Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 15 tháng 10 năm 2016

 
[6:13:24 PM] Thuan Thi Do: Có nhiều người muốn đem yếu tố t́nh cảm vào sự tương giao giữa họ với Đức Thầy, những người khác lại muốn thoát khỏi những sự báo ứng của những Định Luật Thiên Nhiên. Họ muốn tức khắc được giải thoát mọi tội lỗi, mọi sự khổ nhọc của họ. Người Công Giáo thuộc hạng đa cảm sẽ nói: “Chính ngay từ giờ phút này bạn được cứu rỗi nhờ máu của Đức Jesus. Bạn sẽ được tuyệt đối thoát khỏi mọi phiền năo và h́nh như không bao giờ có đối với bạn.” Viễn ảnh ấy có phần hấp dẫn về vài phương diện, nhưng nó đă sai lầm. Sự thật như thế này: Khi bạn quay về đường khác, bạn thuận theo chiều hướng tốt lành của Thiên Ư, bạn giải thoát được tất cả những sự khốn khổ, phiền năo trong ḷng bạn do sự chống lại Thiên Ư sinh ra. Nhưng không phải v́ thế mà những hậu quả bên ngoài của những hành động đă qua của bạn được xóa bỏ. Bạn đă hoàn thành sự biến đổi, bạn là con người đă cải hoán và giờ đây bạn đang dấn thân vào con đường tốt đẹp. Nhưng bạn c̣n phải chịu hậu quả tai hại do chiều hướng sai lầm của bạn trước kia.

Chỉ trong chốc lát cũng đủ thay đổi thái độ của bạn, dĩ nhiên bạn được ân xá rồi. Trên phương diện tinh thần, không có chi chống đối lại bạn nữa, bạn đă được miễn tố. Nhưng một Linh Mục Chính Thống Giáo không ngần ngại nói với bạn rằng: “Tôi không tự phụ xóa bỏ được hậu quả của những hành vi xấu. Nếu bạn đă sống một cuộc đời trụy lạc, bạn đă làm sức khỏe bạn suy kém, tôi không thể làm ǵ được. Nhưng hậu quả này c̣n lưu lại và sự sám hối của bạn là rán sức bổ chính lại những sự hư hỏng. Điều mà tôi có thể tu chính lại được là sự phạm tội lỗi. Nói theo danh từ của Giáo Hội, bạn đă chống lại với Đức Chúa Trời; tôi có thể chấm dứt việc đó. Ở đây sự ân xá của tôi sẽ đem đến một sự lợi ích cho bạn. Đó là quyền năng của ư chí cao siêu đă thay thế cho dục vọng thấp kém. Nó sẽ dẫn dắt bạn đến chỗ bạn muốn đến; nó sẽ giúp bạn ở lại trong đường chân chính. Nhưng những Hậu Quả Vật Chất vẫn tồn tại.” Riêng cá nhân bạn, bạn có thể sửa đổi thái độ của bạn. Vị Linh Mục có thể đem bạn về với Chính Đạo trên Cơi cao hơn, là nơi bạn không có quyền năng. Tôi không nói chúng ta không thể thực hiện điều này một ḿnh, nhưng chúng ta sẽ làm với một sự cố gắng lớn lao, một cách vụng về và thiếu Khoa Học, đó là ảnh hưởng sâu xa của sự xá tội. Nhưng nó không thể miễn trừ cho con người Hậu Quả của Tội Lỗi do y đă gây ra. Định Luật Thiên Nhiên chống đối lại điều đó.

C̣n một nhận xét khác cần phải thêm vào: Bao giờ chúng ta chưa khai mở được ư chí và tự chủ được, chúng ta chưa thể thực hiện sự hiến ḿnh cho Đức Thầy. Người ta nói rằng: “Tôi hiến ḿnh trọn vẹn cho Đức Thầy.” Nhưng phải chăng hiển nhiên là người ta không thể nào hiến dâng hoàn toàn khi một phần nào cái Ngă đă bị những tính xấu xâm nhập. Đây c̣n là một lư do để cho chúng ta mở mang ư chí. Đức Thầy nói rằng ư chí phải giống như thép đă trui. Tôi nhớ rất rơ trong một dịp, v́ Alcyone không biết ư nghĩa của mấy chữ này, nên cần phải cụ thể hóa một chút để giải nghĩa cho em hiểu. Chẳng phải có một ư chí sắt đá, mà phải có một ư chí bằng thép, một ư chí không có ǵ lay chuyển nổi. Ư chí đă sẵn sàng; quyền năng thiêng liêng cũng ở trong ḿnh ta. Chúng ta chỉ cần khai mở và tự điều khiển lấy ḿnh. Lúc ấy chúng ta mới có thể đặt dưới chân Đức Thầy cái ư chí đó như một món quà tuyệt đẹp vô cùng vinh quang
[6:20:13 PM] Thuan Thi Do: PHẦN THỨ NĂM

HẠNH BÁC ÁI

CHƯƠNG 24
SỰ GIẢI THOÁT, CƠI NIẾT BÀN VÀ SỰ GIẢI THOÁT KHỎI V̉NG SINH TỬ
(Liberation, Nirvana and Moksha)

Trong tất cả các đức tính Hạnh Bác Ái quan trọng hơn hết, v́ nếu một người nào có Ḷng Bác Ái khá mạnh, Ḷng Bác Ái này sẽ buộc y phải có những đức tính kia, và nếu không có Hạnh Bác Ái, những đức tính kia sẽ không bao giờ được coi là đầy đủ. Người ta thường giải thích Hạnh Bác Ái là một ư muốn mănh liệt để được giải thoát khỏi Ṿng Sinh Tử Luân Hồi và được hợp nhất với Thượng Đế. Nhưng nói theo cách ấy nghe có vẻ ích kỷ và chỉ đem lại có một phần ư nghĩa mà thôi.

C.W.L.- Chúng ta đă nói trong quyển sách này những đức tính không được phiên dịch theo cách thông thường. Trong sự khác biệt này, có một chỗ quan trọng hơn hết là dịch chữ “Mumukshatva” ra chữ “Bác Ái.” Cội rễ chữ này là “Muk,” có nghĩa là: “Phóng Thích hay Giải Thoát.” Trong h́nh thức được mong cầu, có phần lặp lại và những sự thay đổi khác nữa, để thành chữ “Mumuksh” là “Muốn Được Giải Thoát.” “Mumuksha” là danh từ, có nghĩa là “Sự Muốn Được Giải Thoát.” Sau cùng, “Mumukshatva” nghĩa là “T́nh Trạng của người ước mong được Giải Thoát.” Phần cuối “tva” gần giống như chữ Anh là “ness”, như trong chữ “Eagerness.” Từ cội rễ ấy sinh ra chữ “Moksha”, là “Sự Giải Thoát,” “Được Tự Do” hoặc “Sự Giải Phóng.”

Người ta thường hỏi có phải “Moksha” đồng nghĩa với “Nirvana,” (Niết Bàn) không? Hai chữ ấy khác nghĩa nhau, nhưng chúng ta có thể dùng làm từ cùng thuộc một t́nh trạng của đời sống hay là cao hơn t́nh trạng mà chúng ta gọi là đời sống. Chữ “Nirvana” có cội rễ “va,” gắn liền với tiếp đầu ngữ “Nir,” là “Thổi Tắt” hay “Dập Tắt bằng cách thổi.” Vậy nó được phiên dịch là “Thổi Tắt.” “Moksha” là thoát ṿng sinh tử. “Nirvana” là do sự thổi tắt tận diệt những ǵ thuộc về nhân tính, tức là những ǵ chúng ta thường cho là thuộc về Bản Ngă, đă trói buộc con người vào bánh xe Luân Hồi. Vài người Ấn Giáo quan niệm “Moksha” như một trạng thái tiêu cực. Họ cố gắng hủy diệt mọi sự ước muốn cá nhân, mọi quyền lợi của con người. Như thế không có sự quyến luyến những vật nào hoặc những người nào có thể kéo họ lại đời sống Hồng Trần. Họ đă thoát ra khỏi bánh xe Sinh Tử Luân Hồi, trong một thời gian lâu dài. Tuy nhiên, đa số người Ấn Giáo lại nghĩ “Moksha” như một trạng thái toàn phúc không thể diễn tả, theo sau trạng thái ảo ảnh của sự chia ly, được gọi là trạng thái “Kaivalya” là độc lập, là đơn vị tuyệt đối. Đối với vài người Phật Giáo, Niết Bàn hủy diệt hoàn toàn con người. Trái lại, đối với vài người khác, Niết Bàn chính là sự nhận được sự minh triết và sự thụ hưởng phúc lạc, nó xóa bỏ mọi ư niệm xưa về Bản Ngă và về những kinh nghiệm của Cái Ngă, v́ nó tuyệt nhiên không thể mô tả được. Vậy người ta thấy rằng cùng thuộc về một Tôn Giáo, con người cũng có nhiều ư kiến khác nhau.

