Họp Thông Thiên Học  trên Skype ngày 15 tháng 6 năm 2013

 

[6/15/2013 6:10:20 PM] *** Group call ***
[6/15/2013 6:11:49 PM] Thuan Thi Do: A few typical examples of astral after-death life will best illustrate the nature and rational of that life.

An ordinary colourless man, neither specially good nor specially bad, is of course in no way changed by [Page 127] death, but remains colourless. Consequently, he will have no special suffering and no special joy: in fact,he may find life somewhat dull, because, having cultivated no particular interests during his physical life, he has none in his astral life.

If during his physical life he had no ideas beyond gossip, sport, business or dress, he will naturally, when these are no longer possible, be likely to find time hang heavily on his hands.

A man, however, who has had strong desires of a low type, who has been, for example, a drunkard or a sensualist, will be in far worse case. Not only will his cravings and desires remain with him (it will be recollected that the centres of sensation are situated, not in the physical body, but in Kâma, see page 24), but they will be stronger than ever, because their full force is expressed in astral matter, none of it being absorbed in setting in motion the heavy physical particles.

Being in the lowest and most depraved condition of astral life, such a man seems often to be still sufficiently near to the physical to be sensitive to certain odours, though the titillation produced is only sufficient still further to excite his mad desires and tantilise him to the verge of frenzy.

But, as he no longer possesses a physical body, through which alone his cravings can be allayed, he has no possibility of gratifying his terrible thirst. Hence the innumerable traditions of the fires of purgatory, found in nearly every religion, which are no inapt symbols for the torturing conditions described. Such a condition may last for quite a long time, since it passes away only by gradually wearing itself out.

The rationale and automatic justice of the whole process is clear: the man has created his conditions himself, by his own actions, and determined the exact degree of their power and duration. Furthermore, it is the only way in which he can get rid of his vices. For, if he were to be reincarnated immediately, he would start his next life precisely as he finished the [Page 128] preceding one: i.e., a slave to his passions and appetites: and the possibility of his ever becoming master of himself would be immeasurably reduced. But, as things are, his cravings having worn themselves out, he will be able to commence his next incarnation without the burden of them: and his ego, having had so severe a lesson, is likely to make every possible effort to restrain its lower vehicles from again making a similar mistake.

A confirmed drunkard will sometimes be able to draw round himself a veil of etheric matter, and thus partially materialise himself. He can then draw in the odour of the alcohol, but he does not smell it in the same sense as we do. Hence he is anxious to force others into the condition of drunkenness, so that he may be able partially to enter their physical bodies and obsess them, through their bodies being once more able to experience directly the tastes and other sensations for which he craves.

Obsession may be permanent or temporary. As just mentioned, a dead sensualist may seize upon any vehicle he can steal in order to gratify his coarse desires. At other times a man may obsess someone as a calculated act of revenge: a case is recorded where a man obsessed the daughter of his enemy.

Obsession can be best prevented or resisted by an exercise of will-power. When it occurs it is almost always because the victim has in the first place voluntarily yielded himself to the invading influence, and his first step therefore is to reverse the act of submission. The mind should be set steadily against the obsession in determined resistance, realising strongly that the human will is stronger than any evil influence.
[6/15/2013 6:12:47 PM] Thuan Thi Do:
Such obsession is of course utterly unnatural and in the highest degree harmful to both parties.

The effect of excessive tobacco-smoking on the astral body after death is remarkable. The poison so fills the astral body that it stiffens under its influences and is unable to work properly or to move freely. For the time, the man is as though paralysed - [Page 129] able to speak, yet debarred from movement, and almost entirely cut off from higher influences. When the poisoned part of his astral body wears away, he emerges from this unpleasant predicament.

The astral body changes its particles, just as does the physical body, but there is nothing to correspond to eating and digesting food. The astral particles which fall away are replaced by others from the surrounding atmosphere. The purely physical cravings of hunger and thirst no longer exist there: but the desire of the glutton to gratify the sensation of taste, and the desire of the drunkard for the feelings which follow the absorption of alcohol, being both astral, still persist: and, as already stated, they may cause great suffering owing to the absence of the physical body through which alone they could be satisfied.

Many myths and traditions exist, exemplifying the conditions described. One of them is that of Tantalus, who suffered from raging thirst, yet was doomed to see the water recede just as it was about to touch his lips. Another, typifying ambition, is that of Sisyphus, condemned to roll a heavy rock up a mountain, only see it roll down again. The rock represents ambitious plans which such a man continues to form, only to realise that he has no physical body with which to carry them out. Eventually he wears out his selfish ambition, realises that he need not roll his rock, and lets it rest in peace at the bottom of the hill.

