Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 14 tháng 5 năm 2016

 
[6:17:46 PM] Thuan Thi Do: GLDCT

Người cuồng tín không biết đức tính này nên y thất bại măi, trong khi Nhà Huyền Bí Học lại luôn luôn thành công. V́ không phân biệt được việc nào trọng hệ với việc nào không trọng hệ nên người cuồng tín không chịu nhân nhượng ngay cả những việc không ra ǵ. Y làm cho những kẻ đối thoại với y bực tức nên họ không chịu theo y dù y có lư và mặc dù mục tiêu chính của y thực sự là quan trọng. Nếu bạn khéo léo, họ có thể ngoan ngoăn theo bạn cũng như con mèo. Bữa kia tôi có quan sát một gương nhỏ này, một người đàn ông cố gắng kéo con ḅ đi tới, tự nhiên con vật quị bốn chân xuống, dơng đuôi lên và hết sức tŕ lại. Nếu người này khôn ngoan, y thôi kéo; con vật cũng không c̣n tŕ lại, rồi y vuốt ve nó và nói vài câu khích lệ nó, y sẽ làm cho nó ngoan ngoăn theo y. Đây là một bài học quí báu cần phải lĩnh hội. Nếu những kẻ khác không chịu làm theo như ư bạn, bạn hăy t́m nguyên nhân ở nơi bạn. Thường thường bạn sẽ nhận thấy rằng chính thái độ của bạn làm cho kẻ khác nghịch với bạn. Cách tôi hành động như vầy. Trong chỗ kia, những sự hành động của tôi đưa đến những sự đụng chạm, những sự xích mích và những sự khó khăn, tôi thong thả suy nghĩ về điều đó để khám phá ra v́ đâu tôi đă gây ra lư sự, rồi tôi cố gắng t́m một phương pháp khác. Phương pháp này có hiệu quả hơn là bắt kẻ khác đi theo con đường của bạn. Chắc chắn là bạn có thể ép buộc họ đến một mức độ nào đó, nhưng theo nguyên tắc, làm như thế không tốt và trên thực tế sự chống đối và khó khăn sẽ v́ đó mà sinh ra. Điều này chứng tỏ thiếu hẳn đức tính của Nhà Lănh Đạo, một năng lực mà Đức Thầy muốn chúng ta phải có trong tương lai. Các Ngài mong mỏi chúng ta biết cách d́u dắt kẻ khác, chớ không phải dùng sức mạnh lôi kéo họ.

C. W. L. Trong khoảng bảy trăm năm nữa, nhiều người trong chúng ta sẽ có dịp hoạt động cho sự phát triển của Giống Dân Chính Thứ Sáu. Trong khi chờ đợi, chúng ta có nhiều việc phải làm để chuẩn bị cho nhân loại đón tiếp Đức Chưởng Giáo lâm phàm. Khi Ngài đến, vài người trong chúng ta c̣n sống và chúng ta sẽ làm việc dưới sự chỉ huy của Ngài. Do đó, chúng ta phải có những đức tánh của nhà lănh đạo, mà trước hết th́ nhà lănh đạo cần phải khéo léo.
Nhà Huyền Bí Học không hề bỏ dở một nhiệm vụ quan trọng nào, luôn luôn chung cuộc y sẽ thành công, mặc dù y có thể thất bại hay tạm thời rút lui. Cuộc cách mạng Pháp cho chúng ta một bằng chứng. Những người chủ trương giải phóng cho nước Pháp không thể kiềm chế nổi cuồng vọng của nhân dân; sự tàn sát và tội ác tràn lan. Ngôi sao lặn trong máu huyết một thời gian. Bạn đừng tưởng rằng các Đấng Cao Cả tán đồng những hành vi phi lư, sự hăng say tàn sát, sự đê tiện và độc ác không thể tả, sự phản bội, sự khủng bố, tóm lại là tất cả những sự ghê tởm cùng tột trong một thời kỳ khủng khiếp này. Quyền hành lọt vào tay một đám dân đen quá điên tiết bởi sự chuyên chế, áp bức đê tiện và họ tỏ ra thấp kém hơn loài thú vật. Bạn đừng bao giờ tưởng tượng rằng các Ngài đang làm việc cho nền văn minh lại tán thành sự tàn ác lạ thường đó. Tuy nhiên, về sau, các Ngài thành công do một phương sách khác. Ngày nay nước Pháp và nhiều nước khác đều có được sự hoàn toàn tự do nhờ dân tộc của họ đă tranh đấu. Tất cả những cuộc cải cách vĩ đại do các Ngài khởi xướng, tất cả những công nghiệp khác do các Ngài đảm trách đều diễn tiến như thế. Dù sự thắng lợi không luôn luôn đến tức khắc, nhưng sau cùng tất cả đều hoàn thành.
Chính chúng ta phải thực hiện điều này; đừng bao giờ tự cho ḿnh đă thất bại và lúc nào cũng cứ thi hành bổn phận. Nhưng muốn có kết quả tốt, chúng ta phải đạt được nghệ thuật giúp đỡ kẻ khác một cách khéo léo. Nhiều người thật ưu tú, muốn sai khiến thiên hạ một cách nghiêm khắc, nhưng đó không phải là phương sách hay. Phải chỉ cho kẻ khác biết hạnh phúc, sự vui vẻ, sự vinh quang của tương lai của nhân loại và công nghiệp mà các Đức Thầy thực hiện; như thế, họ sẽ theo chúng ta. Nếu bạn không thỏa thuận với vài người th́ bạn hăy t́m kiếm lỗi của bạn. Bạn đừng bận tâm về những khuyết điểm của họ, dù chúng có nhiều đi nữa, mà bạn hăy t́m nơi bạn điều ǵ ngăn cản không cho bạn phù hợp với họ. Xem xét khá kỹ lưỡng có lẽ bạn sẽ khám phá ra vài điểm nào đó.
Hăy t́m kiếm coi việc nào đáng làm và con phải nhớ rằng không nên xét đoán những sự việc theo giá trị bề ngoài của chúng. Thà làm một việc nhỏ mọn mà hữu ích liền cho công việc của Chơn Sư c̣n hay hơn làm một công việc lớn lao mà thế gian gọi là tốt. Chẳng phải phân biệt cái nào hữu ích với cái nào vô ích là đủ, mà c̣n phải biết điều nào hữu ích nhiều với điều nào hữu ích ít.
A. B. Như tôi đă nói, những việc nào thực sự đáng làm thường ít ai lo. Người ta lại chú ư đến những việc không ra ǵ. Vậy người đệ tử có bổn phận tập phân biện để khỏi mất th́ giờ khi muốn làm tất cả những việc vô ích, chúng chiếm hết th́ giờ của người thế gian.