Những người Thông Thiên Học như chúng ta, đôi khi áp dụng danh từ Niết Bàn cho trạng thái tâm thức đặc biệt trên Cơi Niết Bàn hay là Cơi Tinh Thần, nhưng chúng ta hiểu Niết Bàn là một trạng thái của Bậc Siêu Nhân hay các Vị Chơn Tiên đă được năm lần Điểm Đạo. Các Ngài đă chọn một trong bảy con đường mở ra trước mắt các Ngài, con đường ấy rất giống Cơi Niết Bàn thật sự của người Phật Tử – chớ chẳng phải là “Sự Thổi Tắt” của Phật Giáo Nam Tông (Tiểu Thừa), nhưng nó là sự an nghỉ và phúc lạc vô biên của Phật Giáo Bắc Tông (Đại Thừa).

Vị La Hán là người đă được bốn lần Điểm Đạo. Vị ấy có thể đem tâm thức lên Cơi Niết Bàn và thực nghiệm sự sống tràn ngập ở Cơi này như tôi đă mô tả trong quyển “The Inner Life” (Đời Sống Nội Tâm) và quyển “The Master and the Path” (Chơn Sư và Thánh Đạo). Tâm thức ấy siêu việt hơn tất cả những điều mà chúng ta biết ở dưới Trần, cho đến đỗi người ta ái ngại gọi nó là Tâm Thức. Vị La Hán có một Tâm Thức mở rộng lớn lắm, người đă không c̣n tính chia rẽ nào cả, không một sự cố gắng nào có thể diễn tả những ư niệm này bằng lời nói, v́ chúng ta không có những danh từ để diễn đạt.

Thật hết sức khó mà dịch cho đúng nghĩa những tác phẩm chữ Phạn. Người nào mới tiếp xúc phớt qua Tâm Thức của Cơi Niết Bàn sẽ hiểu hơn những kẻ khác về ư nghĩa của nó và những Tác Giả xưa đă mô tả v́ đă có kinh nghiệm rồi. Người ta không thể nhờ một quyển Tự Điển để giải nghĩa đích xác những danh từ ấy. Bạn hăy tưởng tượng một người không biết chi về Thiên Chúa Giáo, cố gắng hiểu nghĩa chữ “grace” (ân trên, ân huệ). Nếu tra tự điển, y sẽ gặp chữ “graceful” (mảnh mai) hoặc “gracious” (kiều diễm), chúng có nghĩa hoàn toàn khác biệt nhau. Cũng giống như chữ “dispensation”(sự miễn trừ) của Giáo Hội, có ư nghĩa thật khác xa với “dispensation” về ư nghĩa thông dụng ngoài đời. Mỗi Đạo Giáo có một số ngôn ngữ đă mang một ư nghĩa Tôn Giáo đặc biệt theo thời gian. Rất khó mà hiểu biết những ư niệm ấy một cách đúng đắn, trừ phi chúng ta là người theo Tôn Giáo đó ngay từ thời thơ ấu và đứng về phương diện bên trong. Buổi đầu của Phong Trào Thông Thiên Học, trong chúng ta không ai biết tiếng Phạn cả. Bà Blavatsky khá thông thạo về những Tôn Giáo Ấn Độ, nhưng Bà không biết chữ Pali (Nam Phạn) cũng như Sanskrit (Bắc Phạn). Phương pháp của Bà là cố gắng hết sức diễn tả những ǵ chính Bà thấy được, rồi hỏi một bạn Ấn Độ nào đang có mặt: “Bạn gọi điều đó là ǵ ở trong hệ thống của bạn?” Thường thường người bạn không hiểu rơ điều Bà muốn nói, nhưng y cho Bà một chữ gần đúng nhất. Lần kế Bà cần một danh từ, Bà hỏi một người khác, nhưng Bà quên người thứ nhứt có thể là người Ấn Giáo và người thứ nh́ là Phật Giáo, hoặc những người Ấn Giáo khác nhau có thể thuộc về những Trường Triết Học khác nhau.

Hơn nữa, Bà Blavatsky không phải là một Giáo Sư Khoa Học, tŕnh bày một lư thuyết, rồi minh chứng bằng những thí nghiệm thích nghi và đưa ra những bằng chứng lần lượt theo sự diễn tiến. Bà không làm việc theo một kế hoạch nào hay một khuôn khổ nào để sẵn sàng nhận lănh những sự hiểu biết mới. Bà đưa ra nhiều xác nhận, nhưng ngôn ngữ lại không thể ḥa hợp với nhau và Bà trả lời với những..
[6:21:47 PM] Thuan Thi Do: người xin Bà cắt nghĩa rành rẽ như sau: “Đừng bận tâm đến những sự mâu thuẫn. Hăy suy nghĩ về những ǵ tôi đă nói mà thôi.” Ư tưởng của Bà minh bạch phi thường và sự hiểu biết của Bà không ai chối căi được.

Phương pháp của Bà trái ngược với phương pháp của thời đại chúng ta ở chỗ trước hết giải thích rất kỹ lưỡng những từ ngữ rồi sau đó mới quy cho nó một ư nghĩa cố định. Theo đó, Khoa Học và Triết Học trở thành một thứ tṛ chơi như cờ tướng, mà những nước đi của mỗi con cờ đều đúng theo quy tắc. Đối với Bà, ngôn ngữ là những sinh vật sống động (có thể nói là h́nh tư tưởng ở Cơi Trần) dùng để khêu gợi trong Trí của thính giả những sự hiểu biết có sẵn trong Trí Bà.

Muốn hiểu biết tất cả những mối liên hệ phức tạp giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn, trước hết chúng ta phải biết đích xác những điều đó là cái ǵ? Vấn đề này đă được phô diễn rất dài ḍng trong văn chương Thông Thiên Học lúc mới phổ biến Giáo Lư Thông Thiên Học, cũng như trong thời gian gần đây. Tôi đă đề cập đến điều đó trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo.” Để tóm lược những ư tưởng của chúng ta một cách vắn tắt và giản dị, chúng ta có thể quan niệm trong con người ba trạng thái mà Thánh Paul đă nói đến từ lâu, đó là: Thể Xác, Linh Hồn và Tinh Thần. Danh từ Thông Thiên Học tương ứng là: Phàm Nhơn, Chơn Nhơn và Chơn Thần. Chơn Thần vốn thật là Thiêng Liêng, nó là tia sáng của Ngọn Lửa Vĩnh Cửu, và về tất cả các phương diện nó là Phần Tử của Đức Thượng Đế. Thật ra, lẽ tự nhiên theo một ư nghĩa cao siêu hơn hết, Tất Cả đều là Phần Tử của Đức Thượng Đế; không có cái ǵ mà không phải là Ngài và điều này đúng thật từ Vật Chất đến Tinh Thần. Tuy nhiên, có một ư nghĩa rất đặc biệt trong đó người ta có thể cho rằng Chơn Thần như một Phần Nhỏ của Thượng Đế hiện ra khi xuống Cơi Trần. Tôi biết rơ là không đúng với Triết Lư, Khoa Học, mà cũng không đúng khi nói đến một phần của cái bất khả phân ly, nhưng v́ chúng ta thiếu ngôn ngữ diễn tả trạng thái của các Cơi cao, nên tất cả những ǵ chúng ta có thể nói đều tuyệt nhiên không thích hợp, do đó c̣n đưa đến chỗ sai lầm nữa. Vài Tác Giả cho rằng Chơn Thần là phản ảnh của Thượng Đế và Chơn Nhơn như một phản ảnh của Chơn Thần, c̣n Phàm Nhơn là đại diện của Chơn Nhơn. Về phương diện diễn tả theo ư nghĩa ấy có những ích lợi của nó, tuy nhiên tôi thấy dường như nó giải thích sự liên hệ thật sự ít đúng hơn định nghĩa sau đây: ChơnThần có thể được xem như Một Phần Tử của Thượng Đế, Chơn Nhơn là Một Phần Tử của Chơn Thần, và đến lượt Phàm Nhơn, nó là Một Phần Tử của Chơn Nhơn.

Đức Thượng Đế của Hệ Thống chúng ta vui ḷng phóng ra một số lượng vĩ đại Chơn Thần từ trong ḷng Ngài. Đó là phần việc của sự phát triển vô tận. Nếu chúng ta được phép dùng sự so sánh này với tất cả tấm ḷng tôn kính, những Chơn Thần tuôn xuống từ Đức Thượng Đế như những Tia Lửa sau khi xuyên qua những Cơi Vật Chất, rồi sẽ trở về với Ngài như Vầng Thái Dương vĩ đại và rực rỡ. Mỗi Vầng Thái Dương có khả năng ban sự sống và ánh sáng cho một Hệ Thống mỹ lệ mà trong đó, nhờ phương thế đó mà hàng triệu Chơn Thần khác tới phiên chúng nó có thể lần lượt phát triển.