Another story was that of Tityus, a man who was tied to a rock, his liver being gnawed by vultures, and growing against as fast as it was eaten. This symbolised a man tortured by the gnawings of remorse for sins committed on earth.

The worse that the ordinary man of the world usually provides for himself after death is a useless and unutterably wearisome existence, void of all rational interests - the natural sequel of a life wasted in self-indulgence, triviality and gossip here on earth.

The only things for which he craves are no longer possible to him, for in the astral world there is no [Page 130] business to be done, and, thought he may have as much companionship as he wishes, society is now for him a very different matter, because all the pretensions upon which it is usually based in this world are no longer possible.

Man thus makes for himself both his own purgatory and his own heaven, and these are not places but states of consciousness. Hell does not exist: it is only a figment of the theological imagination .Neither purgatory nor heaven can ever be eternal, for a finite cause cannot produce an infinite result.

Nevertheless, the conditions of the worst type of man after death are perhaps best described by the word "hell", though they are not everlasting. Thus, for example, it sometimes happens that a murdered is followed about by his victim, never being able to escape from his haunting presence. The victim (unless himself of a very base type) is wrapped in unconsciousness, and this very unconsciousness seems to add a new horror to the mechanical pursuit.

The vivisectors also has his "hell", where he lives amid the crowding forms of his mutilated victims - moaning, quivering, howling. These are vivified, not by the animal souls, but by elemental life pulsing with hatred to the tormentor, rehearsing his worst experiments with automatic regularity, conscious of all their horror, and yet impelled to the self-torture by the habits set up during earth-life.

Such conditions are not produced arbitrarily, but are the inevitable results of causes set in operation by each person. Nature's lessons are sharp, but in the long run they are merciful, for they lead to the evolution of the soul, being strictly corrective and salutary.
[6/15/2013 6:13:23 PM] Thuan Thi Do: For most people the state after death is much happier than life upon earth. The first feeling of which the dead man is usually conscious is one of the most wonderful and delightful freedom; he has nothing to worry about, and no duties rest upon him, except those which he chooses to impose upon himself.

Regarded from this point of view, it is clear that [Page 131] there is ample justification for the assertion that people physically"alive", buried and cramped as they are in physical bodies, are in the true sense far less "alive" than those usually termed dead. The so-called dead are much more free and, being less hampered by material condition as, ar able work far more effectively and to cover a wider field of activity.

A man who, not having permitted the re-arrangement of his astral body, is free of the entire astral world, does not find it inconveniently crowded, because the astral world is much larger than the surface of the physical earth, while its population is somewhat smaller, the average life of humanity in the astral world (see page 124) being shorter than the average in the physical.

In addition to the dead, there are also, of course, on the astral plane about one-third of the living, who have temporarily left the physical body during sleep.

Although the whole astral plane is open to any of its inhabitants who have not permitted the re-arrangement of their astral bodies, yet the great majority remain near the surface of the earth.

Passing to a higher type of man, we may consider one who has some interests of a rational nature, e.g., music, literature, science, etc. The need to spend a large proportion of each day in "earning a living" no longer existing, the man is free to do precisely what he likes, so long as it capable of realisation without physical matter. In the astral life it is possible not only to listen to the grandest music but to hear far more of it than before, because there are in the astral world other and fuller harmonies than the relatively dull physical ears can hear. For the artist, all the loveliness of the higher astral world is open for his enjoyment. A man can readily and rapidly move from place to place and see the wonders of Nature, obviously far more easily than he could ever do on the physical plane. If he is a historian or a scientist, the libraries and the laboratories of the world are at his disposal: his comprehension of natural processes will [Page 132] be far fuller than ever before, because he can now see the inner as well as the outer workings, and many of the causes where previously he saw only the effects. In all these cases his delight is greatly enhanced, because no fatigue is possible (see page 82).

A philanthropist can pursue his beneficent work more vigorously than ever before and under better conditions than in the physical world. There are thousands whom he can help, and with greater certainty of conferring real benefit.

It is quite possible for any person upon the astral plane after death to set himself to study, and to acquire entirely new ideas. Thus, people may learn of Theosophy for the first time in the astral world. A case is on record even of a person learning music there, though this is unusual.

