Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 14 tháng 11 năm 2015
Xin bấm vào đây để download âm thanh
a/ Tương quan giữa ảo tưởng với Trực giác.
Tôi chọn cái tương phản này như là cái đầu tiên phải bàn
đến v́ nó sẽ (cho dù có thể là không) tạo thành ảo cảm chính
của các thành viên của nhóm này. Điều không may là ảo cảm
t́nh cảm vẫn c̣n chi phối và đối với đa số các bạn, cái tương
phản thứ hai, tức tương phản giữa ảo cảm với giác ngộ, có thể
tỏ ra hữu ích nhất và có tính chất xây dựng nhất.
Ảo tưởng là sức mạnh của một h́nh tư tưởng nào đó
thuộc thể trí, về một lư tưởng và một quan niệm nào đó –
được cảm nhận, hiểu và giải thích bằng thể trí – để chi phối
các tiến tŕnh trí tuệ của cá nhân hoặc của nhân loại, và tất
nhiên để tạo ra giới hạn cho biểu lộ của cá nhân hoặc của
nhóm. Các ư tưởng và quan niệm như thế có thể thuộc ba loại,
như tôi sẽ giải thích cho bạn hiểu:
1. Chúng có thể là các ư tưởng được kế thừa, như trong
trường hợp những kẻ thấy việc đó quá khó khăn không thể
làm cho chúng thích hợp với cái nh́n mới mẻ đối với sự sống
trên thế gian và đối với trật tự xă hội như được biểu lộ trong
các ư thức hệ mới. Chúng bị chi phối mạnh mẽ bởi đẳng cấp,
truyền thống và nền tảng của chúng.
2. Chúng có thể là các ư tưởng hiện đại hơn, mà sau rốt,
vốn là phản ứng của tư tưởng hiện đại đối với các điều kiện
và các t́nh huống trên thế giới, và đối với nhiều người t́m
đạo khác đều có khuynh hướng và tự nhiên là như thế, nhất là
nếu sinh hoạt trong xoáy lực mà chúng ta gọi là Âu Châu hiện
đại. Các ư tưởng hiện đại như thế ngày nay được lư giải thành
các luồng ư thức hệ chủ yếu đang chi phối, và đối với các ư
thức hệ này, mỗi người thông minh tất nhiên phải phản ứng
lại, mặc dù họ quên rằng phản ứng đó được dựa vào truyền
thống hoặc dựa và khuynh hướng quốc gia hay quốc tế.
3. Chúng có thể là các ư tưởng mới mẻ được nhận biết một
cách mơ hồ nhưng có được bên trong chúng sức mạnh chi
phối tương lai và hướng dẫn thế hệ hiện nay ra khỏi bóng tối
đi vào ánh sáng. Cho đến nay không một ai trong các bạn thực
sự cảm nhận được các ư tưởng mới mẻ này, mặc dù trong
những cơn thiền định cao siêu và thành đạt tâm linh, bạn có
thể phản ứng lại với chúng một cách mơ hồ và ngắn ngủi.
Phản ứng đó có thể chỉ đúng ở mức độ mà nó chi phối, một
cách dứt khoát, việc phụng sự của bạn đối với các huynh đệ
bạn. Bạn có thể phản ứng lại một cách chính xác và có thể làm
như thế ngày càng nhiều nếu bạn giữ được sự toàn vẹn của
linh hồn bạn và không bị thua trong trận chiến và bị bối rối v́
hoàn cảnh chung quanh trong lănh vực phụng sự đă chọn của
bạn.
Ảo tưởng do thể trí có thể được mô tả như là một ư tưởng
được lồng trong h́nh thức lư tưởng, không cho phép có một
chỗ hay một phạm vi nào cho bất cứ một h́nh thức lư tưởng
nào khác. Do đó, nó cản trở khả năng tiếp xúc với các ư tưởng.
Con người bị ràng buộc với thế giới của các lư tưởng và của
chủ nghĩa lư tưởng. Con người không thể tách xa khỏi thế giới
đó. Ảo tưởng thuộc cơi trí trói buộc, giới hạn và giam nhốt con
người. Một ư tưởng tốt lành sau đó có thể trở thành một ảo
tưởng rất dễ dàng và tỏ ra là một yếu tố chi phối tai hại trong
kiếp sống của kẻ ghi nhận nó.
