Họp Thông Thiên Học ngày 15 tháng 10 năm 2011


[10/15/2011 6:18:03 PM] *** Conference call ***
[10/15/2011 6:19:23 PM] Thuan Thi Do: SECTION XIII
Post-Christian Adepts and Their Doctrines
 

(Page 112) WHAT does the world at large know of Peter and Simon, for example? Profane history has no record of these two, while that which the so-called sacred literature tells us of them is scattered about, contained in a few sentences in the Acts. As to the Apocrypha, their very name forbids critics to trust to them for information. The Occultists, however claim that, one-sided and prejudiced as they may be, the apocryphal Gospels contain far more historically true events and facts than does the New Testament, the Acts included. The former are crude tradition, the latter [the official Gospels] are an elaborately made up legend. The sacredness of the New Testament is a question of private belief and of blind faith, and while one is bound to respect the private opinion of one’s neighbour, no one is forced to share it.

Who was Simon Magus, and what is known of him? One learns in the Acts simply that on account of his remarkable magical Arts he was called “the Great Power of God.” Philip is said to have baptised this Samaritan; and subsequently he is accused of having offered money to Peter and John to teach him the power of working true “miracles,” false ones, it is asserted, being of the Devil [ viii. 9, 10.] This is all, if we omit the words of abuse freely used against him for working “miracles” of the latter kind. Origen mentions him as having visited Rome during the reign of Nero, [ Adv. Celsum.] and Mosheim places him along the open enemies of Christianity; [ Eccles. Hist., i. 140.] but Occult tradition accuses him of nothing worse than refusing to recognise “Simeon” as Vicegerent of God, whether that “Simeon” was Peter or anyone else being still left an open question with the critics.

Unfair Criticism - (Page 113) That which Irenaeus [Contra Haereses, 1. xxiii. 1-4.] and Epiphanius [ Comtra Haereses, ii, 1-6.] say of Simon Magus - namely, that he represented himself as the incarnated trinity; that in Samaria he was the Father, in Judaea the Son, and had given himself out to the Gentiles as the Holy Spirit - is simply backbiting. Times and events change; human nature remains the same and unaltered under every sky and in every age. The charge is the result and product of the traditional and now classical odium theologicum. No Occultists - all of whom have experienced personally, more or less, the effects of theological rancour - will ever believe such things merely on the word of an Irenaeus, if, indeed, he ever wrote the words himself. Further on it is narrated of Simon that he took about with him a woman whom he introduced as Helen of Troy, who had passed through a hundred reincarnations, and who, still earlier, in the beginning of aeons, was Sophia, Divine Wisdom, an emanation of his own (Simon’s) Eternal Mind, when he (Simon) was the “Father”; and finally that by her he had “begotten the Archangels and Angels, by whom this world was created,” etc.

Now we all know to what a degree of transformation and luxuriant growth any bare statement can be subjected and forced, after passing through only half a dozen hands. Moreover, all these claims may be explained and even shown to be true at bottom, Simon Magus was a Kabalist and a Mystic, who, like so many other reformers, endeavoured to found a new Religion based on the fundamental teachings of the Secret Doctrine, yet without divulging more than necessary of its mysteries. Why then should not Simon, a Mystic, deeply imbued with the fact of serial incarnations (we may leave out the number “one hundred,” as a very probable exaggeration of his disciples), speak of any one whom he knew psychically as an incarnation of some heroine of that name, and in the way he did - if he ever did so? Do we not find in our own century some ladies and gentlemen, not charlatans but intellectual persons highly honoured in society, whose inner conviction assures them that they were - one Queen Cleopatra, another one Alexander the Great, a third Joan of Arc, and who or what not? This is a matter of inner conviction, and is based on more or less familiarity with Occultism and belief in the modern theory of reincarnation. The latter differs from the one genuine doctrine of old, as will be shown, but there is no rule without its exception.

(Page 114) As to the Magus being “one with God the Father, God the Son, and God the Holy Ghost,” this again is quite reasonable, if we admit that a Mystic and Seer has a right to use allegorical language; and in this case, moreover, it is quite justified by the doctrine of Universal Unity taught in Esoteric Philosophy. Every Occultist will say the same, on (to him) scientific and logical grounds, in full accordance with the doctrine he professes. Not a Vedantin but says the same thing daily: he is, of course Brahman, and he is Parabrahman, once that he rejects the individuality of his personal spirit, and recognizes the Divine Ray which dwells in his Higher Self as only a reflection of the Universal Spirit. This is the echo in all times and ages of the primitive doctrine of Emanations. The first Emanation from the Unknown is the “Father,[ Op cit., ii.337.] the second the “Son,” and all and everything proceeds from the One, or that Divine Spirit which is “unknowable. Hence, the assertion that by her (Sophia, or Minerva, the Divine Wisdom) he (Simon), when yet in the bosom of the Father, himself the Father (or the first collective Emanation), begot the Archangels - the “Son” - who were the creators of this world.