Bây giờ đến một điểm tế nhị hơn: đừng xét đoán một việc theo tính cách trọng đại của nó. Về phương diện nhân sinh, những hành vi của nhà chính trị, có thể rất vĩ đại, nhưng theo quan điểm Đức Thầy, chúng chẳng quan trọng ǵ, mà chỉ là hạt bụi trên bánh xe. Một việc nhỏ mọn kia do một kẻ vô danh thực hiện có thể vô cùng vĩ đại hơn, nếu nó hoàn thành phù hợp với công việc của Đức Thầy.
Rồi đến sự phân biệt c̣n tế nhị hơn nữa: là mức độ hữu ích. Bạn không thể làm tất cả công việc, bạn phải hoàn thành việc nào mà theo ư bạn nó giúp ích Đức Thầy của bạn nhiều hơn hết. Những ǵ giúp ích nhân loại là phụng sự Đức Thầy, nhưng th́ giờ và năng lực của bạn có hạn, khi bạn có quyền lựa chọn th́ hăy chọn việc hữu ích nhiều hơn cả. Đức Thầy đă đưa ra một gương kiểu mẫu khi Ngài nói về sự nuôi dưỡng Linh Hồn của con người hơn là nuôi dưỡng thân xác. Giúp đỡ Linh Hồn tức là bạn diệt tận gốc rễ của mọi đau khổ ở Trần gian, v́ nguồn gốc của chúng nó là sự vô minh và ích kỷ.
Nuôi kẻ nghèo là một việc tốt đẹp, cao quí và hữu ích. Nhưng mà nuôi linh hồn những người đó lại c̣n cao quí và hữu ích hơn nữa. Người nào giàu cũng nuôi xác thân được cả, duy có người hiểu biết mới nuôi được linh hồn mà thôi.
[6:20:05 PM] Thuan Thi Do:
C. W. L. Đôi khi người ta trách Hội Thông Thiên Học không lo những công việc phước thiện, nhân đạo, như việc phát thực phẩm và quần áo cho người nghèo. Vài Chi Bộ của chúng ta đă hoạt động nhiều về mặt này, nhưng đó không phải là công việc chánh của họ. Người giàu có và nhân từ nào cũng có thể bố thí, nhưng nhiều việc chỉ có người hiểu biết mới làm được mà thôi. Có lẽ người ta sẽ cho rằng chúng ta không được khiêm tốn khi tự cho ḿnh là "những người hiểu biết", nhưng thật ra chúng ta không hề tự hào về việc đó. Người ta cũng dễ thấy một nhóm người trung hậu, nhân từ không thaønh hề biết đến Thông Thiên Học, song tŕnh độ trí thức của họ cao hơn phần đông chúng ta rất xa. Sở dĩ chúng ta đă nghiên cứu những vấn đề này v́ nhân quả đặt để như thế; chúng ta biết nhiều hơn họ v́ họ không tham cứu chúng nó sâu xa. Nhiều người rất thông minh, có linh tính sùng đạo, nếu họ biết cách điều khiển tinh lực như chúng ta, họ sẽ tiến bộ nhanh chóng. Rồi có lẽ họ sẽ tiến hơn chúng ta; riêng về phần chúng ta, chúng ta sẽ hoan nghinh họ, chúng ta vui mừng v́ sự tiến bộ của họ, bởi v́ trên Đường Đạo không hề có sự ganh tị và mỗi người đều tán thưởng sự tiến bộ của bạn ḿnh.
lao để cho chúng ta biểu dương. Nếu chúng ta không truyền bá những kiến thức đó cho kẻ khác được hiểu biết, chúng ta giữ riêng để thụ hưởng tất cả; như việc giải thoát những nỗi lo lắng, khổ đau, hiểu biết những vấn đề khó khăn, th́ chúng ta lại bắt chước người đàn ông trong Thánh Kinh Cơ Đốc, y vùi lấp tài năng y. Nhưng nếu chúng ta hết sức ban rải ánh sáng mà chúng ra đă thụ lănh và giúp đỡ mọi người bằng tất cả những phương tiện, như thế ít ra chúng ta mới chứng tỏ được tài năng của ḿnh. "Người hiểu biết" có thể lấy sự hiểu biết của y để nuôi dưỡng Linh Hồn của những kẻ nghèo cũng như những kẻ giàu: đó là công việc thực tế, như việc nuôi dưỡng xác thân trên phương diện vật chất vậy. Đâu là nguyên nhân của tất cả những sự khốn cùng, đau khổ trên Thế gian này? Chính là sự vô minh và ích kỷ vậy. Nếu chúng ta chống lại sự vô minh và tánh ích kỷ bằng cách tŕnh bày cho kẻ khác hiểu biết những luật của đời sống và chỉ cho họ thấy tại sao họ cần phải vị tha, th́ chúng ta đă làm nhiều lắm rồi, đặng bảo đảm sự tiện nghi và hạnh phúc cho con người trên cơi Thế gian này, dù cho trên phương diện vật chất, chúng ta không thể làm được việc đó, bằng cách phân phát lương thực cho họ. Không ai lại nghĩ rằng điều đó chẳng phải một việc tốt đẹp, cần thiết và không nên làm. Những nhu cầu hiện nay đ̣i hỏi những sự cố gắng của chúng ta, nhưng mà sự tiêu hủy hết nguyên nhân của mọi sự đau khổ c̣n là một công việc lớn lao hơn nữa. Chúng ta phải làm những ǵ mà những người chỉ giúp đồng bào họ tại cơi Trần không thể làm được.
Ở mọi thời kỳ mà sự minh triết và sự hiểu biết có những tiếng nói về vấn đề này, th́ những người hiểu biết được miễn làm những nhiệm vụ khác để có thời giờ truyền giáo. Nếu bạn có đọc về những Công Vụ của các sứ đồ Thiên Chúa giáo bạn sẽ thấy rằng trong nhà thờ Thiên Chúa giáo thuở xưa, tài sản đều là cộng đồng (của chung) và trong lúc phân phối lương thực mà gặp điều khó khăn, th́ các tín đồ thường xin các nhà truyền giáo giải quyết những cuộc tranh tụng và chia phần ăn cho họ. Những vị sứ đồ trả lời rằng: "Chẳng lẽ chúng tôi bỏ lời Chúa để dọn bàn "[27], rồi các Ngài nói với các vị Cơ Đốc khác nên chỉ định trong nhóm những kẻ đảm nhiệm công việc đó và sự quyết định của họ sẽ là qui luật, chớ không nên mong chờ ở những nhà sứ đồ việc lo lắng về phương diện hoàn toàn vật chất của đời sống v́ sứ mạng của các Ngài là tŕnh bày giáo lư. Lo lắng về mặt vật chất không phải là điều nên xao lăng, nhưng mà những kẻ hữu trách có biệt tài phải được chỉ định về công việc đó, v́ họ không thể dạy dỗ được.