Ở đây rất có thể bạn hỏi phải chăng chính Thánh Đoàn
không bị chi phối bỏi một ư tưởng và do đó, lại chính là nạn
nhân của ảo tưởng chung và rộng lớn? Ngoài sự kiện các vị
lănh đạo của Thánh Đoàn và Các Vị Giám Sát Thiên Cơ không
bao giờ để cho một việc như thế xảy ra cho đến khi các Ngài
thoát khỏi được sự thúc đẩy của ảo tưởng, tôi xin nhắc nhở
bạn rằng mọi ư tưởng tuôn đổ vào ư thức hành tinh đều theo
đường vận chuyển của bảy cung. Như vậy Thánh Đoàn được
mở rộng, trong bất cứ trường hợp nào, đối với bảy nhóm ư
tưởng chính yếu vốn là Thiên Ư (Idea of God) cho bất cứ điểm
đặc thù nào trong thời gian, biểu lộ theo bảy con đường chủ
yếu – tất cả các đường lối này đều đúng như nhau và dùng
cho nhu cầu gấp bảy lần của nhân loại. Mỗi một trong bảy
định thức của Thiên Ư (God’s Idea) đều có sự đóng góp đặc
biệt của Thiên Ư để tạo thành; mỗi một trong các định thức đó
là một ư tưởng đích thực, góp phần vào việc phụng sự nhân
loại hoặc hành tinh; và mỗi một trong bảy biểu lộ đều có liên
quan hỗ tương với sáu biểu lộ khác của cùng Tư Tưởng thiêng
liêng, thể hiện như là các lư tưởng trên cơi trí, ở đó có thể
không có sự thu hẹp vào một ư tưởng duy nhất với các phân
nhánh như đang xảy ra trong con người. Ít nhất, có sự nhạy
bén đối với bảy nhóm ư tưởng và các lư tưởng do đó mà ra
của chúng và – nếu việc đó không vượt hơn thế − Thánh Đoàn
cho đến giờ vẫn uyển chuyển và linh động. Nhưng không chỉ
vậy mà c̣n hơn thế nữa, v́, đối với các thành viên của Thánh
Đoàn, ư tưởng và hiệu quả của ư tưởng không những được
diễn tả bằng các tên gọi chỉ h́nh tư tưởng con người và chủ
nghĩa lư tưởng của con người, mà chúng cũng c̣n được tiếp
xúc và nghiên cứu về mối liên quan của chúng đối với chính
Thiên Trí và đối với các giới trên hành tinh. Các ư tưởng này
xuất phát và tỏa ra từ cơi Bồ Đề, vốn ít khi mở ra với tâm thức
của một đệ tử bậc trung và chắc chắn là không mở ra cho sự
tiếp xúc của lư tưởng gia bậc trung. Ở đây tôi muốn nhắc bạn
rằng có một vài lư tưởng gia, tự bản thân họ đă tiếp xúc được,
với ư tưởng đă khai sinh ra chủ nghĩa lư tưởng. Họ chỉ giao
tiếp được với việc diễn giải ư tưởng của con người, như một
số đệ tử hay kẻ có trực giác đă đưa ra – một điều hoàn toàn
khác hẳn.
Do đó, ảo tưởng có thể được định nghĩa như là hậu quả
của một ư tưởng (được diễn dịch thành lư tưởng) được xem
như là toàn thể cách tŕnh bày, dưới h́nh thức t́nh tiết hoặc
giải pháp đầy đủ, được tách ra khỏi và được h́nh dung một
cách độc lập với mọi ư tưởng khác – cả về bản chất tôn giáo
hay bề ngoài hoàn toàn không liên hệ ǵ tới tôn giáo. Trong
câu này có hàm ư vấn đề về chia rẽ và về sự bất lực của con
người không thể liên kết các hàm ư khác nhau của một ư
tưởng thiêng liêng lại với nhau. Khi được h́nh dung và hiểu
theo một nghĩa hẹp và riêng biệt, tất nhiên có sự lệch lạc của
chân lư, và vị đệ tử hoặc người t́m đạo tất nhiên tự cam kết
với khía cạnh bất toàn của thực tại hay của Thiên Cơ chớ
không phải cam kết với chân lư chừng nào mà chân lư có thể
được tiết lộ hay với Thiên Cơ như các Thành Viên của Thánh
Đoàn đă biết. Ảo tưởng này khơi dậy trong vị đệ tử hay lư
tưởng gia một phản ứng t́nh cảm mà ngay tức khắc nuôi
dưỡng cho ḷng ham muốn và tất nhiên chuyển ra khỏi cơi trí
đi vào cơi cảm dục; như thế dục vọng được khơi dậy v́ một lư
tưởng c̣n thiếu sót và không thích hợp và như thế ư tưởng
không thể đạt được biểu lộ đầy đủ, v́ người theo ư tưởng đó
chỉ thấy được một phần lư tưởng như chân lư đầy đủ và do đó
không thể hiểu các ư nghĩa về mặt xă hội, hành tinh và cả vũ
trụ.