Cao độ kỳ diệu đó, nguồn gốc của sự biểu hiện thiêng liêng này được gọi là Chơn Thần, không thể diễn tả được bằng danh từ của chúng ta biết trên một Cơi nào. Nhưng dường như Cơi thấp nhất mà Chơn Thần có thể xuống tới trong cuộc vận hành ly tâm của nó là Cơi mà chúng ta gọi là Cơi Chơn Thần. Người ta nhớ rằng trong bảng Danh Mục của Bà Hội Trưởng tôn kính của chúng ta có kể Cơi cao nhất trong bảy Cơi mà người ta đă dạy chúng ta, được gọi là Cơi Thiêng Liêng. Cơi thứ Nh́ (đi xuống dưới), là Cơi Chơn Thần; Cơi thứ Ba là Cơi Tinh Thần và Cơi thứ Tư là Cơi Trực Giác. Nhưng muốn hoàn thành Thiên Ư, cần phải đi xuống nữa trong Cơi Vật Chất. Dường như Chơn Thần không thể xuống thấp nữa được, song nó có thể phóng ra Một Phần hay Một Mảnh của Chơn Thần, có thể đi xuống tới ba Cảnh cao của Cơi Trí Tuệ. Trên đường đi xuống Mảnh ấy tự biểu hiện trên Cơi Tinh Thần hay là Cơi Niết Bàn như là Atma Tam Vị. Từ đó, Vị Thứ Nhứt ở lại Cơi Niết Bàn, khi Vị Thứ Nh́ đi xuống Cơi Trực Giác và tự bao bọc ḿnh bằng Chất Bồ Đề. Vị Thứ Ba, hay trạng thái hoặc sự biểu lộ Thứ Ba, xuống Cơi thấp kế đó ngự tại Cảnh cao của Cơi Trí Tuệ. Ta gọi vị đó là Higher Manas.[83] Vậy Chơn Nhơn (danh từ ám chỉ mảnh của Chơn Thần phóng xuống) gồm có Atma, Buddhi và Manas, mà chúng ta dịch một cách vụng về ra Anh Văn là: Ư Chí Thiêng Liêng, Minh Triết Trực Giác và Trí Thông Minh Linh Hoạt.

Sau cùng Chơn Nhơn phóng xuống một mảnh thật nhỏ bé của nó xuyên qua Cơi Hạ Thiên và Cơi Trung Giới, và biểu lộ trong Xác Thân. Mỗi lần đi xuống liên tiếp như thế là một sự hạn chế không thể diễn tả nổi. Như thế Con Người chúng ta gặp trong Cơi Hồng Trần này, chỉ là một mảnh vụn của một mảnh vụn, là một sự biểu hiện hết sức bất toàn về Con Người Thật mà chúng ta không thể quan niệm nổi; dù bằng ư tưởng mơ hồ nhất, lúc Con Người sẽ đi đến mức cuối cùng của Cuộc Tiến Hóa.

Những Chơn Nhơn mà chúng ta giao thiệp hằng ngày vốn thuộc nhiều Giai Đoạn khác nhau của Con Đường Tiến Hóa thăm thẳm lạ kỳ này. Trong tất cả những trường hợp, trước tiên Chơn Nhơn ở tại Cơi của nó như chúng tôi đă nói, ấy là ba Cảnh cao hơn hết của Cơi Thượng Giới hay là Cơi Trí Tuệ. Ở Cơi này, nó hoàn toàn riêng biệt với sự biểu hiện của nó là Phàm Nhơn. Nó có thể thức tỉnh đă lâu rồi, ư thức được những ǵ ở chung quanh nó và sống một cuộc đời siêng năng cần mẫn. Trái lại, nó có thể nửa mê nửa tỉnh, hầu như hoàn toàn vô ư thức đối với những ǵ ở chung quanh nó. V́ vậy, nếu nó có thể sống một cuộc đời ít nhiều hoạt động, th́ chỉ do Phàm Ngă của nó ở những Cảnh rất thấp thôi. Con người càng nâng tâm thức của ḿnh xuyên qua những Cảnh Giới khác nhau, y sẽ thấy sự rung động của mỗi Cơi trên nhanh hơn sự rung động của Cơi dưới kế nó. Khi nói Chơn Nhơn đă phát triển trên Cơi của nó, chúng ta cũng muốn nói nó đă đáp ứng với tất cả những sự rung động của Cơi này một cách đầy đủ. Nếu nó không ư thức đúng mức, những sự rung động thật nhanh s...
[6:24:53 PM] Thuan Thi Do: sẽ lướt qua nó và không cảm được nó. Muốn ư thức được, Chơn Nhơn bị bắt buộc phải xuống thấp nữa và mượn một Thể bằng Chất Khí nặng nề hơn mới có thể nhận thức được những sự rung động của Cơi này. Sự thực tập lâu ngày trong Cơi thấp ấy, giúp nó dần dần ứng đáp được với những rung động cao hơn của Cơi ấy, rồi theo từng bậc một cách thật chậm chạp, nó ứng đáp được với những sự rung động Cơi trên kế đó. Như thế, tâm thức tự khai mở cho nó một con đường từ bậc này đến bậc khác.

Vậy trong Phàm Nhơn, tâm thức con người phải không ngớt hướng lên Chơn Nhơn, và khi tâm thức của Chơn Nhơn nhờ cách đó phát triển trọn vẹn rồi, th́ đến lượt nó trong lúc nó đi lên, nó sẽ hướng về Chơn Thần. Trong toàn thể sự tiến dần xuống thấp để nhập vào Vật Chất, bên Ấn Độ gọi là Pravritti Marga hay là Con Đường Ra Đi. Khi đă đến điểm thấp nhất cần đạt được, con người đi vào con đường Nivritti Marga hay Con Đường Trở Về. Sự gặt hái trong ngày đă hoàn tất, con người trở về mang theo những bó lúa. Nói một cách khác, con người đă có được một tâm thức hoàn toàn thức tỉnh. Tâm thức ấy làm cho y trở nên vô cùng hữu dụng trên những Cơi cao siêu mà y không thể làm được điều đó, trước khi nhập vào Cơi Vật Chất. Trên đường trở về, Phần Thấp Thỏi của Chơn Nhơn luôn luôn bị cám dỗ, nên nó quên mất sự liên lạc của nó với Phần Cao Siêu, và nó hoàn toàn đồng hóa với sự biểu hiện thấp kém mà nó ư thức được một cách mănh liệt hơn và như thế chính nó đă tự bít lối con đường dẫn đến sự biểu hiện cao siêu, v́ nó đă tự lập nghiệp riêng cho nó ở Thế Gian. Tóm lại, Chơn Nhơn là một phần tử của Chơn Thần, Chơn Nhơn cũng bị cám dỗ như thế trên Cơi cao hơn nhiều. Nhưng hiện giờ chúng ta chỉ xét mối liên hệ giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn. Hơn nữa chúng ta xét từ quan điểm của Phàm Nhơn ngước mắt nh́n lên Chơn Nhơn để cố gắng hợp nhất với nó.

Chơn Nhơn kết hợp với Phàm Nhơn v́ nó khao khát những Cảm Giác mănh liệt. Nó chưa phát triển trên Cơi của nó, nó không thể ứng đáp với những rung động nhanh chóng của Cơi ấy. Những làn rung động chậm chạp của Cơi thấp cảm nó nhiều hơn nên nó trở đi trở lại nhiều lần để thưởng thức. Càng tiến hóa, khát vọng của nó càng suy giảm dần dần. Đôi khi Chơn Nhơn đă tiến hóa cảm biết những thú vui và những hoạt động tại Cơi riêng của nó, nó đi từ cực đoan này đến cực đoan khác và bỏ bê Phàm Nhơn đang bị giam cầm trong Ṿng Nghiệp Quả và sa lầy trong những t́nh trạng mà Chơn Nhơn vẫn biết ḿnh đă vượt qua khỏi; nên Chơn Nhơn chỉ thấy những sự buồn bực sầu năo mà thôi.

Sự khát vọng của nó về mấy Cơi dưới cũng bớt dần theo sự tiến hóa của Phàm Nhơn. Khi trở nên hoàn toàn ư thức trên Cơi Trung Giới, nó bắt đầu thấy đời sống ở Cơi Hồng trần dường như tương đối lu mờ. Khi đến Cơi Hạ Thiên, Cơi Trung Giới trở nên ảm đạm và u buồn đối với nó. Sau cùng cả ba Cảnh thấp nhất này mất cả sức hấp dẫn của chúng, khi Chơn Nhơn bắt đầu thưởng thức được đời sống c̣n mănh liệt và huy hoàng hơn của Nhân Thể. Nhiều người đă đi đến mức tiến hóa mà họ có thể di chuyển trên Cơi Trung Giới trong lúc ngủ để hoàn thành những công việc hữu ích tại Cơi ấy. Tất cả những Sinh Viên Huyền Bí Học đều có Thể Vía mở mang tốt đẹp và sẵn sàng phụng sự, dù phần đông chưa có thói quen sử dụng nó. Hạ Trí của họ cũng có trật tự và sẵn sàng hoạt động. Tham thiền thường xuyên làm nó phát triển và khiến nó biết vâng lời. Trong giai đoạn này, có thể dạy con người dùng Thể ấy. Như thế trong giấc ngủ, y có thể rời bỏ Thể Vía và Xác Thịt một lượt. Khi công việc này đă hoàn tất, sự diễn tiến như thế được lặp lại trên Cơi Thượng Thiên. Như thế Chơn Nhơn thức tỉnh và hoạt động trên Cơi riêng của nó.



