Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 15 tháng 8 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:05:21 PM] *** Group call ***
[6:10:01 PM] Thuan Thi Do: 94 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới

Có bốn điều mà bạn tức là kẻ đang t́m cách làm việc với ảo cảm cần hiểu rơ, bốn nhận thức căn bản mà khi thấu triệt được, sẽ giúp làm sáng tỏ và do đó làm thông suốt con đường của bạn:

1.− Mỗi người đang đứng trong một thế giới bị ảo cảm bao quanh, đó là do kết quả của :

a. Quá khứ của riêng y, với sự suy tư sai lầm, các ham muốn ích kỷ và hiểu sai mục đích của sự sống. Đang thiếu hay đă thiếu hiểu biết về mục tiêu đă định của cuộc sống mà linh hồn đă dự kiến và không thể làm ǵ được cho đến khi có được cơ cấu hoàn thiện hơn của thể trí.

b. “Cuộc sống đầy ham muốn” của gia đ́nh y trong cả quá khứ lẫn hiện tại. Cuộc sống này trở nên ngày càng mạnh khi sự tiến hóa nối tiếp, và cuộc sống đầy ham muốn của đơn vị gia đ́nh trở nên nổi bật và được quá chú trọng, bấy giờ tạo thành các khuynh hướng và đặc điểm tâm lư rơ rệt và có tính cách di truyền.

c. Ảo cảm quốc gia vốn là toàn thể cuộc sống đầy dục vọng, cộng với các ảo tưởng của bất cứ quốc gia nào. Chúng ta gọi các điều này là các đặc trưng của quốc gia, chúng rất bền bĩ và nổi bật đến nỗi chúng thường được nhận biết như là những nét tâm lư biểu hiện cho quốc gia đó. Dĩ nhiên các điều này dựa vào các khuynh hướng của cung, lịch sử đă qua và các mối liên hệ hỗ tương trên thế giới, mà c̣n tạo ra trong chính chúng một t́nh trạng ảo cảm vượt ngoài những ǵ mà mọi quốc gia phải hành động khi quốc gia đó tiến về hướng nhận thức (và đồng nhất hóa) với thực tại.

d. Việc mở rộng ư tưởng trên thành những ǵ mà chúng ta gọi là ảo cảm chủng tộc (racial glamour), dùng từ ngữ  chủng tộc để chỉ nhân loại. Điều này tạo ra một ảo cảm rất xưa cũ hay hầu như một loạt các ảo cảm, với các dục vọng ăn sâu, một số loại ham muốn mănh liệt và các h́nh thể nhân tạo rơ rệt mà – với tính cách uyển chuyển, bao bọc và nhịp nhàng với sự sống năng động – đang t́m cách nắm giữ ư thức nhân loại trên cơi cảm dục. Một quan niệm có tính chất ảo cảm như thế là quan niệm về tiền tài và giá trị của nó có tính vật chất. Ham muốn thuộc ảo cảm này giống như sương mù dày đặc phân tán khắp nơi, ngăn chận linh thị về chân lư và làm lệch lạc một số lớn các giá trị của con người.

2.− Đám sương mù, tức ảo tưởng này hiện nay đang bao phủ nhân loại, phải được nhận thức như là điều có thực rơ rệt và phải được giải quyết. Vị đệ tử hay người t́m đạo tức là kẻ đang t́m cách xua tan ảo cảm, hoặc là trong cuộc sống riêng của y hoặc là dưới h́nh thức công cuộc phụng sự thế gian, phải biết rằng ḿnh đang tác động với vật chất, với việc phá vỡ các h́nh thức mà vật chất đă khoác vào và với việc làm tan chất liệu đang bao kín tất cả bằng vật chất – chất liệu theo cùng ư nghĩa như các h́nh tư tưởng đều là các sự vật có thật nhưng (và đây là một điểm quan trọng) có ít bản chất thực tế hơn là các h́nh thức ảo cảm trên cơi cảm dục. Chúng ta rất sẵn sàng ghi nhớ rằng “tư tưởng là sự vật” và tư tưởng có một sự sống sắc tướng và một mục tiêu riêng của chúng.

Nhưng tư tưởng có sự tồn tại độc đáo và riêng biệt hơn, và có các đường nét xác định rơ rệt hơn. Các h́nh thức của ảo cảm trên cơi cảm dục thậm chí c̣n có thực hơn, nhưng lại ít được xác định một cách rơ rệt. Các h́nh tư tưởng đều năng động, sắc sảo đường nét rơ ràng. Ảo cảm th́ lại âm ỉ, mơ hồ và phủ kín. Con người bị đắm ch́m trong ảo cảm như là trong biển cả hay là trong “biển sương mù”. Con người đương đầu hay   đối mặt với các h́nh tư tưởng, nhưng không bị đắm ch́m trong đó. Hầu như có thể nói rằng thể cảm dục của một người xuất hiện như là một phần của ảo cảm chung của thế giới; con người khó phân biệt giữa thể cảm dục riêng của ḿnh với các ảo cảm đang tác động, chế ngự và nhận ch́m y. Vấn đề của y trên cơi trí được xác định rơ ràng hơn, dù là cũng có sự khó khăn như nhau  

 Ảo cảm thuộc cơi cảm dục là một h́nh thức năng lượng và là một năng lượng rất mạnh nhờ vào ba nhân tố:

a. Nó có một nhịp điệu cổ xưa, có sẵn trong chính chất liệu cảm dục, điều khó khăn nhất cho con người là biết hay hiểu được nó. Đó là kết quả của hoạt động lâu dài của dục vọng con người.

b. Đó là phần kết hợp của bản chất năng lượng riêng của một người và do đó tạo ra cho y đường lối ít bị đối kháng nhất; đó là một phần của tiến tŕnh lớn lao của thế giới và do đó cũng là một phần của tiến tŕnh cuộc sống cá nhân. Trong chính nó, không có sự sai lầm mà là một khía cạnh của thực tại. Tất nhiên nhận thức này làm phức tạp cho ư tưởng của con người về việc đó.

c. Rơ ràng là ảo cảm cũng có bản chất của thời Atlantis đă đưa tới một tŕnh độ phát triển rất cao trong giống dân đó. Do đó, sau rốt ảo cảm chỉ có thể bị xua tan khi giống dân Aryan dùng đúng phương pháp. Cá nhân nào muốn học cách xua tan ảo cảm, đều phải làm được hai điều: 1. Trụ lại trong bản thể tâm linh (spiritual being) 2. Giữ cho thể trí ổn định trong ánh sáng. Từ điểm này, người ta thấy rơ là năng lượng của cơi cảm dục khi nó tự biểu hiện trong sự sống dục vọng có cảm thức  của chủng tộc sẽ tạo ra các ảo cảm chính của nhân loại, và chỉ có thể xua tan, phân tán và trục xuất bằng cách đưa vào năng lượng cao siêu của thể trí do linh hồn kích động.

4.− Các ảo cảm đang cầm giữ nhân loại trong cảnh nô lệ là : a. Ảo cảm về tính duy vật (materiality). b. Ảo cảm về t́nh cảm (sentiment). c. Ảo cảm về sự sùng tín (devotion). d. Ảo cảm về các cặp đối hợp (pairs of opposites). e. Ảo cảm về Thánh Đạo. Bây giờ tôi xin giải thích rơ thêm một ít về các ảo cảm này.  