Nơi đâu có việc hiểu biết thực sự toàn vẹn ư tưởng (một
điều thực sự hiếm có) nơi đó sẽ không có ảo tưởng. Ư tưởng
vốn rất bao la hơn là người theo chủ nghĩa lư tưởng nghĩ ra,
đến nỗi chỉ có sự khiêm tốn mới cứu văn được người theo chủ
nghĩa lư tưởng ra khỏi sự hẹp ḥi. Nơi nào có ảo tưởng (vốn
rất thông thường) và có phản ứng mơ hồ do cách diễn giải
một ư tưởng, nơi đó sẽ có kẻ cuồng tín, kẻ theo chủ nghĩa lư
tưởng mập mờ, kẻ áp đặt một cách tàn bạo ư tưởng theo cách
hiểu của họ, nhưng người nam và nữ hẹp ḥi và cố chấp, cố
t́m cách tŕnh bày cách giải thích của họ về ư tưởng của
Thượng Đế lại c̣n có những người có tầm nh́n bị g̣ bó, hạn
hẹp. Cách mô tả thực tại nhuốm đầy ảo tưởng như thế và cách
tŕnh bày ư tưởng đầy tưởng tượng như thế đă gây ra cả sự tự
kiêu lẫn sự nguyền rủa của thế giới. Đó là một trong các yếu
tố đă đưa thế giới hiện đại của chúng ta đến con đường bất
hạnh của nó, và chính do sự lạm dụng năng lực thiêng liêng
này để tiếp xúc với ư tưởng và chuyển đổi nó thành lư tưởng
mà ngày nay thế giới chịu đau khổ − đó là điều không thể
tránh khỏi. Việc áp đặt các ư tưởng được giải thích theo quan
điểm con người và theo hạ trí này dưới h́nh thức các ư thức
hệ giới hạn đă tạo ra hiệu quả đau khổ cho con người. Họ cần
phải học cách xâm nhập vào ư tưởng đích thực đang nằm sau
lư tưởng của họ và học cách giải thích ư tưởng đó một cách
chính xác dưới ánh sáng linh hồn của họ, ngoài việc dùng các
phương pháp vốn có sự đảm bảo và chuẩn nhận của Ḷng Bác
Ái. Thí dụ không có ảo tưởng rằng ư tưởng được diễn đạt
trong câu nói “mọi người đều b́nh đẳng như nhau” là một sự
kiện cần được nhấn mạnh. Câu này được những người có
khuynh hướng dân chủ b́nh đẳng nhận ra. Thực ra, đó là câu
nói về một sự kiện, nhưng khi không có việc cân nhắc các ư
tưởng quan trọng như nhau đối với sự tiến hóa, đối với các
thuộc tính của nhân loại và đối với các tính chất tôn giáo và
quốc gia, th́, ư tưởng căn bản chỉ nhận được áp dụng có giới
hạn. Đó là các hệ thống ư thức hệ bị cưỡng đặt của thời đại
chúng ta và của ngày nay, và sự tăng trưởng nhanh chóng các
ảo tưởng về ư thức hệ, tuy thế lại đặt nền tảng vào một ư
tưởng chân chính – cho mỗi cái và cho tất cả chớ không có
ngoại lệ nào. Lại nữa, đó không phải là ảo tưởng mà sự phát
triển tâm thức Christ (bồ đề tâm) là mục tiêu của gia đ́nh hân
loại, nhưng khi ư thức đó được giải thích bằng các thuật ngữ
theo uy quyền tôn giáo và do những kẻ mà bồ đề tâm nơi họ
cho đến nay chưa được phát triển, nó chỉ trở nên một ư niệm
đẹp đẽ và thường là sự thúc đẩy bạo hành và như thế tức khắc
rơi vào lănh vực ảo tưởng.Tôi đưa ra hai minh họa này, trong số nhiều minh họa có
thể có để cho bạn có thể hiểu được ảo tưởng đến bằng cách
nào, chúng phát triển và sau rốt biến mất ra sao; như thế bạn
có thể có một tiêu chuẩn nào đó để so sánh, nhờ đó hiểu được
giá trị tương đối của cái chân và cái giả, của cái tạm thời ngay
trước mắt và của cái vĩnh cửu căn bản của thực tại.