In general, life on the astral plane is more active than on the physical plane, astral matter being more highly vitalised than physical matter, and form being more plastic. The possibilities on the astral plane, both of enjoyment and of progress, are in every way much greater than those on the physical plane. But the possibilities are of a higher class, and it needs a certain amount of intelligence to take advantage of them. A man who has whilst on earth devoted the whole of his thought and energy solely to material things, is little likely to be able to adapt himself to more advanced conditions, as his semi-atrophied mind will not be strong enough to grasp the wider possibilities of the grander life.
[6/15/2013 7:32:55 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskyarchives.com/inner/innerno12.htm
[6/15/2013 7:33:22 PM] minh546melinh nguyen: 3. Người b́nh thường sau khi chết.

Thành phần này nhiều gấp triệu lần những thành phần được kể ở trên, họ có đặc tính và điều kiện rất khác biệt nhau. Những người có đặc tính tương tự cũng khác nhau về thời gian mà họ đă trải qua ở trung giới, có người chỉ mới qua đây vài ngày hay vài giờ, có người đă ở đây nhiều năm hay nhiều thế kỷ.

Một người đă sống đời tốt lành, trong sạch, không ích kỷ, và có khát vọng tâm linh cao cả, sẽ không bị thu hút vào cơi này. Nếu được hoàn toàn tự do, họ không có ǵ để quyến luyến nơi đây, hay cần hoạt động trong thời gian tương đối ngắn tạm thời ở cơi này. Sau khi chết, con người thật rút đi, bước đầu tiên là thoát ra khỏi thể xác, và hầu như ngay sau đó ra khỏi thể phách. Linh hồn ấy cũng có ư định rời bỏ luôn thể vía, hay thể cảm dục, càng sớm càng tốt để vào cơi trời chân phúc, v́ chỉ nơi đây, những nguyện vọng tâm linh mới có thể đơm bông kết trái.

Chỉ người có tinh thần cao thượng và trong sạch mới có thể làm được điều này, v́ họ đă chinh phục mọi đam mê thế tục; sức mạnh của ư chí họ hướng về con đường cao cả hơn, và như thế sẽ không c̣n nhiều năng lực dành cho ham muốn thấp kém cần phải tinh luyện ở cơi trung giới. Do đó thời gian họ phải sống ở cơi này rất ngắn ngủi, và thường th́ họ chỉ có phân nửa ư thức như trong giấc mơ cho đến khi ch́m vào giấc ngủ say, khi ấy các “nguyên lư”[6] cao của họ sẽ tự giải thoát ra khỏi lớp áo trung giới, và vào đời sống chân phúc cơi thượng giới.

Đối với người chưa bước vào đường phát triển tâm linh th́ những ǵ mô tả ở đoạn trên chỉ là lư tưởng, rất ít người đạt được. Người trung b́nh không thể nào thoát khỏi hết mọi ham muốn thấp kém trước khi chết, họ cần phải trải qua một thời gian dài ở những cảnh khác nhau của cơi trung giới, có thể thức tỉnh nhiều hay ít, và chờ cho các lực mà họ đă phát ra dần dần tiêu tan để chân ngă được giải thoát.

Sau khi chết, mọi người đều phải trải qua tất cả các cảnh của cơi trung giới, trên đường đến cơi thượng giới, nhưng không nhất thiết là họ ư thức tất cả các cảnh ấy. Thể xác được cấu tạo bằng chất liệu cơi trần với mọi trạng thái: đặc, lỏng, hơi và dĩ thái; giống như thế, thể vía cũng chứa những chất liệu thuộc mọi cảnh cơi trung giới, mặc dù tỷ lệ giữa các chất liệu ấy thay đổi rất lớn tùy theo từng trường hợp.

Ta nên nhớ, ngoài chất liệu thuộc mọi cảnh cơi trung giới, thể vía c̣n thu hút các tinh hoa chất (elemental essence) tương ứng; trong suốt đời sống của thể vía, tinh hoa chất này tách rời khỏi biển cả tinh hoa chất tương tự ở chung quanh, và trong thời gian ấy nó trở thành một loài tinh linh nhân tạo (artificial elemental). Tạm thời nó có đời sống riêng, và theo đuổi ḍng tiến hóa hướng hạ, tức đi sâu vào vật chất, mà không để ư ǵ đến sự thuận tiện và lợi ích của linh hồn. Điều này tạo nên sự tranh chấp liên tục giữa ư muốn của thể xác và ư muốn của tinh thần, mà các tôn giáo thường đề cập đến.

