Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 14 tháng 6 năm 2014

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[6/14/2014 6:03:04 PM] *** Group call, no answer. ***
[6/14/2014 6:04:09 PM] *** Group call ***
[6/14/2014 6:06:20 PM] Thuan Thi Do:

http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_28.jpg


The downflow of life, resulting in the formation of the causal body, is known as the Third Life Wave, or Third Outpouring, and derives from the First Logos, the eternal all-loving Father -

from Whom came also, as we have seen,the Monads themselves in the first instance.


The action of the three Outpourings in producing an individual human being is graphically represented in the well-known diagram opposite page 38 in Man Visible and Invisible, and on page 16 of The Chakras. This diagram we have ventured to modify slightly [see DIAGRAM XXI] in accordance with the further information given in The Chakras and in The Masters and The Path.

The explanation of DIAGRAM XXI is as follows:-


The First Life Wave or Outpouring, from the Third Logos or Aspect, plunges straight down into matter, the line in the drawing, indicating this, growing heavier and darker as it descends , showing how the Holy Spirit vivifies the matter of the various planes, first building the atoms, and then aggregating the atoms into elements [ as described in Chapter V ] .

Into that matter so vivified, the Second Life Wave, or Outpouring, from the Second Logos or Aspect, God the Son, descends through the First, Second, and Third Elemental Kingdoms, down to the mineral kingdom; then it ascends through the vegetable and animal to the human kingdom, where it meets the downward-

reaching power of the First Logos—the Third Outpouring, from the First Logos, or Aspect.

Meanwhile the force of the Third Logos, the First Outpouring, from the Third Aspect, after touching its lowest point, also rises again. On this path of return, or ascent, it is Kundalini, and it works in the bodies of evolving creatures, in intimate contact with the Primary or Life- Force, the two acting together, to bring the creature to the point where it can receive the Outpouring, of the First Logos, and become an ego, a human being, and still carry on the vehicles even after that. Thus we may say that we draw God's mighty power from the earth beneath as well as from heaven above, and are children of the earth as well as the sun.The two forces meet in us, and work together for our evolution. We cannot have one without the other, but if one is greatly in excess there are serious dangers. Hence , incidentally, the risk of any development of the deeper layers of Kundalini before the life in man is pure and refined.

Whilst all three Outpourings are truly the actual Life of God Himself, yet there is a vital and important distinction between the First and Second Outpourings, on the one hand and the Third Outpouring on the other hand. For the First and Second Outpourings have come down slowly and gradually through all the sub-planes, drawing round themselves the matter of each of these, and enmeshing themselves in it so thoroughly that it is scarcely possible, to discern them for what they are, to recognise them as Divine Life at all.

But the Third Outpouring flashes straight down from its source without involving itself in any way in the intermediate matter. It is the pure white light uncontaminated by anything through which it has passed.
[6/14/2014 6:06:43 PM] Thuan Thi Do: Furthermore, although in the diagram, as originally published, the Third Outpouring, was shown as coming forth directly from the Logos, yet it has in fact [as we saw in Chapter IV ] issued from Him long ago, and is hovering at an intermediate point, i.e., On the second or Anupadaka plane, where we know it as the Monad. We have therefore, ventured to modify the original diagram by inserting the triangle, representative of the Monad, in its appropriate place in the stream of the Third Outpouring.

This –"monadic inflow"---resulting in the evolution of the Monad from the animal into the human kingdom, continued up to the middle of the Fourth Race [the Atlantean], the human population thus continually receiving fresh recruits. This point represents the middle of the scheme of evolution in our Planetary Chain, and after it has passed, very few animals attain individualisation. An animal who does succeed in individualising is as far in advance of his fellows, as is the human being who attains Adeptship in advance of the average, man. Both are doing, at the middle point of evolution, what they are expected to be able to do only at the end of it. Those who achieve only at the normal time, at the end of the Seventh round, will approach their goal so gradually that there will be little or no struggle.

The Secret Doctrine, Volume I, page 205, refers to this matter when it states that after the "central turning point", of the cycle of evolution, "no more Monads can enter the Human kingdom. The door is closed for this cycle".

The student will observe that the Third Outpouring differs from others in another important respect, in that whilst the First and Second Outpourings affect thousands or millions simultaneously, the Third Outpouring comes to each one individually, only as that one is ready to receive it.

The Third Outpouring, as we have seen, has already descended as far as the Buddhic world, but comes no farther until the upward leap is made by the soul of the animal from below. Then the two flash together, and form the ego as a permanent individuality, in the manner described.

Whilst we speak of the individuality of man as being permanent, it must be understood that such permanence is relative only, for at a far later stage in evolution the man transcends it, and reaches back to the divine unity from which he came. This matter will be dealt with in a later chapter.

Recapitulating briefly, we see that the Logos sends forth three mighty waves of His Life, through His three Aspects in succession: the first shapes and ensouls matter; the second imparts qualities and builds forms; the third carries down the human Monad to unite with the forms prepared by the second.

The student should note that previous to individualisation, the fragment of the of the Group-Soul has played the part of the ensouling force. After individualisation, however, that which was the Group-Soul is converted into the causal body, thus becoming the vehicle which is ensouled by the Divine Spark which has descended into it from the higher world.

Thus that which hitherto has been the ensouling life becomes in turn the ensouled, for it builds itself into a form, symbolised in ancient mythology by the Greek idea of the Crater or Cup, and by the mediaeval story of the Holy Grail. For the Grail or Cup is the perfected result of all that lower evolution, into which is poured the wine of the Divine Life, so that the soul of man may be born. Thus, as has been said, that which had previously been the animal soul becomes in the case of man the causal body, occupied by the ego or human soul. All that has been learned in its evolution is thus transferred to this new centre of life.
[6/14/2014 6:07:12 PM] Thuan Thi Do:

Now that the causal body has been formed, the Higher or Spiritual Triad has a permanent vehicle for further evolution. When the consciousness in due time becomes able to function freely in this vehicle, the Higher Triad will be able to control and direct, far more effectively than before, the evolution, of the lower vehicles.