Do đó, điều hiển nhiên đối với bạn là các phân cảnh thấp
hay phân cảnh cụ thể của cơi trí sẽ thu đạt hay chất chứa được
– qua các thời đại – một số lớn tư tưởng, đă được đưa ra dưới
h́nh thức các lư tưởng, khoác lấy chất trí, được bảo dưỡng
bằng sinh lực của những người đă hiểu biết được ít nhiều sự
thật của ư tưởng khi họ có khả năng diễn đạt và họ đă mang
lại cho các lư tưởng này tầm quan trọng của khả năng tạo ra
h́nh tư tưởng của họ và sự chú tâm có định hướng của họ, tất
nhiên hàm ư là năng lượng của lư tưởng được đưa ra th́ có
giới hạn bởi v́ – như bạn biết – năng lượng theo sau tư tưởng
(energy follows thought).
Các h́nh tư tưởng này trở thành các mục tiêu hướng đến
cái mà thực tại chủ quan, tức con người, đạt tới và y tự đồng
hóa trong một thời gian dài; y tự hướng tới các h́nh tư tưởng
này, như vậy làm cho chúng có sinh khí và mang lại sự sống
và sự tồn tại cho chúng. Chúng gắn bó với y; chúng chi phối
các phản ứng và các hoạt động của y; chúng nuôi dưỡng bản
chất ham muốn của y và tất nhiên chiếm một sự quan trọng
không đúng mức, tạo ra một tường rào (dày thưa khác nhau,
tùy theo mức độ huyền đồng) giữa con người đang luân hồi
với thực tại vốn là Bản Thể đích thực của y.
Ở đây tôi không cần ghi thành từng mục bất cứ cái nào
trong số các h́nh tư tưởng thông thường này và các trạng thái
của ảo tưởng trí tuệ và thuộc cơi trí. Giờ đây, tôi không muốn
bạn nghĩ rằng ư tưởng được thể hiện, mà chúng ta gọi lư
tưởng, chính đó là một ảo tưởng. Ư tưởng chỉ trở thành lư
tưởng khi nó được xem như là một cứu cánh trong chính nó
thay v́ là những ǵ mà về bản thể, được xem như là phương
tiện cho một cứu cánh. Một lư tưởng, khi được hiểu đúng và
sử dụng đúng, sẽ mang lại sự trợ giúp tạm thời hướng đến
việc đạt được một thực tại tức thời và có thể sớm xảy ra, đó
chính là mục tiêu mà con người hay nhân loại, bất cứ lúc nào,
cũng cần đạt đến. Ngày nay, ư tưởng trước mắt nhân loại là
thiết lập trở lại (trên một ṿng xoắn ốc cao hơn) mối liên hệ
tinh thần vốn đặc trưng cho nhân loại trong t́nh trạng ấu trĩ,
trong t́nh trạng sơ khai. Sau đó, được hướng dẫn khôn khéo
và thái độ đầy t́nh phụ tử của Thánh Đoàn và các thầy tu
được điểm đạo của thời ấy, con người biết được ḿnh thuộc
vào một gia đ́nh duy nhất – một gia đ́nh có nhiều huynh đệ −
và đạt được điều này nhờ sự cảm nhận và ư thức về giác quan
đă mở mang. Ngày nay dưới tên gọi T́nh Huynh Đệ, ư tưởng
tương tự đang t́m kiếm h́nh thức trí tuệ và thiết lập mối liên
hệ tinh thần đổi mới (ư tưởng) qua việc luyện tập các mối liên
hệ đúng đắn giữa con người (lư tưởng). Đây là mục tiêu trước
mắt của nhân loại.