The Roman Catholics themselves, driven to the wall by the irrefutable arguments of their opponents - the learned Philologists and Symbologists who pick to shreds Church dogmas and their authorities, and point out the plurality of the Elohim in the Bible - admit today that the first “creation” of God, the Tsaba, or Archangels, must have participated in the creation of the universe. Might not we suppose:

Although “God alone created the heaven and the earth” . . .that however unconnected they [the angels] may have been with the primordial ex nihilo creation, they may have received a mission to achieve, to continue, and to sustain it?[ Op cit., ii.337.]

exclaims De Mirville, in answer to Renan, Lacour, Maury and the tutti quanti of the French Institute. With certain alterations it is precisely this which is claimed by the Secret Doctrine. In truth there is not a single doctrine preached by the many Reformers of the first and the subsequent centuries of our era, that did not base its initial teachings on this universal cosmogony. Consult Mosheim and see what he has to say of the many “heresies” he describes. Cerinthus, the Jew, Taught that the Creator of this world . . . the Sovereign God of the Jewish people, was a Being . . . who derived his birth from the Supreme God; that this Being, moreover , Fell by degrees from his native virtue and primitive dignity.

The Two Eternal Principles - (Page 115) Basildes, Carpocrates and Valentinus, the Egyptian Gnostics of the second century, held the same ideas with a few variations. Basilides preached seven Aeons (Hosts or Archangels), who issued from the substance of the Supreme. Two of them, Power and Wisdom, begot the heavenly hierarchy of the first class and dignity; this emanated a second; the latter a third, and so on; each subsequent evolution being of a nature less exalted than the precedent, and each creating for itself a Heaven as a dwelling, the nature of each of these respective Heavens decreasing in splendour and purity as it approached nearer to the earth. Thus the number of these Dwellings amounted to 365; and over all presided the Supreme Unknown called Abraxas, a name which in the Greek method of numeration yields the number 365, which in its mystic and numerical meaning contains the number 355, or the man value [ Ten is the perfect number of the Supreme God among the “manifested” deities, for number "I"is the symbol of the Universal Unit, or male principle in Nature, and a number "0" the feminine symbol Chaos, the Deep, the two forming thus the symbol of Androgyne nature as well as the full value of the solar year, which was also the value of Jehovah and Enoch. Ten, with Pythagoras, was the symbol of the Universe; also of Enos, the Son of Seth, or the “Son of Man” who stands as the symbol of the solar year of 365 days, and whose years are therefore given as 365 also. In the Egyptian Symbology Abraxas was the Sun, the “Lord of the Heavens.” The Circle is the symbol of the one Unmanifesting Principle, the plane of whose figure is infinitude eternally, and this is crossed by a diameter only during Manvantaras.]

This was a Gnostic Mystery based upon that of primitive Evolution, which ended with “man.” Saturnilus of Antioch promulgated the same doctrine slightly modified. He taught two eternal principles, Good and Evil, which are simply Spirit and Matter. The seven Angels who preside over the seven Planets are the Builders of our Universe - a purely Eastern doctrine, as Saturnilus was an Asiatic Gnostic. These Angels are the natural Guardians of the seven Regions of our Planetary System, one of the most powerful among these seven creating Angels of the third order being “Saturn,” the presiding genius of the Planet, and the God of the Hebrew people: namely, Jehovah, who was venerated among the Jews, and to whom they dedicated the seventh day or Sabbath, Saturday - “Saturn’s day” among the Scandinavians and also among the Hindus.