The earlier efforts at control are not, of course, of a very intelligent description, any more than the first movements of an infant are intelligent; although we know that there is an intelligence connected with them. The Monad is now quite literally, born on the physical plane; but he must be regarded as a baby there, a true Individuality , but an infant ego, and he will have to pass through an immense period of time before his power over the physical body will be anything but infantile.

The Soul or Ego we may consider as that which individualises the Universal, Spirit, which focusses the Universal Light into a single point; which is as it were, a receptacle into which is poured the Spirit; so that which in Itself is universal, poured into this receptacle appears as separate: always identical in its essence, but separated in its manifestation. The purpose of this separation is, as we have seen, that an individual may develop and grow; that there may be an individualised life potent on every plane of the Universe; that it may know on the physical and other planes as it knows on the spiritual planes, and have no break in consciousness; that it may make for itself the vehicles that it needs for acquiring consciousness beyond its own plane, and then may gradually purify them one by one until they no longer act as blinds or as hindrances, but as pure and translucent media through which all knowledge on every plane may come.

The process of individualisation, however, should not be conceived as merely the making of a form or receptacle, and then pouring something into it, so that that which is poured at once takes the definite outline and shape of the vessel.The real phenomenon is more analogous to the building of a solar system from a nebula. Out of the primeval matter of space, a slight mist appears too delicate almost to be called even a mist: the mist grows gradually denser as the particles aggregate more closely together; eventually shapes are formed within the mist, which, as time goes on, become more definite, until a system is formed, with a central sun and planets around it.

So is the coming of Spirit into individualisation. It is like the faint appearance of a shadow in the universal void; the shadow becomes a mist, which grows clearer and more definite, until eventually an individual comes into existence. The Soul, or individual, is thus not a thing complete at first, plunging like a diver into the ocean of matter: rather is it slowly densified and builded, until out of the Universal it becomes the individual, which ever grows as its evolution proceeds.

Thus the Third Outpouring makes within each man that distinctive "spirit of the man which goeth upward", in contradistinction to "the spirit of the beast which goeth downward"—which , being interpreted, means that while the soul of the animal pours back after death of the body into the Group-Soul to which it belongs, the divine spirit in man cannot so fall back again, but rises ever onward and upward towards the Divinity from Whom it came.

As has already been stated, the divine life represented by the Third Life Wave appears to be unable of itself to descend lower than the Buddhic plane, where it hovers like a mighty cloud, waiting for an opportunity of effecting, a junction with life of the Second Outpouring, which is rising to meet it.

Now although this cloud seems to exercise a constant attraction upon the essence below it, yet the effort which makes the union possible must be made from below. With the nature of this effort we shall deal in the next chapter.

The junction of the Third with the First and Second Outpourings is the beginning of the intellectual evolution, the coming of the Ego to take possession of his physical tabernacle, and to link to that tabernacle the Spirit which has brooded over it, which has by its subtle influence shaped and fashioned it.

Of this, H.P.Blavatsky says: "There exists in nature a triple evolutionary scheme, for the formation of the three periodical Upadhis; or rather three separate, schemes of evolution, which in our system are inextricably and inter blended at every point----

I. The Monadic, as the name implies, is concerned with the growth and development into still higher phases of activity of the Monads, in conjunction with;

II. The Intellectual, represented by the Manasa-Dhyanis [ the Solar Devas, or the Agnishvatta Pitris ], the ‘givers of intelligence and consciousness ‘ to man; and:

III. The Physical represented, by the Chhayas of the Lunar Pitris, round which Nature has concreted the present physical body…….It is the union of these three streams in him,which makes him the complex being he now is" [ The Secret Doctrine ,Volume I ,pages 203-204.]

"Man " has well been defined in Occultism as that being in the universe, in whatever part of the universe he may be, in whom highest Spirit and lowest Matter are joined together by intelligence, thus ultimately making a manifested God, who will go forth to conquer through the illimitable future that stretches before him.

Man himself, the reincarnating ego, should preferably be considered as the Thinker, rather than as Mind ; for the word Thinker suggests an individual Entity, whereas the word Mind suggests rather a vague, diffused generality.

If we consider the phases of involution and evolution in broad outline, we may think of them as consisting of seven stages. During three the Spirit descends. As it descends, it broods over Matter, imparting qualities, powers and attributes. The fourth stage stands alone, for in it Matter, now imbued with various powers and attributes, comes into manifold relations with the informing Spirit, which now enters it. This is the great battle of the universe, the conflict between Spirit and Matter, the battle of Kurukshetra, of the vast hosts of the opposing armies. In this part of the field is the point of balance. The Spirit, coming into innumerable relations with Matter, is at first overpowered; then comes the point of balance, when neither has the advantage over the other; then slowly the Spirit begins to triumph over Matter, so that, when the fourth stage is over, Spirit is master of Matter, and is ready for his ascent through the three stages that complete the seven.

In these, the Spirit organises the Matter which he has mastered and ensouled, turns it to his own purposes, shapes it for his own expression, so that Matter may become the means whereby all the powers of the Spirit shall be made manifest and active. The last three stages are thus taken up by the spiritual ascent. In tabular form, the seven stages may be indicated thus: DIAGRAM XXII is an attempt to illustrate the same ideas in graphic form.

