
chúng mù quáng nói chung, CHÂN LƯ vẫn luôn luôn
được ủng hộ bởi những kẻ sẵn sàng “xả thân cầu đạo”,
các nhà Huyền bí sẽ không hề phản đối khoa học chấp
nhận nó với bất cứ danh xưng nào. Thế nhưng, nếu chưa
được các khoa học gia biết tới và chấp nhận, th́ nhiều
chân lư huyền linh sẽ c̣n bị cấm đoán chẳng hạn như
việc các hiện tượng Giáng ma học và các biểu hiện tâm
linh khác, để rồi cuối cùng bị những kẻ đă từng xuyên
tạc nó chiếm lấy làm của riêng không một lời cảm tạ
hoặc cảm ơn. Nitrogen đă góp phần lớn lao vào kho tàng
kiến thức hoá học, nhưng Paracelsus, người khám phá ra
nó, cho đến nay vẫn bị xem là một “lang băm”
(“quack”). Trong tác phẩm tuyệt vời Lịch Sử của Văn
Minh (History of Civilization), T.T.Buckle thật là chí lư biết
bao khi cho rằng:
Do những hoàn cảnh mà ta c̣n chưa biết [Nghiệp
quả dự liệu (Karmic provision) – H.P.B.] thỉnh thoảng
chúng ta lại thấy các nhà tư tưởng vĩ đại xuất hiện. Họ
hiến ḿnh trọn đời cho một mục đích duy nhất, họ có thể
tiên đoán được sự tiến bộ của nhân loại và khai sáng ra
một tôn giáo hoặc một triết thuyết, mà nhiên hậu sẽ tạo
ra những hiệu quả quan trọng. Nhưng nếu lật lại những
trang sử cũ, th́ chúng ta sẽ thấy rơ rằng, mặc dù nguồn
gốc của một ư kiến mới có thể chỉ do một người duy
756
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
nhất, song kết quả của ư kiến mới đó lại tuỳ thuộc vào
t́nh cảnh của đám người mà nó được truyền bá trong
đó. Nếu một tôn giáo hoặc một triết thuyết lại quá tiên
tiến so với một quốc gia, th́ nó chẳng có ích ǵ vào lúc
đó, mà phải chờ thời (1) cho đến khi tâm trí của người ta
đủ chín chắn để tiếp nhận nó… Mọi khoa học, mọi tín
ngưỡng đều có những kẻ xả thân cầu đạo. Theo ḍng thời
gian, một vài thế hệ sẽ đi qua, rồi sẽ tới một thời kỳ mà chính
các chân lư này sẽ bị xem là những sự kiện thông thường và ít
lâu sau, lại tới thời kỳ mà chúng được xem là cần thiết, thậm
chí kẻ đần độn nhất cũng thắc mắc không biết làm sao mà
thiên hạ lại đă từng chối bỏ chúng (2).
Rất có thể là các thế hệ hiện tại có tâm trí chưa đủ
chín chắn để tiếp nhận các chân lư Huyền bí. Có lẽ chỉ có
các nhà tư tưởng tiên tiến của Giống dân chính thứ Sáu
mới được trang bị cho sự nội quan để tiếp nhận Bí giáo
Nội môn - một cách trọn vẹn và vô điều kiện. Trong khi
đó, các thế hệ thuộc Giống dân thứ Năm chúng ta, sẽ
tiếp tục bị thành kiến và tiên kiến làm cho lầm đường lạc
lối. Huyền bí học sẽ bị bọn đầu đường xó chợ tha hồ mà
nhạo báng, thiên hạ sẽ mặc sức chế giễu và chà đạp nó
nhân danh Chủ nghĩa duy vật và cái gọi là khoa học, và
để cho chúng được danh tiếng hơn. Tuy nhiên, để chủ
động giải đáp cho nhiều điều phản đối của khoa học
1 Đó là luật tuần hoàn (Cyclic law), nhưng chính luật này thường
bị sự ngoan cố của con người thách thức.
2 Quyển I, trang 256.
338
757
Tổng kết
trong tương lai mà chúng ta đă tiên liệu sẵn, tác phẩm
này xin tŕnh bày lập trường chân thực và hỗ tương của
phe nguyên cáo và bị cáo. Các nhà nghiên cứu Minh
Triết Thiêng Liêng và các nhà Huyền bí nguyện đoàn
kết, sát cánh với công luận đang giương cao ngọn cờ
khoa học suy diễn. Thế mà, người ta đă xét tới các khoa
học suy diễn rồi, điều này phải chứng tỏ rằng các thành
tựu và các khám phá của chúng trong lănh vực định luật
tự nhiên đă đối nghịch với các sự kiện trong thiên nhiên
c̣n nhiều hơn là đối nghịch với những lời khẳng định
của chúng tôi. Nay đă đến lúc xác định xem liệu những
bức tường luỹ của thành Jericho hiện đại có đủ kiên cố
khiến cho không một hồi kèn inh ỏi nào của Huyền bí
học có thể làm cho chúng sụp đổ tan tành hay chăng.
[4/16/2016 7:11:36 PM] Thuan Thi Do: Ta phải xem xét cẩn thận cái gọi là “Lực” (“Force”)
(mà dấu vết Ánh Sáng và Điện) và cấu tạo của Mặt Trời,
cũng như là thuyết Trọng Lực và thuyết Tinh Vân. Ta
phải thảo luận về bản chất của dĩ thái và các Hành
(Elements) khác, như thế là đối chiếu học thuyết khoa
học với giáo lư Huyền bí học, trong khi tiết lộ một vài
giáo điều đến nay vẫn c̣n bí nhiệm của huyền bí học.
Cách đây chừng mười lăm năm, hơn ai hết, tác giả
đă lặp lại theo các nhà Do Thái Bí giáo, các huấn điều
minh triết trong “Vấn đáp Giáo lư nội môn” (Esoteric
Catechism).
Hăy cẩn ngôn (close thy mouth), kẻo con sẽ tiết lộ điều bí
mật này, hăy bế tâm con lại kẻo con sẽ buột miệng thốt ra
758
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
những suy tư của ḿnh: và nếu tâm con đă phóng ra ngoài,
th́ hăy đem tâm con trở về chỗ của nó, v́ đó là mục tiêu của
sự liên minh của chúng ta (1).
Lại nữa, theo các Qui luật Điểm Đạo:
Đây là một điều bí mật cho sự chết: hăy cẩn ngôn kẻo con
sẽ tiết lộ điều này cho thường nhân; hăy giữ ǵn chặt chẽ trí óc
của con để không có một điều ǵ được tiết lộ ra ngoài.
Một vài năm sau, một góc màn che khuất Nữ Thần
Isis đă được vén lên, và bây giờ một sự hiển lộ khác rộng
lớn hơn sẽ được hoàn thành.
Nhưng các sai lầm trong quá khứ đă từng được tôn
trọng – mà càng ngày chúng ta càng thấy rơ ràng hơn –
nay vẫn c̣n nguyên vẹn hàng ngũ như trước đây. Do sự
bảo thủ mù quáng, tính kiêu căng và thành kiến hướng
dẫn, những sai lầm ấy lăm le sẵn sàng bóp nghẹt mọi
chân lư vừa đến, sau khi tỉnh thức khỏi một cơn mê dài.
Trường hợp đó luôn xảy ra kể từ khi nhân loại bắt đầu
kiếp thú. Điều này minh chứng trong mọi trường hợp
rằng bất cứ kẻ nào minh giải được chân lư cổ sơ đều phải
bị chết về mặt luân lư (moral death). Điều trên cũng chắc
chắn như việc nó ban sự sống và sự tái sinh (regeneration)
cho những ai sẵn sàng lợi dụng được thậm chí chút ít
ánh sáng chân lư nay đang được tiết lộ cho họ.
1 Sepher Yetzireh.
759
[4/16/2016 7:19:08 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-13.htm
[4/16/2016 7:22:16 PM] Thuan Thi Do: But it is not against metaphysicians, but against physicists and materialists that Esoteric teachings have to fight, and for these Vital Force, Light, Sound, Electricity, even to the objectively pulling force of magnetism, have no objective being, and are said to exist merely as “modes of motion,” “sensations and affections of matter.”