Marcion, who also held the doctrine of the two opposed principles of Good and Evil, asserted that there was a third Deity between the two - one of a “mixed nature” - the God of the Jews, the Creator (with his Host) of the lower, or our, World. Though ever at war with the Evil (Page 116) Principle, this intermediate Being was nevertheless also opposed to the Good Principle, whose place and title he coveted. Thus Simon was only the son of his time, a religious Reformer like so many others, and an Adept among the Kabalists. The Church, to which a belief in his actual existence and great powers is a necessity - in order the better to set off the “miracle” performed by Peter and his triumph over Simon - extols unstintingly his wonderful magic feats. On the other hand, Scepticism, represented by scholars and learned critics, tries to make away with him altogether. Thus, after denying the very existence of Simon, they have finally thought fit to merge his individuality entirely in that of Paul. The anonymous author of Supernatural Religion assiduously endeavoured to prove that by Simon Magus we must understand the Apostle Paul, whose Epistles were secretly as well as openly calumniated and opposed by Peter, and charged with containing “dysnoetic learning.” Indeed this seems more than probable when we think of the two Apostles and contrast their characters.

The Apostle of the Gentiles was brave, outspoken, sincere, and very learned; the Apostle of Circumcision, cowardly, cautious, insincere, and very ignorant. That Paul had been, partially at least, if not completely, initiated into the theurgic mysteries, admits of little doubt. His language, the phraseology so peculiar to the Greek philosophers, certain expressions used only by the Initiates, are so many sure earmarks to that supposition. Our suspicion has been strengthened by an able article entitled “Paul and Plato,” by Dr. A. Wilder, in which the author puts forward one remarkable and, for us, very precious observation. In the Epistles to the Corinthians, he shows Paul abounding with “expressions suggested by the initiations of Sabazius and Eleusis, and the lectures of the (Greek) philosophers. He (Paul) designates himself as idiotes - a person unskilful in the Word, but not in the gnosis or philosophical learning. ‘We speak wisdom among the perfect or initiated,’ he writes, even the hidden wisdom, ‘not the wisdom of this world, nor of the Archons of this world, but divine wisdom in a mystery, secret - which none of the Archons of this world knew.’”[ I. Cor.,ii. 6-8.]

What else can the Apostle mean by those unequivocal words, but that he himself, as belonging to the Mystae (Initiated), spoke of things shown and explained only in the Mysteries? The “divine wisdom in a mystery which none of the Archons of this world knew,” has evidently some direct reference to the Basileus of the Eleusinian Initiation who did know. The Basileus belonged to the staff of the great Hierophant, and was an Archon of Athens, and as such was one of the chief Mystae, belonging to the interior Mysteries, to which a very select and small number obtained an entrance.[ Compare Taylor’s Eleusinian and Bacchic Mysteries.] The magistrates supervising the Eleusinia were called Archons. [ Isis Unveiled., ii. 89.]

We will deal, however, first with Simon the Magician.


=================================
302. Đó là con đường Arya, con đường của Chư Phật trọn lành.

Về đoạn nầy Bà Blavatsky chú thích như sau: “Klesha là sự ưa thích khoái lạc hay sung sướng ở đời, tốt cũng như xấu,” c̣n Tanha là sự tham sống, là nguồn gốc của sự Luân Hồi.” Theo thuật ngữ, người Ấn Độ hiểu chữ Klesha là một mê luyến Cơi Trần dưới năm h́nh thức tạo ra những sự ưu phiền và chướng ngại lớn lao trên Đường Đạo. Chúng tôi đă đề cập đến vấn đề nầy trong Phần thứ Nhứt. Như đă giải thích Tanha có nghĩa là Chơn Nhơn khao khát những rung động mănh liệt dưới Thế Gian trong giai đoạn tiến hoá đầu tiên của nó, nhờ đó nó đă hiểu rơ về đời sống của nó hơn.

Cũng có một chú thích khác về ḷng từ bi như sau:

Ḷng từ bi đó không nên hiểu là “Thượng Đế, T́nh Thương Thiêng Liêng” theo nhăn quang của Nhà Thần Học. Ở đây ḷng từ bi là luật trừu tượng vô ngă mà bản chất là sự điều hoà tuyệt đối những rối loạn do sự bất hoà, đau khổ và tội lỗi gây nên.

Ở đây tôi luôn luôn có cảm tưởng rằng h́nh như nhà sáng lập vĩ đại của chúng ta đối xử không mấy công bằng với những Nhà Hữu Thần Luận. Bà nói không nên nghĩ rằng ḷng từ bi tuyệt đối như Thượng Đế, T́nh Thương Thiêng Liêng. Về phần tôi, tôi nghĩ rằng nên nghĩ như thế nhưng đồng thời chúng ta cũng phải tạo thêm một ư niệm cao cả siêu việt về Đức Thượng Đế, T́nh Thương Thiêng Liêng hơn nhiều người đă quan niệm.