Những diễn tŕnh tiến hoá tự nhiên mà chúng ta
đang xem xét sẽ lập tức làm sáng tỏ sự tranh luận về
những đặc tính của những chiều đo Không Gian. Nhưng
tạm thời, có lẽ cũng cần nêu ra ư nghĩa của sự linh cảm
lành mạnh, tuy hăy c̣n thiếu sót, nó đưa đến việc sử
dụng câu “chiều đo thứ tư của Không Gian trong các
giới Huyền học và Khoa học hiện đại (1). Để bắt đầu,
tưởng không cần phải giải thích rơ rằng Không Gian lẽ
tất nhiên không thể đo lường về bất cứ hướng nào. Câu
nói trên chỉ là một câu nói vắn tắt, đáng lẽ phải nói một
cách đầy đủ hơn là “chiều đo thứ tư của VẬT CHẤT trong
Không Gian” (“Fourth dimension of MATTER, in Space”) (2).
Nhưng cũng c̣n là một câu thiếu sót, v́ rằng quả thật
đúng là cơ tiến hoá có mục đích đưa đến cho chúng ta sự
hiểu biết về các đặc tính mới mẻ của vật chất, nhưng
những đặc tính mà chúng ta đă quen thuộc thật ra c̣n
nhiều hơn là ba chiều đo. Những đặc tính của vật chất
phải luôn luôn có liên quan trực tiếp với giác quan của
con người. Vật chất có qui mô, màu sắc, sự vận chuyển
(chuyển động của phân tử), hương vị tương đương với
những giác quan hiện tại của con người, và vào thời kỳ
mà nó hoàn toàn phát triển một đặc tính mới nữa, tạm
thời hăy gọi nó là tính “THÂM NHẬP”
(“PERMEABILITY”), đặc tính này sẽ tương hợp với giác
quan mới của con người tạm gọi là “NHĂN QUAN
THÔNG SUỐT” (“NORMAL CLAIRVOYANCE”) hay
Nhăn Thông. Như vậy, khi một tư tưởng gia táo bạo đi
t́m một chiều đo thứ tư để giải thích hiện tượng vật chất
đi xuyên qua vật chất, th́ thật ra cái mà họ thiếu là đặc
tính thứ sáu của vật chất. Ba chiều đo thật ra chỉ thuộc về
một đặc tính của vật chất, đó là qui mô (extension); quan
niệm b́nh dân thông thường luôn luôn phản đối ư niệm
cho rằng sự vật dưới bất cứ h́nh thái nào, lại có thể có
nhiều hơn ba chiều đo, là bề dài, bề rộng, bề sâu. Những
danh từ này, ngay cả danh từ chiều đo đều thuộc về một
b́nh diện tư tưởng, một giai đoạn tiến hoá, một đặc tính
vật chất. Bao giờ mà c̣n có những qui luật cố định trong
phạm vi tài nguyên Vũ Trụ, để áp dụng cho vật chất, th́
người ta vẫn chỉ có thể đo lường nó theo ba chiều mà
thôi. Và kể từ lúc mà ư niệm “sự đo lường” lần đầu tiên
chiếm một vị thế trong sự hiểu biết của con người, th́
người ta chỉ có thể áp dụng cách đo lường trong ba chiều
mà thôi. Nhưng quan niệm trên không thể phủ nhận sự
thật rằng, trải qua ḍng thời gian, khi mà khả năng con
người càng tăng trưởng, th́ những đặc tính của vật chất
cũng sẽ tăng lên nhiều hơn như vậy. Trong khi đó, thành
ngữ này c̣n sai lầm hơn nhiều so với cả câu nói quen
thuộc : mặt trời “mọc” hay “lặn”.
Bây giờ, chúng ta hăy trở lại việc nghiên cứu sự tiến
hoá của vật chất qua các Cuộc Tuần Hoàn (Rounds). Vật
chất trong Cuộc Tuần Hoàn thứ Hai, như trên đă nói, có
thể quan niệm một cách bóng bẩy như là có hai chiều đo.