[7:55:19 PM] Thuan Thi Do: mặt trời trên đầu chim ưng của Thần Linh này. Haroiri chính
là Khnoom. Ammon cũng giống như Khnoom, cả hai đều
được tŕnh bày tượng trưng như là có đầu cừu, người ta hay
lầm lẫn chung với nhau, mặc dù chức năng của chúng khác
xa nhau. Khnoom tạo ra người và vạn vật từ Vũ Trụ Noăn,
trên cái bàn quay của người thợ làm đồ gốm; Ammon-Ra tức
Đấng Sinh Hoá (the Generator), là trạng thái thứ yếu của
Thượng Đế Ẩn Tàng. Người ta tôn thờ Khnoom tại Elephanta
và Philae,(1) c̣n Ammon được tôn thờ tại Thebes. Nhưng
chính Emepht, Nguyên Khí Hành Tinh Tối Cao Duy Nhất, thổi
Quả Trứng từ miệng ra, và do đó là Brahmă. H́nh bóng của
Đấng Thần Linh Càn Khôn và Vũ Trụ, của Đấng ấp ủ và
thấm nhuần Quả Trứng, với Tinh Thần làm linh hoạt nó, cho
đến khi Mầm Mống (the Germ) chứa trong nó đă chín muồi,
là Thượng Đế bí nhiệm có danh xưng không thể phát âm. Tuy
nhiên, chính Ptah, tức Đấng Khai Sinh Khai Tử (2) xuất phát
từ Vũ Trụ Noăn để bắt đầu công tác lưỡng phân của ḿnh. (3)
Theo người Hy Lạp, h́nh hài ma quái (phantom) của các
Chemis (Chemi, cổ Ai Cập) đang nổi lềnh bềnh trên các làn
sóng tinh anh của Thiên Giới (the Empyream Sphere), được
Horus-Apollo khiến cho bắt đầu tồn tại; Ngài là Nhật Thần
và khiến cho nó hoá ra từ Vũ Trụ Noăn.
1 Các Nữ Thần tam phân của Ngài là Sati và Anouki.
2 Ptah vốn gốc là Tử Thần, Thần Huỷ Diệt giống như Shiva. Ngài
chỉ là Nhật Thần với tư cách là lửa mặt trời huỷ diệt cũng như là
làm linh động. Ngài là thần quốc gia của Memphis, vị thần linh
rực rỡ và có “dung mạo tuấn tú” (Xem các Đồ đồng Saqquarah,
Thời kỳ Saitic).
3 Số Mục Thánh Thư.
 Thánh kinh Brahmănda Purănas chứa đầy bí nhiệm về
Kim Noăn của Brahmă. Có lẽ v́ thế mà chẳng nhà Đông
phương học nào đến gần (inaccessible) được nó, họ tuyên bố
rằng giống như Skanda (Uẩn), Thánh kinh Purănas này
“không thể có được dưới h́nh thức tập thể nữa”, song “lại
được tượng trưng bởi nhiều loại Khandas (điều khống chế)
và Măhătmyas (ḷng hào hiệp), tự xưng là thoát thai từ nó”.
Người ta mô tả Thánh kinh Brahmănda Purănăs như là “cái mà
trong 12 200 câu thơ, đă biểu thị sự tuyệt mỹ của quả trứng
của Brahmă, nó có bao hàm một bản tường thuật về thiên
kiếp vị lai … do Brahmă tiết lộ”. (1) Hoàn toàn giống như vậy
và may ra c̣n có nhiều hơn nữa.
Trong vũ trụ khởi nguyên luận Bắc Âu, mà Giáo sư Max
Muller xem là “xưa hơn Thánh kinh Phệ Đà nhiều,” trong bài
thơ Woluspa (Bài ca của các Nữ Tiên Tri – the Song of the
Prophetess); người ta lại thấy Vũ Trụ Noăn trong các Mầm
mống Ma quái của Vũ Trụ (the Phantom-Germ of the
Universe), nó được tŕnh bày tượng trưng như là nằm trong
Ginnungagap, tức cái Chén Hăo Huyền (the Cup of Illusion),
Măyă, Thái Uyên (Vực Thẳm – Abyss) vô biên vô cực. Trong
Cái khuôn của Thế giới này (this World’s Matrix), xưa vốn là
một vùng âm u, cô tịch, Nifl-heim (Nơi chốn Sa mù ‘the Mist-
Place’, mờ mờ ảo ảo, theo lối nói bây giờ là trong Tinh Tú
Quang), phóng ra một Tia Sáng Dịu (a Ray of Cold Light), nó
làm đầy tràn cái chén và đông lại trong đó. Rồi Đấng Vô H́nh
Thổi một luồng khí nóng bỏng làm cho Nước đang đông giá,
bị chảy ra và xua tan lớp sa mù. Các ḍng Nước này (Hồng
nguyên khí - Chaos) được gọi là luồng Elivagar, đóng lại
1 Vishnu Purănas, Wilson, Quyển I, Lời nói đầu, các trang
 thành giọt sinh thuỷ (vivifying drops), rơi xuống và tạo ra
Thổ và người khổng lồ Ymir, y chỉ “có vẻ giống người”
(Thiên Đế), và Con Ḅ Cái, Audumla (“Mẹ”, Tinh Tú Quang
hay Linh Hồn Càn Khôn), từ vú con ḅ cái này chảy ra bốn
ḍng sữa – bốn hướng, bốn đầu nguồn của bốn con sông
trong vườn Địa Đàng (Eden) v.v…- bốn thứ này được biểu
tượng hoá một cách ẩn dụ bằng Khối vuông theo tất cả mọi ư
nghĩa huyền diệu khác nhau.
Tín đồ Thiên Chúa giáo – nhất là các Giáo hội Hy Lạp và
La Tinh – đă hoàn toàn chấp nhận biểu tượng này và thấy nó
chính là vật kỷ niệm cuộc sống vĩnh cửu, sự cứu chuộc và sự
phục sinh. Người ta thấy điều này được bổ chứng bởi tục lệ
cổ truyền trao đổi “các Quả Trứng vào dịp Lễ Phục Sinh”
(“Easter Eggs”). Phải mất cả một chu kỳ từ lúc có anguinum,
tức “Quả Trứng” của người “tà giáo” Druid, chỉ nghe thấy
tên nó là người La Mă đă khiếp sợ, cho tới lúc có Quả Trứng
màu đỏ vào dịp Lễ Phục Sinh của nông dân Slavonia (the
Slavonian peasant). Thế nhưng, nếu chịu khó t́m kiếm và
đừng xuyên tạc ư niệm nguyên bản của biểu tượng – v́ tỏ ra
kiêu kỳ và có mặc cảm tự tôn về mặt thể lực và trí lực – chúng
ta sẽ thấy dù ở Âu Châu văn minh, hay ở các vùng c̣n dă
man của Trung Mỹ, đâu đâu cũng có tư tưởng (idea) cổ sơ
nguyên thuỷ này.
 : TIẾT 7
NGÀY VÀ ĐÊM CỦA PHẠM THIÊN
(THE DAYS AND NIGHTS OF BRAHMĂ)
ĐÓ là danh xưng của các Thời kỳ gọi MANVANTARA
(MANU-ANTARA, tức là giữa các vị Bàn Cổ) và Chu kỳ Hỗn
Nguyên (PRALAYA) tức Tan Hoà (Dissolution); một danh
xưng nhằm nói tới các thời kỳ hoạt động tích cực của Vũ Trụ;
danh xưng kia nói tới các thời gian Nghỉ ngơi hoàn toàn và
tương đối, cho dù chúng diễn ra vào lúc kết thúc một Ngày
(Day) hay một “Tuổi” (“Age”) của Brahmă. Các thời kỳ này,
đang nối tiếp nhau theo một trật tự đều đặn, cũng được gọi là
các Tiểu và Đại Thiên Kiếp (Kalpas). Nói cho đúng ra th́ Đại
Thiên Kiếp (Mahă Kalpa) không bao giờ là một “ngày” mà là
toàn thể một kiếp sống hay tuổi của Brahmă (Phạm Thiên), v́
trong Brahamă Vaivarta có nói là: “Các nhà niên đại học tính
toán một Thiên Kiếp (Kalpa) bằng Đời sống của Brahmă (the
Life of Brahmă). Các Tiểu Thiên Kiếp (Minor Kalpas), như là
Samvarta và phần c̣n lại, thật là vô số”. Xét theo chân lư
tuyệt đối, chúng thật là vô hạn, v́ chúng vô thuỷ vô chung;
nói cách khác, không bao giờ có một Kiếp đầu hay Kiếp cuối
trong Vĩnh Cửu.
Theo nghĩa thông thường, một Parărdha hay là nửa kiếp
sống của Brahmă, đă chấm dứt trong Đại Thiên Kiếp này rồi;
Thiên Kiếp vừa qua là Padma tức Thiên Kiếp của Hoa Sen
 Vàng (the Golden Lotus), kiếp hiện tại là Varăha,(1) Hoá thân
“Heo Rừng” (“Boar”) tức Avatăra.
Học giả nghiên cứu tôn giáo Ấn Độ theo Thánh kinh
Purănas cần phải đặc biệt lưu ư một điều. Y không được chấp
nhận các lời phát biểu trong đó theo sát nghĩa và theo chỉ một
nghĩa mà thôi; đặc biệt là các điều liên quan tới các Chu kỳ
Khai Nguyên (Manvantaras) hay các Thiên Kiếp (Kalpas),
phải được hiểu theo nhiều nghĩa. V́ thế, trong cùng một
1 Trong truyền thuyết nội môn của Đức Phật Thích Ca cho rằng
Đấng Thế Tôn tịch diệt v́ bội thực thịt heo và cơm, đó thực là một
kết cuộc phàm tục chẳng có ǵ là trang nghiêm. Người ta giải thích
điều này như là đề cập một cách ẩn dụ tới việc Ngài đă được sinh
ra trong kiếp “Heo Rừng”, (tức Varăha Kalpa) khi Vishnu khoác
lấy h́nh hài của con thú này để kéo Trái Đất ra khỏi “Nước của
Không gian” (“Water of Space”). Nay v́ người Bà La Môn trực
tiếp thoát thai từ Brahmă và có thể nói là đồng nhất hoá với Ngài,
và v́ họ đồng thời cũng là kẻ thù bất cộng đái thiên của Đức Phật
và Phật giáo (the mortal enemies of Buddha and Buddhism) nên
chúng ta mới có ẩn dụ kỳ cục này. Bà La Môn giáo (của kiếp Heo
Rừng tức Varăha Kalpa) đă tàn hại Phật giáo ở Ấn Độ và đă quét
sạch nó ra khỏi xứ sở này, do đó; người ta mới nói rằng Đức Phật,
vốn đồng nhất hoá với triết thuyết của Ngài, tịch diệt v́ ăn thịt
heo rừng. Nội cái ư tưởng là Đấng đă lập nên phép ăn chay
nghiêm nhặt nhất và cấm sát sinh – kiêng ăn cả trứng v́ nó là vận
cụ của cuộc sống tiềm tàng trong tương lai – mà lại tịch diệt v́ bội
thực thịt, cũng đủ mâu thuẫn một cách vô lư rồi, nó đă từng làm
điên đầu nhiều học giả Đông phương. Song lối thuyết minh này,
khi vén màn bí mật được ẩn dụ, cũng giải thích được tất cả những
ǵ c̣n lại. Tuy nhiên, Varăha không những là con Heo Rừng, mà
trước hết h́nh như c̣n có nghĩa là một con vật sống trên hồ trước
thời đại hồng thuỷ “vẫy vùng trong nước một cách khoái chí”
(“delighting to sport in water”) (Văyu Purăna).
85
 ngôn ngữ, các thời kỳ này có liên quan tới các Chu kỳ lớn lẫn
Chu kỳ nhỏ, tới Đại Thiên Kiếp và các Tiểu Chu Kỳ (minor
Cysles). Hoá thân Cá Matsya (tức Fish Avatăra), diễn ra trước
khi có hoá thân Heo Rừng Varăha, do đó các ẩn dụ phải có
liên hệ với các chu kỳ Kim Liên (Hoa Sen Vàng) lẫn Chu kỳ
Khai Nguyên hiện nay, cũng như là với các Tiểu chu kỳ đă
diễn ra từ khi Dăy Thế giới và Địa Cầu của chúng ta xuất
hiện trở lại. V́ Hoá thân Cá của Vishnu và trận Đại hồng
thuỷ của Vaivasvata có liên hệ một cách chính xác với một
biến cố diễn ra trên Trái Đất trong cuộc Tuần Hoàn này, hiển
nhiên là trong khi nó có thể liên quan tới các biến cố tiền vũ
trụ (theo nghĩa Vũ Trụ Thái Dương Hệ của chúng ta), trong
trường hợp này, nó chỉ có liên hệ tới một thời kỳ địa chất xa
xăm. Trừ phi dùng phép loại suy, ngay cả Nội môn Bí giáo
cũng không thể tự cho là biết được điều ǵ sẽ diễn ra trước
khi Thái Dương Hệ của chúng ta tái xuất hiện và trước khi có
Đại Chu Kỳ Hỗn Nguyên cuối cùng (the last Mahă Pralaya).
Nhưng nó dạy rơ rệt rằng sau khi trục Trái Đất bị xáo trộn
lần thứ nhất về mặt địa chất, điều này kết thúc bằng cách
quét sạch toàn bộ Châu thứ nh́ xuống đáy biển, cùng với các
giống dân sơ khai của nó – trong sổ các Châu liên tiếp,
Atlantis là Châu thứ tư – lại có một sự xáo trộn khác do trục
lại trở về khuynh độ ban đầu mau chẳng kém ǵ nó thay đổi;
thật vậy, khi Trái Đất một lần nữa lại được kéo lên khỏi mặt
Nước – trên sao dưới vậy và ngược lại. Vào lúc đó, đă có các
“Vị Thần” (“Gods”) trên Trần Thế; truyền thuyết nói là Thần
Linh chứ không phải con người như hiện nay. Trong Quyển 3
có chứng tỏ là phép tính toán các thời kỳ trong Ấn Độ giáo
ngoại môn, liên can tới cả các tai biến lớn của vũ trụ lẫn các
tai biến nhỏ của trái đất, c̣n về các danh xưng th́ cũng thế.
 Chẳng hạn như danh xưng Yudhishthira – Quốc vương Đầu
tiên của Sacae hay Shakas, Ngài khai mạc Chu kỳ Mạt Pháp
(Kali Yuga Era), nó phải tồn tại trong 432 000 năm, “một vị
vua có thực sống vào lúc 3 102 năm trước T.C. – áp dụng
danh xưng này và tất cả cho trận Đại hồng thuỷ (the great
Deluge), vào lúc Châu Atlantis bị ch́m lần thứ nhất. Ông
chính là “Yudishthira,” (1) sinh ra trên ngọn núi có hàng trăm
đỉnh, ở đầu mút của thế giới (the extremity of the world),
không ai có thể vượt ra ngoài nó được, và “ngay sau khi có trận
lụt”. (2) Chúng ta chẳng hề biết có một “Trận Lụt” vào lúc 3
102 trước năm T.C. , kể cả trận lụt của Noah, v́ theo niên đại
Thiên Chúa giáo của Judea, nó diễn ra vào năm 2 349 trước
T.C.
Điều này có liên quan tới một sự phân chia thời gian nội
môn và là một bí nhiệm được giải thích ở đâu đó, v́ thế, vào
lúc này, chúng ta có thể tạm gác nó qua một bên. Vào lúc này,
chỉ cần nhận xét là mọi nỗ lực tưởng tượng của nhóm
Wilfords, Bentleys và các kẻ muốn làm Oedipuses khác của
Niên đại học nội môn Ấn Độ đều thất bại một cách thê thảm.
Chưa kể là các nhà Đông phương học thông thái nhất cũng
chưa hề giải được bất cứ Thời Đại hay Chu kỳ Khai Nguyên
nào; do đó, họ đă giải quyết nhanh gọn vấn đề phức tạp khó
khăn này bằng cách tuyên bố rằng đây “toàn là các điều bịa
đặt do Brahmă tưởng tượng ra”. Thế đấy, cầu cho các đại học
1 Theo Đại Tá Wilford, trận “Đại chiến” kết thúc vào năm 1 370
trước T. C. (Khảo Cứu Á Châu, ix, 88 - 89) theo Bentley, vào năm
575 trước T.C.!! Song chúng ta có thể hy vọng là trước khi thế kỷ
này [19] chấm dứt, thiên anh hùng ca Mahăbhărata sẽ được xem là
đồng nhất với các trận chiến của Napoleon vĩ đại.
2 Xem Hội Khảo Cứu Châu Á của Hoàng gia, ix, trang 364.
 