[6:34:31 PM] Thuan Thi Do:
A. B. V́ là Hội viên Thông Thiên Học, chúng ta có những sự hiểu biết mà người ngoài đời không có. Vậy sự truyền bá Thông Thiên học là bổn phận duy nhất của chúng ta. Những người trong chúng ta chưa sẵn sàng làm nhiệm vụ đó như diễn thuyết, viết sách vở hoặc truyền bá giáo lư bằng những cách nào khác, th́ trong khi chuẩn bị nên làm những công việc thuộc loại khác. Đối với những người không thể truyền giáo, tôi có lập một ban Phụng Sự. Người tân Hội viên nào cũng có thể hoạt động trong đó, chỉ có một điều cấm kỵ đối với Hội viên là sự ăn không ngồi rồi. Mọi người đều phải tích cực tham gia vào công việc của Đức Thầy.
có thể học hỏi giáo lư Thông Thiên Học và có thiện cảm với nó nếu giáo lư này được tŕnh bày cho họ một cách rành rẽ. Đó là sự biểu hiện cái trách nhiệm nặng nề của những người đă hiểu biết giáo lư Thông Thiên Học. Vậy chúng ta phải có khả năng và chuẩn bị để truyền bá Thông Thiên Học, mỗi khi có cơ hội thuận tiện đưa đến. Nhiều người có thể bắt đầu mở mang sự học hỏi Thông Thiên Học ngay bây giờ cũng như trong hai mươi kiếp tới. Đành rằng, đó cũng là vấn đề Nhân Quả của họ, nhưng chính Nhân quả của chúng ta là tạo ra một cơ hội để tŕnh bày giáo lư Thông Thiên Học cho họ, c̣n họ có chấp nhận hay không là việc riêng của họ. Ngày nào mà chúng ta chưa làm hết sức ḿnh th́ ngày đó chúng ta không thể biết được Nhân Quả của họ có cho phép họ được trợ giúp hay không.
Nếu con hiểu biết rồi, th́ bổn phận của con là phải giúp kẻ khác giác ngộ. Nhưng dù con có khôn ngoan thế mấy đi nữa, con cũng c̣n nhiều điều phải học hỏi trên Đường Đạo. Ở đây cũng c̣n thiếu chi điều con phải học hỏi. Vậy con hăy phân biện và chọn lựa thật kỹ càng cái nào đáng ra công học hỏi. Sự hiểu biết nào cũng hữu ích và một ngày kia con sẽ hiểu biết tất cả. Mà khi nào con biết được có một phần th́ con phải giữ ǵn sao cho phần đó hữu ích hơn hết. Đức Thượng Đế vốn minh triết và Ngài cũng rất từ bi; hễ con được minh triết nhiều chừng nào th́ do con, Ngài càng dễ biểu hiện nhiều chứng nấy. Vậy th́ con phải học hỏi, nhưng trước hết con nên học hỏi điều nào giúp con hữu ích cho thiên hạ nhiều hơn hết.
C. W. L. Ở đây Đức Thầy khuyên nên học hỏi, nhưng Ngài nói với đệ tử Ngài phải biết chọn lựa điều nào giúp ḿnh đặng ḿnh giúp đỡ lại kẻ khác. Tôi tưởng lời khuyên này có nghĩa là trước nhất phải cố gắng hiểu Thông Thiên Học cho thấu đáo, ngoài ra c̣n phải có kiến thức và giáo dục hiện đại của con người trí thức. Tôi biết trong Hội Thông Thiên Học có nhiều Hội viên không có học thức v́ nhiều lư do khác nhau, nhưng họ rất đúng đắn và rất tận tâm. Họ nói rằng: "Tại sao chúng ta phải chịu những sự phiền toái của giáo dục? Chúng ta muốn đi đến chỗ thâm sâu của Chân lư này và tŕnh bày rành rẽ chúng nó ". Đúng thế, nhưng mà những người thiếu giáo dục chắc chắn sẽ tŕnh bày giáo lư ấy dưới một h́nh thức không phù hợp với những người có giáo dục và có kiến thức về văn hóa, nên làm cho họ dang ra xa chúng ta và tránh xa chúng ta. Tôi nghe nói rằng một người có trực giác đứng trước một vấn đề tŕnh bày vụng về, y sẽ vượt qua h́nh thức để nhận lấy Chân lư ẩn tàng bên trong. Nhưng rủi thay! Không phải mọi người đều có trực giác và chúng ta không có quyền nhượng bộ tánh lười biếng của chúng ta để tạo thêm một chướng ngại cho người nào có thể ưa thích vấn đề đó: chúng ta có bổn phận phải tŕnh bày Chân lư hết sức rành mạch.
Con phải kiên tâm chăm chú vào sự học hỏi của con, không phải để cho kẻ khác tưởng là con khôn ngoan, mà cũng không phải cốt để hưởng hạnh phúc của sự khôn ngoan, nhưng chỉ v́ người khôn ngoan mới có thể giúp đời một cách khôn khéo. Dù con có chí lớn muốn giúp đỡ thế mấy đi nữa, nếu con dốt nát th́ chắc là con làm hại đời nhiều hơn là làm lợi.
A. B. Đó là lời khuyên bảo đặc biệt đối với các Hội viên c̣n trẻ của chúng ta. Tôi thường gặp nhiều học sinh Trung Học trẻ tuổi khi tiếp thu được tinh thần mới th́ tỏ ra tha thiết muốn giúp đời và lắm khi muốn thôi học. Họ hỏi: "Sự học này có ích ǵ cho chúng tôi? Trong những trường hợp như thế tôi luôn luôn cho lời khuyên này: "Em nên tiếp tục học hành, và thành một người trí thức. Có thể trong những môn học của em có nhiều thứ không quan trọng mấy, nhưng sự đào luyện trí tuệ là công việc cực kỳ quan trọng. Đó là điều lợi ích của việc học hành của em, nó sẽ làm cho Cái Trí em biết suy luận hợp lư và xác đáng. Nếu em không tự khép ḿnh vào kỷ luật tinh thần đó, sau này công việc của em sẽ bị trở ngại ".
[6:35:01 PM] Thuan Thi Do:
Chỉ biết giáo lư Thông Thiên Học thôi th́ chưa đủ đâu. Nếu bạn muốn giúp người khác hiểu biết, bạn phải rèn luyện trí tuệ để có thể tŕnh bày những Chân lư đó một cách đúng đắn. Cách tŕnh bày vấn đề của một người phản ảnh ngay sự thiếu giáo dục của y. Trong những môn của tôi học hỏi trước kia, chỉ có môn khoa học làm cho tôi đẹp ư hơn hết. Trước hết nó đă giúp tôi tŕnh bày mọi vấn đề một cách có mạch lạc và hợp lư khiến cho những thính giả có học thức và có giáo dục chịu nghe tôi. Kế đó nó đă cung cấp cho tôi nhiều tỷ dụ làm cho thính giả có cảm tưởng tốt, bởi v́ chúng được trích ra từ những đề tài rất dễ t́m bằng chứng.