Ảo cảm về tính duy vật là nguyên nhân của mọi thống khổ hiện tại trên thế gian, v́ cái mà chúng ta gọi là vấn đề kinh tế chỉ là kết quả của ảo cảm đặc biệt này. Qua nhiều thời đại, ảo cảm này đă làm cho nhân loại ngày càng chú trọng đến nó, cho đến ngày nay, toàn thể thế giới đă bị lôi cuốn vào nhịp điệu quan tâm đến tiền tài. Có một nhịp điệu xuất phát từ các cảnh giới linh hồn luôn luôn hiện hữu, do các Vị đă thoát khỏi sự kiềm chế của nhu cầu vật chất, thoát khỏi sự nô lệ cho tiền tài và thoát khỏi việc ưa thích của cải, tạo ra. Ngày nay, nhịp điệu cao siêu đó đang cân xứng với nhịp điệu thấp kém của ảo cảm và v́ vậy toàn thế giới đang suy tư để thoát ra khỏi ngơ cụt vật chất hiện nay. Các linh hồn này đang đứng trong ánh sáng trên đỉnh núi cao của giải thoát, những người này đang tiến lên, vượt ra khỏi sương mù của tính duy vật, hiện nay đang có đủ số người này để thực hiện một số việc liên quan tới việc xua tan ảo cảm này. Ảnh hưởng của các tư tưởng và lời lẽ cùng cách sống của họ có thể sẽ mang  lại việc điều chỉnh các giá trị, một mẫu mực sinh hoạt mới cho nhân loại, dựa vào nhăn quang sáng suốt, nhận thức chính xác về sự cân đối và hiểu được bản chất đích thực của mối liên hệ hiện có giữa linh hồn với sắc tướng, giữa tinh thần với vật chất. Đó là những ǵ sẽ đáp ứng cho nhu cầu vốn thiết yếu và có thực, luôn hiện hữu bên trong thiên cơ. Đó là những ǵ không cần thiết cho sự biểu lộ đúng của thiên tính và cho cuộc sống đầy đủ và phong phú có thể thu lượm được và có thể sở đắc được, nhưng chỉ qua việc đánh mất cái đích thực và chối bỏ cái thiết yếu.

Tuy nhiên, các đạo sinh cần phải nhớ những ǵ tất phải thay đổi theo giai đoạn tiến hóa mà một cá nhân đă đạt được.

Thí dụ đối với một số người th́ việc chiếm hữu vật chất có thể vừa là một kinh nghiệm tâm linh to tát vừa là một ông thầy có uy lực trong quá tŕnh biểu lộ sự sống (life expression) giống như các nhu cầu cao siêu hơn và ít thiên về vật chất hơn của nhà thần bí hoặc vị ẩn sĩ. Chúng ta được đánh giá theo hành động và quan điểm tùy theo vị trí của chúng ta trên nấc thang tiến hóa. Chúng ta thực sự được đánh giá bởi quan điểm của chúng ta chớ không phải bởi sự đ̣i hỏi của chúng ta về sự sống. Người nào có thể trí phát triển về tâm linh, người nào đă đặt chân lên Con Đường Dự Bị và người nào không cố gắng biểu lộ những ǵ ḿnh tin tưởng, sẽ bị phê phán một cách chua cay và trả giá đắt như người thuần duy vật – tức là kẻ có các ham muốn tập trung chung quanh của cải cụ thể. Hăy ghi nhớ điều này và đừng ngồi vào chỗ của kẻ phê phán hay là kẻ bị khinh miệt. Ngày nay, ảo cảm về tính duy vật ít rơ rệt hơn. Nhiều người trên thế giới đang tiếp nhận vô vàn kinh nghiệm và sẽ t́m thấy trong mớ kinh nghiệm đó, loại kinh nghiệm đúng  

Giáo Lư Bí Truyền:

Thượng Đế Sáng Tạo nam tính (Brahma) do Bản Thể Thiêng Liêng (Brahman) hay là Bản Thể Tối Thiêng Liêng (Parabrahman) phân hoá ra. Nó là cái Vực sâu (Depth) vĩ đại, là Nguồn gốc của Ánh Sáng không ḍ được (Propator), vốn chính là THƯỢNG ĐẾ BA NGÔI Vô Hiện (Unmafested LOGOS) hay là Thiên Ư trừu tượng; chứ không phải là cái trống không vô hạn (Ain Soph) mà Điểm Linh Quang của Ngài dùng con người nguyên thuỷ (Adam Kadmon) - có “nam nữ tính” – (hay vị Thượng Đế Biểu Lộ bầu Vũ Trụ khách quan), như là Chiếc xe xuyên qua đó mà biểu lộ. Nhưng chúng ta thấy một câu không thích đáng sau đây trong kinh Zohar: “Cái h́nh dáng xưa hơn được giấu kín và bị rút lại, cái mặt nhỏ (Microproposus) được tiết lộ và cũng bị giấu kín” (1). Điều này chỉ là một sự lừa phỉnh, v́, cái mặt nhỏ hay là Tiểu vũ trụ (Microcosm) chỉ có thể hiện hữu trong những thời kỳ biểu lộ mà thôi, và nó bị tiêu diệt trong những chu kỳ Đại Qui Nguyên (Mahapralayas). Quyển kinh Kabbala của Rosenroth không phải là quyển sách chỉ nam, mà nó sẽ là một vấn đề nan giải thường xuyên đối với chúng ta. CẤP BẬC ĐẦU TIÊN (The FIRST ORDER) là cấp Thiêng Liêng. Như trong các khoa Vũ trụ luận Ai Cập, Nhật bản và mọi giáo lư cổ xưa, do NGỌN LỬA thiêng liêng “Duy nhất” mới thắp sáng trong ba Nhóm (Group) đi sau. Vốn có cái bản thể ẩn tàng ở trong nhóm cao, bây giờ chúng trở thành những Thực Thể khác nhau và riêng
________________________