Dù “luật của những thành viên thường đối nghịch với luật của trí tuệ,”[7] nếu con người tuân theo thay v́ kiểm soát nó, sự tiến hóa của họ sẽ bị cản trở nghiêm trọng. Thật ra chính nó không xấu, v́ luật là luật! đó chỉ là sự tuôn tràn của năng lực thiêng liêng theo trật tự ấn định, gặp lúc năng lực này trên đường đi xuống tiến sâu vào vật chất, thay v́ đi lên rời khỏi vật chất như trong giai đoạn con người.

Khi chết, con người rời khỏi cơi trần, lực phân hủy của thiên nhiên bắt đầu tác động lên thể vía. Khi ấy, loài tinh linh trước đây vẫn bám vào thể vía nhận thấy có nguy cơ đối với đời sống riêng của nó. Để tự vệ, nó cố gắng giữ cho thể vía tồn tại càng lâu càng tốt, bằng cách sắp xếp lại chất liệu cấu tạo nên thể vía thành những lớp vỏ đồng tâm, phần chất liệu của cảnh thấp nhất, tức thô kệch nhất ở ngoài cùng, v́ ít bị ảnh hưởng của sự phân hủy nhất.

Sau khi chết, con người phải ở cảnh thấp nhất của cơi trung giới, cho đến khi họ trút bỏ hết các chất liệu thuộc cảnh ấy ra khỏi thể vía. Kế đó tâm thức họ tập trung vào lớp vỏ kế tiếp, lớp vỏ này do chất liệu của cảnh thứ sáu; nói khác đi, họ chuyển sang cảnh kế tiếp, tức cảnh thứ sáu cơi trung giới. Ta có thể nói, khi thể vía không c̣n bị thu hút bởi một cảnh nào, th́ phần lớn chất liệu thô kệch của cảnh ấy bị rơi ra, và thể vía có hấp lực với trạng thái sống cao hơn. Trọng lực của nó giảm dần, và nó được liên tục nâng lên từ tầng lớp đậm đặc đến tầng lớp thanh nhẹ hơn, chỉ ngưng nghỉ trong một lúc khi có sự quân b́nh.

Sự kiện này giải thích lời các vong linh thường nói trong các buổi cầu hồn rằng họ sắp lên một vùng cao hơn, từ nơi đó họ không thể, hoặc rất khó liên lạc qua đồng cốt. Thật vậy, một người ở cảnh cao nhất của cơi trung giới, hầu như không thể nào liên hệ được với người đồng cốt b́nh thường.

Ta biết rằng thời gian con người phải ở một cảnh nào của cơi trung giới tùy thuộc vào số lượng chất liệu của cảnh đó trong thể vía, và số lượng chất liệu này được thu hút vào cơ cấu của thể vía do lối sống và những ham muốn của họ khi c̣n ở cơi trần. Như thế, một người có đời sống trong sạch và tư tưởng thanh cao, sẽ làm giảm chất liệu thuộc những cảnh thấp của cơi trung giới trong thể vía họ, nâng thể vía lên mức độ gọi là “điểm tới hạn”, để khi lực phân hủy vừa bắt đầu tác động sẽ làm tan ră ngay sự kết dính của chất liệu thô kệch, và trả nó về t́nh trạng nguyên thủy, khi đó con người tức khắc được giải thoát và bước qua cảnh cao hơn.

Đối với người có đời sống hoàn toàn tinh thần, sự kiện nâng cao này có thể đạt được ở tất cả mọi cảnh của cơi trung giới; khi rời bỏ xác thân, họ lập tức đi xuyên qua khỏi cơi này và tâm thức họ thức tỉnh trở lại ở cơi thượng giới. Như đă được giải thích, không có sự phân chia giữa cảnh này với cảnh kia trên phương diện không gian, mà những cảnh xuyên thấu vào nhau. Như thế, khi ta nói một người đi từ cảnh này qua cảnh kia, không có nghĩa là họ di chuyển trong không gian, mà là sự tập trung tâm thức chuyển từ lớp vỏ bên ngoài vào bên trong.

Chỉ những người có dục vọng thấp hèn và thú tính thô bạo, những kẻ nghiện ngập, trác táng… mới..
[6/15/2013 7:35:07 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskyarchives.com/inner/innerno12.htm
[6/15/2013 7:36:49 PM] minh546melinh nguyen: Chỉ những người có dục vọng thấp hèn và thú tính thô bạo, những kẻ nghiện ngập, trác táng… mới thức tỉnh ở cảnh thấp nhất cơi trung giới. Họ phải ở đây lâu hay mau tùy theo sức mạnh của dục vọng, họ thường rất đau khổ v́ sức mạnh dục vọng vẫn c̣n mà không có cách ǵ để thỏa măn, v́ không c̣n xác thân, trừ khi họ ám ảnh được một người có bản chất tương tự và thỏa măn một cách gián tiếp qua người đó.