giả cứ an tâm như thế ! “Điều bịa đặt này” được tŕnh bày ở
cuối phần giảng lư của ĐOẠN THỨ 2 (STANZA 2) thuộc Nhân
sinh khởi nguyên luận, trong Quyển 3, có phần phụ lục nội
môn.
[8:38:26 PM] Thuan Thi Do: Tuy nhiên, chúng ta hăy thử xem đâu là ba loại chu kỳ
Hỗn Nguyên và đâu là niềm tin tưởng b́nh dân (the popular
belief) về chúng. V́ nó đă từng phù hợp với Nội môn Bí giáo.
Về Chu kỳ Hỗn Nguyên, trước đó có mười bốn chu kỳ khai
nguyên, với nhiều Đức Bàn Cổ (Manus) chủ tŕ, vào lúc kết
thúc các chu kỳ này, có sự Giải thể của Brahmă, trong Thánh
kinh Vishnu Purănas có chú giải một cách ngắn gọn như sau:
Vào lúc kết thúc một ngàn chu kỳ của bốn thời đại, tức một
ngày của Brahmă, hầu hết địa cầu bị suy kiệt … Đấng Vishnu vĩnh
cửu (Avyaya) lúc bấy giờ có tính cách của Rudra, Đấng Huỷ Diệt
(Shiva) và giáng lâm để kết hợp tất cả mọi tạo vật (của ḿnh) lại
với ḿnh. Ngài nhập vào bảy tia sáng mặt trời, hút cạn hết nước
của Địa Cầu và khiến cho mọi hơi ẩm … đều bốc hơi, thế là toàn bộ
địa cầu đều khô cạn (drying up). Biển cả, sông ng̣i, thác ghềnh, và
suối nước, tất cả đều bốc hơi hết …Được bồi dưỡng …với nhiều
hơi ẩm như thế, bảy tia sáng mặt trời phát triển thành ra bảy mặt
trời và thiêu rụi ba cơi thấp. Đấng huỷ diệt vạn vật, Hari; …Ngài là
ngọn lửa thời gian (Kălăgni) [rốt cuộc sẽ thiêu huỷ Địa Cầu]. Rồi
Ruda khi trở thành Janărdana, phun ra mây mưa. (1)
Có nhiều loại Chu kỳ Hỗn Nguyên, nhưng trong các Cổ
thư Ấn Độ, có đặc biệt đề cập tới ba thời kỳ chính. Theo
Wilson, chu kỳ chính thứ nhất được gọi là NAIMITTIKA, (2) tức
1 Xem Quyển v, trang 190 - 193.
2 Trong các Triết hệ Vedănta và Nyăya, Nimitta (ngữ căn của
Naimittika) được dịch là nguyên nhân hữu hiệu, đối chọi với
Upădăna, tức Nguyên nhân Vật chất. Trong Triết hệ Số Luận,
Hồng Mông nhất khí (Pradhăna) là một nguyên nhân kém cỏi hơn
155
Ngày và Đêm của Phạm Thiên
“thỉnh thoảng” (“occasional”) hay “ngẫu nhiên”
(“incidental”) do những khoảng cách giữa các “Ngày của
Brahmă”; đó là sự huỷ diệt mọi chúng sinh, chứ không phải
là huỷ diệt chất liệu; chất liệu vẫn giữ nguyên trạng cho đến
khi B́nh minh lại lố dạng sau Đêm Đen này. Chu kỳ chính
thứ hai được gọi là PRĂKRITIKA và diễn ra vào lúc kết liễu
Tuổi hay Kiếp Sống của Brahmă (Life of Brahmă), khi vạn
hữu được phân giải thành ra Hành Bản Sơ (The Primal
Element), để rồi sẽ được tạo h́nh trở lại vào lúc kết thúc Đêm
Đen dài đăng đẳng này. Chu kỳ thứ ba, tức Atyantika, không
liên can tới các Thế giới hay Vũ Trụ, mà chỉ liên can tới Chơn
Ngă của một số người. Do đó, nó chính là Chu kỳ Hỗn
Nguyên của Chơn Ngă, tức NIẾT BÀN, sau khi đă nhập Niết
Bàn sẽ không có luân hồi nữa cho đến lúc kết liễu chu kỳ Đại
Hỗn Nguyên. Đêm Đen vừa kể - kéo dài tới 311 040 000 000
000 năm và có thể c̣n kéo dài gấp đôi trong trường hợp vị
Thánh Sư nhập Niết Bàn vào thời kỳ đầu của một Chu kỳ
Khai Nguyên – cũng đủ dài để được xem là vĩnh cửu, nếu
không muốn nói là vô tận. Thánh kinh Bhăgavata Purăna(1)
c̣n đề cập tới một loại Chu kỳ Hỗn Nguyên thứ tư là Nitya
hay là giải thể thường hằng, và giải thích rằng nó là sự biến
chuyển không ngừng diễn ra một cách nhỏ nhiệm (takes
Brahmă, hay đúng hơn th́ bản thân Brahmă là một nguyên nhân
cao cấp hơn Hồng Mông nhất khí. V́ thế, dịch “ngẫu nhiên”
(“Incidental”) là sai; theo một số học giả, nên dịch là “Nguyên
nhân Lư Tưởng” (“Ideal Cause”) thậm chí “Nguyên nhân Chân
thực” (“Real cause”) lại càng hay hơn.
1 XII, iv, trang 35 [Bhăgavata Purăna, của Purnendu Narăyan
Sinba, Skanda XII, chương iv, tŕnh bày bốn loại chu kỳ Hỗn
Nguyên là: Nitya, Nimittika, Prăkritika, Atyantika.]
87
Giáo Lư Bí Nhiệm
156
place imperceptibly) trong vạn vật của Vũ Trụ này, từ bầu
hành tinh tới nguyên tử. Nó chính là ṿng sinh tử luân hồi,
thành trụ hoại không.