1 Quyển sách bí mật (Liber Mysterii) của Rosenroth, IV, trang 1.
_______________________________

biệt. Những thực thể này được gọi là sinh vật có sự sống đồng trinh (Virgins of Life), là Đại Ảo Mộng (Great Illusion) v.v.. và được người ta gọi chung là ngôi sao sáu cánh. Gần như là trong mọi tôn giáo, ngôi sao này đều là biểu tượng của Thượng Đế Ba Ngôi (Logos), trên cương vị là cái nguồn gốc được sinh ra đầu tiên. Ở Ấn Độ, nó là kư hiệu của Thượng Đế Sáng Tạo Ngôi Hai (Vishnu), Luân Xa (Chakra) hay là cái Bánh Xe; và kư hiệu của Thượng Đế có bốn chữ (Tetragrammaton), trong kinh bí pháp Kabalah “Ngài được gọi bằng Bốn Chữ” (“He of the Four Letters”), hay nói một cách ẩn dụ là “Tay chân của Sắc diện nhỏ” (“Limb of Microproposus”), sắc diện này lần lượt (respectively) có mười và sáu tay chân. Tuy nhiên, những tín đồ Do Thái Bí giáo sau này, nhất là những nhà Thần bí học Thiên Chúa giáo đă phá hoại cái biểu tượng đẹp đẽ này. Thực vậy, cái Mặt nhỏ này - nếu nói một cách triết lư, th́ nó hoàn toàn tách khỏi Thượng Đế Ba Ngôi vô hiện trường cửu, để “hợp nhất với Từ Phụ” và cuối cùng sau nhiều thế kỷ cố gắng nguỵ biện và nghịch lư không ngừng, đă được xem như hợp nhất với Thượng Đế sáng tạo lưỡng tính (Jehovah) hay là Thượng Đế DUY NHẤT linh hoạt (the ONE living God) (!), trong khi Thượng Đế sáng tạo nam nữ tính (Jehovah) không hơn ǵ một Đấng Sáng Tạo có nữ tính (Binah). Sự kiện này không thể tạo cho độc giả một ấn tượng thường xuyên. V́ “Mười cái Chân tay” (“Ten Limbs”) của Con Người ở trên Trời chính là mười Đấng Sáng Tạo (Sephiroth); nhưng Con Người ở trên Trời đầu tiên này   là Tinh Thần vô hiện của Vũ Trụ, và không bao giờ bị làm giảm giá trị thành ra Microprosopus, tức là cái Sắc diện (Countenance) hay cái Mặt nhỏ hơn (the Lesser Face), là cái kiểu mẫu nguyên thuỷ của con người ở trên cơi trần này. Như người ta vừa nói, Cái Mặt nhỏ hơn này là Ngôi Thiên Đế biểu lộ và cũng của nhiều vị Thiên Đế khác nữa. Tuy nhiên, về điều này, chúng tôi sẽ nói sau. Ngôi sao sáu cánh ám chỉ sáu Động Lực hay sáu Quyền Năng của Thiên Nhiên, sáu cơi, sáu nguyên khí v.v.., tất cả đều do cái thứ bảy tổng hợp đó là điểm chính giữa của Ngôi Sao này. Tất cả bao gồm những Hệ cấp cao và thấp, đều phát sinh từ Đức Mẹ Trinh Nguyên ở cơi Trời, mà trong các tôn giáo, người ta gọi là Đức Đại Từ Mẫu (Great Mother), là con người nguyên thuỷ sáng tạo lưỡng tính (Sephira Adam Kadom). Đấng Sáng Tạo Tối Cao (Sephira) chính là Ngôi Thiên Đế thứ nhất (KETHER), chỉ ở trong cái nguyên lư trừu tượng, giống như chữ x của toán học để chỉ một ẩn số. Ở trên cơi của thiên nhiên đă phân hoá, Ngài là mẫu người nữ của con người Nguyên Thuỷ (Adam Kadmon) là Đấng lưỡng tính đầu tiên. Kinh Kabalah dạy rằng, những tiếng “Hăy có lấy Ánh Sáng” (“Figat Lux”)(1) nhằm nói tới sự tạo lập và sự tiến hoá của các Đấng Sáng Tạo (Sephiroth), chứ không phải nhằm nói tới ánh sáng với vai tṛ là cái đối lập của bóng tối. Đạo sĩ Simeon đă nói:  
 Hỡi các đạo hữu, con người trên cương vị là cái nguồn gốc được sinh ra bởi cả đàn ông lẫn đàn bà, nói một cách thực sự, đó là con người nguyên thuỷ (Adam Kadmon), đó là ư nghĩa của những tiếng: “Hăy để cho có Ánh Sáng và thế là có Ánh Sáng”. Đó chính là con người nhị phân.
Trong trạng thái Đơn Nguyên (Unity), Ánh Sáng Nguyên Thuỷ là nguyên khí thứ bảy, hay là nguyên khí cao nhất, là Ánh Sáng của Thiên Đế Vô Biên (Daiviprakriti). Nhưng lại bị phân hoá, nó trở thành điện năng nguyên thuỷ (Fohat), hay là “Bảy Đứa Con”. Ánh sáng nguyên thuỷ được tượng trưng bởi điểm chính giữa ở trong Tam Giác Đôi, và điện năng nguyên thuỷ được tượng trưng bởi chính h́nh Lục Giác, hay là “Sáu Chân Tay” của cái Mặt nhỏ, cái thứ Bảy chính là Đức Mẹ thế gian hay là vị Nữ Vương (Malkuth) mà các nhà Do Thái Bí giáo Thiên Chúa gọi là “vị Hôn Thê” (“Bride”) hay là Địa Cầu của chúng ta. Do đó, người ta diễn tả như sau:
Sau “số Một” cái đầu tiên chính là Ngọn Lửa Thiêng Liêng; cái thứ nh́ là Ngọn Lửa Dĩ Thái (Ether); cái thứ ba gồm có Lửa, Dĩ Thái và Nước; cái thứ tư là Lửa, Dĩ Thái, Nước và Không Khí. Số Một không có liên quan ǵ đến những Bầu hành tinh có mang theo Con người, nhưng lại có liên hệ đến những Bầu hành tinh vô h́nh bên trong. “Đứa con sinh ra đầu tiên” chính là SỰ SỐNG, Trái Tim và Nhịp Đập của Vũ Trụ; đứa thứ Nh́ là CÁI TRÍ hay Tâm Thức của nó. Những nguyên tố Lửa, Không Khí v.v.. này không phải là những nguyên tố kết hợp của chúng ta và “Tâm Thức” này không liên hệ ǵ đến tâm thức của chúng ta. Tâm thức của “Số Một Biểu Lộ”, nếu không phải là tuyệt đối, th́ cũng vẫn là không có điều kiện. Đại trí (Mahat), Cái Trí của Vũ Trụ (Universal Mind) là sản phẩm đầu tiên của Thượng Đế Sáng Tạo nam tính (Brahma- Creator) nhưng cũng là của vật chất chưa phân hoá (Bradhana).

c) ĐẲNG CẤP THỨ HAI (The SECOND ORDER) của các Thực Thể Thiên Thần (Celestial Beings), những vị Thần Lửa và Dĩ Thái, tương quan với Tinh Thần và Linh Hồn hay Atma-Buddhi, có rất nhiều tên gọi, vẫn c̣n là vô sắc tướng nhưng cụ thể hơn một cách rơ rệt. Các vị là sự biểu lộ phân hoá đầu tiên trong Cơ Sáng Tạo hay Cơ Tiến Hoá Thứ Hai (the Secondary Evolution or “Creation”) - một danh từ dễ lầm lẫn. Như tên gọi, các vị là những kiểu mẫu điển h́nh của những Chân Thần giáng thế và được cấu tạo bởi Lửa Tinh Hoa của Sự Sống. Chính là do các vị này mà một Tia Sáng đi xuyên qua như một tia nắng mặt trời, đó là tia sáng của Tinh Thần (Atma) với cái thể tương lai của nó là Hồn Thiêng hay Tuệ Giác (Divine Soul, Buddhi). Những nguyên khí này có liên hệ trực tiếp với những đẳng cấp thiên thần cao hơn trong Thái dương hệ. Từ những đơn vị Lưỡng thể này xuất phát ra cái “Tam Thể” (“Threefold”). Trong khoa vũ trụ khởi nguyên luận Nhật Bản, khi từ cái Hỗn Mang, một cái nhân có h́nh trứng xuất hiện, bên trong nhân này có cái mầm mống mănh lực của toàn bộ sự sống trong vũ trụ cũng như trên cơi trần của địa cầu, th́ cái biến phân chính là cái mà người ta vừa gọi là cái Tam Thể (tam nguyên). Nguyên khí dương tinh anh (Yo) thăng lên, c̣n nguyên khí âm thô trược, vật chất (In) bị quẳng vào vũ trụ vật chất, khi nguyên khí thiên giới và nguyên khí hạ giới chia tay nhau. Thực thể khách quan bản sơ được sinh ra từ nguyên khí âm, nguyên khí Mẹ. Thực thể này thật là tinh anh, chẳng có h́nh dáng, cũng chẳng có giới tính, tuy nhiên, chính từ nó và Mẹ, mà Bảy Chơn Linh Thiêng Liêng (the Seven Divine Spirits) được sinh ra, chính từ Bảy Đấng này mà Bảy cuộc sáng tạo mới được phát sinh ra; chẳng khác nào trong kinh Codex Nazaraeus, bảy tinh linh (vật chất) có khuynh hướng ác được sinh ra từ Karabtanos (linh hồn vô ư thức) và Linh Hồn Mẹ. Nếu kể hết ra đây các danh hiệu của người Nhật th́ rất dài ḍng, nhưng khi phiên dịch, người ta sắp chúng theo thứ tự sau đây:  

 1) “Đấng Chăn Đơn Gối Chiếc Vô H́nh” (“Invisible Celibate”) chính là Huyền Âm Sáng Tạo (Creative Logos) của “Từ Phụ” phi sáng tạo, hay là tiềm năng sáng tạo của Từ Phụ được biểu lộ.

2) “Tinh thần (hay Đấng Thiêng Liêng – God) của những Thái uyên âm u (rayless Depths) [Chaos]”, trở thành vật chất biến phân, hay vật liệu thế gian (worldstuff), cũng chính là giới khoáng thạch.

3) “Chơn Linh của Giới Thực Vật” của “Cây cỏ sum suê”.

4) “Chơn Linh của Địa Cầu” và “Chơn Linh của Cát” (“Spirit of the Sands”), một Thực Thể có bản chất nhị phân, Chơn Linh trước bao hàm tiềm năng của nguyên tố dương, c̣n Chơn Linh sau bao hàm tiềm năng của nguyên tố âm, cả hai tạo thành một bản chất phối hợp. Cả hai chỉ là MỘT, song đến nay, chúng vẫn chưa biết rằng ḿnh “tuy một mà hai”. Trong nhị nguyên này có bao hàm: (a) I su no gai Kami, Thực Thể dương tính, u mê ám chướng, vai u thịt bắp; và (b) Eku gai no Kami, Thực Thể âm tính liễu yếu đào tơ, mảnh mai. Thế rồi:

5) và 6) Các Chơn Linh lưỡng tính bán thư bán hùng.