 

http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_29.jpg

[6/14/2014 6:07:42 PM] Thuan Thi Do:
The principle of which this is a particular example, is one which recurs over and over again throughout the process of nature: for example, in the cycle of human reincarnation. The student is therefore recommended to grasp the principle clearly, as it should help him in his understanding of many other portions of the "Ancient Wisdom".

The whole course of the movement downwards into matter is called in India the pravritti marga or the path of outgoing. When the lowest point necessary has been reached, the man enters upon the nivritti marga, or the path of return. The man returns from his day's work of harvesting, bearing his sheaves with him, in the shape of the fully awakened consciousness, which enables him to be far more useful than he could have been before his descent into matter.

In the course of man's development , the intellectual evolution must for a time obscure the spiritual evolution. The spiritual has to give way before the rush of intelligence, and retire into the background for a while, leaving intelligence to grasp the reins and guide the next stages of evolution.

The Monad will begin silently and subtly to inform the intelligence, working through it indirectly, stimulating it by its energies, evolving it by a ceaseless flow of influence from within, while intelligence grapples with the lower vehicles, to be at first conquered and enslaved, but eventually to master them and to rule.

Thus for a time the spirit is obscured, maturing in silence, while the warrior intellect carries on the struggle: the time will eventually come when intellect will lay its spoils at the feet of spirit, and man, becoming divine, shall reign on ‘earth' i.e., On the lower planes, as their master, no longer their slave.

The intellect is essentially the separative principle in man, that marks off the " I " from the "not I ", that is conscious of itself, and sees all else as outside itself and alien. It is the combative, struggling, self-assertive principle, and from the plane of the intellect downwards, the world presents a scene of conflict, bitter in proportion as the intellect mingles in it. Even the passion-nature is spontaneously combative only when it is stirred by the feeling of desire, and finds anything standing between itself and the object of its desire. It becomes more and more aggressive, as the mind inspires its activity, for then it seeks to provide for the gratification of future desires, and tries to appropriate more and more from the stores of nature. But the intellect appears to be spontaneously combative, its very nature being to assert itself as different from others. Hence we find in intellect the root of separateness, the ever-springing source of divisions among men.

Unity, on the other hand, is at once felt when the buddhic plane is reached. But with that we shall deal in a much later chapter.

The student, however,must not form the idea that man is only that which functions, as mind or intellect in his causal body. In essence, as we have seen, man is a Spark of the Divine Fire, i. e., the Monad, and that Monad manifests its three aspects as Spirit in the world of Atma,as Intuition in the world of Buddhi, and as Intelligence in the world of Manas. It is these three aspects taken together which constitute the ego which inhabits the causal body, which was built from the fragment of the Group-Soul. Thus man, as we know him, though in reality a Monad residing in the monadic world, shows himself as an ego in the higher mental world, manifesting the three aspects of himself, which we designate Spirit, Intuition and Intelligence.

The ego is the man during the human stage of evolution; he is the nearest correspondence, in fact, to the ordinary and somewhat unscientific conception, of the soul. He lives unchanged [except for his growth] from the moment, of individualisation until humanity is transcended and merged in divinity. He is in no way affected by what we call birth and death, for what we commonly, consider as his life is, of course only a day in his real life. The lower bodies, which are born and die, are merely garments, which he puts on for the purposes of a certain part of his evolution.

A concise way of stating the case is to say that man is an immortal individuality, who has a mortal personality.

In the whole of man's existence, there are three definite changes which outweigh all others in importance and significance.

[1] The first of these is when, he individualises and enters the human kingdom,emerging from the animal , and beginning his career as an ego.

[2] The second is the passing of the First of the great initiations.

[3] The third is the attainment of Adeptship. With [2] and [3] we shall deal in later chapters: here we are concerned only with [1]---the attainment of individualisation.

To gain this individuality is the aim of animal evolution, and its development serves a definite purpose. That purpose is to make a strong individual centrethrough which eventually the force of the Logos can be poured out.

When such a centre is first formed, it is of course merely a baby ego, weak and uncertain. In order that it may become strong and definite, it has to be fenced round by -selfishness - the intense selfishness of the savage. For many lives a strong wall of this selfishness has to be maintained, so that within it the centre may grow more and more definite.

Selfishness may therefore be regarded as a kind of scaffolding, which is absolutely necessary for the erection of a building, but which must be destroyed as soon as the building is completed, in order that the building may serve the purpose for which it was erected. The scaffolding is unbeautiful, and, if it were not removed, the building would be uninhabitable: yet, without the scaffolding, there would have been no building at all.

The object of the creation of the centre being that, through it, the force of the Logos should radiate out upon the world, such radiation would be quite impossible if the selfishness persisted; nevertheless without the selfishness in the earlier stages a strong centre could never have, been established.

Hence in the light of this analogy, we see that even the most unlovely of qualities has its place in the scheme of evolution -at the right time. For many men, however, its work is over, and they should rid themselves of selfishness completely. It is useless and foolish to be angry with men who are selfish, for their conduct implies that what was in the savage a necessary virtue is still persisting into civilised condition. A wiser attitude to adopt towards the selfish, is to regard

them as anachronisms - survivals from prehistoric savagery, men behind the times.

 

http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_30.jpg


Diagram XXIII summarises the results of the last four chapters, showing the relative positions in the evolutionary scheme of the stages we know as the mineral Group-Soul, the Vegetable Group-Soul, the Animal Group-Soul, the Animal ready to Individualise, and the Human Being in His Causal Body.