Những bậc niên trưởng trong chúng ta có thể giúp rất nhiều các bạn trẻ tiếp xúc với Ngài; tránh việc làm nguội lạnh ḷng nhiệt thành của họ, các Ngài giải thích một cách khôn khéo và tử tế sự quan trọng của việc đạt cho được cái điều Thế gian gọi là sự giáo dục. Khi hoạch đắc được những Chân lư cao siêu th́ người ta có hơi xem thường những sự học hỏi ở bậc thấp này. V́ vậy cho nên Đức Thầy mới nói với người đệ tử trẻ tuổi và việc mở mang trí thức c̣n lâu lắm mới được hoàn toàn như sau: "Con phải kiên tâm chăm chú vào sự học hỏi của con ".
C. W. L. Lịch sử đă chứng thật cả trăm lần rằng lời khuyên này là đúng. Nhiều người tử tế, có rất nhiều hảo ư lại phạm những lỗi lầm rất đau thương, khiến cho hành vi của họ, dù cho lư do nào, cũng gây ra những tai hại nhiều hơn một sự tấn công ở bên ngoài. Công việc của Thông Thiên Học lắm khi bị tổn thương v́ những sự tŕnh bày sai lạc và cẩu thả. Chúng ta không muốn cho thiên hạ nói xấu Thông Thiên Học v́ những lỗi lầm hoặc những khuyết điểm riêng của chúng ta. Nếu người ta giao cho bạn một công việc nào của Hội mà bạn tỏ ra bất tài, làm không xong th́ hăy làm lại và cố gắng hoàn thành công việc ấy. Người ta bảo bạn đọc một bài chăng, nếu bạn tỏ ra bất lực, th́ hăy tập đọc cho suôn sẻ. Nếu bạn không biết viết một bài diễn văn th́ chẳng bao lâu bạn sẽ thành công khi bạn có đầy đủ kiến thức và chịu khó sắp đặt đề tài. Trong mọi trường hợp bạn cũng nên chọn một công việc và cố gắng làm cho xong xuôi. V́ là nhà Thông Thiên Học, chúng ta có bổn phận phải biết văn phạm và biết cách nói cho đúng mẹo luật, như vậy chúng ta mới có thể tŕnh bày Chân lư này một cách hấp dẫn cho những người mà chúng ta muốn giúp đỡ. Tất cả những Chân lư dù là Chân lư cao siêu nhất, cũng có thể bị lu mờ bởi một lối tŕnh bày vụng về và sai lệch. Về phương diện này, chúng ta có bổn phận phải làm hết sức ḿnh. Sự giáo dục rất cần thiết cho chúng ta nếu chúng ta muốn tŕnh bày những Chân lư này đúng với bản tính của chúng.
[6:50:49 PM] Thuan Thi Do: PHẢI TUYỆT ĐỐI CHÂN THẬT
Phải biết phân biện điều chơn với điều giả, phải tập sao cho hết sức đúng đắn trong tư tưởng, trong lời nói và trong việc làm.
A. B. Chúng ta có thể tự hỏi, nếu chúng ta không noi theo tư tưởng của Đức Thầy, cũng như lời nói của Ngài, th́ tại sao ở đây lại có lời khuyên bảo này. Sự phân biệt giữa điều chơn và điều giả chẳng phải đến đầu tiên hay sao? Nếu Đức Thầy chỉ đề cập đến điều đó ở đây mà thôi là chính v́ việc đạt được sự ngay thật hoàn toàn rất khó. Ngài nói phải tuyệt đối ngay thật và rất khó mà ngay thật hoàn toàn trong tư tưởng, trong lời nói và trong việc làm. Như bạn đă chú ư đến điều này, chính là tư tưởng được kể trước nhất; theo thứ tự Huyền Bí Học, th́ tư tưởng đứng đầu, rồi mới đến lời nói và việc làm. Đức Thế Tôn, Đức Phật của chúng ta cũng theo thứ tự đó, khi Ngài nói: Chánh tư duy, chánh ngữ và chánh nghiệp.
Trước nhất là trong tư tưởng. Việc này không phải dễ, v́ trong đời có biết bao nhiêu tư tưởng lầm lạc, có biết bao nhiêu sự dị đoan phi lư, hễ người nào để cho chúng chi phối th́ không bao giờ tiến bộ được.
C. W. L. Chúng ta tưởng rằng trong Thông Thiên Học; chúng ta đă xóa bỏ hẳn được sự dị đoan. Tôi không dám chắc là luôn luôn đúng như thế. Tôi thấy h́nh như một sự dị đoan về Thông Thiên Học vẫn có thể phát sinh. Ai tin một điều nào đó "bởi v́ nó ở trong Thánh Kinh Cơ Đốc (Bible)" chắc chắn là y mê tín, v́ sự tin tưởng của y không có một nền tảng thích đáng. Mà khi nói rằng: "Chính Bà Blavatsky đă nói như thế" hoặc "Cái đó có ghi trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền", th́ cũng không thoát khỏi sự mê tín. Nhưng có một sự khác biệt, bởi v́ chúng ta có nhiều bằng cớ về sự hiểu biết của Bà Blavatsky do Bà thốt ra hơn là sự hiểu biết của Thánh Paul hoặc những tác giả xưa chẳng hạn. Nhưng đây không phải là vấn đề do Bà Blavatsky nói hay do Ông Saint Jacque hoặc Ông Saint Pierre nói. Chúng ta phải hiểu một tư tưởng, rồi tự đồng hóa với nó, vươn lên tới nó và để cho nó nẩy nở trong ḷng chúng ta. Ngày nào chúng ta c̣n đọc suôn như con két, th́ ngày đó những ư niệm này là những sự dị đoan vậy. Tin tưởng vào một Chân lư có thể là một sự dị đoan, nếu sự tin tưởng đó không có một nền tảng đúng đắn cũng như căn cứ vào lời quả quyết của tác giả này hay tác giả nọ. Khi ư niệm đă thắm nhuần trong tâm trí của chúng ta rồi, chúng ta có thể nói được rằng: "Nó là thành phần của tôi; nó thuộc về tôi; tôi biết tại sao tôi tin; do đó sự tin tưởng của tôi sáng suốt chớ không phải là điều dị đoan ". Tôi e rằng, có nhiều sự tin tưởng không khôn ngoan về Chân lư trong nhiều trường hợp.