Neither the Occultists generally, nor the Theosophists, reject, as erroneously believed by some, the views and theories of the modern scientists, only because these views are opposed to Theosophy. The first rule of our Society is to render unto Caesar what is Caesar’s. The Theosophists, therefore, are the first to recognize the intrinsic value of science. But when its high priests resolve consciousness into a secretion from the grey matter of the brain, and everything else in nature into a mode of motion, we protest against the doctrine as being unphilosophical, self-contradictory, and simply absurd, from a scientific point of view, as much and even more than from the occult aspect of the esoteric knowledge.

For truly the astral light of the derided Kabalists has strange and weird secrets for him who can see in it; and the mysteries concealed within its incessantly disturbed waves are there, the whole body of Materialists and scoffers notwithstanding.* These secrets, along with

Footnote(s) ———————————————
* The astral light of the Kabalists is very incorrectly translated by some “AEther;” the latter is confused with the hypothetical Ether of Science, and both are referred to by some theosophists as synonymous with Akasa. This is a great mistake.

“A characteristic of Akasa will serve to show how inadequately it is represented by Ether,” writes the author of Rational Refutations, thus unconsciously helping Occultism. “In dimension it is infinite; it is not made up of parts; and colour, taste, smell, and tangibility do not appertain to it. So far forth it corresponds exactly to time, space, Isvara, (“The Lord,” but rather creative potency and soul — anima mundi). Its speciality, as compared therewith, consists in its being the material cause of sound. Except for its being so, one might take it to be one with vacuity” (p. 120.)

It is vacuity, no doubt, especially for Rationalists. At any rate Akasa is sure to produce vacuity in the brain of a materialist. Nevertheless, though Akasa is not that Ether of Science, not even the Ether of the Occultist, who defines the latter as one of the principles of Akasa only, it is as certainly, together with its primary, the cause of sound, only a physical and spiritual, not a material cause by any means. The relations [[Footnote continued on next page]]

Vol. 1, Page 297 NOTHING NEW UNDER THE SUN.
many other mysteries, will remain non-existent to the materialists of our age, in the same way as America was a non-existent myth for Europeans during the early part of the mediaeval ages, whereas Scandinavians and Norwegians had actually reached and settled in that very old “New World” several centuries before. But, as a Columbus was born to re-discover, and to force the Old World to believe in Antipodal countries, so will there be born scientists who will discover the marvels now claimed by Occultists to exist in the regions of Ether, with their varied and multiform denizens and conscious Entities. Then, nolens volens, Science will have to accept the old “Superstition,” as it has several others. And having been once forced to accept it — judging from past experience — its learned professors will, in all probability, as in the case of Mesmerism and Magnetism, now re-baptised Hypnotism, father the thing and reject its name. The choice of the new appellation will depend, in its turn, on the “modes of motion,” the new name for the older “automatic physical processes among the nerve fibrils of the (Scientific) brain” of Moleschott; as also, very likely, upon the last meal of the namer; since, according to the Founder of the new Hylo-Idealistic Scheme, “Cerebration is generically the same as chylification.”* Thus, were one to believe this preposterous proposition, the new name of the archaic thing would have to take its chance, on the inspiration of the namer’s liver, and then only would these truths have a chance of becoming scientific!

But truth, however distasteful to the generally blind majorities, has always had her champions, ready to die for her, and it is not the Occultists who will protest against its adoption by Science under whatever new name. But, until absolutely forced on the notice and acceptance of Scientists, many an Occult truth will be tabooed, as the phenomena of the Spiritualists and other psychic manifestations were, to be finally appropriated by its ex-traducers without the least acknowledgment or thanks. Nitrogen has added considerably to chemical knowledge, but its discoverer, Paracelsus, is to this day called a “quack.”

Footnote(s) ———————————————
[[Footnote continued from previous page]] of Ether to Akasa may be defined by applying to both Akasa and Ether the words said of the god in the Vedas, “So himself was indeed (his own) son,” one being the progeny of the other and yet itself. This may be a difficult riddle to the profane, but very easy to understand for any Hindu — though not even a mystic.