7) Chơn Linh thứ Bảy, Chơn Linh cuối cùng do “Từ Mẫu” xạ ra, nó xuất hiện như là con người thiêng liêng đầu tiên có h́nh dáng nam nữ phân biệt rơ rệt. Đó là cuộc “sáng tạo” thứ bảy, cũng như trong kinh Puranas, con người là cơ sáng tạo thứ bảy của Brahma (Phạm Thiên).

Những Đấng này, Tsanagi- Tsanami, giáng sinh vào Vũ Trụ qua Thiên Kiều (Celestial Bridge), Ngân Hà (Milky Way), và “khi thấy măi tít bên dưới có khối hỗn độn toàn là mây mù và nước, Tsagani liền phóng cây lao có cẩn ngọc thạch xuống các vực thẳm, thế là vùng đất khô ráo hiện ra. Sau đó, hai bên chia tay nhau để đi thám hiểm Onokoro, ḥn đảo thế gian mới được tạo ra” (Omoie).
Đó là những ngụ ngôn công truyền của Nhật Bản, lớp vỏ che kín hạt nhân của cùng một chân lư duy nhất của các Giáo Lư Bí Truyền.

d) ĐẲNG CẤP THỨ BA (The THIRD ORDER) tương quan với Tinh Thần, Tuệ Giác và Trí Tuệ (Atma- Buddhi-Manas) và được gọi là Tam Thể Thượng.

e) ĐẲNG CẤP THỨ TƯ (The FOURTH ORDER) là những Thực Thể hữu sắc tướng. Đó là Nhóm cao nhất trong các sắc tướng (Rupas), là nơi đào tạo những Linh Hồn ư thức và tâm linh con người. Đẳng cấp này được gọi là những “Linh Hồn Bất Tử”, (“Imperishable Jivas”) và xuyên qua Đẳng cấp thấp hơn kế đó, tạo thành nhóm thứ nhất của Tập đoàn Bảy Đấng đầu tiên. Tập đoàn này là môi trường hàm súc một cách tiềm ẩn cái Mầm, nó sẽ sinh sôi nảy nở trong cuộc sinh hoá ra vạn vật. Cái Mầm ấy sẽ trở nên tiềm năng tâm linh trong tế bào vật chất hướng dẫn sự phát triển của bào thai, nó là nguyên nhân của sự di truyền khả năng và đức tính trong con người.

Tuy nhiên, giả thuyết của Darwin về sự di truyền khả năng con người không hề được khoa huyền môn chấp nhận hay giảng dạy. Theo huyền môn, luật tiến hoá tác động theo những đường lối khác hẳn; thể chất tiến hoá lần lần từ cái căn bản tâm linh, trí tuệ, tinh thần. Linh hồn nội tại của tế bào vật chất, - cái “nguyên sinh chất tâm linh” (“spiritual plasm”) đang chế ngự nguyên sinh chất nẩy mầm (germinal plasm) – là cái ch́a khoá có ngày sẽ mở cửa bí nhiệm trên lănh vực của nhà sinh vật học và những điểm bí hiểm lớn nhất của khoa phôi sinh học nhờ đó cũng được sáng tỏ. Điều đáng ghi nhận là môn hoá học tiên tiến, trong khi phủ nhận thuyết nói về những sinh vật có thực và vô h́nh, được gọi là Thiên Thần (Angels) và Tinh hoa chất (Elementals) v..v.. xem nó như là một sự mê tín dị đoan của huyền bí học và tôn giáo – dĩ nhiên, không bao giờ nh́n vào và nghĩ đến triết lư về những Thực Thể vô h́nh này (incorpporeal Entities) - nhờ sự quan sát và sự khám phá, đă bị bắt buộc một cách vô thức phải nh́n nhận cùng một lúc tỷ lệ và tŕnh tự tiến hoá của những nguyên tử hoá học, cũng như huyền bí học đă chấp nhận đối với những vị Thiền Ni (Dhyanis) lẫn các Nguyên Tử - v́ sự tương đồng là định luật đầu tiên của nó. Như người ta đă thấy ở trên, chính nhóm đầu tiên của những vị Thiên Thần hữu h́nh (Rupa) là tứ nguyên (quaternary), là một phần tử được bổ túc cho mỗi nhóm theo cấp bậc đi xuống. Các nguyên tử cũng vậy, theo ngôn từ hóa học th́ đơn nguyên tử (monatomic), nhị nguyên tử (diatomic), tam nguyên tử (diatomic), tứ nguyên tử (tetratomic) v.v.., đều phát triển đi xuống.
[8:02:26 PM] Thuan Thi Do: GLBN trang 592
[8:06:29 PM] Phuc: http://huongclass.com/3-hien-thuc/hien-thuc-da-mau/151-cac-he-cung-tia-mau/1542-12-rays-quality.html
[8:07:41 PM] Phuc: http://huongclass.com/3-hien-thuc/hien-thuc-da-mau/151-cac-he-cung-tia-mau/1146-bang-12-cung-mau-sac.html
[8:13:13 PM] Le Ngoc Anh Thu (Ms.): http://www.antraeus.co.uk/thetwelverays.htm ở đây cũng có 12 cung
[8:33:19 PM] Thuan Thi Do: http://huongclass.com/3-hien-thuc/hien-thuc-da-mau/151-cac-he-cung-tia-mau/1146-bang-12-cung-mau-sac.html
[8:34:19 PM] Phuc: Governed by Master Serapis Bey and overseen by the Mahachohan Saint Germain Anchors the ability to manifest through the power of the mind, aids
mastery and clarity of the mind while assisting in the expression of love through thought forms to manifest the energy of the Creator on the Earth. Extension Rays
Le Ngoc Anh Thu (Ms.)
[8:37:23 PM] Le Ngoc Anh Thu (Ms.): con chụp lại màn h́nh, blog c huongclass có khi dùng host ip nc ngoài xem hay bị loiĩ
[8:48:55 PM] Thuan Thi Do: http://www.omna.org/Channelling3.html
[8:54:20 PM] Thuan Thi Do: BỨC THƯ III

NHỮNG ĐIỂM CẦN XEM XÉT KHI ẤN ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP THIỀN.
1. Cung Chân nhân hay Chân ngă.
2. Cung Phàm nhân hay Phàm ngă.
3. Điều kiện nghiệp quả của phàm nhân.
4. Điều kiện của Thể nguyên nhân.
5. Nhu cầu của thời đại và khả năng hữu dụng của hành giả.
6. Nhóm nội môn và ngoại môn của hành giả.

[14]
Ngày 4-6-1920.
Chúng ta đă bàn về tầm quan trọng của tham thiền, và tôi đă đề nghị các bạn xem xét bốn lư do (trong rất nhiều lư do) tại sao chúng ta phải hành thiền. Trong giai đoạn này, khi đa số các bạn đang hành thiền mà không có sự hướng dẫn của một vị huấn sư đích thân giao tiếp với các bạn ở cơi trần, th́ không thể làm ǵ hơn là phác họa ra một kế hoạch tham thiền chỉ gồm những yếu tố an toàn và phổ quát thôi.
Khi đă có vị huấn sư rồi, việc hành thiền sẽ khác nhau tùy theo tính khí của môn sinh và sẽ có những đặc điểm khiến cho lối tham thiền này là con đường ít trở ngại nhất, từ bộ năo thể chất của phàm ngă đến thể nguyên nhân.
Để ấn định phương pháp tham thiền, phải xem xét một số yếu tố mà tôi sẽ kể ra đây. Tôi không có ư trao cho bạn những bản phác thảo và phương pháp thực hành. Tôi chỉ nêu các nguyên tắc cơ bản để vị huấn sư theo đó mà chọn phương pháp thích hợp cho người học viên. Về sau, khi được vị huấn sư chỉ cách áp dụng phương pháp thiền một cách khoa học cho từng cá nhân, bấy giờ bạn sẽ thấy rằng những qui luật ấn định ở đây có căn bản hay không. Tôi chỉ t́m cách đưa ra các nguyên tắc và những điều cơ bản. C̣n phương pháp và chi tiết thực hành th́ bạn phải tự t́m ra bằng cách dùng trí phân biện, kinh nghiệm, can đảm, và bền chí.
Nếu chỉ kể những phần chính th́ có sáu yếu tố mà vị huấn sư phải xem xét khi ấn định phương pháp thiền. Đó là: [15]