[6/14/2014 7:06:36 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20venmanISISchapter01.htm#6chuong3
[6/14/2014 7:12:17 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG III
KẺ MÙ DẮT NGƯỜI ĐUI
- Sự trích dẫn của Huxley phái sinh từ Orohippus.
- Hệ thống của Comte và các môn đồ.
- Các nhà duy vật Luân Đôn.
- Những bộ áo thầy tu đi vay mượn.
- Vũ trụ ngoại giới là phân thân của vũ trụ nội giới.
“Mảnh gương linh hồn không thể phản chiếu được cả trời lẫn đất; và một đằng biến mất ra khỏi bề mặt của gương, c̣n một đằng phải được phàn chiếu vào sâu thẳm bên trong nó”.
ZANONI

“Vậy th́ ai đă ban cho ngươi sứ mệnh loan báo cho nhân dân rằng đấng thiêng liêng không tồn tại – người thấy có được lợi ích ǵ khi thuyết phục thiên hạ rằng một lực mù quáng chủ tŕ vận mệnh của họ và ngạc nhiên giáng xuống kẻ phạm tội ác cũng như kẻ đức hạnh.”
ROBESPIERRE (Bài diễn thuyết, ngày 7 tháng 5 năm 1794).
***************
Nhưng các kẻ thù thâm căn cố đế và ít thỏa hiệp nhất của Thần linh học chính là một tầng lớp rất may chỉ bao gồm một ít thành viên, tuy nhiên họ kịch liệt phản đối lớn tiếng hơn và khẳng định quan điểm của ḿnh bằng cách ḥ hét xứng đáng cho một chính nghĩa tốt hơn. Đây là những kẻ tự xưng ḿnh làm khoa học đối với nước Mỹ c̣n non trẻ; một tầng lớp lai căng những kẻ ngụy triết gia mà đầu chương này có nhắc tới đôi khi không có quyền được coi là học giả nhiều hơn mức sở hữu một cái máy điện hoặc đọc một bài thuyết tŕnh ấu trĩ về bệnh điên và bệnh cuồng ám trung b́nh chủ nghĩa. Nếu tin vào họ th́ những người ấy toàn là các tư tưởng gia thâm thúy và các nhà sinh lư học, bạn chắc khỏi cần phải nói chuyện tào lao về siêu h́nh học với họ; họ đều là những kẻ thuộc thuyết Thực chứng, là những kẻ đầu óc vẫn c̣n ấu trĩ miệng c̣n hôi sữa của Auguste Comte, họ hí hửng khi nghĩ rằng ḿnh lôi kéo được nhân loại lầm lạc ra khỏi cái vực sâu đen tối của sự mê tín dị đoan và để tái lại càn khôn dựa vào những nguyên tắc đă được cải tiến. Vốn là những kẻ ghê sợ tâm linh và ưa nổi giận, họ không thể chịu nổi sự sỉ nhục cay độc hơn mức khi người ta gợi ư với họ rằng thiên phú cho họ tinh thần bất tử. Nếu nghe theo họ th́ người ta ắt tưởng tượng rằng nơi những người nam nữ chẳng có phần hồn nào khác hơn là phần hồn theo “khoa học” hoặc “phần hồn không theo khoa học” cho dù cái loại phần hồn đó có thể ra sao đi chăng nữa [[84]] .
Cách đây chừng 30 – 40 năm, ở nước Pháp, Auguste Comte – một sinh viên trường Bách Khoa đă ở lại nhiều năm tại cơ sở ấy đóng vai thầy ôn tập về môn Giải tích số Siêu việt và Cơ học Thuần lư – một buổi sáng đẹp trời bừng mắt dậy với một ư tưởng phi lư là ḿnh trở thành một bậc đạo sư. Ở nước Mỹ th́ người ta có thể gặp các vị đạo sư ở bất cứ góc đường nào; c̣n ở Âu Châu th́ họ hiếm như những con chim thiên nga đen. Nhưng nước Pháp là xứ sở của những điều mới lạ. Auguste Comte đă trở thành một bậc đạo sư và cái mốt thời thượng ấy đôi khi lây nhiễm nhiều đến nỗi ở xứ Anh mực thước th́ trong một thời gian nào đó ông cũng được coi là Newton của thế kỷ thứ 19.
Bệnh dịch ấy lan tràn và chỉ trong một thời gian nó đă lan nhanh như chớp sang nước Đức, nước Anh và nước Mỹ. Nó có được các bậc Cao đồ ở nước Pháp, nhưng cơn kích động ấy chẳng kéo dài được lâu. Bậc đạo sư th́ cần tiền mà các môn đồ th́ không sẵn ḷng mở hầu bao ra. Cơn sốt hâm mộ một tôn giáo không có Thượng Đế nguội lạnh cũng nhanh khi nó bùng cháy. Trong số mọi vị tông đồ nhiệt thành của bậc đạo sư th́ chỉ c̣n sót lại đúng một vị là đáng cho ta chú ư. Đó là nhà ngôn ngữ học trứ danh Littré, thành viên của Bác học viện Pháp và rắp ranh làm thành viên của Hàn lâm viện Khoa học Pháp quốc, nhưng bị Tổng Giám mục Orleans có ác tâm cản trở ông thành một “Hàn lâm viện sĩ Pháp” [[85]] .