[7:00:33 PM] Thuan Thi Do: bài 4 phút 42:42


http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-02.htm
[7:01:25 PM] Thuan Thi Do: Ở đây, chúng tôi tin là nhà nghiên cứu về Ai Cập lỗi lạc
này đang tiến quá xa. Các giáo điều ngoại môn có thể là đă
thường bị biến đổi, c̣n các giáo điều nội môn th́ không bao
giờ. Ông đă không kể tới tính bất di bất dịch thiêng liêng của
các chân lư sơ khai, chỉ được thiên khải trong các bí pháp của
Điểm Đạo. Các tu sĩ Ai Cập đă quên mất nhiều, họ đă chẳng thay
đổi điều ǵ. Sự thất truyền một phần giáo lư sơ khai là do ở
những sự bất đắc kỳ tử của các Đạo Trưởng (the sudden
deaths of the great Hierophants), các Ngài đă quá cố trước
khi mà các Ngài có th́ giờ tiết lộ hết tất cả cho những người
kế vị, hầu như là thiếu hẳn các di sản minh triết. Song họ đă
duy tŕ được trong các nghi thức và giáo điều của ḿnh các
giáo lư chủ yếu của Giáo Lư Bí Nhiệm.
  Như thế, trong Chương của Tử Vong Kinh mà Maspero
đă đề cập tới, ta thấy 1) Osiris nói rằng Ngài là Toom – lực
sáng tạo trong thiên nhiên, ban cấp h́nh hài cho vạn hữu,
chơn linh và nhân loại, tự sinh, tự tại – xuất phát từ Noon,
con sông trên trời được mệnh danh là Cha-Mẹ của Chư Thần
(Father-Mother of the Gods), thần linh bản sơ, vốn là Hồng
nguyên khí hay Thái uyên (Chaos or the Deep), có thấm nhuần
Tinh Thần vô h́nh. 2) Ngài đă t́m thấy Shu, thần lực thái
dương, trên nấc thang của Thành phố thứ Tám (hai h́nh
vuông Thiện và Ác) và Ngài đă hủy diệt các Đứa Con Nổi
Loạn (the Children of Rebellion), các nguyên khí ác nơi Noon
(Hồng nguyên khí – Chaos). 3) Ngài là Lửa và Nước nghĩa là
Noon, Tổ Phụ Nguyên Thủy (the Primordial Parent) và Ngài
đă tạo ra Chư Thần từ tứ chi - mười bốn vị Thần (hai lần bảy)
bảy vị Thần tà đạo và bảy vị Thần chánh đạo – bảy Chơn
Linh Bản Lai Diện Mục (the seven Spirits of the Presence) của
tín đồ Thiên Chúa giáo và bảy Chơn Linh Tà Đạo (the seven
dark Evil Spirits). 4) Ngài là Luật Tồn Tại và Hiện Tồn,
Bennoo, tức Chim Phượng Hoàng, Con Chim Phục Sinh
trong Vĩnh cửu, trong đó Đêm nối tiếp Ngày và Ngày nối tiếp
Đêm - một điều ám chỉ tới các chu kỳ tuần hoàn của sự phục
sinh của vũ trụ và sự tái sinh luân hồi của con người. V́ điều
này c̣n có thể có nghĩa là ǵ nữa? “Hành giả (the Wayfarer)
trải qua hàng triệu năm, là tên của một vị và Đấng Cao Xanh
(the Great Green) [Nước Nguyên Thủy hay Hồng nguyên
khí] là tên của một vị khác”, một Đấng sinh hóa hàng triệu
năm liên tiếp, Đấng kia hấp thu chúng để rồi phục hồi chúng.
5) Ngài nói về Bảy Đấng Quang Huy (the Seven Luminous
Ones), tháp tùng Đấng Chúa Tể, Osiris, Ngài cầm cân nảy
mực ở Amenti (Luyện ngục).
 Nay người ta đă vạch rơ rằng tất cả những điều này đă
là cội nguồn của các giáo điều Thiên Chúa giáo. Những điều
mà dân Do Thái nhận được từ Ai Cập, thông qua Moses và
các Điểm đạo đồ khác, th́ về sau đă thành ra lộn xộn, lệch lạc
rồi; thế mà, những ǵ Giáo hội nhận được từ cả hai, lại c̣n bị
thuyết minh lệch lạc nữa.
Song hệ thống của dân Do Thái, trong bộ môn đặc biệt
này của biểu tượng học, - nghĩa là ch́a khóa để giải các bí
nhiệm của thiên văn học liên quan tới các bí nhiệm về sinh
dục và sự thụ thai - nay đă được chứng tỏ là đồng nhất với
các ư niệm trong các tôn giáo cổ truyền, chúng đă phát triển
yếu tố sùng bái sinh thực khí của thần học. Hệ thống các số
đo linh thiêng của dân Do Thái, được áp dụng vào các biểu
tượng tôn giáo, th́ cũng - trong mức độ các phép phối hợp
h́nh học và số học - giống như là các số đo của Hy Lạp,
Chaldea và Ai Cập, v́ nó được người Do Thái chọn dùng
trong các thế kỷ nô lệ và cam chịu sự đô hộ của Chaldea và
Ai Cập.(1) Hệ thống này ra sao? Tác giả quyển Nguồn Gốc của

1 Như chúng tôi đă nói trong bộ Nữ Thần Isis Lộ Diện, quyển II,
trang 438-439: ”Đến nay, bất chấp mọi tranh căi và công tŕnh
nghiên cứu, lịch sử và khoa học vẫn c̣n mù tịt về nguồn gốc của
dân Do Thái. Họ có thể là những người Chandălas bị lưu đầy của
cổ Ấn Độ, ‘những người thợ nề’ (‘bricklayer’s) mà Vyasa (soạn
kinh Veda) và Đức Bàn Cổ đă đề cập tới, hoặc là những người
Phoenicians của sử gia Herodotus, hoặc là các vị vua Hyksos của
sử gia Josephus, hoặc là các hậu duệ của những người chăn chiên
Pali, hoặc là một sự phối hợp của các giống dân trên. Thánh kinh
mệnh danh người Tyrians như là một dân tộc có cùng nguồn gốc,
và đ̣i hỏi là họ phải bị thống trị…. Song dù họ đă là ǵ đi nữa, th́
họ cũng trở thành một dân tộc lai giống, chẳng bao lâu sau thời
Moses, v́ Thánh kinh cho thấy là họ kết hôn tự do không những là

với người Canaanites, mà c̣n với mọi chủng tộc khác mà họ đă
từng tiếp xúc.”


Kích Thước đă tin chắc rằng: “Nhờ vào một cách dùng kỹ xảo
về ngôn từ, các Thánh thư của Moses nhắm mục đích đề ra
một hệ thống số học và h́nh học của khoa học chính xác, nó
sẽ được dùng như là một nguồn gốc của các số đo. “Piazzi
Smyth cũng tin như vậy. Một vài học giả đă t́m thấy là hệ
thống này và các kích thước này giống hệt như các kích thước
được dùng trong khi xây dựng Đại Kim tự Tháp; nhưng cũng
chỉ một phần thế thôi. Trong quyển Nguồn Gốc của Kích
Thước, Ralston Skinner nói “Nền tảng của các kích thước này
là tỷ số Parker.”