1. Cung Chân nhân hay Chân ngă của môn sinh.
2. Cung Phàm nhân hay Phàm ngă của môn sinh.
3. Điều kiện Nghiệp quả trong ba hạ thể của y.
4. Điều kiện Thể nguyên nhân của y.
5. Nhu cầu cấp thiết của thời đại và khả năng hữu dụng của y.
6. Những nhóm (nội môn hay ngoại môn) mà môn sinh đang gia nhập.
Giờ đây, chúng ta xem xét tuần tự từng yếu tố.
1. Cung của Chân ngă.
Cung của thể nguyên nhân (tức là cung của Chân ngă) sẽ qui định lối tham thiền của môn sinh. Mỗi cung đều cần một phương pháp riêng để tiến hành, v́ mục đích của mọi lối thiền đều là hợp nhất với Bản tính thiêng liêng. Trong giai đoạn này, đó là sự hợp nhất với Tam nguyên tinh thần, có phản ảnh thấp nhất trên cơi trí. Tôi xin minh giải vắn tắt:
Khi cung Chân nhân là Cung Quyền lực th́ phương pháp hành thiền phải là áp dụng ư chí vào các hạ thể một cách mạnh mẽ. Đó chính yếu là sự thành tựu cần tập trung cao độ, cực kỳ chuyên nhất, ngăn ngừa được mọi trở ngại và thực sự là dùng cường lực mở ra một đường dẫn để tự tiến lên tận Tam nguyên.

Khi cung Chân ngă là Cung hai hay Cung Bác ái-Minh triết, th́ con đường ít trở ngại nhất là sự mở rộng ra để từ từ bao gồm mọi người, mọi vật. Đó không phải là sự thôi thúc tiến tới, mà là mở rộng dần dần từ nội tâm, bao gồm những người thân tín, bao gồm cuộc sống chung quanh, những linh [16] hồn cộng sự, và những nhóm đệ tử Chân sư, cho đến khi tất cả đều được bao gồm trong tâm thức (của hành giả). Đến mức thành tựu ở cuộc Điểm đạo thứ tư, sự mở mang tâm thức này gây nên sự tan ră chung cuộc của thể nguyên nhân. Trong trường hợp đầu – sự thành đạt qua Cung Quyền lực – việc thúc đẩy tới trước và lên trên cũng có kết quả tương tự. Đường dẫn mở rộng đă để cho ḍng thần lực hay lửa từ Tinh thần tuôn xuống và thể nguyên nhân cũng bị tiêu hủy đúng lúc.

Khi cung Chân nhân là Cung ba hay Cung Hoạt động Thích nghi, th́ phương pháp có hơi khác. Không có sự thúc đẩy tới trước hay mở rộng dần dần, mà là sự áp dụng có hệ thống mọi kiến thức và mọi phương tiện vào mục tiêu hành giả nhắm đến. Đó thực sự là đem nhiều điều để dùng cho mục đích duy nhất. Nói đúng hơn là sự thu góp những chất liệu và phẩm tính cần thiết để giúp đỡ thế gian, và sự tích lũy kiến thức qua bác ái và phân biện rốt cuộc cũng làm tan vỡ thể nguyên nhân. Trong “các Cung Trạng thái” này, tạm gọi là các Cung biểu lộ thiêng liêng, việc làm tan vỡ thể nguyên nhân là sự mở rộng đường dẫn truyền do quyền năng thúc đẩy của ư chí ở trường hợp Cung một. Hoặc bởi sự mở rộng noăn hào quang thấp (tức là thể nguyên nhân) do tính chất bao gồm của Cung hai, Cung tổng hợp Bác ái và Minh triết. Hoặc cũng làm nứt vỡ ngoại biên của thể nguyên nhân, do sự tích lũy tài năng và hấp thu có hệ thống của Cung ba là Cung Thích nghi.
[9:09:49 PM] Thuan Thi Do: Cả ba phương pháp khác biệt này đều mang lại cùng một kết quả, và cơ bản đều là những h́nh thức của phương pháp chính đại duy nhất được sử dụng trong cuộc tiến hoá của bác ái và minh triết, là mục tiêu cố gắng của chúng ta trong thái dương hệ hiện nay.
Chúng ta thấy ư chí thôi thúc hành giả tiến đến sự hoàn thiện qua nhận thức về Chân ngă và kết quả là phụng sự bằng quyền lực thông qua hoạt động bác ái. [17]
Trạng thái minh triết hay bác ái đưa hành giả đến sự hoàn thiện nhờ nhận thức rằng ḿnh là một với cả chúng sinh, kết quả là phụng sự bằng t́nh thương qua hoạt động bác ái.

Trạng thái hoạt động đưa hành giả đến sự hoàn thiện bằng cách sử dụng tất cả để phụng sự con người. Trước hết là sử dụng tất cả cho cá nhân hành giả. Những bước tuần tự là cho gia đ́nh y, sau đó cho những người mà y thương mến, rồi đến những người liên hệ ở chung quanh. Cứ thế mà tiếp tục mở rộng, nâng cao cho đến khi tất cả được dùng để phụng sự nhân loại.

Nếu cung Chân nhân là một cung phụ, như Cung Điều ḥa (cung bốn) th́ phương pháp được dùng sẽ là sự nhận thức ở nội tâm về mỹ lệ và điều ḥa. Sự hiểu biết về Âm thanh và Màu sắc và hiệu quả phá hủy của Âm thanh khiến cho thể nguyên nhân bị tan vỡ. Đó là tiến tŕnh đưa đến sự nhận thức được các nốt và âm điệu của Thái dương hệ, nốt và âm điệu của từng cá nhân và cố gắng ḥa hợp nốt Chân ngă của ḿnh với nốt của các Chân ngă khác. Khi nốt Chân ngă của môn sinh vang lên ḥa điệu với các Chân ngă khác th́ kết quả sẽ làm tan vỡ thể nguyên nhân, tách rời khỏi các hạ thể và đạt được sự hoàn thiện. Những người tiêu biểu cho cung này phát triển theo con đường của âm nhạc, tiết điệu và hội họa. Họ thu vào trong để hiểu sự sống ẩn trong h́nh thể. Việc phát biểu của sự sống này trên thế giới phải thông qua những ǵ được gọi là nghệ thuật. Những họa sĩ tài danh và nhạc sĩ thượng thặng phần nhiều đă đạt được mục đích theo con đường này.

Khi hành giả có cung Chân ngă là cung năm, Cung Khoa học hay Kiến thức Cụ thể, th́ phương pháp của y rất thú vị. Đó là h́nh thức tích cực áp dụng hạ trí (trí cụ thể) vào một vấn đề đă chọn để phụng sự nhân loại. Đó là cố gắng tập trung [18] mọi tính năng của trí tuệ và kiểm soát phàm tính, sao cho nỗ lực rốt ráo chuyên nhất xuyên thủng được lớp màn che án tri thức cao siêu từ trên tuôn xuống. Nó cũng bao gồm yếu tố ư chí (khả dĩ có) và kết quả là hoạch đắc những thông tin cần thiết từ nguồn cội của mọi tri thức.