Nhà triết học toán học – bậc cao đạo của “tôn giáo tương lai” – giảng dạy giáo lư của ḿnh cũng chẳng khác ǵ mọi bậc đạo sư huynh đệ của thời hiện đại. Ông thần thánh hóa “phụ nữ” và dựng lên bàn thờ cho phụ nữ, nhưng vị nữ thần phải trả tiền th́ mới sử dụng được bàn thờ. Những kẻ duy lư đă cười nhạo cơn loạn trí của Fourier; họ đă cười nhạo thánh Simonist; và tha hồ chế nhạo Thần linh học. Cũng như kẻ duy lư và duy vật ấy bị thuật tu từ hùng biện của bậc đạo sư mới hớp hồn chẳng khác ǵ biết bao nhiêu con chim sẻ đầu óc rỗng tuếch bị nhựa bẫy chim bắt dính. Việc mơ ước một loại thiên tính nào đó, việc theo các điều “chưa ai biết” là một xúc cảm bẩm sinh nơi con người; v́ thế cho nên kẻ vô thần tồi bại nhất dường như cũng không miễn nhiễm được xúc cảm ấy. Bị lừa gạt bởi cái vẻ bề ngoài óng ả của con ma trơi thả mồi bắt bóng ấy, các môn đồ cứ cắm đầu đi theo nó cho tới khi họ phát hiện ra ḿnh đang lội b́ bơm trong một vũng lầy không có đáy.
[6/14/2014 7:19:45 PM] Thuan Thi Do: Núp dưới chiêu bài tự xưng là bác học, những kẻ Thực chứng của xứ sở này đă được tổ chức thành ra các câu lạc bộ và ủy ban rắp tâm nhổ bật tận rễ Thần linh học trong khi tự cho là ḿnh khảo cứu thần linh học một cách vô tư.
V́ quá nhút nhát không dám thách thức giáo hội và giáo lư Ki Tô cho nên họ ra sức làm hao ṃn cái điều mà mọi tôn giáo đều dựa vào đấy - đức tin của con người nơi Thượng Đế và tính bất tử của chính ḿnh. Chính sách của họ là chế nhạo điều cung cấp một cơ sở không thông dụng cho một đức tin như thế – Thần linh học với phép lạ. Khi tấn công vào chỗ yếu nhất của nó, họ đă bộc lộ ra sự yếu kém về phương pháp qui nạp của nó và những sự ngoa ngoắc mà ta thấy trong những học thuyết siêu việt của những kẻ tuyên truyền cho nó. Lợi dụng việc nó không được ḷng người và phô bày một ḷng can đảm vừa giận dữ vừa không đúng chỗ như ḷng can đảm của hiệp sĩ lang thang ở La Mancha, họ đ̣i hỏi người ta phải công nhận ḿnh là những nhà nhân ái và làm phước đang đè bẹp một sự mê tín di đoan quái gở.
Ta hăy xem tôn giáo tương lai mà Comte khoe khoang cao siêu hơn Thần linh học được bao lăm, và liệu các môn đồ của nó ít cần tới nơi nương náu là những nhà thương điên bao nhiêu khi họ ân cần khuyên các đồng cốt mà họ quan tâm xiết bao hăy đi tị nạn ở các nhà thương điên ấy. Trước khi bắt đầu, chúng tôi xin mọi người lưu ư cho sự thật là ¾ những đặc điểm ô nhục được phô bày trong phong trào Thần linh học hiện đại có thể được trực tiếp truy nguyên tới tận những kẻ duy vật phiêu lưu mà dám tự cho ḿnh là nhà thần linh học. Comte đă sỗ sàng miêu tả người phụ nữ tương lai được “thụ thai nhân tạo”. Bà chẳng qua chỉ là chị cả của cái lư tưởng Đa t́nh tự do luyến ái. Sự miễn nhiễm đối với tương lai mà giáo huấn của các môn đồ ngớ ngẩn của ông nêu ra đă tiêm nhiễm vào một số những kẻ ngụy thần linh học đến mức khiến cho họ tạo ra những hiệp hội sống cộng đồng. Tuy nhiên chẳng hiệp hội nào sống được dài lâu. Đặc điểm nổi bật của chúng thường là thú tính duy vật, được sơn son thếp vàng bằng một lá mỏng là triết lư kim loại Ḥa Lan, nhưng vẫn ḷi đuôi ra là một tổ hợp những lời thô tục tiếng Hi Lạp cho nên cộng đồng ấy chẳng thể nào khá hơn được là phải thất bại.
Trong quyển thứ 5 của bộ sách Nước Cộng Ḥa, Plato có gợi ra một phương pháp cải tiến giống người bằng cách loại bỏ những cá nhân không khỏe mạnh hoặc dị dạng và ghép đôi những mẩu ưu tú của cả hai giới tính. Ta không thể trông mong rằng vị “thiên tài của thế kỷ” cho dẫu là một bậc đạo sư lại có thể moi óc ra được một điều ǵ khác mới tinh.
Comte là một nhà toán học. Sau khi đă khéo léo tổ hợp nhiều chuyện không tưởng xưa cũ th́ ông bèn tô điểm cho tổng thể và cải tiến ư niệm của Plato, vật chất hóa nó để rồi tŕnh bày cho thế giới cái quái thai vĩ đại nhất đă từng xuất phát từ đầu óc của một con người!
Chúng tôi xin bạn đọc nhớ cho rằng chúng tôi không đả kích Comte trên cương vị là một triết gia mà với vai tṛ là kẻ tự xưng là nhà cải cách. Trong cái sự âm u hết thuốc chữa về những quan điểm chính trị, triết học và tôn giáo của ông, chúng tôi cũng thường bắt gặp lẻ tẻ những quan sát và nhận xét trong đó cách lập luận sâu sắc và tư tưởng đúng đắn sánh ngang với việc giải tŕnh xuất sắc. Nhưng thế rồi những thứ đó làm lóa mắt bạn chẳng khác nào những tia chớp trong đêm tối âm u để rồi một lúc sau nhấn ch́m bạn vào trong một sự tối tăm hơn bao giờ hết. Nếu được cô đọng và chấm câu trở lại cho đúng th́ xét chung nhiều tác phẩm của ông có thể gộp lại thành một bộ sách với nhiều câu kinh rất