Đối với một người b́nh thường, không có ǵ để giữ họ lại ở cảnh thứ bảy cả. Tuy nhiên, nếu ham muốn và tư tưởng của họ tập trung vào những công việc trần gian, họ thường được ở vào cảnh thứ sáu, và quanh quẩn những nơi và những người mà họ có liên hệ gần gũi ở cơi trần. Cảnh thứ năm và thứ tư có đặc tính tương tự nhau, ngoại trừ khi nâng cao từ cảnh tứ năm lên cảnh thứ tư, sự liên hệ với cơi trần trở nên càng ít đi, và người quá cố tiến dần vào thế giới của tư tưởng.

Cảnh thứ ba có đặc tính khác hẳn, con người sống trong những đô thị tưởng tượng của riêng họ. Khác với cơi thượng giới, mỗi đô thị này không được hoàn toàn tạo ra do tư tưởng của riêng họ, mà họ chỉ thừa hưởng và thêm thắt vào các cấu trúc được tạo nên bởi tư tưởng của những người đi trước. Nơi đây có nhà thờ, trường học và nơi cư trú của những người tin tưởng vào “thế giới trường hạ”, thường được mô tả trong các buổi cầu hồn. Tuy nhiên, đối với một quan sát viên không thành kiến, cảnh tượng này ít thực và ít huy hoàng hơn đối với những cư dân đă tạo ra nó.

Cảnh thứ hai h́nh như đặc biệt dành cho những người có niềm tin cứng nhắc vào tôn giáo, mà không sống đời tâm linh, và tính t́nh c̣n ích kỷ. Nơi đây họ đội vương miện bằng vàng và tôn thờ h́nh tượng vật chất đại diện cho vị thần linh đặc biệt của xứ sở trong giai đoạn họ sống. Cảnh cao nhất h́nh như đặc biệt thích hợp với những nhà trí thức, khi c̣n sống ở cơi trần, họ hiến ḿnh cho việc nghiên cứu về vật chất; tuy nhiên, ư tưởng của họ không hoàn toàn v́ lợi ích cho nhân loại, mà thường do tham vọng cá nhân hoặc chỉ v́ muốn cho trí năo hoạt động. Người như thế thường ở lại cảnh này nhiều năm, họ thật sự vui thú với những vấn đề cần giải quyết bằng trí năo, nhưng không làm ǵ có ích lợi cho người khác; họ tiến rất chậm trên đường lên cơi trời chân phúc.

Như đă được tŕnh bày, ư tưởng về không gian hoàn toàn không áp dụng được ở những cảnh của cơi trung giới. Một người đang sống với thể vía ở Anh Quốc có thể di chuyển dễ dàng, nhanh chóng đến Úc Châu hoặc bất cứ nơi nào họ nghĩ đến. Tuy nhiên tâm thức họ không thể chuyển từ cảnh thấp lên cảnh cao hơn, trước khi những chất liệu thuộc cảnh thấp bị loại hết ra khỏi thể vía. Qui luật này không có ngoại lệ; dù trong một giới hạn, con người có thể kéo dài hay rút ngắn thời gian cư trú ở cảnh ấy.

Mức độ thức tỉnh của con người ở một cảnh nào đó của cơi trung giới có thể được điều chỉnh. Sau đây là một thí dụ hơi thái quá để chúng ta hiểu được cách thức tác động của sự điều chỉnh này:
[6/15/2013 7:37:38 PM] minh546melinh nguyen: Do nghiệp quả kiếp trước, một người tái sinh với thể vía có nhiều chất liệu của cảnh thứ bảy, là cảnh thấp nhất cơi trung giới. Tuy nhiên, lúc c̣n trẻ trong đời sống hiện tại, người ấy may mắn học được cách kiểm soát tư tưởng, và với sự cố gắng, người ấy có thể loại trừ những khuynh hướng xấu xa. Nếu thành công, những chất liệu thô trược trong thể vía sẽ dần dần được thay thế bằng chất liệu thanh nhẹ hơn. Tiến tŕnh thay thế thường xảy ra chậm chạp, và rất có thể người ấy lại chết, khi việc thay thế mới được nửa chừng. Trong trường hợp này, chất liệu thô kệch của cảnh thứ bảy vẫn c̣n nhiều trong thể vía, đủ để giữ người ấy ở cảnh thấp nhất cơi trung giới. Tuy trong kiếp sống vừa qua, dù không c̣n thói quen theo đuổi những ham muốn thấp hèn, người ấy vẫn phải lưu lại cảnh thấp nhất này chờ cho chất liệu thô kệch tan ră hết. Trong thời gian lưu lại ở cảnh thứ bảy, người ấy hoàn toàn không tỉnh thức, như ngủ một giấc dài, và không bị ảnh hưởng khó chịu của cảnh thấp này.