* National Reformer, January 9th, 1887. Article “Phreno-Kosmo-Biology,” by Dr. Lewins.

Vol. 1, Page 298 THE SECRET DOCTRINE.
How profoundly true are the words of H. T. Buckle, in his admirable “History of Civilization” (Vol. I., p. 256), when he says: —

“Owing to circumstances still unknown (Karmic provision, H.P.B.) there appear from time to time great thinkers, who, devoting their lives to a single purpose, are able to anticipate the progress of mankind, and to produce a religion or a philosophy by which important effects are eventually brought about. But if we look into history we shall clearly see that, although the origin of a new opinion may be thus due to a single man, the result which the new opinion produces will depend on the condition of the people among whom it is propagated. If either a religion or a philosophy is too much in advance of a nation it can do no present service but must bide its time* until the minds of men are ripe for its reception. . . . Every science, every creed has had its martyrs. According to the ordinary course of affairs, a few generations pass away, and then there comes a period when these very truths are looked upon as commonplace facts, and a little later there comes another period in which they are declared to be necessary, and even the dullest intellect wonders how they could ever have been denied.”

It is barely possible that the minds of the present generations are not quite ripe for the reception of Occult truths. Such will be the retrospect furnished to the advanced thinkers of the Sixth Root Race of the history of the acceptance of Esoteric Philosophy — fully and unconditionally. Meanwhile the generations of our Fifth Race will continue to be led away by prejudice and preconceptions. Occult Sciences will have the finger of scorn pointed at them from every street corner, and everyone will seek to ridicule and crush them in the name, and for the greater glory, of Materialism and its so-called Science. The Addendum which completes the present Book shows, however, in an anticipatory answer to several of the forthcoming Scientific objections, the true and mutual positions of the defendant and plaintiff. The Theosophists and Occultists stand arraigned by public opinion, which still holds high the banner of the inductive Sciences. The latter have, then, to be examined; and it must be shown how far their achievements and discoveries in the realm of natural laws are opposed, not so much to our claims, as to the facts in nature. The hour has now struck to as..
[4/16/2016 7:44:27 PM] Thuan Thi Do: QUYỂN 2
VŨ TRỤ KHỞI NGUYÊN LUẬN
(COSMOGENESIS)
PHẦN 2
SỰ TIẾN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG KƯ
(THE EVOLUTION OF SYMBOLISM)
SỰ TIẾN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG KƯ
TIẾT 1
BIỂU TƯỢNG KƯ VÀ BIỂU Ư TỰ
(SYMBOLISM AND IDEOGRAPHS)
Đối với kẻ biết thưởng ngoạn, biểu tượng chẳng lẽ không
phải là một thiên khải nào đó - dù lờ mờ hay rơ rệt - của Thượng
Đế hay sao?... Thông qua vạn vật…có lấp lánh một điều ǵ của
Thiên Ư. Thậm chí, phù hiệu cao siêu nhất mà con người đă từng
hạnh ngộ và bao hàm dưới chính Thập tự giá, chẳng có một ư
nghĩa nào, ngoại trừ một ư nghĩa ngẫu nhiên ngoại tại.
CARLYLE, Sartor Resartus.
HIỆN nay tác giả đă dành nhiều th́ giờ hơn để nghiên
cứu ư nghĩa ẩn tàng trong mọi huyền thoại tôn giáo và thế
tục, thuộc bất cứ quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, và nhất là
trong các truyền thuyết ở Đông Phương. Tác giả là một trong
những người tin chắc rằng không có một thần thoại nào,
không có một truyền thuyết nào trong kho tàng học thuật
dân gian của một dân tộc, mà lại bất cứ lúc nào cũng thuần là
tưởng tượng; song mọi câu chuyện như thế đều có bao hàm
một lịch sử chân xác. Về điều này, tác giả không đồng ư với
các nhà biểu tượng học nào - dù họ trứ danh cách mấy đi nữa
- chỉ thấy trong mọi thần thoại chẳng có ǵ khác hơn là bằng
chứng bổ sung về khuynh hướng mê tín dị đoan của cổ nhân,
và tin tưởng rằng mọi huyền thoại đều xuất phát từ và được
xây dựng trên các thần thoại thái dương (solar myths). Trong
Giáo Lư Bí Nhiệm
16
một bài diễn văn về “Sự sùng bái Mặt Trăng, Xưa và
Nay”(“Luniola-try, Ancient and Modern”), ông Gerald
Massey, một thi sĩ và một nhà nghiên cứu Ai Cập, đă bài bác
một cách tuyệt diệu các tư tưởng gia hời hợt. Lời chỉ trích sắc
sảo của ông đáng được trích dẫn ra ở đây, v́ nó phản ánh
chính xác các cảm nghĩ của chính tác giả, vốn đă được bày tỏ
công khai măi từ năm 1875, khi bộ Nữ Thần Isis Lộ Diện được
viết ra.
Trong ba mươi năm qua, trên diễn đàn của Viện Hoàng
Gia khi thuyết pháp ở Tu viện Westminster, và khi diễn giảng
ở Đại học Oxford, trong các sách vở và các diễn văn, trong các
bài đăng trên các báo The Times (Thời Báo), Saturday Review
(Tạp chí Thứ Bảy) và nhiều tạp chí khác nữa, Giáo sư Max
Muller đă giảng dạy rằng thần thoại là một bệnh tật trong
ngôn ngữ, c̣n biểu tượng kư cổ truyền là kết quả của một
điều ǵ giống như là một sự thác loạn tâm thần sơ khai.
Phản ánh quan điểm của Max Muller, trong các bài diễn
văn tại Hibbert, Renouf đă nói: “Chúng ta đă biết rằng thần
thoại là một bệnh tật nảy sinh ra vào một giai đoạn đặc thù
trong nền văn hóa của nhân loại“. Đó là lối giải thích nông
cạn của những kẻ không theo thuyết tiến hóa, và những lời
giải thích như thế vẫn được công chúng chấp nhận; họ ủy
quyền cho những người khác suy nghĩ giùm ḿnh. Giáo sư
Max Muller, Cox, Gubernatis, và những người khác đề xướng
ra thuyết Thần thoại Thái dương (Solar Mythos), đă mô tả
cho ta thấy người tạo ra thần thoại giống như là một loại nhà
siêu h́nh học Ấn Độ - Nhật Nhĩ Man hóa (Germanised-Hidu
metaphysician), phóng chiếu h́nh bóng của chính ḿnh lên
trên một lớp sương mù thần trí và nói một cách khéo léo về
mây khói; bầu trời trên đầu đâm ra giống như là mái ṿm của
16
17
Biểu tượng kư và biểu ư tự
vùng đất mơ mộng, bên trên có những h́nh ảnh nguệch
ngoạc của cơn ác mộng bản sơ. Họ quan niệm ra người thời
xưa cũng chẳng khác ǵ họ và coi y như là có khuynh hướng