[8:18:29 PM] Thuan Thi Do: trang 36 cuốn 2


 
[8:44:49 PM] Thuan Thi Do: GLTVT
Chúng ta sinh ra trong thể xác nầy hoặc thể xác khác ;nó là kết quả những hành động của chúng ta trong nhiều kiếp trước, và nếu thiên nhiên ban cho chúng ta các quyền năng tâm linh, th́ chúng ta có thể chắc chắn rằng ḿnh đă t́m các hoạch đắc nó bằng cách nào đó trong các kiếp trước. Ngày nay, nhiều nhà thần nhăn có quan năng được khai mở một cách dễ dàng mà không trùng hợp với một sự tiến hóa cao về tinh thần, chính trong kiếp trước họ đă có kinh nghiệm ấy, như các Nữ Vu ( Vestates - thiếu nữ giữ đền thờ lửa ) ở Hy Lạp và La Mă, những nhà Yogi Ấn Độ kém tiến hóa hoặc những nhà"phù thủy trị bệnh " trong các bộ lạc bán khai khác nhau, và sau cùng những nhà " nữ tiên tri " của thời trung cổ ; về vấn đề nầy luôn luôn có một sự phức tạp thật lớn lao.
Những ǵ xảy ra cho các nhà thần nhăn nầy, chiều hướng về đời sống tinh thần của họ sẽ ra sao, tất cả những điều ấy một phần lớn tùy thuộc vào những người mà nghiệp quả tạo nên sự liên lạc với họ. Nếu nghiệp quả đó khá tốt, họ sẽ gặp được Thông Thiên Học, họ sẽ có dịp thu hoạch vài khái niệm liên quan đến những quyền năng đă nảy sinh và tiếp thu được một sự huấn luyện trong trường Bí Giáo về tính chất của những đức tính sơ khởi, sự tinh khiết về thể chất và đời sống thấm nhuần từ điện đă được quy định cho mọi nhà huyền bí học chân chánh. Như thế, sau đó không bao lâu họ có thể khai mở những quan năng tâm linh một cách an toàn và sẽ giúp đỡ thật đắc lực cho nhân loại.
Đằng khác, nếu họ làm quen với Thần linh học, họ sẽ hoàn toàn dấn thân vào một chiều hướng khác thường dắt họ vào con đường đồng cốt tiêu cực, nghĩa là trái hẳn với mục đích của chúng ta.
Nhiều người muốn theo khoa huyền bí học giả hiệu để luyện phép thần thông hầu thỏa măn tham vọng cá nhân của họ, đó là con đường mang lại những sự nguy hiểm ngặt nghèo. Khi th́ họ tự đặt ḿnh vào một t́nh trạng thụ động và mời gọi những thực thể vô danh thuộc cơi Trung Giới đến xâm chiếm hào quang hoặc các cơ quan của họ để sử dụng chúng ; khi th́ họ dấn thân vào những phương pháp luyện tập Hatha- Yoga ( phần chính gồm trong phép luyện khí công ) mà rủi thay, đă được phổ biến nhiều trong thế giới Tây phương từ ba chục năm nay. Sự tập luyện nầy thường gây ra sự rối loạn trầm trọng về tinh thần và thể chất. C̣n nếu tiếp xúc được với thế giới nội tâm, th́ họ chỉ vượt qua các cảnh thấp của cơi Trung Giới là cao nhất, mà ở đây người ta không thể chờ đợi một ảnh hưởng xây dựng nào.
Về phương pháp thứ hai hay cách dùng thuốc, trong quyển giảng lư của bộ Yoga Sutras, có một ghi chú của Đức Vyasa cho rằng những hạng người A-tu- la ( Asuras ) hay dùng đến cách nầy để đánh thức những quan năng thần thông. Hạng người A-tu­-la trái với hạng người Tu-la ( Suras ) và người ta có thể gọi một cách gần đúng họ là hạng người vô tín ngưỡng ; hạng Tu-la ( Suras ) là những người sống gần Thần Thánh ; họ làm việc cho cơ tiến hóa Trời định.
Patanjali khuyên chúng ta không nên theo phương pháp nầy, Ngài chỉ kê ra những phương cách có thể đạt được phép thần thông. Nghiên cứu bộ Yoga Sutras, người ta nhận thấy Ngài chỉ thừa nhận phương pháp chót trong năm phương pháp kể trên - đó là phương cách căn cứ trên sự đại định (samadhi ).
Chúng ta có thể hiểu một phần nào tác dụng của thuốc trên thể xác khi nó được dùng để đánh thức những quan năng tâm linh, nếu chúng ta nhớ lại rằng ở giống dân chánh thứ tư thần nhăn được khai mở do hệ thống giao cảm thần kinh rất phổ biến. Trong thời kỳ đó lớp vỏ Thể Vía chưa được tổ chức hoàn bị để dùng như một thể hay một phương tiện để ư thức, đáp ứng một cách tổng quát với cảm giác do những vật trong cơi Trung Giới gây ra. Các ấn tượng phản chiếu lại trong những trung tâm giao cảm của xác thịt đến nỗi trong thể xác ư thức nhận được cùng một lúc những ấn tượng thuộc cơi Trung Giới và hồng trần thường không thể phân biệt giữa hai loại ấy. Nói cho đúng, trong buổi đầu của giống dân nầy và giống Lemurian hoạt động của hệ giao cảm thần kinh mạnh mẽ hơn hệ năo tủy rất nhiều. Do đó những kinh nghiệm thuộc về cơi Trung Giới đóng một vai tṛ lớn lao hơn những kinh nghiệm ở cơi trần. Nhưng từ đó hệ năo tủy trở nên cơ cấu ư thức mạnh nhất trong thể xác ; do đó con người xoay dần dần sự chú ư đến những kinh nghiệm ở cơi trần, chúng đă cảm nhiễm y càng lúc càng gia tăng một cách sâu sắc. Sau cùng, v́ lư do đó, hệ giao cảm thần kinh đă ngưng dần việc giữ vai tṛ trung gian của những ấn tượng thuở trước ; vai tṛ hiện tại của nó là không can thiệp bằng ư chí, đảm nhiệm nhiều chức vụ của các cơ quan mà con người không cần chú ư đến nữa, sự sinh hoạt của nó thuộc về tinh thần, cảm xúc và tâm linh hơn là vật chất.