Sau khi chết, người b́nh thường gần như lúc nào cũng bất tỉnh, họ chỉ tỉnh lại ở cảnh thích hợp, do sự sắp xếp chất liệu thể vía bởi những tinh linh dục vọng (desire-elemental). Họ chỉ có thể cảm nhận được những rung động từ bên ngoài phù hợp với loại chất liệu lớp vỏ ngoài cùng của thể vía do tinh linh sắp xếp, và tầm nh́n của họ bị hạn chế trong cảnh ấy. Con người bằng ḷng với sự hạn chế như một phần của cuộc sống mới, thật ra họ không ư thức được sự giới hạn, và tưởng là đă thấy được tất cả, v́ họ không biết ǵ về tinh linh và tác động của chúng.

Khi thấu hiểu Minh Triết Thiêng Liêng, học giả biết sự hạn chế ấy không cần thiết. Họ lập tức kháng cự lại hành động của tinh linh dục vọng, và cố giữ thể vía ở nguyên t́nh trạng như lúc họ c̣n sống ở cơi trần, tức những phần tử chất liệu thể vía ḥa lẫn nhau và di động tự do. Kết quả là họ có thể cảm nhận đồng loạt rung động từ những chất liệu thuộc mọi cảnh cơi trung giới, và toàn thể cơi trung giới mở rộng trước mắt họ. Họ có thể tự do di chuyển qua mọi cảnh cơi trung giới, như trong lúc c̣n sống họ đă làm khi xác thân ngủ say, và họ có thể t́m gặp bất cứ ai, ở bất cứ cảnh nào của cơi trung giới.

Cách thức chống với sự sắp xếp lại và duy tŕ thể vía nguyên t́nh trạng như trước khi chết, tương tự như sự cố gắng chống lại một ham muốn mạnh mẽ lúc c̣n sống. Sau khi thể xác chết, với tâm thức mơ màng, tinh linh rất sợ không c̣n chỗ nương tựa, nó cố truyền sự sợ hăi đó cho con người, làm cho người ấy luôn cảm thấy bất an về một hiểm nguy khó tả, mà họ chỉ có thể tránh được nếu để yên cho thể vía được sắp xếp lại. Nếu họ vẫn cương quyết chống lại cảm giác sợ hăi vô lư ấy bằng cách sử dụng trí tuệ, và b́nh tĩnh khẳng định rằng không có lư do ǵ phải sợ, th́ họ sẽ làm yếu dần sự đối kháng của tinh linh, giống như họ đă nhiều lần chống lại những ham muốn lúc c̣n sống. Được vậy, họ trở thành một năng lực sinh động trong suốt đời sống cơi trung giới, họ có thể thực hành công việc cứu trợ kẻ khác như họ thường làm khi tại thế, trong lúc ngủ.

Cũng như ở cơi trần, do thiếu kiến thức, sự giao tiếp giữa những cư dân cơi trung giới thường bị hạn chế. Trong khi những đệ tử sử dụng được năng lực thể trí, có thể giao tiếp bằng tư tưởng một cách nhanh chóng với những cư dân ở đó, bằng cách gây ấn tượng lên trí năo họ. Cư dân cơi trung giới thường không thể sử dụng được năng lực tư tưởng này, do đó họ bị giới hạn như ở cơi trần, nhưng ít khắt khe hơn. Kết quả là ta thấy những hội đoàn được thành lập rải rác đó đây, nhiều nhóm người tụ hợp nhau do đồng sở thích, cảm nghĩ, tư tưởng và cùng ngôn ngữ.

V́ thiếu hiểu biết mà trong thi thơ có ư tưởng cho rằng sau khi chết mọi người đều như nhau. Thật ra trong hầu hết mọi trường hợp sau khi rời bỏ xác thân, tính t́nh và trí tuệ con người không thay đổi, do đó có nhiều cấp bậc trí tuệ khác nhau trong số những người mà ta gọi là đă chết, cũng như những người c̣n sống.