tệ hại là tự dối gạt ḿnh, hoặc theo như Fontenelle diễn tả “dễ
bị chứng kiến những ǵ hư ảo!” Họ đă tŕnh bày cổ nhân một
cách sai lạc như là đă dại dột để cho bị dẫn dụ sai lầm ngay
từ đầu bởi một óc tưởng tượng hoạt động tích cực song vô
học đến đỗi tin vào mọi thứ hoang tưởng, vốn thường xuyên
và trực tiếp mâu thuẫn với kinh nghiệm hằng ngày của chính
ḿnh; một kẻ ngu xuẩn hoang tưởng trong đám những thực
tại ác nghiệt vốn đang nhồi nhét các kinh nghiệm vào trong
đầu y, giống như khối băng hà đang sạt, in dấu ấn lên trên
các tảng đá ch́m dưới đáy biển. Vẫn c̣n phải nói, và một
ngày kia, người ta sẽ công nhận là các giảng sư được thừa
nhận này đă không tiến tới gần những điều sơ khởi của thần
thoại và ngôn ngữ hơn là thi sĩ Willie của Burns tiến gần tới
con ngựa Pegasus (Thi Mă). Tôi xin trả lời là: “Việc chủ
trương thần thoại là một bệnh tật ngôn ngữ, hoặc là bất cứ
thứ ǵ khác ngoại trừ trí óc của chính y, chẳng qua chỉ là một
giấc mơ của lư thuyết gia siêu h́nh học. Nguồn gốc và ư
nghĩa của thần thoại đă bị hoàn toàn bỏ quên bởi những kẻ
theo thuyết duy thái dương (Solarite) và những tên lái buôn
khí tượng này. Thần thoại là một cách thức sơ khai để suy
nghĩ về tư tưởng sơ khởi. Nó được dựa vào các sự kiện của
thiên nhiên và vẫn c̣n có thể suy nghiệm lại được nơi các
hiện tượng. Bản thân nó chẳng có ǵ là điên rồ hay vô lư khi
được xét dưới ánh sáng của thuyết tiến hóa, và khi người ta
đă hoàn toàn thấu triệt được cách thức tŕnh bày nó bằng
ngôn ngữ kư hiệu. Chỉ thật là điên rồ khi lầm lẫn nó với lịch
Giáo Lư Bí Nhiệm
18
sử của nhân loại hoặc là điều Thiên Khải (1).Thần thoại bao
hàm khoa học xưa nhất của loài người, và điều liên quan đến
chúng ta chủ yếu là như thế này - khi được thuyết minh lại
một cách đúng đắn, thần thoại ắt sẽ thủ tiêu các thuyết thần
học trá ngụy mà nó vô t́nh sản sinh ra!(2)
[4/16/2016 7:47:58 PM] Thuan Thi Do: Theo lối nói hiện đại, đôi khi một phát biểu càng được
cho là có tính cách thần thoại khi nó càng tỏ ra là không có
thực; những thần thoại cổ truyền không phải là một hệ thống
hoặc là cách thức trá ngụy theo ư nghĩa đó. Các truyện ngụ
ngôn của nó là các phương tiện để truyền thụ chân lư chứ
không phải là các điều bịa đặt hoặc là tưởng tượng…. Chẳng
hạn như, khi người Ai Cập h́nh dung mặt trăng như là một
con mèo, họ chẳng ngu dốt đến đỗi giả sử mặt trăng là một
con mèo; họ cũng chẳng hoang tưởng đến đỗi thấy được là
mặt trăng giống một tí nào với một con mèo; một thần thoại
về con mèo cũng chẳng phải chỉ là sự khuếch đại của lối ẩn dụ
bằng ngôn từ, và họ cũng chẳng có bất cứ ư định nào nhằm
làm cho ta lúng túng, bí lối…. Họ đă nhận thấy sự kiện đơn
giản là khi con mèo nh́n trong bóng đêm, mắt nó trở thành
tṛn xoe và sáng nhất vào ban đêm. Ban đêm, mặt trăng nh́n
ngắm vạn vật trên trời và con mèo tương đương với nó dưới
đất; v́ thế, con mèo quen thuộc được chấp nhận dùng như là
1 Chúng tôi đồng ư xét về “điều Thiên Khải.” Chúng tôi không
đồng ư xét về “lịch sử nhân loại.” V́ lịch sử có mặt trong hầu hết
các ẩn dụ và thần thoại của Ấn Độ và các biến cố thực sự đều ẩn
tàng trong chúng.
2 Khi các “thần học trá ngụy” đă biến mất, bấy giờ người ta sẽ t́m
thấy các thực tại tiền sử và chân xác được bao hàm trong thần
thoại của dân Ăryan và Cổ Ấn và ngay cả dân Hy Lạp trước thời
Homer.
19
Biểu tượng kư và biểu ư tự
một vật tiêu biểu cho một kư hiệu tự nhiên, một h́nh tượng
sống động của nguyệt cầu… Và như vậy, suy ra rằng mặt
trời, nếu nh́n xuống trần thế vào ban đêm, cũng có thể được
gọi là con mèo - nó đă từng được gọi như thế - v́ nó cũng
nh́n bóng đêm. Trong tiếng Ai Cập, con mèo là mau, từ này
biểu thị kẻ nh́n ngắm, ngữ căn mau có nghĩa là nh́n. Một tác
giả duy nhất về thần thoại đă khẳng định rằng những người
Ai Cập “đă tưởng tượng ra một con mèo lớn ẩn đàng sau mặt
trời, mặt trời này là con ngươi của mắt mèo.” Nhưng điều
tưởng tượng này thật là hiện đại. Đó là vốn liếng cùa Muller.
Được tượng trưng như là con mèo, mặt trăng là mắt của mặt
trời, v́ nó phản chiếu ánh sáng mặt trời, và v́ mắt chiếu lại h́nh
ảnh vào trong gương của nó. Dưới h́nh thức nữ thần Pasht,
con mèo vẫn nh́n chừng mặt trời, vươn móng vuốt và bóp
nát đầu con rắn u minh, vốn đă được mệnh danh là kẻ thù
muôn thuở của nó !
Đó là một tŕnh bày rất chính xác của thần thoại thái âm
(the lunar mythos) theo khía cạnh thiên văn. Tuy nhiên, khoa
nghiên cứu mặt trăng là khoa học ít bí truyền nhất trong các
phân bộ của biểu tượng học nguyệt cầu. Để quán triệt hoàn
toàn Nguyệt Tinh Tri Thức học (Selenognosis) - nếu ta được
phép chế ra một từ ngữ mới - người ta phải thông thạo nhiều
hơn là ư nghĩa thiên văn của nó. Như được tŕnh bày trong
ĐOẠN 6, Quyển 1, Mặt Trăng có liên hệ mật thiết với Trái Đất
và có liên hệ trực tiếp với mọi bí nhiệm của Địa Cầu chúng ta
nhiều hơn cả Kim Tinh - Sao Mai (Venus-Lucifer), một tỉ
muội huyền linh của Địa Cầu và cùng với Địa Cầu, hợp
thành một cặp bài trùng tri âm tri kỷ (alter ego of the Earth).1
1 Xem tiếp tiết 9, Mặt Trăng; Nguyệt Thần; Phoebe.
17
Giáo Lư Bí Nhiệm
20
Các công tŕnh khảo cứu chuyên cần của các nhà biểu tượng
học Tây phương, đặc biệt là người Đức, trong ṿng các thế kỷ
vừa qua và hiện nay, đă khiến cho các sinh viên ít thành kiến
nhất, và dĩ nhiên là mọi nhà Huyền bí học, thấy rằng nếu
không quán triệt được biểu tượng học - với bảy bộ môn mà
người hiện đại chẳng biết chút ǵ - người ta không bao giờ có
thể hiểu chính xác được bất cứ Thánh kinh cổ truyền nào.
Người ta phải nghiên cứu từng khía cạnh một của biểu tượng
học, v́ mỗi quốc gia đều có các phương pháp tŕnh bày của
riêng ḿnh. Tóm lại, người ta không nên đọc và thuyết minh
theo sát nghĩa bất cứ bản thảo nào viết trên giấy cỏ chỉ của Ai
Cập, tài liệu nào viết ra trên lá olla (1) của Ấn Độ, tài liệu nào
viết trên ngói của người Assyria và cuộn sách nào của Cổ Do
Thái.
Nay
[4/16/2016 8:16:05 PM] Thuan Thi Do: http://hpb.narod.ru/Images/StudiesRaysDia4.gif
[4/16/2016 8:24:12 PM] Thuan Thi Do: https://translate.google.com/translate?sl=ru&tl=vi&js=y&prev=_t&hl=en&ie=UTF-8&u=http%3A%2F%2Fhpb.narod.ru%2F&edit-text=