[8:46:40 PM] Thuan Thi Do: Let us see, however, what were the three kinds of pralayas, and what is the popular belief about them. For once it agrees with Esotericism.

Of the pralaya before which fourteen Manvantaras elapse, having over them as many presiding Manus, and at whose close occurs the “incidental” or Brahma’s dissolution, it is said in Vishnu Purana, in condensed form, that “at the end of a thousand periods of four ages, which complete a day of Brahma, the earth is almost exhausted. The eternal Avyaya (Vishnu) assumes then the character of Rudra (the destroyer, Siva) and re-unites all his creatures to himself. He enters the Seven rays of the Sun and drinks up all the waters of the globe; he causes the moisture to evaporate, thus drying up the whole Earth. Oceans and rivers, torrents and small streams, are all exhaled. Thus fed with abundant moisture the seven solar rays become sevens suns by dilation, and they finally set the world on fire. Hari, the destroyer of all things, who is ‘the flame of time, Kalagni,’ finally consumes the Earth. Then Rudra, becoming Janardana, breathes clouds and rain.”

There are many kinds of Pralaya, but three chief ones are specially mentioned in old Hindu books; and of these, as Wilson shows: — The first is called Naimittika* “occasional” or “incidental,” caused by the intervals of “Brahma’s Days;” it is the destruction of creatures, of all that lives and has a form, but not of the substance which remains in statu quo till the new dawn in that “Night.” The

Footnote(s) ———————————————
* In the Vedanta and Nyaya “nimitta” (from which “Naimittika”) is rendered as the efficient cause, when antithesized with upadana the physical or material cause. In the Sankhya pradhana is a cause inferior to Brahma, or rather Brahma being himself a cause, is superior to Pradhana. Hence “incidental” is wrongly translated, and ought to be translated, as shown by some scholars, “Ideal” cause, and even real cause would have been better.

Vol. 1, Page 371 THE RE-BIRTH OF GODS.
other is called Prakritika — and occurs at the end of the Age or Life of Brahma, when everything that exists is resolved into the primal element, to be remodelled at the end of that longer night. But the third, Atyantika, does not concern the Worlds or the Universe, but only the individualities of some people; it is thus individual pralaya or nirvana; after having reached which, there is no more future existence possible, no rebirth till after the Maha Pralaya. The latter night, lasting as it does 311,040,000,000,000 years, and having the possibility of being almost doubled in case the lucky Jivanmukti reaches Nirvana at an early period of a Manvantara, is long enough to be regarded as eternal, if not endless. The Bhagavata (XII., iv, 35) speaks of a fourth kind of pralaya, the Nitya or constant dissolution, and explains it as the change which takes place imperceptibly in everything in this Universe from the globe down to the atom — without cessation. It is growth and decay (life and death).

When the Maha Pralaya arrives, the inhabitants of Swar-loka (the upper sphere) disturbed by the conflagration, seek refuge “with the Pitris, their progenitors, the Manus, the Seven Rishis, the various orders of celestial Spirits and the Gods, in Maharloka.” When the latter is reached also, the whole of the above enumerated beings migrate in their turn from Maharloka, and repair to Jana-loka in “their subtile forms, destined to become re-embodied, in similar capacities as their former, when the world is renewed at the beginning of the succeeding Kalpa;” (Vayu Purana).

“ . . . . These clouds, mighty in size, and loud in thunder, fill up all space (Nabhas-tala),” goes on Vishnu Purana. — (Book VI., ch. iii.) “Showering down torrents of water, these clouds quench the dreadful fires, and then they rain uninterruptedly for a hundred (divine) years, and deluge the whole world (Solar System). Pouring down, in drops as large as dice, these rains overspread the earth, and fill the middle region (Bhuvaloka) and inundate heaven. The world is now enveloped in darkness, and all things animate, or inanimate, having perished, the clouds continue to pour down their waters” . . . “and the Night of Brahma reigns supreme over the scene of desolation . . . . .”

This is what we call in the Esoteric Doctrine a “Solar Pralaya” . . . When the waters have reached the region of the Seven Rishis, and the world (our Solar System) is one ocean, they stop. The breath of Vishnu becomes a strong wind, which blows for another hundred (divine) years until all clouds are dispersed. The wind is then reabsorbed: and “That, of which all things are made, the Lord by whom all things exist, He who is inconceivable, without beginning, the beginning of the universe, reposes, sleeping upon Sesha (the Serpent of Infinity) in the midst of the deep. The Adikrit