tân kỳ, định nghĩa rất sáng tỏ và thật sự tài t́nh được hầu hết những tật xấu của xă hội ta. Nhưng thật hoài công khi t́m kiếm – hoặc là qua những lời quanh co tẻ nhạt trong 6 quyển Giáo tŕnhTriết học Thực chứng của ông hoặc nhái theo giới giáo sĩ dưới dạng đối thoại: Vấn đáp về Tôn giáo Thực chứng – bất kỳ ư tưởng nào đề nghị ngay cả những phương thuốc tạm thời cho các tật xấu ấy. Môn đồ của ông gợi ư rằng giáo lư cao siêu của bậc đạo sư đâu có dự tính dành cho điều dung tục. Khi so sánh những giáo điều mà thuyết Thực chứng rao giảng với những phép thực hành nêu gương của các tông đồ th́ chúng tôi ắt phải thú nhận rằng trong thâm căn cố đế của nó có khả năng là một học thuyết nào đó rất b́nh b́nh. Trong khi bậc “cao đạo” rao giảng rằng “phụ nữ không c̣n là phụ nữ đối với đàn ông [[86]] ; trong khi lư thuyết của các nhà lập pháp thực chứng bàn về hôn nhân và gia đ́nh chủ yếu cốt ở việc khiến cho người phụ nữ “chỉ là bạn đồng hành của đàn ông bằng cách tước bỏ mọi chức năng làm mẹ của người phụ nữ”[[87]]; và trong khi học chuẩn bị cho tương lai thay thế chức năng ấy bằng cách áp sát “một lực tiềm tàng” vào “người phụ nữ trinh khiết” [[88]] th́ một số bậc tu cư sĩ lại công khai rao giảng thuật đa hôn c̣n những người khác quả quyết rằng giáo lư của ḿnh là tinh hoa của triết học tâm linh.
[6/14/2014 7:35:25 PM] Thuan Thi Do: Theo ư kiến của giới giáo sĩ La Mă – họ lao động vất vả trong cơn ác mộng măn tính về ma quỉ – th́ Comte đă hiến dâng người “phụ nữ tương lai” của ḿnh cho con “yêu râu xanh” nhập vào [[89]] . Theo ư kiến của những người phàm tục hơn th́ từ nay trở đi ta phải coi Thiên tính của thuyết Thực chứng là một con ngựa cái giống hai chân. Ngay cả Littré cũng phải đưa ra những điều hạn chế thận trọng khi chấp nhận vai tṛ tông đồ của tôn giáo mầu nhiệm này. Ông viết vào năm 1859 như sau:
“Ông Comte chẳng những nghĩ rằng ḿnh đă t́m thấy các nguyên lư, đă vạch ra các phác họa và đă cung cấp phương pháp mà c̣n suy diễn ra các kết quả và dựng nên được kiến trúc xă hội và tôn giáo của tương lai. Chúng tôi xin được dè dặt về phần thứ nh́ này, đồng thời tuyên bố rằng chúng tôi xin chấp nhận trọn cả phần thứ nhất là sự kế thừa” [[90]] .
Ông c̣n nói thêm rằng: “Trong một tác phẩm vĩ đại nhan đề Hệ thống Triết lư Thực chứng, ông Comte đă đặt nền tảng cho một triết lư [?] rốt cuộc phải thay thế cho mọi thần học và trọn cả siêu h́nh học. Một tác phẩm như thế tất nhiên phải bao gồm việc trực tiếp ứng dụng vào sự quản trị xă hội; và v́ trong đó chẳng có chi là tùy tiện và v́ chúng tôi thấy trong đó có một khoa học chân thực [?] cho nên việc tôi gắn bó với những nguyên lư khiến tôi cũng phải gắn bó với những hậu quả cốt yếu”.
Ông Littré đă tỏ ra xứng đáng là đứa con chân thực của vị đạo sư. Thật ra th́ trọn cả hệ thống của Comte đối với chúng tôi được xây dựng trên một tṛ chơi chữ. Khi họ bảo rằng “thuyết Thực chứng” th́ bạn nên hiểu đó là Chủ nghĩa Hư vô; khi bạn nghe từ ngữ trinh khiết th́ bạn nên nghĩ nó là từ ngữ dâm ô v.v. . . V́ là một tôn giáo dựa trên thuyết phủ định cho nên các tín đồ của nó khó ḷng thực hiện được nó mà hầu như không phải nói trắng khi đang ngụ ư là đen!
Littré tiếp tục: “Triết lư Thực chứng không chấp nhận thuyết vô thần v́ kẻ vô thần không phải là một đầu óc thực sự giải thoát mà c̣n là một nhà thần học theo kiểu riêng ḿnh; y giải thích về bản thể của sự vật, y biết sự vật bắt đầu như thế nào! . . . Thuyết vô thần chỉ là thuyết Phiếm thần và hệ thống này vẫn hoàn toàn thuộc về thần học do đó thuộc về bè phái thủ cựu” [[91]].
Quả thật là mất thời giờ nếu cứ trích dẫn thêm nữa những lời biện luận nghịch lư này. Comte đă đạt tới tột đỉnh của sự phi lư và tiền hậu bất nhất v́ sau khi phát kiến ra triết lư của ḿnh ông lại gọi nó là một “Tôn giáo”. Và như thường lệ, các môn đồ lại vượt quá cả nhà cải cách về mặt phi lư. Vốn là các triết gia giả định nổi bật lên trong Hàn lâm viện Mỹ của Comte, giống như con đom đóm chiếu sáng ban đêm ở bên cạnh một hành tinh, họ khiến cho ta không c̣n nghi ngờ ǵ nữa về đức tin của họ và đối chiếu “cái hệ thống sinh hoạt” ấy do bậc tông đồ người Pháp soạn thảo nên sánh với sự “đần độn” của Thần linh học; dĩ nhiên là thiên vị có lợi cho thuyết Thực chứng. Nhân tiện khi trích dẫn Cassaudiere mà không gán cho ông ta tư tưởng này, tác giả quyển Vấn đáp Tôn giáo Thực chứng ḥ hét: “Muốn hủy diệt th́ bạn phải thay thế”; và các môn đồ của ông hăm hở chứng tỏ họ đang nôn nóng muốn thay thế Ki Tô giáo, Thần linh học và ngay cả Khoa học nữa bằng cái loại hệ thống ghê tởm nào đó.