[4/16/2016 8:26:33 PM] Thuan Thi Do: HP Blavatsky

Thông Thiên Học là ǵ?

Câu hỏi này được hỏi thường xuyên, và quan niệm sai lầm thắng để đến biên tập viên của tạp chí dành cho sự biểu hiện của những ư tưởng của thế giới của Thông Thiên Học, nó sẽ thiếu sót nếu rời khỏi pḥng mà không có bài viết đầu tiên của ḿnh, nhằm thiết lập sự hiểu biết lẫn nhau với các độc giả. Từ tiêu đề của chúng tôi sau đó là hai câu hỏi nữa - Hội Thông Thiên Học và ai là những ǵ là Thông Thiên Học.

Theo biên soạn, thuật ngữ "Thông Thiên Học" là sáng tác của hai từ tiếng Hy Lạp: theos - "thần" và Sofia - "khôn ngoan". tất cả các quyền cho đến nay. Nhưng lời giải thích rằng theo điều này, nó là rất xa là có thể đưa ra một ư tưởng rơ ràng về Thông Thiên Học. Webster định nghĩa nó theo cách khá độc đáo: "Các bị cáo buộc quan hệ với Thiên Chúa và tinh thần cao, và đạt được hậu quả của kiến thức siêu phàm, bởi các quá tŕnh vật lư, chẳng hạn như để t́m kiếm bởi những hành động của một số theurgic thuyết Plato cổ xưa, hoặc quá tŕnh hoá học triết học Đức của lửa."

Đây là một lời giải thích khá ít ỏi và bất kính. Có ǵ Webster do những người như Ammonius Sakkas, Plotinus, Iamblichus, Porphyry và Proclus ư tưởng tương tự, cho thấy một sự biến dạng cố ư hay vô minh của triết học và động cơ của những thiên tài vĩ đại của trường Alexandria. Để thuộc tính ư định để phát triển tâm lư, t́nh cảm thiêng liêng của họ bởi "quá tŕnh vật lư" những người đương thời và hậu duệ gọi là "theodidaktoi" - bogonastavlennye - là để nói về họ như là duy vật. Như để đá cuối cùng, quăng vào lửa của các triết gia, nó tăng trở lại từ họ và được ở nam giới hiện đại nổi tiếng nhất của chúng ta về khoa học, trong đó miệng của Mục sư James Martineau đặt khoe khoang sau đây: "Vật chất - là tất cả mọi thứ mà chúng ta cần; cung cấp cho chúng tôi nguyên tử một ḿnh, và chúng tôi sẽ giải thích vũ trụ. "

Vaughan cung cấp một tốt hơn, định nghĩa triết lư hơn. "Thông Thiên Học, - ông nói - là một trong những người mang đến cho bạn một lư thuyết về Thiên Chúa hay hành động của Thiên Chúa không phải là dựa trên sự mặc khải và cảm hứng của riêng ḿnh." Trong ư nghĩa này, mỗi tư tưởng vĩ đại và triết học, đặc biệt - mỗi người sáng lập một tôn giáo mới, trường phái triết học, hoặc giáo phái, nhất thiết phải là Thông Thiên Học. Bởi v́ Thiên Học và Thông Thiên Học đă tồn tại ngay cả từ cái nh́n đầu tiên của những suy nghĩ mới ra đời làm người t́m kiếm theo bản năng một phương tiện thể hiện ư kiến ​​độc lập của riêng ḿnh.