[9:01:26 PM] Thuan Thi Do: " Hăy tránh học hỏi " không những là lời khuyên hữu ích cho những kẻ đi trên Đường Đạo mà c̣n có ích cho tất cả những người hiếu học, nếu chúng ta hiểu như thế là không nên tự giới hạn ḿnh trong việc học, đó đúng là ư nghĩa đích thực của lời khuyên nầy. Phát triển quá xa những sự nghiên cứu bị giới hạn bởi những đối tượng bên ngoài thường đưa đến chủ nghĩa duy vật. Bằng chứng là có biết bao tai hoạ, sự hy sinh, áp bức, buồn rầu và đau khổ, bằng chứng là có bao nhiêu lời cầu nguyện dường như không được đáp ứng, rồi biết bao người đành phải nghĩ rằng sự xung độït và đấu tranh là định luật dưới thế gian nầy và thiên nhiên không có chút ḷng từ bi nào cả. Trái lại, nếu chúng ta nghiên cứu thế giới một cách thật kỹ lưỡng, bao giờ cũng thấy ở đó là một trường học cho đời sống nhập thế trong vô số h́nh thức, chúng ta sẽ đạt đến sự minh triết và điều nầy chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng tất cả đều góp phần vào điều lành tối hậu. Khi mà thần nhăn và quan năng của các cơi cao đă phát triển, sự kiện làm mọi người cho là tốt lành không cần phải hiểu bằng cách lư luận cẩn thận, v́ tất cả hiển nhiên trước mắt. Đối với người có các quan năng mới nầy không thể có vấn đề duy vật.
Danh từ Alaya chỉ có nghĩa là một nơi trú ngụ hay ngôi nhà. Về phương diện bí truyền, Bà Blavatsky nói rằng ít ra nó cũng có hai nghĩa: trước hết là linh hồn phổ quát, kế đó có nghĩa là Chơn Ngă của một vị Chơn Tiên tiến bộ. Đó là nơi trú ngụ thật sự hay quê hương của con người, là trạng thái phổ quát của cái gọi là Bồ Đề trong tam thể tinh thần của con người. Đó cũng là trạng thái dương của linh hồn phổ quát, tức Đức Thượng Đế. Đó cũng chính là "Linh hồn cao cả " theo Emerson, hay Chơn Ngă cao siêu phổ quát của tất cả vạn vật. Đó là cái "chúng ta" theo Platon, nguyên lư độc lập của vật chất, nhưng tác động có phương pháp; đó là Jivatma của người Ấn Độ, tức nguồn tư tưởng sáng tạo thiêng liêng. Nói cách khác, đó là linh hồn thiêng liêng phổ quát trong Đức Thượng Đế ngôi hai mà Thể Bồ Đề là một tia sáng trong con người.
Người nào có thể chiếm hữu được "sự hiểu biết về cái không hiện hữu" chắc chắn phải làm cho những người không hiểu ư nghĩa triết học chính xác của mấy chữ chót đầy ngạc nhiên. Hiện hữu có nghĩa là đứng ở ngoài, chiếm hữu hữu thể bên ngoài hay khách thể. Cái ǵ người ta gọi là hiện hữu đều thuộc về tất cả những ǵ ở ngoài chính chúng ta, nhưng sự sống hay tâm thức thâm sâu thuộc về một hữu thể riêng cho chính nó ; bạn có thể gọi là "hữu thể " (istence) tùy thích nhưng không phải là hiện thể hay hiện hữu ( existence ) . Không có thực tại nào cao hơn thực tại của đời sống, ư thức đó mà chúng vẫn ta vẫn có được, v́ chúng ta là thành phần của chính Đức Thượng Đế. Đó là cái "không hiện hữu" mà người chí nguyện phải hiểu cho được. Mọi người đều có bản chất thiêng liêng, nhưng muốn biết rơ điều đó, con người không nên che khuất ánh sáng riêng của ḿnh ; chừng đó mới sẽ không c̣n bóng tối, không c̣n ảo ảnh nữa. MỤC LỤC
[9:23:22 PM] Thuan Thi Do: KHOA HỌC CỦA TRÍ NĂO VÀ MINH TRIẾT CỦA TÂM HỒN

Đệ tử hỏi :
Bạch Sư Phụ, con phải làm thế nào để đạt được sự minh triết ?
Bạch Đấng sáng suốt, con phải làm thế nào để được toàn thiện ?
Hỡi đệ tử, hăy t́m kiếm đường đi, nhưng trước khi bắt đầu cuộc hành tŕnh con phải có tấm ḷng trong sạch. Trước khi thực hiện bước đầu tiên, con phải tập phân biệt được điều chơn với điều giả, cái vô thường với cái trường cửu. Trên hết mọi sự con hăy học phân tích sự học của trí năo và sự minh triết của tâm hồn, nhăn pháp và tâm pháp.
C. W. L. Tất cả những ǵ chúng ta có thể nói ở đây về vấn đề điều chơn với điều giả đă được tŕnh bày đầy đủ ở phần b́nh giảng câu " Xin xin dắt tôi từ cơi giả đến cơi chơn " , trong quyển Dưới Chơn Thầy [45].

Sự vô minh giống như cái b́nh đậy kín, không có không khí; Linh hồn như con chim bị nhốt trong b́nh. Nó hết líu lo, đập vỗ lông cánh ; con chim câm nín, tê cóng và chết ṃn.
Tuy nhiên, sự vô minh c̣n khá hơn sự học hỏi của trí năo mà không có sự minh triết của tâm hồn soi sáng và hướng dẫn.
Không có sự tiến bộ nào có thể thực hiện được ở người hoàn toàn vô minh, dù y được mở mang trên phương diện nào khác. Không có vài kiến thức về chân lư và Đường Đạo, y không biết phải đi về đâu. Phần đông trong chúng ta ít khi tự hỏi con người thật sự là ai và thế nào là những đặc tính và hành động gây nên sự tiến hóa hoặc thối hóa. Họ cũng không có chút ư niệm về định mệnh lớn lao mà tất cả chúng ta đều hướng dần dần đến đó. Do đó họ đă tiến tới một cách chậm chạp vô cùng. Chúng tôi đă quan sát bằng thần nhăn đến hằng trăm kiếp của vài pitris thuộc loại thứ hai, hay con người thuộc đẳng cấp thứ hai và sau cùng không khám phá được một dấu hiệu phát triển nào.
Sự thật th́ toàn thể sự sống đang tiến hóa, tuy chậm chạp nhưng liên tục, và con người cũng tham dự vào sự tiến bộ chung đó. Nói một cách tuyệt đối th́ con người vẫn tiến, nhưng xét theo một cách tương đối th́ nó không tiến được bao nhiêu. Ông Sinnett đă so sánh sự tiến hóa đó với sự tiến bộ của một người leo lên một ngọn tháp bằng chiếc thang h́nh khu ốc; y luôn luôn thấy ḿnh ở trong vị trí cũ và quang cảnh lập đi lập lại như trước, nhưng mỗi lần như thế y đă lên cao được một chút. Người ta cho rằng con người cần phải được đối xử xứng đáng hơn chút ít, v́ chúng ta thấy rằng ngay cả người vô minh mà đến chín phần mười tư tưởng của y đều ích kỷ, nhưng y vẫn tiến lên bằng cách ấy. Thật ra chỉ có một ḿnh người ấy thôi, nếu y đem một chút năng lực dùng vào những cứu cánh cao thượng th́ sẽ có hiệu quả nhiều hơn một số lượng năng lực thật lớn mà dùng vào mục đích thấp hèn. Một phần mười tư tưởng của một người nếu có đặc tính tinh thần, th́ người đó sẽ tiến trên mức trung b́nh, dù trong trường hợp đó y thối lui hết chín bước, chỉ tiến lên một bước thôi; may thay, chín bước thối rất ngắn và chỉ có bước tiến lại thật dài. Phải có một đời sống thật xấu xa mới làm cho điều thiện và điều ác cân bằng được, và nếu bị thoái hóa, th́ con người ắt phải lầm lạc một cách đặc biệt. Ngoài ra, việc thiện rất nhỏ sẽ tạo nên những hiệu quả thật sâu xa, v́ giữa loài người có sự liên quan chặt chẽ với nhau và người nào thực hiện điều thiện đó chắc chắn sẽ gặt được nhiều quả lành.
Nhưng nếu vô minh là một chướng ngại nghiêm trọng cho sự tiến hóa, th́ những kiến thức mà người ta không áp dụng đến cũng không có giá trị ǵ và không đáng kể bao nhiêu. Ngay cả một người quan tâm đến huyền bí học vẫn có thể hầu như không tiến bộ từ kiếp nầy qua kiếp khác, v́ nếu không dùng đến kiến thức của ḿnh, y sẽ ít làm việc thiện. Vậy điều kiện tối cần là phải sử dụng kiến thức của chúng ta vào sự tiến hóa.
[9:26:38 PM] Thuan Thi Do: Hạt giống minh triết không thể nẩy mầm và đâm chồi trong chỗ không có khí trời. Muốn sống và gặt hái kinh nghiệm, trí phải hiểu cho rộng và sâu, và phải có những điểm kéo nó đến Linh Hồn Kim Cương. Con chớ nên t́m những điểm đó trong thế giới của Ma vương, mà phải nâng tâm hồn lên khỏi những ảo ảnh để t́m sự vĩnh cửu và bất biến là Sat ( cơi chơn thật) và hăy đề pḥng sự khuyến dụ giả dối của không tưởng.