Nhưng ở đây lại c̣n có một nghi vấn khác nữa. Câu nói
bóng bẩy mơ hồ trên có thể được coi như tương đương
với đặc tính thứ hai của vật chất, ứng hợp với giác quan
thứ hai của con người. Nhưng hai giai đoạn tiến hoá
tương liên này có liên hệ đến những phương thức đang
diễn ra trong phạm vi của một Cuộc Tuần Hoàn mà thôi.
Sự nối tiếp nhau giữa những khía cạnh sơ khai của Thiên
Nhiên liên quan tới sự nối tiếp của những Cuộc Tuần
Hoàn cũng có liên hệ, như đă nói ở trên, với sự phát
triển của những “Nguyên Tố” (“Elements”) – theo ư
nghĩa huyền môn - : Lửa, Gió, Nước, Đất. Chúng ta chỉ
mới ở trong cuộc Tuần Hoàn thứ Tư và bảng liệt kê hăy
c̣n ngừng lại ở bốn Nguyên Tố. Tŕnh tự đề cập đến các
Nguyên Tố này trong câu vừa nêu trên, thật là chính xác
đối với các mục đích Nội môn cũng như theo Giáo Lư Bí
Truyền (Secret Teaching). Milton thật là chí lư khi đề cập
tới “các quyền năng của Hoả, Phong, Thuỷ, Thổ”; Trái
Đất như chúng ta biết hiện nay không hề tồn tại trước
Cuộc Tuần Hoàn thứ Tư, cách đây nhiều trăm triệu năm
khi bắt đầu có Trái Đất địa chất (geological Earth). Giảng
lư dạy: “trong khi có Cuộc Tuần Hoàn thứ Nhất, Địa Cầu
cháy rực, nguội lạnh và chói lọi, chẳng khác nào các con người
và con thú tinh anh của nó”- đây là điều mâu thuẫn hoặc
nghịch lư theo quan điểm của khoa học hiện nay – “trong
ṿng Cuộc Tuần Hoàn thứ Hai, nó chói sáng, trọng trược
hơn, trong ṿng cuộc Tuần Hoàn thứ Ba, nó giống như là
nước”. Các Nguyên Tố đă bị đảo ngược.
Những trung tâm tâm thức (the centres of
consciousness) (sẽ phát triển trong nhân loại như chúng
ta đă biết) của con người trong cuộc Tuần Hoàn thứ Ba
đă đến giai đoạn nhận thức Nguyên Tố thứ ba là chất
Nước. Nếu bắt buộc phải rút ra các kết luận về các dữ
kiện do các nhà địa chất học cung cấp, th́ ắt hẳn ta sẽ
bảo rằng không hề có nước thật sự, ngay cả trong thời kỳ
Thán Kỷ (Carboniferous Period). Ta được biết rằng các
khối Carbon không lồ, xưa kia vốn bàng bạc dưới dạng
acid carbonic trong khí quyển, đă bị cây cỏ hấp thụ, c̣n
một phần lớn chất khí đó lại được trộn lẫn trong nước.
Nay, nếu quả thực là thế, nếu chúng ta tin tưởng rằng
hết thảy lượng acid carbonic vốn cấu thành những loại
cây đă tạo ra than béo, than gầy v.v.. và tiến hoá tạo
thành đá vôi v.v.. nếu chúng ta phải tin rằng tất cả các
điều này đă diễn ra vào thời kỳ ấy trong bầu khí quyển
dưới dạng hơi, th́ ắt hẳn phải có các biển và đại dương
acid carbonic lỏng! Nhưng thế th́ dựa vào giả thuyết
này, làm thế nào mà các Thời đại Devon và Silur (the
Devonian and Silurian Ages) – các Thời đại của loài cá
và loại nhuyễn thể - lại có trước được Thời đại carbon ?
Vả chăng áp suất khí quyển đă phải vượt quá nhiều trăm
lần áp suất của bầu khí quyển hiện nay. Làm thế nào mà
các cơ thể, cho dù đơn giản như cơ thể của một vài loài
cá và loài nhuyễn thể có thể chịu nổi? Chúng tôi khuyên
độc giả nên quan tâm tới một tác phẩm tuyệt vời của
Blanchard bàn về Nguồn gốc của Sự Sống, trong đó ông
có chứng tỏ một vài điều mâu thuẫn và lẫn lộn quái gở
trong các thuyết của các bạn đồng nghiệp của ḿnh.