Nếu cứ tiếp tục như thế th́ chu vi của thể nguyên nhân quá thường bị xuyên thủng, rốt cuộc nó bị tan ră và hành giả được giải thoát. Đây là trí năng thúc đẩy y tiếp tục đi đến mức hoàn thiện và buộc y phải sử dụng mọi hiểu biết để phụng sự nhân loại trong t́nh thương.
Cung Sùng tín là cung nổi bật nhất về sự hy sinh. Phương pháp thiền của cung này là áp dụng sự nhất tâm sùng kính qua t́nh thương đối với một cá nhân hay lư tưởng nào đó. Hành giả học cách bao gồm đối tượng hay lư tưởng của ḿnh bằng t́nh thương. Y dùng hết mọi khả năng và nỗ lực để chiêm nghiệm những ǵ cần phải làm. Khi hy sinh cho vị hoặc lư tưởng kể trên, y cũng đi đến mức đặt ngay thể nguyên nhân của ḿnh trong ngọn lửa hy sinh. Đó là phương pháp cuồng tín thiêng liêng, thà mất tất cả để được đối tượng, và cuối cùng hoan hỉ hy sinh trọn cả phàm nhân. Thể nguyên nhân sẽ bị đốt tan trong lửa, và sự sống được giải thoát (của hành giả) dâng lên đến Chân thần trong niềm chí phúc thiêng liêng.
[9:10:19 PM] Thuan Thi Do: Khi cung Chân ngă là cung bảy, Cung Định luật Nghi lễ hay Huyền thuật, th́ phương pháp là tôn vinh và thấu hiểu các nghi thức trên đường tiến tới mục đích. Như trước đă có đề cập, mục tiêu của mọi lối hành thiền đều là sự tiến gần đến Bản thể thiêng liêng trong ta, để nhờ đó mà đến gần Thượng Đế.

Thế nên, phương pháp này đưa mọi hành vi trong cuộc sống của ba hạ thể về với định luật, trật tự và qui củ, và tạo thành bên trong thể nguyên nhân một h́nh thức cứ nở lớn [19] măi cho đến mức làm nó vỡ tan. Đó là việc xây dựng Thánh điện nội tâm, dựa theo một số qui luật nhất định, để cho Bản thể Thiêng liêng (Shekinah) trú ngụ, và khi ngọn lửa tinh thần bừng cháy th́ Ngôi Đền Solomon (là thể nguyên nhân) rung rinh, quay cuồng và tan vỡ. Đây là vấn đề nghiên cứu định luật, để hành giả hiểu được tại sao và bằng cách nào vận dụng định luật. Kế đến là áp dụng định luật ấy một cách chính xác vào thể của các nguyên nhân cho đến mức nó không c̣n cần thiết nữa và v́ thế phải tan vỡ. Kết quả là sự giải thoát, và hành giả không c̣n bị ràng buộc trong tam giới. Hiện nay có nhiều huyền bí gia thuộc cung này đang nhập thế để tiếp tục tiến tŕnh giải thoát. Đó là phương pháp giúp con người giải thoát nhờ sự thấu hiểu và áp dụng định luật một cách khôn ngoan vào cuộc sống chính ḿnh và cải thiện t́nh trạng sinh sống của nhân loại. Làm thế, hành giả tự trở thành kẻ phụng sự ṇi giống ḿnh.
Hôm nay, chúng ta bàn bấy nhiêu là đủ.
Ngày 5-6-1920.
[9:29:26 PM] Thuan Thi Do: 2. Cung Phàm nhân.
Chúng ta đă đề cập ít nhiều đến yếu tố thứ nhất là cung của Chân nhân để xác định phương pháp thiền cho hành giả. Hôm nay, chúng ta có thể bàn đến vai tṛ của cung phàm ngă trong việc ấn định phương pháp này. Như chúng ta biết, cung phàm nhân bao giờ cũng là một cung phụ của cung tinh thần và thường thay đổi hơn cung của Chân nhân rất nhiều. Với những Chân nhân đă tiến hóa, như những người mà chúng ta có thể thấy trong số các nhà tư tưởng của nhân loại và những người phụng sự giỏi giang trong đủ mọi ngành hoạt động trên thế giới, th́ cung phàm ngă của họ có thể thay đổi hết kiếp này sang kiếp khác. Mỗi kiếp sống mang một âm điệu khác nhau và biểu lộ một màu sắc khác nhau. Theo cách này thể nguyên nhân càng mau phong phú. Khi con người đang luân hồi đă đạt tŕnh độ có thể hữu ư chọn lựa cách biểu lộ của ḿnh, th́ trước nhất y ôn [20] lại các kiếp trước, và nhờ sự hiểu biết này y chọn (phương cách cho) kiếp tới. Trước khi đầu thai, y sẽ gióng lên âm điệu của Chân ngă để thấy c̣n sự khiếm khuyết và bất ḥa nào trong âm điệu đó hay không. Bấy giờ y mới quyết định đặt rung động căn bản của phàm ngă sắp tới của ḿnh vào nốt nào.
V́ thế, trọn kiếp sống có thể được dùng vào việc gióng lên một âm điệu đặc biệt và ổn cố một rung động. Trong nhiều trường hợp khác nhau, nốt này phải được gióng lên và sự rung động này phải được giữ vững. V́ thế, cuộc đời của người đệ tử cần phải thường thay đổi, và đó là lư do tại sao những kiếp sống này lại có tính biến thiên rơ rệt và thường thấy xáo trộn luôn.
Khi sự sai điệu đă được điều chỉnh, khi sự rung động đă được vững bền, không c̣n bị các đổi thay chi phối nữa, bấy giờ việc cần làm đă xong. Chân nhân có thể thu lại các mănh lực, trước khi tiếp tục công việc làm hoàn hảo thể nguyên nhân và làm cho ḥa điệu cần có được chính xác, rơ ràng. V́ thế, chúng ta thấy sự cần thiết phải chọn phương pháp thiền thích hợp với nhu cầu của phàm nhân, và đồng thời ḥa nhịp với yếu tố thứ nhất, là cung của Chân nhân.
Một Ví dụ thực tế.
Để sáng tỏ hơn, tôi cho một ví dụ v́ cần phải hiểu cho chính xác.
Giả sử A có Chân ngă thuộc Cung Bác ái hay Minh triết, trong khi cung phàm ngă của y là Cung năm, Tri thức Cụ thể. Trong các tiền kiếp, A đă tỏ ra có ḷng bác ái và đă tiến bộ thực sự theo phương pháp của cung tổng hợp này, là sự mở rộng. A có nhiều t́nh thương và dễ dàng mở rộng tâm thức của ḿnh để bao gồm một phần nào cuộc sống chung quanh. [21] Nhưng v́ chỉ có trí thông minh trung b́nh, y thiếu sự rung động vững vàng để gắn bó với cung năm. Y không có sự chú tâm nhất định để đạt được kết quả, và y cần nền tảng cơ bản về sự kiện (kiến thức khoa học) nhờ đó y có thể tiến tới một cách khôn ngoan và an toàn hơn. Vị huấn sư minh triết thấy rơ nhu cầu này sẽ dùng phương pháp mở rộng sẵn có trong cung Chân ngă của môn sinh để mở mang thể trí của y. Bằng một phương pháp đúng đắn, khôn ngoan, y sẽ áp dụng khả năng mở rộng (mà từ trước đến giờ y chỉ dùng để bao gồm những người khác qua t́nh thương) vào nỗ lực chuyên nhất tương tự để mở mang, nhằm đạt sự hiểu biết thấu đáo. Khi thực hiện điều này th́ mọi nỗ lực của cuộc sống cá nhân (trong một kiếp nhất định) có thể dường như được dùng để đạt một địa vị trong khoa học và để mở mang trí tuệ. Với cái nh́n bàng quan thiếu kinh nghiệm th́ chừng như sự tiến bộ trí tuệ là tối quan trọng. Tuy nhiên, rốt cuộc công việc cũng tiến triển như ư muốn nhờ sự hướng dẫn của Chân ngă nội tâm, và chỉ những kiếp sống kế tiếp mới chứng tỏ rằng sự lựa chọn ấy của Chân nhân là khôn ngoan.
Sự mở mang trí tuệ bằng cách phối hợp các phương pháp của cung hai và ứng dụng của cung năm sẽ thành tựu. Tôi có giúp bạn hiểu rơ được vấn đề chăng? Tôi phải làm sáng tỏ, v́ vấn đề tham thiền thật rất quan trọng cho nhiều người.
Thế nên nếu đọc và suy ngẫm cặn kẽ bạn sẽ thấy rơ rằng kẻ càng hiểu nhiều càng ít xét đoán người khác. Một người có thể khá phát triển về mặt bác ái, vậy mà trong một kiếp nào đó phương diện này lại có thể bị tŕ trệ và đường hướng phát triển hầu như chỉ thuần trí tuệ mà thôi. Hăy dè dặt trong ư kiến của ḿnh, đó là thái độ của kẻ bàng quan khôn ngoan nhất, khi y chưa có được nội nhăn thông để thấy được màu sắc và nội nhĩ thông để nghe được âm điệu của muôn loài.
[9:42:29 PM] Thuan Thi Do: [22] Ngày 7-6-1920.
3. Điều kiện Nghiệp quả của Môn sinh.
Hôm nay, trong cuộc thảo luận về “Các Phương pháp Thiền,” chúng ta xét đến điều kiện nghiệp quả và vị trí của phàm nhân tam phân trên thang tiến hóa. Đây là điểm thứ ba cần xem xét và thật quan trọng khi quyết định một cách khôn ngoan để chọn phương pháp thích hợp cho mỗi cá nhân. Cho đến nay, chúng ta đă xem xét điểm đầu tiên là sự quan trọng của tham thiền. Sau đó chúng ta đề cập vắn tắt đến vai tṛ của cung Chân ngă trong sự chọn lựa phương pháp thiền. Từ đó đưa ra một điểm chưa hề được chú trọng nhiều là tham thiền có mục đích thực sự làm thể của Chân nhân dần dần nứt vỡ và tan ră. Chúng ta đă thấy mỗi cung đều cần một tiến tŕnh riêng. Sau đó, chúng ta cũng bàn đến chức năng của cung phàm nhân khi phối hợp với cung Chân nhân, và thấy bằng cách nào khi sáng suốt xem xét cả hai yếu tố này, chúng ta có thể đưa ra một phương pháp thiền khôn ngoan.
Giờ đây, chúng ta hăy xem xét yếu tố thời gian một cách cụ thể hơn. Nghiệp quả và thời gian là hai từ có nhiều đồng nghĩa hơn chúng ta thường hiểu. Việc hành thiền huyền môn và dứt khoát giải phóng Chân nhân ra khỏi ngoại vi của thể nguyên nhân chỉ có thể bắt đầu ở một mức tiến hóa nhất định. Đó là lúc (nhờ sự tích lũy lâu dài) thể nguyên nhân đă đạt được trọng lượng riêng nhất định và khi chu vi thể nguyên nhân đă hội đủ một số điều kiện cần thiết. Toàn bộ tiến tŕnh này tùy theo Định luật, chứ không phải chỉ toàn do đạo tâm và ước vọng cao thượng (như người ta thường nghĩ). Hăy xét kỹ câu tôi vừa viết về điều kiện nghiệp quả của phàm nhân tam phân và vị trí của y trên thang tiến hóa. Tôi đă đề cập đến những điều ǵ? Đó là ba yếu tố các bạn nên xem xét: [23]
a. Tŕnh độ tiến hóa của môn sinh.
b. Trọng lượng riêng của thể nguyên nhân.
c. Kích thước và chu vi của thể nguyên nhân.
Sau này, tôi sẽ nêu rơ vấn đề cơi trí và ba cơi phụ cao của nó, là cơi của Chân nhân. Chúng ta sẽ đề cập đến vị trí của thể nguyên nhân trên những cơi phụ này và sự liên hệ của thể nguyên nhân với các thể khác trên cùng một cơi. Trong thư này, tôi chỉ đề cập đến ba điểm vừa kể. V́ thế, tôi đề cập đến thể nguyên nhân, với tâm thức Chân ngă và sự liên quan của tâm thức ấy với phàm ngă. Về sau tôi sẽ bàn đến cũng chính tâm thức đó trên cơi của nó, mối liên hệ của nó với những Chân nhân khác, và với Đại đoàn Chưởng giáo (Đ.Đ.C.G.). Hăy nhớ kỹ điều này:– ở đây, chủ đề chính của tôi là sự phát triển của tâm thức Chân ngă trong Phàm nhân. Đừng lẫn lộn hai điều này. Có thể nói cách khác:– Tôi sẽ bàn đến mối liên hệ của Chân nhân và Phàm nhân (có ba thể), và việc dùng tham thiền để dần dần tăng cường mối liên hệ này. Sự tăng cường này trùng hợp với ba yếu tố kể trên. Vậy chúng ta hăy xem xét theo thứ tự.
Tŕnh độ Tiến hóa của Môn sinh.
Cuộc sống của phàm nhân đang tiến hóa có thể được chia làm năm phần. Xét cho cùng, chúng ta đang ở trong cuộc tiến hóa có năm giai đoạn, và cuộc sống của con người (trong nhân loại trước khi được điểm đạo lần thứ năm) có thể được xem là một loạt năm bậc tiến hóa từ thấp lên cao. Mỗi bậc được đo lường bằng t́nh trạng của Ngọn lửa Tinh thần ẩn bên trong. Như tôi đă nói cùng các bạn, theo quan điểm của Đ.Đ.C.G. địa cầu th́ chúng ta được đo lường bằng ánh sáng của chính ḿnh.