[8:49:45 PM] Thuan Thi Do:
Vậy sự dùng thuốc chứng tỏ hai điều bất lợi : không những nó gây rối loạn cho các cơ năng b́nh thường của cơ thể và đem hệ giao cảm thần kinh lại một ưu thế không cần thiết, mà đứng trên phương diện hoạch đắc quyền năng tâm linh nó c̣n đánh thức hệ thần kinh nầy ( hệ giao cảm ) và làm cho nó ư thức tại cơi hồng trần một lần nữa khả năng ghi nhận những ấn tượng đến từ cơi Trung Giới. Những ấn tượng nầy thường đến từ các cảnh thấp của cơi Trung Giới, mới quy tụ mọi khí thể của cơi ấy và mọi loài tinh hoa có vai tṛ kích thích t́nh dục và những ham muốn thấp hèn. Đôi khi chúng đến từ những vùng hơi cao hơn của thú vui xác thịt, như những lạc thú được mô tả trong quyển tiểu thuyết nổi tiếng của Dumas có nhan đề là Monte Cristo hoặc trong " Lời thú tội của một người ghiền á phiện " của Quincy ; tuy nhiên ở đây ít thấy chúng hơn ở những nơi khác.
Tất cả điều nầy trái với cơ tiến hóa được quy định cho nhân loại. Mỗi người đều có thể hoạch đắc thần nhăn và những linh năng tương tợ khác, nhưng không phải bằng cách đó. Trước hết chúng ta phải phát triển Thể Vía và Thể Trí hầu có thể sử dụng chúng làm vận cụ ư thức trên những cơi tương ứng. Sau đó chúng ta có thể đánh thức những Luân Xa ( the chakras) của cái Phách. Các Luân Xa nầy sẽ giúp cho việc truyền những kiến thức quư báu thu hoạch được nhờ các thể cao ấy xuống tâm thức thuộc cơi trần. Nhưng tất cả những điều nầy phải thực hiện đúng lúc và theo cách chỉ dạy của Đức Thầy. Bạn hăy nhớ đến đoạn của vị Huấn Sư nói như sau đây trong quyển Dưới Chơn Thầy : "Đừng ham muốn những phép thần thông ".
[8:50:26 PM] Thuan Thi Do: Phương pháp thứ ba nhằm sử dụng những câu thần chú (mantras ). Danh từ nầy áp dụng cho vài công thức có quyền năng được dùng trong lúc tham thiền hay trong những nghi thức tế lễ và thường được lập đi lập lại không ngừng. Người ta nhận thấy chúng trong những nghi lễ Thiên Chúa Giáo cũng như ở Đông phương, như chúng tôi đă giải thích trong quyển Khoa Thánh Lễ ( The Science of Sacraments ). Vậy nhiều tôn giáo đă sử dụng vài âm thanh và kết hợp chúng với những h́nh ảnh, biểu tượng, kư hiệu và những điệu bộ, có khi với những vũ điệu.
Phương pháp thứ tư là lối tu khổ hạnh. Danh từ Tapas thường được kết hợp với sự khổ hạnh tột cùng, có thể thấy ngay trong những sự kiện con người tự hành hạ ḿnh, chẳng hạn như đưa một cánh tay lên cho đến khô khan, hoặc nằm dài trên bàn chông nhọn. Những sự thực hành nầy chắc chắn mở mang ư chí, nhưng người ta có thể đạt được kết quả ấy bằng những phương pháp khác tốt đẹp hơn. Những phương pháp Hatha Yoga vấp phải sự bất lợi lớn lao là ngăn cản việc dùng xác thân để phụng sự nhân loại, mà đối với công nghiệp của Chơn Sư không có việc ǵ quan trọng hơn. Ư chí vẫn có thể phát triển tốt đẹp bằng cách đương đầu với những sự khó khăn của đời sống do thiên nhiên và nghiệp quả đưa đến ; chúng ta không cần phải tạo thêm những phương pháp khác.
Trong Kinh Gita, Đức Krishna lên tiếng chống sự mê tín dị đoan bằng những lời lẽ gắt gao :" Những sự thực hành nghiêm nhặt, lối tu khổ hạnh kinh sách không cho phép, đầy ḷng tự kiêu và ích kỷ, bị mănh lực của sự ham muốn và đam mê lôi cuốn, trí tuệ lu mờ, chẳng những họ hành hạ những yếu tố tạo nên xác thân của họ, mà c̣n hành hạ chính Ta nữa, v́ Ta ngự bên trong thể xác đó, nên biết rằng những kẻ đó là A-tu-­la, là những quỷ có khuynh hướng ấy [4] ". Sự phi lư như thế không thể tạo nên sự khổ hạnh ( tapas ) thực sự. Danh từ nầy có nghĩa là " sức nóng ". Áp dụng vào đức hạnh con người, nó có nghĩa gần tương đương với chữ " effort” (cố gắng) . Về phương diện nầy giáo lư trên h́nh như có nghĩa thật sự như sau : " Hăy thực hiện những ǵ bạn biết là tốt đẹp để cho thể xác đừng chú ư đến sự khoan khoái giản dị của nó. Đừng để cho tật lười biếng, thói ích kỷ hay sự lănh đạm ngăn cản bạn làm những ǵ có thể giữ ǵn xác thân của bạn được mạnh khoẻ, cường tráng hầu làm tṛn nhiệm vụ của nó dưới thế gian” [5]. Trong Kinh Gita, Đức Krishna nói :
" Tôn kính các Đấng Thiêng Liêng, các bậc trưởng thượng , các bậc đạo sư, các bậc hiền giả, mến chuộng sự khiết bạch, chánh trực, thanh liêm và hồn nhiên đều được xem như là sự khổ hạnh của xác than”.
" Lời nói không gây ưu phiền, chơn chánh, dễ thương và hữu ích và sự nghiên cứu Thánh Kinh được xem là sự khổ hạnh về lời nói “.
" Niềm vui tinh thần, sự thăng bằng, trầm mặc, chủ trị bản ngă, tâm khiết bạch là những đặc tính, được gọi là sự khổ hạnh về tâm hồn " [6].
[9:05:44 PM] Thuan Thi Do: Các định nghĩa trên đây được giảng dạy do Đấng mà hầu hết người Ấn Độ xem như hóa thân vĩ đại nhất của Thiêng Liêng, không có ǵ giống như lối thực hành ghê gớm như đôi khi chúng ta thấy nhiều sự kiện thật buồn thảm.
Phương pháp thứ năm là lối nhập định mà quyển Kim Huấn Thư đă khuyến cáo. Cũng như trong bộ Yoga Sutras và các tác phẩm cổ điển tương tợ khác, pháp nhập định phải thực hành sau pháp định trí (dharana) và tham thiền (dhyana), theo sự phiên dịch thông tường có nghĩa là sau sự tập trung tinh thần và quán tưởng ( meditation ), c̣n nhập định có nghĩa là trầm mặc tư tưởng ( contemplation ). Chỉ phiên dịch bằng một chữ một thành ngữ Bắc Phạn thường không được hoàn măn. Qua nhiều thời đại, những danh từ Phạn ngữ đă trở nên phức tạp một cách kỳ lạ, nghĩa của chúng đă trở thành phong phú với thật nhiều tiểu tiết mà người ta không thể dịch ra một thành ngữ Anh văn nào. Phương thức duy nhất để hiểu các thuật ngữ Bắc Phạn nầy là nghiên cứu chúng trong cả bản văn và trong các tác phẩm cổ điển.