Trong những tác phẩm về ḷng sùng tín ư niệm ấy đều mang một đặc tính cá biệt. Trong vài quyển sách Công Giáo La Mă về ḷng kính tín; cũng như trong những tác phẩm của Phái Vô Vi, chúng tôi đă thấy có những thành ngữ như “Đấng Christ, Người yêu của Giáo Hội,” dường như thích hợp với t́nh thương của Nhân Loại tại Cơi Trần hơn. Bên Ấn Độ, những tín đồ của Phái Chaitanya cũng như các Phái khác cũng dùng những cách diễn tả cụ thể tương tự như thế; họ nói về ḷng từ bi giống như t́nh thương của loài người, nhưng vinh diệu hơn.

Có lẽ v́ thế mà Bà Blavatsky cho rằng chúng ta không nên đồng hoá ḷng từ bi tuyệt đối với ư niệm về T́nh Thương Thiêng Liêng. T́nh Thương Thiêng Liêng mănh liệt hơn nhưng rất trừu tượng, khi diễn tả bằng lời; nó không phải là một đặc tính của Thượng Đế, nhưng chính là Ngài; Ngài là tất cả t́nh thương và không có cái ǵ hiện hữu mà không phải là t́nh thương. Vậy tôi cho rằng ḷng từ bi tuyệt đối chỉ là cái mà chúng ta gọi là Thượng Đế, không phải là Đức Thượng Đế hữu ngă, mà là một thực tại tối hậu ẩn tàng trong chốn thâm sâu nhất của vạn vật. V́ đó là ḷng từ bi tuyệt đối, nên chúng ta là một đối với kẻ khác. Chúng ta cảm thấy cần phải giúp đỡ họ.

Tuy nhiên, đâu là ư nghĩa của Bản Văn Linh Thánh khiến con nói:

304. “Aum! Tôi tin rằng không phải tất cả các vị La Hán đều hưởng quả vị ngọt ngào trên con đường đưa đến Niết Bàn.”

305. “Aum! Tôi tin rằng không phải tất cả Đức Phật đều nhập vào Nirvana-dharma.”

306. Thật thế, trên con đường Arya con không c̣n là một Srotapatti nữa, con là một vị Bồ Tát. Con đă qua sông.

Khi người ta nói rằng không phải tất cả Đức Phật đều nhập vào Nirvana-dharma, dù danh từ Phật được dùng theo nghĩa tổng quát và có nghĩa là những bậc giác ngộ, sáng suốt hay những bậc hiền triết, Bà Blavatsky nói rằng theo ngữ pháp Phật Giáo Bắc Tông th́ tất cả những bậc Đại La Hán, Chơn Tiên và những bậc Thánh đều được gọi là Phật. Vậy câu “Ngươi là một vị Bồ Tát” được dùng để nói với người nào chuẩn bị trở thành một vị Phật theo nghĩa tổng quát, người ta có thể xem danh từ nầy tương đương với danh từ La Hán. Ở đây bản văn nói đến con đường Arya, trong khi phần trước đă đề cập đến “con đường Arhata.” Arya có nghĩa là cao quư, và cũng có thể danh từ Arhat được dùng để chỉ định con đường đó c̣n giữ một chút nghĩa tổng quát của nó là “xứng đáng” hay “đáng kính.” Vậy con đường đó chẳng phải là con đường của vị La Hán thôi mà c̣n là con đường đáng kính hay cao quư mà chúng ta không nên lầm lẫn với con đường nào khác, ngoại trừ con đường dẫn đến Niết Bàn, mà Đức Aryasanga hay người đă lặp lại những lời đó có ư khinh thường, như chúng ta đă nhận thấy.

Tôi xin lặp lại danh từ Bồ Tát có ít nhất là ba nghĩa, mà nghĩa thứ nhứt chỉ Đức Phật tương lai trong Quần Tiên Hội, hiện giờ Ngài là Đức Chưởng Giáo của Chư Tiên và Nhân Loại thuộc một Giống Dân Chánh mới. Ở đây có một chú thích của Bà Blavatsky cho rằng: “Ḷng sùng tín của quần chúng đối với nhân vật cao cả nầy c̣n lớn hơn đối với một Vị Phật toàn thiện.” Dĩ nhiên Đức Phật có nhiều nhiệm vụ quan trọng hơn, nhưng v́ Đức Bồ Tát đối với Giống Dân Chánh của chúng ta bây giờ là Đức Di Lạc, tức là Đức Chưởng Giáo của những Cơi thấp, nên người ta có thể nói Ngài liên hệ chặt chẽ và trực tiếp với họ, do đó ḷng sùng tín của họ đối với Ngài nồng nhiệt và tích cực hơn. Cũng giống như ḷng yêu mến và sự trung thành đối với một vị Hoàng Tử cai trị một tỉnh nào đó có thể lớn hơn những t́nh cảm dành cho vị Hoàng Tử vĩ đại ở xa mà họ rất ít khi hoặc chẳng bao giờ trông thấy.