Giai đoạn tiến hóa đầu tiên có thể kể từ lúc con người vừa thoát kiếp thú trở thành một sinh linh biết suy nghĩ, [24] tức là trở thành một con người, cho đến khi tâm thức hoạt động được trong thể t́nh cảm, hay là mức mà những t́nh cảm hầu như thống ngự. Nó tương ứng với thời kỳ của người Lemuria và thời gian đầu của dân Atlantis. Trong giai đoạn này, con người phân cực trong thân xác và học cách chế ngự thể xác bằng thể dục vọng, tức là thể t́nh cảm hay xúc cảm. Con người lúc đó không có chí nguyện ǵ cả, mà chỉ đi t́m lạc thú cho xác thân. Y chỉ sống cho thú tính của thân xác, chứ không nghĩ đến điều ǵ cao hơn. Giai đoạn này tương đương với thời kỳ của đứa trẻ từ một đến bảy tuổi. Ở giai đoạn này, các Huấn sư trông nom nhân loại thấy trong tâm y Ngọn lửa nhỏ như đầu mũi kim, và nguyên tử trường tồn hồng trần giữ công việc phân cực. Các Huấn sư không chú ư đến giai đoạn này bao nhiêu, v́ sức mạnh bản năng sẵn có nơi Chân ngă y đảm trách công việc, và sức mạnh tiến hóa luôn luôn thôi thúc tất cả tiếp tục tiến lên hướng về sự hoàn thiện.
Giai đoạn phát triển thứ hai kể từ mức phần lớn sự phân cực nằm trong thể t́nh cảm, và dục vọng của hạ trí đang phát triển. Tŕnh độ này tương đồng với giai đoạn sau của thời kỳ Atlantis. Các ham muốn không hoàn toàn cho thể xác nữa, v́ trí năng bắt đầu xen vào, như chất men gây ra sự chuyển động làm cho bột nổi. Con người bắt đầu nhận thức được những sự ham muốn mơ hồ không liên hệ ǵ đến thể xác. Y có thể thương yêu sâu đậm các vị thầy, hay những người hướng dẫn khôn ngoan hơn ḿnh. Hoặc y có sự mến thích vội vàng, thiếu suy xét đối với những người cộng sự và thân hữu ở chung quanh. Đồng thời y cũng có sự oán ghét vô lư và không cân nhắc. Bởi v́ trong tâm tính của y c̣n thiếu sự quân b́nh (là thành quả của trí năng) và sự thăng bằng (là hậu quả của tác động trí tuệ). Y dễ có thái độ cực đoan.