Các tín ngưỡng b́nh dân ở Tây phương thường kể một cách rất sai lạc rằng: một người dù thông minh đến đâu, sau khi chết và tỉnh lại ở cơi trung giới, cũng thường cảm thấy ḿnh lú lẫn. Thực sự, người mới rời bỏ xác thân lên cơi trung giới, cảm thấy t́nh trạng của họ khác xa với những ǵ mà tín ngưỡng b́nh dân đă dạy, làm cho họ không tin là ḿnh đă bước qua cửa tử. Hơn nữa, v́ tin tưởng vào sự bất tử của linh hồn, nên khi cảm thấy ḿnh vẫn c̣n ư thức, con người cho đó là bằng chứng rơ rằng họ chưa chết.
[6/15/2013 7:38:13 PM] minh546melinh nguyen: Giáo lư khủng khiếp về sự trừng phạt đời đời, hoàn toàn không có nền tảng vững chắc, phải chịu trách nhiệm cho sự sợ hăi đáng thương của những người vừa mới đến cơi trung giới. Trong nhiều trường hợp, họ phải chịu đau khổ tinh thần dữ dội trong một thời gian lâu dài, trước khi họ có thể tự giải thoát khỏi ảnh hưởng tai hại của lời dọa dẫm khủng khiếp ấy. Cuối cùng, họ mới biết thế giới không bị cai quản bởi những hung thần có tính khí thất thường, khoái trá trước nỗi thống khổ của nhân loại, mà được quản trị bởi luật tiến hóa cao đẹp và từ ái. Nhiều người b́nh thường sau khi chết, chưa hiểu rơ luật tiến hóa, họ phải trải qua thời gian sống không mục đích ở cơi trung giới, như họ đă trải qua cuộc sống không mục đích ở cơi trần. Cũng như lúc sống, sau khi chết chỉ có một số ít người hiểu được sơ lược mục đích đời người và biết làm ǵ tốt nhất; số đông chưa hiểu biết, ít khi chịu nghe theo lời hướng dẫn của những người hiểu biết hơn.

Tuy nhiên, dù người đă chết thuộc tŕnh độ trí thức nào, luôn luôn có sự thay đổi, v́ hạ trí sẽ được kéo lên trên do bản chất tinh thần tác động từ bên trên, và năng lực dục vọng cố giữ lại từ bên dưới. Như thế, có sự dao động giữa hai lực thu hút ấy, mà lực hướng thượng luôn có khuynh hướng càng ngày càng tăng, trong khi dục vọng thấp hèn sẽ tiêu hao dần.

Sau khi chết, một người ngu dốt, hạ đẳng có thể học hỏi và được nâng cao hơn, nếu tiếp xúc với người đồng đứng đắn trong các buổi cầu hồn có sự kiểm soát của những người đáng tin cậy. Nhưng trong trường hợp người b́nh thường, sau khi chết, tâm thức được đều đặn nâng từ cảnh thấp lên cảnh cao hơn, th́ rơ ràng là không có lợi cho sự tiến hóa, nếu phần thấp đang trong t́nh trạng vô thức tự nhiên, bị đánh thức và kéo trở xuống để tiếp xúc với trần gian qua đồng cốt. Một điều đặc biệt nguy hiểm là khi phần thấp thường trở lại cơi trần, trong lúc con người thật từ từ rút vào bên trong, với thời gian con người không c̣n kiểm soát và điều khiển được phần thấp ấy nữa, cuối cùng nó hoàn toàn tách rời và đủ sức gây thêm nghiệp quả, xấu nhiều hơn tốt.

Một sự việc khác, thường xảy ra và có ảnh hưởng làm chậm trễ nghiêm trọng con đường đến thượng giới của những người đă rời bỏ xác thân, đó là sự buồn rầu quá đáng, không kiểm soát được của thân nhân và bạn bè c̣n ở lại. Do sự hiểu biết sai lầm tai hại và quan điểm phi tôn giáo, hàng bao thế kỷ qua, chúng ta, những người Phương Tây chẳng những tự làm cho ḿnh đau khổ không cần thiết, mà c̣n làm hại rất nhiều cho người mà ta thương mến, khi họ chỉ tạm thời rời xa chúng ta.

Khi người thân chúng ta từ giă cơi trần, ch́m dần một cách tự nhiên và b́nh an vào vô thức, trước khi tỉnh lại ở cơi trời chân phúc huy hoàng, th́ người ấy thường bị đánh thức khỏi giấc mộng êm đềm bởi những kỷ niệm sống động trong cuộc đời thế gian, do tác động của sự đau buồn luyến tiếc từ những người thân c̣n ở cơi trần. Sự đau buồn này khơi dậy những rung động tương ứng trong thể t́nh cảm của người quá cố, làm cho người ấy cũng cảm thấy rất đau khổ.