Mặc dù thực tế rằng các tác giả Kitô giáo gán cho sự phát triển của hệ thống sính thông thiên học Eclectic đầu của thế kỷ thứ ba của kỷ nguyên Kitô giáo, và người Thông Thiên Học đă tồn tại trước đó. Diogenes Laertius vết Theosophy tồn tại từ thời kỳ trước Ptolemies, và kêu gọi người sáng lập một người Ai Cập Hierophant Pot-Amun. Tên Coptic này, và nó có nghĩa là một linh mục, dành riêng cho Amun - vị thần của trí tuệ. Lịch sử cũng cho thấy sự hồi sinh của nó Ammonius Sakkas, người sáng lập của trường Neo-Platon. Ông và các đệ tử của ông tự gọi ḿnh là "Philalethes" - sự thật yêu thương. Những người khác gọi họ là "analogistami", bởi v́ các phương pháp của họ giải thích tất cả những huyền thoại linh thiêng, huyền thoại tượng trưng và bí ẩn, tương tự hoặc tuân thủ để các sự kiện xảy ra trong thế giới bên ngoài được coi là thể hiện các hành động và kinh nghiệm của linh hồn con người. Mục đích của Amoni Saccas là ḥa giải của tất cả các giáo phái, các dân tộc và các quốc gia dưới một niềm tin - niềm tin vào Một, Supreme, Vĩnh Cửu, Lực không thể biết và unnameable, phán quyết trong vũ trụ quy luật bất biến và vĩnh cửu. Ông muốn chứng minh với hệ thống ban đầu của Thông Thiên Học, mà ban đầu trong tất cả các nước đă cơ bản giống nhau; Anh muốn thuyết phục tất cả mọi người để tŕ hoăn các cuộc tranh luận và bất đồng, v́ vậy mà họ đă được thống nhất trong tư tưởng và ư định của con trai mẹ chung; làm sạch các tôn giáo cổ xưa của sự ô nhiễm, người gia tăng, tích hợp và giải thích cho họ trên cơ sở các nguyên tắc triết học thuần túy. Bởi v́ cùng với tất cả các nhà triết học Hy Lạp trong các trường học sính thông thiên học chiết trung và cũng nghiên cứu Phật giáo và Vedanta, và ma thuật, hoặc hệ thống Zoroastrian. Do đó, khái niệm trong Alexandria Thông Thiên Học đặc trưng như của Phật giáo và những đặc điểm của Ấn Độ như việc tôn kính các bậc cha mẹ và người lớn tuổi, t́nh huynh đệ cho tất cả nhân loại và ḷng trắc ẩn ngay cả với động vật câm. Trong khi ông đă cố gắng để thiết lập một hệ thống kỷ luật đạo đức, mà có thể gây ra những người muốn sống theo pháp luật của nước họ và nâng cao tâm chiêm niệm và nghiên cứu về các chân lư tuyệt đối của họ, mục đích chính của nó (với sự giúp đỡ của ông tin nó đă có thể đạt được tất cả các khác ) được, v́ ông tin rằng, việc khai thác của một loạt các bài tập, cả hai từ cụ polychord, một đầy đủ và hài ḥa giai điệu, mà sẽ t́m thấy câu trả lời trong mỗi trái tim, yêu sự thật.

Sau đó, Thông Thiên Học - một cổ Wisdom-Tôn giáo, học thuyết bí truyền từng được biết đến ở mọi quốc gia cổ đại, giả vờ nền văn minh. Tất cả các lao động của những lần đại diện cho "Trí tuệ" như một hiện thân của nguyên lư thiêng liêng, và một sự hiểu biết rơ ràng về điều này được phản ánh trong những tên tuổi như Ấn Độ Budha, Babylon Nebu, Một Memphis và Hermes của Hy Lạp, cũng như trong tên của nữ thần - Metis, Neith, Athena, các Gnostic Sophia và cuối cùng là danh hiệu "Veda", xuất phát từ chữ "biết". Định nghĩa tương tự áp dụng cho tất cả các triết gia cổ đại của phương Đông và phương Tây, Hierophants của Ai Cập cổ đại, các Rishis Aryavarta teodiaktam Hy Lạp nhận được những kiến ​​thức trong những bí ẩn huyền bí và thiêng liêng. Như vậy, "Merkava" giáo sĩ Do Thái, và giảng dạy phổ biến thế tục là một "cỗ xe", phong b́ bên ngoài có chứa những kiến ​​thức bí truyền cao nhất. magi Zoroastrian được hướng dẫn và bắt đầu vào các hang động và nhà nghỉ bí mật của Bactria; các hierophants Ai Cập và Hy Lạp đă có "aporheta" của họ..
[4/16/2016 8:30:29 PM] Thuan Thi Do: Đọc tới giữa trang 20 cuốn số 2