Các giác quan của con người trong cuộc Tuần Hoàn
thứ Tư đă thêm chất Đất như một trạng thái vật chất vào
ba Nguyên Tố trong giai đoạn biến đổi hiện tại của
chúng.
Nói tóm lại, không một Nguyên Tố nào trong ba
Cuộc Tuần Hoàn trước đây có trạng thái giống như bây
giờ. LỬA trước kia có thể là AKASHA thuần tuư, Vật
Chất bản sơ, “Đại Nghiệp” (“Magnum Opus”) của các
Đấng Sáng Tạo và Kiến Tạo, loại Tinh Tú Quang (Astral
Light) mà Éliphas Lévi đầy nghịch lư đă gọi một mạch là
“Cơ Thể của Chúa Thánh Thần” và kế đó là
“Baphomet”, “Con dê bán thư bán hùng Mendes”
(“Androgyne Goat of Mendes”); PHONG (AIR) chỉ là
Nitrogen, “Linh Khí của những Kẻ đội Ṿm Trời” (theo
lối nói của các nhà Thần bí Hồi giáo); THUỶ (WATER) là
loại lưu chất nguyên thuỷ cần để tạo ra một “Linh Hồn
Sống Động” (theo Moses). Và điều này có thể giải thích
rơ ràng t́nh trạng tương phản và các phát biểu phản
khoa học trong Sáng Thế Kư. Cứ thử tách rời chương một
ra khỏi chương hai, giải thích chương một như là một
Thánh kinh của các tín đồ duy Elohim, và chương hai
như là một Thánh kinh của tín đồ duy Jehovah măi về
sau này, nếu thuyết minh theo lối “ư tại ngôn ngoại”,
chúng ta sẽ thấy cùng một tŕnh tự xuất hiện các tạo vật,
nghĩa là Hoả (Quang), Phong, Thuỷ và Nhân (tức Địa).
Ấy là v́ câu sau đây trong chương một (của Elohim),
“Thoạt đầu, Đức Chúa Trời Khai Thiên tịch địa” là một
câu dịch sai; đó không phải là “thiên và địa” mà là cơi
trời lưỡng phân, Thượng Thiên và Hạ Thiên, tức là sự
phân tích của vật chất nguyên thuỷ - vốn có phần trên là
ánh sáng, c̣n phần dưới (Vũ Trụ biểu lộ) là bóng tối – ra
hai phần vô h́nh và hữu h́nh đối với các giác quan của
chúng ta. “Đức Chúa Trời ngăn cách ánh sáng với bóng
tối” và rồi tạo ra bầu trời (Phong). “Hăy lấy một bầu trời
ở giữa nước, phân cách nước với nhau” nghĩa là “phân
cách nước ở dưới bầu trời [vũ trụ biểu lộ hữu h́nh] với
nước ở trên bầu trời [các cơi tồn tại vô h́nh đối với chúng
ta]”. Trong chương hai (duy Jehovah), cây cỏ được tạo ra
trước nước, chẳng khác nào trong chương một, ánh sáng
được tạo ra trước mặt trời. “Đức Chúa Trời khai thiên
tịch địa tạo ra mọi loại cây ngoài đồng trước khi nó mọc
dưới đất, tạo ra mọi loại cỏ ngoài đồng trước khi nó tăng
trưởng, ấy là v́ Đức Chúa Trời (Lohim) đă không tạo ra
mưa trút xuống đất v.v…”- nếu ta không chấp nhận lối
thuyết minh nội môn th́ câu trên thật là phi lư, ngớ
ngẩn. Cây cối được tạo ra trước khi chúng mọc dưới đất
– v́ bấy giờ không có đất như hiện nay – c̣n cỏ ngoài đồng
đă tồn tại trước khi nó tăng trưởng như hiện nay, vào
cuộc Tuần Hoàn thứ Tư.[8:13:11 PM] minh546melinh nguyen: linh hồn thuyết giảng lưu mĩ linh
[8:15:44 PM] minh546melinh nguyen: https://m.youtube.com/watch?v=UCByM9OXYVg
[8:30:50 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/channel/UC-CseMcLwhUpzynfhTqtSHA