Nay sự phân cực ở trong nguyên tử trường tồn thể t́nh cảm, nhưng (khi đạt mức phát triển này) có một đường ánh [25] sáng nối liền hai nguyên tử đă phân cực của thể xác và thể t́nh cảm. Điều tôi muốn nêu ra trong giai đoạn này là nguyên tử trường tồn hạ trí chưa biết đến sức mạnh phân cực. Nguyên tử trường tồn thể t́nh cảm đang c̣n giữ sức mạnh ấy với hậu quả gây nên sự khác biệt hoàn toàn bên trong chu vi của nó. Trong nguyên tử này, những kết hợp điện tử nào đă được phân cực th́ hợp thành dạng h́nh học khác với những điện tử chưa được phân cực. Đây là hiệu quả của sự sống Chân nhân tác động vào vật chất của nguyên tử gây nên nhiều sự đồng hóa và biệt hóa không thấy có trong một nguyên tử chưa phân cực. Vấn đề này thật phức tạp và khó hiểu.
Giai đoạn này tương đương với khoảng đời của đứa trẻ từ bảy đến mười bốn tuổi, hay là thời gian đi qua tuổi thiếu niên và đứa trẻ đa..
[9:58:37 PM] Thuan Thi Do:
Giai đoạn này tương ứng với khoảng từ mười bốn đến hai mươi tám tuổi. Giai đoạn này dài hơn v́ có nhiều việc phải làm. Hai nguyên tử đă được phân cực và một đang dịch chuyển. Đây là mức giữa. Vào lúc này, ánh sáng nối liền ba nguyên tử (h́nh thành tam giác của phàm nhân). Nhưng tiêu điểm đang dần dần chuyển vào nguyên tử trường tồn hạ trí, thể nguyên nhân ngày càng tṛn đầy và cân đối.
Con người đă chế ngự được thể xác và mỗi kiếp y lại tạo một thể xác tốt hơn. Y có thể t́nh cảm ngày càng đạt yêu cầu tinh luyện nhiều hơn (hăy chú ư đến nghĩa huyền bí của từ này). Y nhận thức được những niềm vui trí tuệ và luôn cố gắng để có một thể trí kiện toàn hơn. Sự ham muốn của y hướng lên cao chứ không xuống thấp, và dần dần được chuyển hóa thành chí nguyện. Lúc đầu chí nguyện ấy hướng về những vấn đề của trí tuệ, và về sau hướng đến những ǵ trừu tượng và tổng hợp hơn. Ngọn Lửa hay Ánh sáng của Chân ngă nội tâm giờ đây chiếu từ trung tâm đến ngoại vi, thắp sáng thể nguyên nhân và có dấu hiệu bừng cháy. Đối với Đ.Đ.C.G. đang trông nom th́ rơ ràng là ngọn lửa thiêng đang xuyên khắp, sưởi ấm và làm [27] chói rạng trọn cả thể nguyên nhân. Chân nhân ngày càng tỉnh thức trên cảnh giới của ḿnh và ngày càng quan tâm đến cuộc sống của Phàm nhân – qua các nguyên tử trường tồn. Bộ năo hồng trần của Phàm nhân vẫn chưa phân biệt được khả năng trí tuệ sẵn có và các ấn tượng đến từ Chân nhân bên trong, nhưng đă đến lúc có một sự thay đổi nào đó, và cuộc tiến hóa ngày càng nhanh hơn. Sắp đến giai đoạn thứ tư và tôi cũng xin khuyến cáo đôi lời. Tất cả những điều vừa kể không tiến hành theo những phần có thứ tự (xin tạm gọi như thế) mà tiến hành giống như hệ thống vĩ đại hơn (là thái dương hệ). Trong đó luôn luôn có những sự trùng hợp, những diễn tiến song hành, do cung cố hữu của Chân thần (hay Tinh thần), do những thay đổi định kỳ, do những tác động khác nhau của mănh lực các thiên thể và thường là tác động từ những trung tâm vũ trụ (chưa được biết) vào nhịp sống trong các nguyên tử. . .
Giai đoạn thứ tư là khoảng thời gian Phàm nhân đă hoàn toàn điều hợp, lúc mà con người trực nhận chính ḿnh (như đứa con đi hoang ở chốn tha phương) và nói rằng: “Tôi sẽ vươn lên và về với Cha tôi.” Đây là hậu quả của lần tham thiền thứ nhất. Cả ba nguyên tử trường tồn đều hoạt động và con người giờ đây là một sinh linh có t́nh cảm, biết suy nghĩ và chủ động. Y đạt mức sung măn trong đời sống Phàm nhân, và đang hữu thức chuyển sự phân cực từ cuộc sống Phàm ngă sang Chân ngă. Y đang ở trên Con đường Đệ tử hay Con đường Dự bị, hoặc tiến gần đến mức đó. Y bắt đầu làm công việc siêu hóa. Một cách khó nhọc, đau khổ và thận trọng, y buộc tâm thức ḿnh dâng cao hơn và mở rộng như ư muốn. Bằng mọi giá y quyết ngự trị và hoạt động hoàn toàn tự do trong tam giới. Y biết rằng Chân nhân phải biểu lộ hoàn toàn trên các cơi hồng trần, t́nh cảm, và trí tuệ, và do đó mà phải trả giá rất đắt để kiến tạo đường dẫn truyền cần thiết. Y thu hút sự chú ư của các Huấn sư. Bằng cách nào? Ánh sáng nội [28] tâm bắt đầu chói rạng ra ngoài thể nguyên nhân. Nó được cấu tạo tinh anh đến mức trở thành một thể trong suốt, và ở điểm Chân nhân tiếp xúc với Tam nguyên hiện ra một Ngọn Lửa. …Ánh sáng không c̣n bị che án mà bỗng nhiên bừng lên thành ngọn lửa, ở trong tầm nh́n của Chân sư đang thiết tha t́m kiếm.
Đây là giai đoạn từ hai mươi tám đến ba mươi lăm tuổi trong cuộc sống của người trưởng thành. Đây là giai đoạn mà mỗi người t́m thấy chính ḿnh, t́m ra được lối hoạt động cho ḿnh, biết được những ǵ y có thể thành tựu, và từ quan điểm của trần thế y trở về với con người thật của y.
Trong giai đoạn thứ năm Ngọn Lửa từ từ xuyên qua ngoại vi của thể nguyên nhân, và “con đường của người công chính cứ măi chói rạng hơn cho đến ngày toàn hảo.” Trong giai đoạn thứ tư tham thiền đă bắt đầu. Và chính tham thiền thần bí đă đưa hành giả đến tham thiền huyền môn trong giai đoạn thứ năm, mang lại những kết quả đúng định luật và theo đúng đường hướng cung của ḿnh. Nhờ tham thiền mà con người (là Phàm nhân) cảm được sự rung động của Chân nhân, t́m cách đạt đến Chân nhân để đưa tâm thức Chân nhân xuống ngày càng nhiều, cho đến mức tâm thức đó bao gồm cả cơi trần một cách ư thức. Chính nhờ tham thiền hay là quay vào nội tâm mà hành giả học được thực nghĩa của Lửa và áp dụng lửa này vào tất cả các thể, cho đến khi tất cả đều bị thiêu hủy, chỉ c̣n ngọn lửa mà thôi. Chính nhờ tham thiền, hay là từ cụ thể đạt đến trừu tượng, mà hành giả nhập vào tâm thức của Chân ngă, và trong giai đoạn cuối này trở thành Chân ngă chứ không c̣n là Phàm nhân nữa.
Trong giai đoạn thứ năm (giai đoạn Con đường Điểm đạo) sự phân cực hoàn toàn chuyển từ Phàm nhân đến Chân nhân.
Đến cuối giai đoạn này hành giả được hoàn toàn tự do và giải [29] thoát. Ngay đến thể nguyên nhân cũng bị xem là một sự hạn chế và việc giải phóng đă xong. Bấy giờ sự phân cực lại chuyển lên cao hơn, nhập vào Tam nguyên – sự dịch chuyển này bắt đầu vào kỳ Điểm đạo thứ ba. Nguyên tử trường tồn hồng trần bị bỏ đi, và sự phân cực trở thành của thượng trí. Nguyên tử trường tồn thể t́nh cảm bị bỏ đi và sự phân cực lên đến thể bồ-đề (trực giác). Nguyên tử trường tồn hạ trí bị bỏ đi và sự phân cực lên đến atma (thể tinh thần). Bấy giờ, con người trở thành một Chân sư Minh triết, được tượng trưng ở tuổi bốn mươi hai, mức trưởng thành hoàn hảo trong Thái dương hệ.
Hăy c̣n một giai đoạn sau nữa, tương ứng với độ tuổi từ bốn mươi hai đến bốn mươi chín là giai đoạn mà hành giả có thể được điểm đạo lần thứ sáu và thứ bảy, nhưng giai đoạn đó chưa liên quan đến các độc giả của những bức thư này. . . .
[10:17:00 PM] *** Call ended, duration 4:11:19 ***