Một trong các môn đồ ấy ba hoa chích cḥe như sau: “Thuyết Thực chứng là một giáo lư tích hợp. Nó bác bỏ hoàn toàn mọi dạng đức tin thần học và siêu h́nh học; mọi dạng thuyết siêu tự nhiên và do đó cả Thần linh học nữa. Tinh thần thực chứng chân chính cốt ở việc thay v́ nghiên cứu các định luật bất di bất dịch của mọi hiện tượng th́ hăy nghiên cứu cái gọi là các nguyên nhân của hiện tượng cho dù là nguyên nhân gần hay nguyên nhân xa. Dựa vào cơ sở đó, nó cũng bác bỏ thuyết vô thần; y c̣n nói thêm khi đạo văn những câu trong tác phẩm của Littré: “V́ kẻ vô thần trong thâm tâm là một nhà thần học, kẻ vô thần không bác bỏ các vấn đề mà thần học nêu ra, chỉ bác bỏ các giải pháp của thần học đối với những vấn đề này, do đó y thật là phi lư. Đến lượt chúng tôi, những nhà Thực chứng bác bỏ vấn đề ấy dựa trên cơ sở là trí năng hoàn toàn không hiểu nổi nó và chúng ta chỉ phí sức khi hoài công mưu t́m những nguyên nhân đầu tiên và cuối cùng. Bạn thấy đấy, thuyết Thực chứng hoàn toàn giải thích [?] được thế giới, con người, bổn phận và số phận của y” [[92]] .
Điều này rất xuất sắc và giờ đây bằng cách đối chiếu, chúng tôi sẽ trích dẫn điều mà nhà khoa học thật sự vĩ đại, Giáo sư Hare, suy nghĩ về hệ thống này. Ông bảo rằng: “Xét cho cùng th́ triết lư Thực chứng của Comte chỉ là tiêu cực. Comte thừa nhận rằng ông chẳng biết ǵ về nguồn gốc và nguyên nhân của các định luật thiên nhiên; khởi nguyên của chúng hoàn toàn khôn ḍ đến nỗi mà ta chẳng hoài công bỏ ra thời gian xem xét tỉ mỉ mục đích ấy. . . Cố nhiên học thuyết của ông khiến ông rành rành là một kẻ dốt đặc cán mai về nguyên nhân của các định luật hoặc những phương tiện giúp xác lập chúng; và học thuyết ấy chẳng có cơ sở nào ngoại trừ lập luận tiêu cực nêu trên nhằm phản đối những sự kiện được nhận biết liên quan tới sự sáng tạo tâm linh. Như vậy trong khi để cho nhà vô thần chịu sự khống chế duy vật th́ Thần linh học sẽ dựng nên bên trong và bên trên cũng không gian ấy một sự khống chế có tầm quan trọng cũng như lớn lao như thời gian vĩnh hằng đối với thời gian trung b́nh của kiếp người và cũng giống như các cơi vô biên của các định tinh đối với vùng diện tích có thể ở được trên quả địa cầu [[93]] .
Tóm lại, thuyết Thực chứng dự tính tiêu diệt Thần học, Siêu h́nh học, Thần linh học, thuyết Vô thần, th...
[6/14/2014 7:42:13 PM] Thuan Thi Do:
Tóm lại, thuyết Thực chứng dự tính tiêu diệt Thần học, Siêu h́nh học, Thần linh học, thuyết Vô thần, thuyết Duy vật, thuyết Phiếm thần và Khoa học; và rốt cuộc nó phải kết liễu bằng cách tự hủy diệt ḿnh. De Mirville nghĩ rằng theo thuyết Thực chứng th́ “trật tự chỉ bắt đầu ngự trị trong tâm trí con người vào lúc mà tâm lư học sẽ trở thành một loại vật lư học trí năo, c̣n lịch sử trở thành một loại vật lư học xă hội”. Mohammed hiện đại trước hết phải giúp cho thiện nam tín nữ trút được gánh nặng về Thượng Đế và linh hồn của chính ḿnh; nhiên hậu mới vô h́nh trung moi bụng học thuyết của chính ḿnh bằng lưỡi gươm quá sắc bén là siêu h́nh học, lúc nào ông cũng nghĩ rằng ḿnh đang né tránh siêu h́nh học, vậy là hé lộ ra mọi vết tích của triết học.
[6/14/2014 7:44:21 PM] Thuan Thi Do: Vào năm 1864, M. Paul Janet, một thành viên của Bác học viện đă đọc một bài thuyết tŕnh về thuyết Thực chứng trong đó có những lời lẽ đáng chú ư sau đây:
“Có một số tâm trí được nuôi dưỡng và cấp dưỡng dựa vào khoa học chính xác và thực chứng, tuy nhiên họ lại cảm thấy có một loại xung lực bản năng hướng về triết học. Họ có thể thỏa măn được bản năng này chỉ dựa vào những yếu tố mà họ đă có sẵn trong tầm tay. Tuy nhiên, v́ họ không biết ǵ về khoa học tâm lư và chỉ nghiên cứu sơ sơ về siêu h́nh học cho nên họ quyết tâm chiến đấu chống lại cái môn siêu h́nh học cũng như tâm lư học ấy mà họ biết về môn này cũng ít như môn kia. Sau khi đă làm như thế họ cứ tưởng ḿnh đă sáng lập nên một Khoa học Thực chứng trong khi sự thật là họ chỉ kiến tạo nên một thuyết siêu h́nh mới mẻ bất toàn và què quặt. Họ nhận vơ ḿnh có thẩm quyền và không thể sai lầm vốn chỉ là thuộc tính của các khoa học chân chính thôi, những khoa học dựa vào kinh nghiệm và tính toán; nhưng họ thiếu một thẩm quyền như thế v́ các ư tưởng của họ đă khiếm khuyết th́ chớ, song le lại c̣n thuộc về cùng một lớp như những ư tưởng mà họ đả kích. V́ thế cho nên địa vị của họ rất yếu kém, các ư tưởng của họ rốt cuộc sẽ sụp đổ và chẳng bao lâu sau sẽ bị tản mác đi bốn phương” [[94]] .
Các nhà Thực chứng ở Châu Mỹ đă liên kết với nhau trong nỗ lực không mệt mỏi để lật đổ Thần linh học. Mặc dù vậy, để chứng tỏ là ḿnh vô tư, họ nêu ra những thắc mắc mới mẻ như sau: “Liệu là trong các giáo điều về sự Hoài thai Vô nhiễm, Tam vị Nhất thể và sự Biến thể có bao nhiêu điều là hợp lư, nếu chúng phải chịu cuộc trắc nghiệm của sinh lư học, toán học và hóa học? Và họ “tiến hành giải đáp rằng những điều thất thường trong Thần linh học cũng có tính phi lư đâu có ǵ quá đáng so với những đức tin rơ rệt và khả kính này”. Đúng vậy. Nhưng không có sự phi lư thần học nào cũng như sự hăo huyền thần linh học nào có thể sánh kịp sự trụy lạc và đần độn trong cái khái niệm thực chứng về việc “thụ thai nhân tạo”. V́ tự ḿnh chối bỏ mọi tư tưởng về các nguyên nhân bản sơ cũng như nguyên nhân tối hậu, cho nên họ bèn áp dụng các thuyết điên rồ của ḿnh để xây dựng nên một người phụ nữ bất khả hữu cho các thế hệ tương lai tôn thờ; họ thay thế người bạn đồng hành sống động bất tử của người đàn ông bằng tục bái vật phụ nữ của người Da đỏ thuộc Obeah, cái ngẫu tượng bằng gỗ mà hằng ngày người ta nhồi nhét trứng rắn vào để ấp cho nở ra rắn con bằng nhiệt của mặt trời!
Và thế là nếu ta được phép thắc mắc nhân danh óc phân biệt phải trái thông thường th́ tại sao thần bí gia Ki Tô giáo lại bị trách cứ là cả tin hoặc các nhà thần linh học lại bị phó thác cho Bedlam, khi một tôn giáo thể hiện sự phi lư nổi loạn như thế lại có được các môn đồ ngay cả trong hàng ngũ các viện sĩ Hàn lâm – khi những sử thi ngông cuồng như sau đây lại được thốt ra qua chính miệng của Comte và được các tín đồ của ông ngưỡng mộ: “Mắt tôi bị chói ḷa – mỗi ngày chúng càng sáng mắt ra với sự trùng hợp càng ngày càng tăng giữa sự đột phá xă hội của bí nhiệm nữ giới và sự suy thoái tâm trí của bí tích thánh thể. Đức Mẹ Đồng Trinh đă hạ bệ Thượng Đế trong tâm trí của các tín hữu Công giáo miền Nam! Thuyết Thực chứng đă ngộ ra được sự không tưởng Utopia của thời trung cổ bằng cách biểu diễn mọi thành viên của đại gia đ́nh là ḍng dơi của một bà mẹ đồng trinh không có chồng . . .” Và lại nữa, sau khi tŕnh bày phương thức tiến hành: “Sự phát triển qui tŕnh mới chẳng bao lâu nữa sẽ khiến nảy sinh ra một giai cấp không cần di truyền, thích ứng với sự sinh sản dung tục nhiều hơn sự tuyển mộ các vị lănh tụ tâm linh hoặc ngay cả các vị lănh tụ thế tục mà thẩm quyền của họ lúc đó dựa vào một nguồn gốc thật sự cao siêu không cần phải né tránh việc khảo cứu” [[95]] .
[6/14/2014 8:18:35 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiaoLyBiTruyen-NTH.pdf
[6/14/2014 9:01:39 PM] Thuan Thi Do:
Mục đích Thiền của TTH (Theosophia) là để kết hợp với Chân Ngă, hay đúng ra biểu lộ CN xuyên qua đời sống hàng ngày của con người ( Phàm nhân hay tứ thể hạ). Phật giáo chỉ gọi là Phật Tính, trong khi TTH kể ra nhiều tiến tŕnh như là Chân Ngă, Chân Thần độc lập và Chân Thần kết hợp với Thuợng Đế.
Về kỹ thuật th́ có rất nhiều, tùy theo mỗi Tôn Giáo, Trường Phái, hoặc Đạo Viện. Theo Bạch Đạo (White Brotherhood) th́ nói chung là 3 giai đoạn rốt ráo sau cùng vẫn là Định Trí, Tham Thiền và Đại Định. Trường Phái Yoga là 1 ví dụ điển h́nh.
Hiện giờ các Phương pháp đều là Thiền Đơn Thức. Trong tương lai nhân loại sẽ tiến đến giai đoạn Thiền Đa Thức, nghĩa là Tâm Thiền hay Phật Tính có thể hoạt động cùng 1 lúc trong 7 thể và 7 cơi.

Thân mến,
Manas SoD
[6/14/2014 9:11:38 PM] *** Call ended, duration 3:06:25 ***