Những phép thần thông chẳng những có thể chia thành hai hạng cao và thấp thỏi, mà c̣n chia thành hai loại như quan năng và quyền năng. Thế giới ảnh hưởng đến chúng ta do các giác quan, do quan năng thị giác, thính giác, vân vân, nhưng về phía chúng ta, chúng ta cũng ảnh hưởng đến cơi trần. Sự hỗ tương ảnh hưởng nầy cũng được nhận thấy trong những sinh hoạt siêu vật chất ( ở những cơi cao hơn cơi trần ). Chúng ta nhận những ấn tượng do những quan năng mới khai mở của Thể Vía và Thể Trí ; và cũng nhờ những thể nầy chúng ta mới có thể hoạt động được. Những Kinh sách Ấn Độ thường đề cập đến tám thứ pháp thần thông : 1. anima, quyền năng biến thành nguyên tử để một vật trở nên nhỏ như thế hầu nghiên cứu ; 2. mahima, quyền năng hóa ra to lớn để t́m hiểu những vật vô cùng to tát không bị trở ngại ; 3. laghima, quyền năng biến ra nhẹ như bông g̣n có thể bay theo gió ; 4. garima, quyền năng biến thành một vật có mật độ và trọng lượng nặng hơn cả ; 5. prapti, quyền năng di chuyển đến mọi khoảng cách, ngay cả đến mặt trăng ; 6. prakamya, mănh lực của ư chí có thể thực hiện mọi nguyện vọng và mọi ước muốn ; 7. ishatwa, quyền năng chế ngự và sáng tạo ; 8. vashitwa, quyền năng điều khiển mọi vật. Đó là "những quyền năng lớn lao", nhưng cũng c̣n những quyền năng khác được đề cập đến như sự an tĩnh và xác thân tỏa từ điện, sự kiểm soát giác quan và dục vọng, trở nên đẹp đẽ duyên dáng và đại loại như thế.
Ở thời đại ngày nay, khi nghiên cứu, chúng ta xét mọi vấn đề để theo một quan điểm thật khác biệt với những học giả Ấn Độ sống cách đây hàng ngàn năm, do đó đôi khi chúng ta khó hiểu họ. Chúng ta là người của thời đại ngày nay và được đào luyện theo khoa học, điều bắt buộc chúng ta phải có tinh thần thu xếp theo trật tự mọi kiến thức của ḿnh. Mỗi người nên cố gắng xây dựng để sử dụng riêng cho ḿnh một lư thuyết tổng quát về đời sống, thường là lư thuyết khá hồn nhiên, trong đó y t́m cách đưa vào mọi sự kiện mới thu hoạch được như trong một cái ổ. Nếu đạt được mục đích nầy, y chấp nhận sự kiện ấy ; trong trường hợp trái lại, chắc chắn y bác bỏ, dù có những bằng cớ minh xác hơn cả. Vài người hầu như có thể đồng thời tin tưởng những sự việc mâu thuẫn nhau mà không bối rối ; nhiều người khác không tin tưởng điều chi cả và họ thường rất khó nhọc trong việc xây dựng một cấu trúc tinh thần để chấp nhận một sự kiện mới - thật khó khăn đến nỗi họ thường tránh né, quên đi hoặc chối bỏ sự kiện ấy. Những huynh đệ Ấn Độ của chúng ta ngày nay dường như đă ghi nhận những điều họ quan sát được rồi gác lại đó, chứ không t́m cách liên kết chúng lại hoặc kết hợp chúng với những cơi khác nhau đă tiếp nhận chúng, hay quan năng có thể cung cấp chúng.
Trong bản kê những phép thần thông nầy chúng ta nhận biết quyền năng thứ nhứt và thứ hai một cách dễ dàng ; vấn đề chỉ là biến đổi trong tâm thức ; đôi khi chúng ta gọi chúng là quyền năng khoáng đại và giảm thiểu ; quyền năng ấy có nghĩa là làm cho tâm thức thích ứng với những vật cần sử dụng, công việc ấy đối với nhà huyền bí học lăo luyện không có ǵ khó khăn dù không phải dễ giải thích một cách chính xác phương thức tác động ấy tại cơi trần. Phép thần thông thứ ba và thứ tư đề cập đến quyền năng làm cho thân ḿnh trở nên nhẹ nhàng hay nặng nề như ư muốn ; muốn đạt được mục đích phải biết dùng năng lực có sức đẩy đối nghịch với trọng lực. Tôi không hiểu thật chắc chắn về phép thần thông thứ năm ; vấn đề có thể chỉ là quyền năng di chuyển trên cơi Trung Giới, v́ mặt trăng là giới hạn di chuyển của cơi Trung Giới ; nhưng tôi nghi ngờ nhiều hơn về năng lực định khoảng cách do ư chí. Phép thần thông thứ sáu và thứ tám chỉ tŕnh bày những sự phát triển sức mạnh của ư chí, nhưng là những sự phát triển rất phi thường ; phép thần thông thứ bảy cũng giống như thế và thêm vào đó kiến thức cần thiết để giải thể ( dematerialization ) và sự kết thể (rematerialization ) những đồ vật. Trong bản kê trên tôi không thấy sự tham khảo nào về thần nhăn, trong không gian hoặc trong thời gian.
Chúng ta nên để ư là trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh không cho rằng những phép thần thông bậc thấp hay phép thần thông thuộc về Thể Vía hay Thể Trí phải được bỏ qua hoàn toàn, mà chỉ nói rằng chúng gắn liền với những sự nguy hiểm quan trọng. Chốc nữa chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề nầy v́ muốn đạt đến đỉnh cao của chiếc thang không nên bỏ sót một nấc nào.
Ai muốn nghe và hiểu được tiếng Nada " Tiếng Vô thinh " th́ phải học cho biết bản chất của Dharana.
Phía dưới trang có hai chú thích :
" Tiếng câm " hay" Tiếng Vô Thinh " . Theo nguyên nghĩa có lẽ phải hiểu là : "Tiếng nói theo nghĩa Tâm Linh ", v́ chữ Sanskrit Nada đồng nghĩa với chữ Senzar .
Dharana là sự tập trung tinh thần mănh liệt và trọn vẹn vào một đối tượng nội tâm, đồng thời hoàn toàn tách biệt với những ǵ thuộc về thế giới bên ngoài hay cảnh giới của giác quan.

GLTVT2 phút 27:00

http://www.thongthienhoc.com/sach%20giangly%20tnvthinh.htm
[9:30:13 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=tKp-fpxWRhg
[9:59:16 PM] *** Call ended, duration 1:11:17 ***