[4/16/2016 8:53:04 PM] Thuan Thi Do: PHẦN THỨ NHẤT

TIẾNG NÓI VÔ THINH

CHƯƠNG THỨ NHỨT

LỜI TỰA
C. W. L. Dù đứng trên quan điểm thiển cận hay hoàn toàn hữu h́nh để khảo sát nội dung, bút pháp và nguồn gốc của nó, quyển Tiếng Nói Vô Thinh [1] vẫn là một trong các tác phẩm đặc sắc nhất của văn chương Thông Thiên Học, và khi nghiên cứu cẩn thận hơn, căn cứ trên sự sưu tầm sáng suốt hơn, chúng ta vẫn giữ nguyên niềm thán phục đó. Chúng ta sẽ không phạm phải lỗi lầm khi xem nó như một bản Thánh Thư, dù phải chấp nhận một cách không đắn đo từng chữ. Trong chốc lát chúng ta sẽ thấy cũng chẳng phải v́ quyển sách nầy có nhiều sai lầm nhỏ nhặt, hoặc những ngộ nhận không đáng kể bị bỏ qua. Trái lại, ai v́ lư do trên xem tác phẩm nầy như không đáng tin cậy và sai lạc sẽ phạm phải một lỗi lầm c̣n khó dung thứ hơn.
Bà Blavatsky bao giờ cũng sẵn sàng nh́n nhận và ngay cả nhấn mạnh đến sự kiện có nhiều chỗ thiếu chính xác trong tất cả những tác phẩm của bà. Vào thời gian ban đầu, khi chúng tôi gặp vài đoạn văn không rơ ràng như thế, tự nhiên chúng tôi kính cẩn gác qua một bên, v́ nghĩ rằng đây là một trong các điều không chính xác đó. Sự nghiên cứu sâu xa hơn đă chứng tỏ cho chúng tôi thấy rằng một trong số những trường hợp lạ lùng, Bà Blavatsky đều có lư cả. Không bao lâu, nhờ kinh nghiệm trợ giúp, chúng tôi đă tỏ ra cẩn thận nhiều hơn về phương diện nầy và tin cậy vào kiến thức uyên bác phi thường và toàn diện của bà trong nhiều vấn đề khác nhau và ít ai biết. Tuy nhiên không phải là nghi ngờ có một ư nghĩa ẩn tàng ( nào đó ) trong một chữ in sai rơ rệt, như nhiều sinh viên hời hợt. Nhưng chúng ta cũng không ngần ngại nh́n nhận rằng bà là nhà sáng lập vĩ đại và uyên thâm về Huyền Bí Học của chúng ta cũng có thể viết sai một chữ Tây Tạng hoặc dùng sai một thuật ngữ Anh Văn.
Bà nói về nguồn gốc quyển sách trong lời tựa. Ban đầu những lời giải thích nầy hơi khó chấp nhận, nhưng những sự sưu tầm mới đây làm cho chúng ta trở nên dễ hiểu hơn nhiều. Người ta thường gán cho những lời của bà một ư nghĩa vượt quá tư tưởng của bà ; do đó có những sự phán quyết lạ lùng sẵn sàng nảy sinh, nhưng khi kết hợp lại những lời phê phán trên, người ta mới thấy rằng những sự phàn nàn ấy đều vô căn cứ.

Bà nói : " Các trang sách đây trích ở Kim Huấn Thư một trong những tác phẩm phát cho những sinh viên Huyền Bí Học ở Đông phương. Kiến thức trong quyển nầy bắt buộc phải truyền thụ trong trường mà giáo lư đă được nhiều nhà Thông Thiên Học chấp nhận. Nhờ thuộc ḷng nhiều những lời giáo huấn nầy, nên tôi phiên dịch khá dễ dàng ". Và ở chỗ khác bà nói: “Tác phẩm mà tôi đem ra dịch đây thuộc về bộ sách trong đó tôi cũng rút lấy những thi khúc của Kinh Dzyan, dùng làm căn bản cho bộ Giáo Lư Bí Truyền ". Bà c̣n nói thêm : " Quyển Kim Huấn Thư có khoảng chín chục tiểu luận riêng biệt ".

Trước hết sự giải thích của chúng tôi vượt quá tư tưởng của Bà Blavatsky, chúng tôi tưởng rằng ở Đông phương tác phẩm nầy được giao cho tất cả các sinh viên Huyền Bí Học thuộc về Quần Tiên Hội, mà ở đây kiến thức trong sách đă phổ biến. Do đó khi gặp những nhà Huyền Bí Học tiến bộ cho rằng không hề nghe nói đến quyển Kim Huấn Thư, chúng tôi rất ngạc nhiên và sẵn sàng nh́n nhận sự lầm lạc cũng như tự hỏi xem những lời giáo huấn ấy có chân chánh không. Nhưng từ đó chúng tôi học được nhiều sự việc, mà trong đó, vài điều đă khai sáng tỏ hơn lúc đầu.
Đối với mấy đoạn Kinh Dzyan cũng thế, càng quen thuộc với bản văn và tính cách độc đáo của nó, chúng ta càng hiểu nó một cách rơ ràng hơn, không riêng ǵ quyển Tiếng Nói Vô Thinh hay bất cứ tác phẩm nào khác, thật ra tất cả không thể phát sinh từ một nguồn gốc.