Trong phần chú thích, Bà Blavatsky nói rằng "Linh hồn kim cương","Vajrasattva" là một danh hiệu của Đức Phật Chí Tôn, Chúa Tể của tất cả những sự huyền bí, gọi là Vajradhara và Adi Buddha. Tuy nhiên trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền, bà cho là có sự phân biệt giữa Vajrasattva và Vajradhara. Vajra là một hạt kim cương, Sattva trong trường hợp nầy có nghĩa là "theo bản chất", là một đặc tính hay linh hoàn. Vậy Vajrasattva là một nhân vật mà đặc tính giống như kim cương. Dhara nghĩa là cầm lấy hay mang; vậy Vajradhara là một nhân vật nắm giữ hạt kim cương Avalokiteshvara," Đấng Chúa tể hữu h́nh" là Vajrasattva; Linh hồn kim cương hay Tâm kim cương, và tiêu biểu cho thực tại tổng hợp của tất cả Đấng Dhyani­-Buddhas. Đức Thượng Đế ngôi Một là Vajradhara hay Vajrapani, Đấng giữ hạt kim cương, hay nhân vật nắm hạt kim cương, ở Tây Tạng cũng gọi là Dorjechang ; Ngài đứng ngoài mọi hoàn cảnh hay mọi sự thể hiện, nhưng Ngài vẫn gởi đến khắp thế giới sự biểu hiện chủ quan Tấm Ḷng của Ngài, đó là Đấng Vajrasattva hay Dorjesampa, Đức Thượng Đế Ngôi Hai.
Muốn cho sự tiếp xúc giữa thí sinh và Cái Đó (Thượng Đế ) được đầy đủ cần phải có những điểm đặc biệt. Điều nầy giống như việc xảy ra trong lúc con thú đầu thai làm người. Trong trường hợp hiện nay những đặc điểm ấy là những đức tánh cao thượng do con thú hoạch đắc được, như t́nh thương và ḷng sùng tín, nhờ đó nó đạt được tâm thức con người. Trí con người phải phát ra những đặc điểm có thể hợp nhất với Linh hồn, đối với vị Đạo đồ những đặc điểm nầy phải nâng lên cơi Bồ Đề, nó là nguyên lư trong sự tái sinh của bản ngă tương ứng với Vajrasattva trên một mức độ cao siêu. Theo Đức T. Subba Rao, đây là Atma thu hút Chơn Nhơn vào trong Chơn Thần. Vậy h́nh ảnh ấy có thể được dùng cho nhiều tŕnh độ.
V́ Cái Trí giống như tấm gương, nó vừa chứa chất bụi bậm, vừa phản ảnh bụi bậm đó.
Bà Blavatsky nói rằng điều nầy phát sinh từ giáo lư của Thần Tú ; Ngài dạy rằng Cái Trí con người giống như một tấm gương; nó thu hút và phản chiếu mỗi nguyên tử bụi bậm, giống như tấm gương đó chúng ta phải coi chừng và lau chùi bụi mỗi ngày. Thần Tú là Tổ thứ sáu ở miền Bắc Trung Hoa; Ngài truyền thụ giáo lư bí truyền của Bồ Đề Đạt Ma. Trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền Bà Blavatsky giải thích sứ mạng của Bồ Đề Đạt Ma bằng mấy lời như sau :
Khi người ta áp dụng một cách sai lầm Phật giáo chính thống đến cực điểm, và khi tinh thần chân chính trong triết lư Đạo Phật hầu như đă mất, th́ nhiều nhà cải cách tôn giáo từ Ấn Độ đến Trung Hoa truyền dạy một giáo lư khẩu truyền. Đó là Ngài Bồ Để Đạt Ma và Long Thọ, tác giả nhiều tác phẩm quan trọng về Thiền Tông Trung Hoa, suốt mấy thế kỷ đầu của Tây lịch kỷ nguyên.

Bụi bậm trên tấm gương tượng trưng cho những thành kiến, ảo ảnh và những sự ngông cuồng của Thể Vía và Thể Trí. Đối với nhà quan sát có thần nhăn thấy được các cơi ấy, chúng quả là chướng ngại ngăn cản sự phát triển của những tư tưởng và t́nh cảm tiến bộ. Hiệu quả của những chướng ngại nầy và những phương tiện diệt trừ chúng, chúng ta đă nghiên cứu kỹ lưỡng trong bộ Giảng Lư về quyển Dưới Chơn Thầy [46].
[9:30:38 PM] Thuan Thi Do: Phải có ngọn gió êm dịu của Tâm hồn minh triết mới cuốn hết bụi trần ảo mộng của chúng ta. Hỡi đệ tử sơ cơ, con hăy t́m cách ḥa hợp trí và hồn con lại.
Phải xa lánh vô minh và cũng phải xa lánh luôn ảo ảnh. Hăy ngoảnh mặt trước sự phỉnh lừa của thế gian, con chớ tin giác quan của con, chúng đều giả dối. Nhưng trong cái kho cảm giác là thân thể con, con hăy t́m con người trường cửu trong cái vô ngă; và khi đă t́m được rồi con hăy nh́n vào trong : con là Phật đó.
Kinh nghiệm cho chúng ta biết bao giờ cũng phải hoài nghi giác quan. Do đó ấn tượng thị giác phải được kiểm soát bằng sự nghiên cứu sự kiện kỹ lưỡng kèm theo sự phán đoán được biện giải, chẳng hạn hiện tượng liên quan đến sự vận chuyển biểu kiến mặt trời chung quanh quả đất. Tuy nhiên chớ cho rằng chúng ta chủ trương không dùng đến giác quan; chúng phải được sử dụng để giúp chúng ta học hỏi và hoàn thành công tác, nhiệm vụ mỗi cơi; không có giác quan, cũng không có sự tiến bộ nào có thể thực hiện được.
Con người vĩnh cửu hay Chơn Nhơn c̣n phải chịu luân hồi; Chơn Nhơn vô cùng trường thọ so với kiếp sống của phàm nhơn, v́ nó tồn tại đến khi hoàn tất những kiếp sinh tử của con người.
Danh từ Phật (Buddha) có thể hiểu theo ba nghĩa khác nhau. Đôi khi trong trường hợp nầy nó có nghĩa là sáng suốt, giác ngộ hay minh triết. Có khi đó chính là danh hiệu của Đức Phật Gautama (Cồ Đàm). Trong trường hợp khác nó chỉ chức vụ cao cả của Đấng Chủ Tể Cung Thứ Hai trong Quần Tiên Hội đang điều hành giáo dục và tôn giáo mà quyển Chơn Sư và Thánh Đạo đă đề cập đến. Các tín đồ Phật giáo biết được một danh sách gồm có hai mươi bốn vị Phật. Trong một tương lai rất xa Đức Di Lạc Bồ Tát thay thế Đức Phật hiện tại của chúng ta là Đức Thích Ca.
[9:31:31 PM] Thuan Thi Do: Hăy xa lánh lời ca tụng, hỡi kẻ sùng Đạo, lời tán tụng đưa đến huyễn ngă. Xác thân con không phải là Chơn Ngă, Chơn Ngă không có thân và lời khen hay chê đều không ảnh hưởng đến nó được.
Hỡi đệ tử, tự xưng tụng lấy ḿnh chẳng khác nào kẻ ngông cuồng leo lên tháp cao ngồi tự đắc một ḿnh, không c̣n thấy ai hơn là thấy chính ḿnh.
Biết bao nhiêu người bị hư hỏng v́ lời ca tụng không xứng đáng khiến họ kiêu căng không thấy rơ những ǵ ở trước mắt và cao hơn họ. Các vị đệ tử khá sáng suốt thường thấy được các Đấng Chơn Sư nên ít gặp sự nguy hiểm nầy hơn nhiều sự nguy hại khác, vị họ không thể không so sánh sự nhỏ bé của chính ḿnh với sự vĩ đại của Đức Thầy, họ chẳng khác ánh sáng của một ngọn đèn chong nhỏ mọn so với ánh sáng mặt trời. Chính người nh́n xuống dưới ḿnh và tự so sánh với những người thấp kém mới bị sa ngă v́ tánh kiêu căng.
Tốt hơn là chúng ta không nên nghĩ đến ḿnh và thường lo lắng đến công việc của Chơn Sư. Đối với chúng ta, trước ư niệm đó, việc làm đă vượt quá khả năng của chúng ta rất nhiều, những năng lực và th́ giờ chúng ta phung phí để nghĩ đến phàm nhơn nhỏ bé của ḿnh cũng bị mất mát bằng công việc đó vậy. Chắc chắn có nhiều lư do, nếu các vị Chơn Sư ít khi xuất hiện trước những người mới làm việc phụng sự giúp các Ngài. Đây là một trong các lư do đó : đệ tử thấy Chơn Sư vượt hơn ḿnh quá xa, có thể bị thất vọng bởi t́nh cảm yếu đuối và mất niềm tin cùng khả năng phụng sự của ḿnh. Vậy nếu cần phải tránh sự kiêu căng, đồng thời cũng phải tránh luôn việc đánh giá thấp năng lực của chúng ta. Bao giờ cũng thế, ở đây theo con đường trung đạo vẫn tốt.
So sánh ḷng kiêu căng với cái tháp thật hay, v́ sự kiêu căng giam hăm con người và chia cách y với đồng loại của ḿnh. Chẳng hạn nếu y kiêu hănh v́ sự học vấn của y, y sẽ muốn cho kẻ khác dốt nát hơn y nữa để y được thỏa thích ở địa vị cao hơn họ và nếu y phô bày kiến thức của y, th́ chỉ khoe khoang mà thôi. Một người như thế làm việc không ngừng, để đào sâu hố chia rẽ giữa ḿnh với kẻ khác, hầu có thể trên cao nh́n thiên hạ.
[9:44:35 PM] Thuan Thi Do: GLTVT AUDIO 10 - 17:28