Người ta thường hỏi: “Hàng Phật Tử có thờ phượng Đức Phật chăng?” Trong quyển “Phật Giáo Cương Yếu,” Đại Tá Olcott có trả lời vấn đề nầy như sau: “Đức Phật có phải là Thượng Đế không?” Phật Tử người Miến Điện đáp rằng: “Không,” Phật Tử Tích Lan, người Sinhalese th́ nh́n nhận là có. Ở Tích Lan, Đức Phật của chúng ta được xem như là Đấng Toàn Thiện, như một vị Giáo Chủ đáng kính với tất cả tấm ḷng biết ơn sâu xa nhất của mọi người. Nhưng ở Miến Điện Tôn Giáo có tính cách sùng tín hơn. Trên vài phương diện, hai ư kiến trên đều đúng cả. Mọi người đều có bản chất thiêng liêng; trong những người bất toàn th́ bản chất trên đă bị che khuất, nhưng ở Đức Phật chúng ta th́ Đức Thượng Đế đă hiển hiện rực rỡ.

Những sự khác biệt về địa phương, Triết Lư và ḷng sùng tín đó đều do tính khí của dân chúng cư ngụ trong hai vùng ấy. Đạo Phật biểu hiện hai trạng thái đó. Ban đầu tất cả những Tôn Giáo lớn đều thích hợp với mọi hạng người; nhưng trải qua nhiều thế kỷ, vài phần hay vài đặc tính của Giáo Lư đă rơi vào hàng thứ yếu, trong khi các phần khác lại nổi bật lên. Ngày nay Thiên Chúa Giáo hầu như chỉ thích hợp với hạng người sùng tín. Về kiến thức và Triết Lư mà nó đă có dưới h́nh thứ Giáo Lư Thần Bí th́ c̣n lại rất ít. Hồi Giáo trước tiên cũng mời gọi những người có ḷng sùng tín, mặc dù người ta vẫn t́m thấy một thứ Triết Lư trong phần Huyền Bí của nó. Trong Đạo Do Thái cũng thế; tuy nhiên Kinh Talmud vẫn biểu lộ một hệ thống Triết Lư. Ngày nay trong tất cả các Tôn Giáo có lẽ chỉ có Ấn Độ Giáo c̣n chứng tỏ được cả hai đặc tính về Triết Học lẫn sùng tín cùng sự rực rỡ và nhiệt thành.
[10/15/2011 7:36:28 PM] Thuan Thi Do: http://www.skeptiko.com/122-reincarnation-of-apostle-paul-nick-bunick-scrutinized/
[10/15/2011 8:14:32 PM] *** Call ended, duration 1:56:26 ***
[10/15/2011 8:16:24 PM] *** Conference call, duration 00:47 ***
[10/15/2011 8:17:20 PM] *** Conference call ***
[10/15/2011 8:22:00 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.com/dc%20thay%20gl.htm
[10/15/2011 8:51:24 PM] Thuan Thi Do: http://www.edgarcayce.org/are/2012.aspx
[10/15/2011 8:52:50 PM] Thuan Thi Do: When asked what the New Age means to humanity, Edgar Cayce replied: “by the full consciousness of the ability to communicate with the Creative Forces and be aware of the relationships to the Creative Forces and the uses of same in material environs. This awareness during the era or age in the Age of Atlantis and Lemuria or Mu brought what? Destruction to man, and his beginning of the needs of the journey up through that of selfishness.” (1602-3)
[10/15/2011 9:35:25 PM] Thuan Thi Do: http://www.easterntradition.org/foundations%203.pdf
[10/15/2011 10:02:53 PM] Thuan Thi Do: http://anhduong.net/ChuyenPhapLuan/VanDeThienMuc.htm
[10/15/2011 10:03:11 PM] *** Call ended, duration 1:45:51 ***