Nguyên bản của Kinh Dzyan ở trong tay Đấng Tôn Nghiêm, Chủ Tể Quần Tiên Hội, không ai thấy được, không người nào biết nó có từ bao giờ, nhưng người ta tin rằng phần thứ nhứt ( nghĩa là sáu đoạn đầu ) đă có từ thời kỳ trước Dăy Địa Cầu của chúng ta. Người ta cũng tin rằng đây không phải là một lịch sử, nhưng đây là một loạt chỉ dẫn hơn nữa là một thể thức chứ không phải là một câu chuyện thành lập Vũ Trụ. Trong Viện bảo tàng của Quần Tiên Hội có tồn trữ một bản, chính bản đó (có lẽ quyển sách cổ nhất của Thái Dương Hệ chúng ta) Bà Blavatsky và nhiều vị đệ tử của bà trông thấy bà đă mô tả một cách thật linh hoạt trong bộ Giáo Lư Bí Truyền. Tuy nhiên quyển sách có tŕnh bày vài đặc điểm mà bà không đề cập đến. Những trang sách dường như chứa từ điện thật mạnh, v́ chỉ cần lật một trang để xem, chúng ta thấy hiện ra trước mắt những biến cố thật trần thuật, đồng thời người xem nghe như có một sự mô tả nhịp nhàng về biến cố ấy bằng chính ngôn ngữ của y, đúng như ngôn ngữ có thể diễn đạt ư tưởng của tác giả. Bản văn không chứa một chữ nào mà chỉ có những biểu tượng.
Nắm được những lời chỉ dạy rồi, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên khi biết có một tác phẩm khác cũng có cùng nguồn gốc với những đoạn Thánh Kinh Dzyan và sự xúc động đầu tiên của chúng tôi là tin tưởng vào một sự sai lầm kỳ lạ phải xảy ra . Sự mâu thuẫn dị thường ấy cũng kích thích chúng tôi khám phá ra tác giả thật của bộ Kim Huấn Thư : việc ấy được hoàn thành tất cả sẽ được giải bày một cách thật đơn giản.
Những đoạn tiểu sử khác nhau về Bà Blavatsky cho chúng ta biết rằng bà đă lưu trú ba năm tại Tây Tạng và trong một lần khác bà đă cố gắng đi vào vùng cấm địa nầy, nhưng không thành công. Trong một cuộc du hành khác, dường như bà đă lưu ngụ tại một đạo viện trên Dăy Hy Mă Lạp Sơn lúc ấy do một vị Đệ Tử của Đức Thầy Morya cai quản. Theo tôi dường như vùng nầy ở Népal chớ không phải Tây Tạng, nhưng khó xác định là ở đâu. Nơi đây Bà Blavatsky rất chuyên cần học tập và đạt được một sự phát triển tâm linh phi thường. Trong thời kỳ đó bà học thuộc ḷng được nhiều thiên khảo luận khác nhau mà bà đă đề cập đến trong lời tựa. Những sinh viên ở đạo viện đặc biệt nầy đều phải học như bà và quyển kinh có những đoạn đă trích ấy được xem như vô cùng quư báu và thiêng liêng.
Đạo viện nầy tối cổ. Nó được lập vào những..
[4/16/2016 8:59:17 PM] Thuan Thi Do: rong một cuộc du hành truyền pháp lớn lao của Ngài trong kiếp sống mang tên Aryasa­nga, Ngài đă đến đạo viện ấy ở Hy Mă Lạp Sơn và lưu ngụ tại đó. Ngài ở tại đây gần một năm, giáo hóa tăng sĩ, thành lập Giáo hội chung trong một ṿng thật rộng lớn của xứ ấy và biến đạo viện thành một trung tâm đầu năo của sự canh tân tín ngưỡng. Ngài đă lưu lại đây một di tích và một truyền thống c̣n tồn tại đến ngày nay. Trong số thánh tích của Ngài, người ta c̣n giữ lại một quyển Kinh với một niềm tôn kính vô biên : đó chính là bản văn mà Bà Blavatsky gọi là Kim Huấn Thư. Dường như Đức Aryasanga đă làm thành một loại sách tóm lược hay tập hợp những câu trích dẫn mà Ngài ghi lại trong đó tất cả những ǵ Ngài cho là hữu ích cho môn đồ Ngài, và Ngài bắt đầu với những thi đoạn của Kinh Dzyan - không phải bằng những biểu tượng như trong nguyên bản, nhưng bằng chữ viết. Ngài cũng trích nhiều câu khác, mà một đoạn rút trong tác phẩm của Đức Long Thọ (Nagarjuna ), như Bà Blavatsky đă cho biết. Sau khi Ngài ra đi, các môn đồ của Ngài thêm vào quyển sách ấy một loạt các bài tường tŕnh ( đúng hơn, được rút gọn ) về những bài thuyết pháp của Ngài : đó là những " tiểu luận " mà Bà Blavatsky đă đề cập đến.
Trong kiếp trước, chính Alcyone đă soạn lại và thêm vào quyển Kim Huấn Thư những bản trần thuật về các bài thuyết pháp của Đức Aryasanga mà ba bài hợp thành vấn đề chúng ta hiện đang nghiên cứu. Vậy nhờ Alcyone cẩn thận biên soạn chúng ta mới có tác phẩm nhỏ vô giá nầy, cũng như trong kiếp sống hiện tại chúng ta mang ơn người qua quyển sách nhỏ có nhan đề Dưới Chơn Thầy. Kiếp trước Alcyone bắt đầu từ năm 624 sau Thiên Chúa và trải qua tại vùng Bắc Ấn. Trong kiếp đó Alcyone được thu nhận vào Giáo Hội Tăng già Phật Giáo lúc c̣n rất trẻ. Cậu bé quyến luyến Aryasanga một cách nồng nhiệt và được Ngài dẫn đến đạo viện ở Népal, nơi đây Ngài để cậu trợ giúp và điều hành sự nghiên cứu của Giáo hội do cậu cải tổ và chăm sóc. Trong ṿng hai năm, Alcyone đă hoàn tất các chức vụ trên trong sự thành đạt lớn lao nhất [2].

Nếu cho rằng quyển Tiếng Nói Vô Thinh cùng nguồn gốc với những đoạn Kinh Dzyan, chính v́ lư do duy nhất là nó được rút trong cùng một bộ sách. Chúng ta cũng không nên quên rằng, nếu trong các thiên luận giải nầy, chúng ta có một phần đẹp đẽ thuộc giáo lư của Đức Aryasanga, tất nhiên nó cũng phải bị tô điểm bởi thành kiến của những người tiếp nhận nó. Họ hiểu sai về nhà cải cách, ít nhất trong vài đoạn họ đă không nắm được ư nghĩa thật sự của nó. Khi xét kỹ tác phẩm, chúng ta sẽ thấy trong đó rải rác những đoạn diễn tả những cảm thức mà Đức Aryasanga ít khi biểu lộ, do đó chứng tỏ một sự thiếu hiểu biết không thể quy trách cho Ngài.
[4/16/2016 9:13:59 PM] Thuan Thi Do: phút 13:01 audio thứ nhất giảng lư TVT
[4/16/2016 9:16:50 PM] Thuan Thi Do: kiu-te
[4/16/2016 9:17:34 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosophyforward.com/theosophy/39-articles/theosophy/388-what-are-the-books-of-kiu-te-