Những ai có bạn bè đă ra đi, cần hiểu biết các điều trên v́ lợi ích của người quá cố. Bổn phận người ở lại là tự kiềm chế sự bi thương, dù đó là t́nh cảm tự nhiên phát xuất từ bên trong, nhưng bản chất vẫn có sự ích kỷ. Những giáo huấn huyền môn này không dạy ta quên hẳn người quá cố, mà nó chỉ gợi ư rằng ḷng thương nhớ đối với người thân đă ra đi là một sức mạnh, nếu được hướng đi đúng đường sẽ là năng lực chúc lành, đưa người quá cố b́nh an vượt qua trạng thái trung gian ở cơi trung giới, và mau đến cơi trời chân phúc. Được vậy sẽ hữu ích cho người đă ra đi, sự phí sức thương tiếc và mong ước người thân trở lại, không những vô ích mà c̣n có hại. Do khuynh hướng đúng đắn, tự nhiên, mà Ấn Độ Giáo tổ chức lễ Shraddha, và các nhà thờ Thiên Chúa Giáo tổ chức lễ cầu nguyện cho người chết.

Đôi khi, người đă ra đi cũng muốn liên lạc với người c̣n sống, v́ họ có vài điều đặc biệt muốn nói với người ở lại, mà trước khi chết họ không kịp tiết lộ. Những điều tiết lộ của họ đôi khi cũng quan trọng, như chỉ nơi cất giấu tờ di chúc, nhưng thường họ chỉ kể lể những điều nhỏ nhặt. Dù cho điều muốn tiết lộ là ǵ đi nữa, nhưng nếu nó ám ảnh sâu đậm đến tâm trí người chết, th́ họ sẽ không yên ḷng khi ư muốn ấy không được thực hiện, và tâm thức họ dễ bị kéo xuống cơi trần, khó thoát lên các cảnh giới cao. Trong trường hợp này, họ có thể được giúp đỡ qua một người thông linh (Psychic) hiểu được họ, hoặc nói hay viết qua trung gian một đồng cốt (medium).
[6/15/2013 7:38:40 PM] minh546melinh nguyen: Tại sao vong linh không thể nói hay viết nếu không có đồng cốt làm trung gian? Lư do là khi người chết đang ở một cảnh nào đó của cơi trung giới, thường chỉ có thể tác động lên cảnh thấp hơn kế đó. Thể vía đă loại bỏ hết chất liệu thô kệch thuộc các cảnh thấp hơn, nên họ không thể tạo ra rung động trong vật chất cơi trần để truyền ra không khí thành tiếng nói, và cũng không thể di động được cây viết ch́ nếu không mượn chất liệu trung gian từ thể phách người đồng; đây là phương cách truyền rung động từ cảnh này qua cảnh kia. Người chết không thể mượn chất liệu từ một người b́nh thường, v́ các thể của người b́nh thường liên kết nhau rất chặt chẽ, không thể tách rời do ư muốn của người chết. Trái lại ở người đồng, các thể tách rời ra dễ dàng, và người chết có thể mượn chất liệu họ cần dùng từ người đồng để biểu lộ ở cơi trần.

Nếu người chết không thể t́m được người đồng, hay không biết cách sử dụng đồng cốt, đôi khi họ tự cố gắng một cách vụng về và sai lầm để liên lạc với người sống. Với sức mạnh của ư muốn, họ tạo ra năng lực khiến cho các tinh linh tác động một cách mù quáng, khi ấy có thể xảy ra những hiện tượng ngoài ư muốn như ném đá, rung chuông v.v… Thường khi một người có khả năng thông linh hay một người đồng đến nơi đang bị những hiện tượng kể trên phá quấy, dễ khám phá được ư muốn của người chết, và có thể làm chấm dứt sự quấy rầy. Tuy nhiên, các hiện tượng kể trên có thể do những nguyên nhân khác, v́ các tinh linh tác động theo những động lực khác nhau.
[6/15/2013 9:18:47 PM] Thuan Thi Do: God is omnipotent, omnipresent, and omniscient
[6/15/2013 9:18:57 PM] Thuan Thi Do: Thiên Chúa toàn năng, toàn tại, và toàn trí
[6/15/2013 10:01:51 PM] *** Call ended, duration 3:51:24 ***