Họp Thông Thiên Học ngày 14 tháng 1 năm 2012


[1/14/2012 6:02:54 PM] *** Conference call ***
[1/14/2012 6:20:48 PM] Thuan Thi Do:
SECTION XXVI

The Idols and the Teraphim

(Page 234) THE meaning of the “fairy-tale” told by the Chaldaean Qû-Tâmy is easily understood. His modus operandi with the “idol of the moon” was that of all the Semites , before Terah, Abraham’s father made images—the Teraphim, called after him—or the “chosen people” of Israel ceased divining by them. These teraphim were just as much “idols” as in any pagan image or statue. [ That the teraphim was a statue, and no small article either, is shown in Samuel xix., where Michal takes a teraphim (“image,” as it is translated) and puts it in bed to represent David, her husband, who ran away from Saul (see verse 13, et seq.) It was thus of the size and shape of a human figure—a statue or real idol.] The injunction “Thou shalt not bow to a graven image,” or teraphim, must have either come at a later date, or have been disregarded, since the bowing-down to and the divining by the teraphim seems to have been so orthodox and general that the “Lord” actually threatens the Israelites, through Hosea, to deprive them of their teraphim.

For the children of Israel shall abide many days without a king, . . . without a sacrifice, and without an image.

Matzebah, or statue, or pillar, is explained in the Bible to mean “without an ephod and without teraphim.” [ Op.cit., iii..4.]

Father Kircher supports very strongly the idea that the statue of the Egyptian Serapis was identical in every way with those of the seraphim, or teraphim, in the temple of Solomon. Says Louis de Dieu:

They were, perhaps, images of angels, or statues dedicated to the angels, the presence of one of these spirits being thus attracted into a teraphim and answering the inquirers [consultants]; and even in this hypothesis the word “teraphim” would become the equivalent of “seraphim” by changing the “t” into “s” in the manner of the Syrians. [ Louis de Dieu, Genesis, XXI. 19. See de Mirville, iii.257.]

Divining By Teraphim - (Page 235) What says the Septuagint? The teraphim are translated successively by e.d..a—forms in someone’s likeness; eidolon, an “astral body;” ...pta —the sculptured; .e..taf.a— sculptures in the sense of containing something hidden, or receptacles; f......— manifestations;a..fe.a.. truths or realities;µs.f.µata. or f.t.sµ....—luminous, shining likenesses. The latter expression shows plainly what the teraphim were. The Vulgate translates the term by “annuntientes,” the “messengers who announce,” and it thus becomes certain that the teraphim were the oracles. They were the animated statues, the Gods who revealed themselves to the masses through the Initiated Priests and Adepts in the Egyptian, Chaldaean, Greek, and other temples.

As to the way of divining, or learning one’s fate, and of being instructed by the teraphim, [ “The teraphim of Abram’s father, Terah, the ‘maker of images,’ were the Kabeiri Gods, and we see them worshipped by Micah, by the Danites, and others. (Judges, xvii., xviii, etc) Teraphim were identical with seraphim, and these were serpent images, the origin of which is in the Sanskrit ‘Sarpa’ (the ‘serpent’) a symbol sacred to all the deities as a symbol of immortality. Kiyun, or the God Kivan, worshipped by the Hebrews in the   wilderness, is Shiva, the Hindu Saturn. (The Zendic ‘h’ is ‘s’ in India; thus, ‘Hapta’ is ‘Sapta:’ ‘Hindu’ is ‘Sindhaya.’ (A. Wilder). “The “s” continually softens to “h” from Greece to Calcutta, from the Caucasus to Egypt,’ says Dunlap. Therefore the letters ‘k’ ‘h,’ and ‘s’ are interchangeable. The Greek story shows that Dardanus, the Arcadian, having received them as a dowry, carried them to Samothrace, and thence to Troy: and they were worshipped long before the days of glory of Tyre or Sidon, though the former had been built 2760 B.C. From where did Dardanus derive them?” Isis Unveiled. 1. 570.] it is explained quite plainly by Maimonides and Seldenus. The former says:

The worshippers of the teraphim claimed that the light of the principal stars [planets], penetrating into and filling the carved statue through and through, the angelic virtue [of the regents, or animating principle in the planets] conversed with them, teaching them many most useful arts and sciences. [ Maimon. More Nevochim, III. xxx.]

In his turn Seldenus explains the same, adding that the teraphim [ Those dedicated to the sun were made in gold, and those to the moon in silver.] were built and fashioned in accordance with the position of their respective planets, each of the teraphim being consecrated to a special “star-angel,” those that the Greeks called stoichae, as also according to figures located in the sky and called the “tutelary Gods”:

Those who traced out the st...e.a. were called st...e..µat.....[ or the diviners by the planets] and the st...e.a.[ De Diis Syriis, Teraph, 11. Syat. p.31.]

Ammianus Marcellinus states that the ancient divinations were always (Page 236) accomplished with the help of the “spirits” of the elements (spiritus elementorum), or as they were called in Greek ..e.µata t.. .t...e.... Now the latter are not the “spirits” of the stars (planets), nor are they divine Beings; they are simply the creatures inhabiting their respective elements, called by the Kabalists elementary spirits, and by the Theosophists elementals. [ Those that the Kabalists call elementary spirits are sylphs, gnomes, undines and salamanders, nature-spirits, in short. The spirits of the angels formed a distinct class.] Father Kircher, the Jesuit, tells the reader:

Every god had such instruments of divination to speak through. Each had his speciality.

Serapis gave instruction on agriculture; Anubis taught sciences; Horus advised upon psychic and spiritual matters; Isis was consulted on the rising of the Nile, and so on. [ OEdipus. ii. 444 ].  

This historical fact, furnished by one of the ablest and most erudite among the Jesuits, is unfortunate for the prestige of the “Lord God of Israel” with regard to his claims to priority and to his being the one living God. Jehovah, on the admission of the Old Testament itself, conversed with his elect in no other way, and this places him on a par with every other Pagan God, even of the inferior classes. In Judges, xvii., we read of Micah having an ephod and a teraphim fabricated, and consecrating them to Jehovah (see the Septuagint and the Vulgate); these objects were made by a founder from the two hundred shekels of silver given to him by his mother. True, King James’ “Holy Bible” explains this little bit of idolatry by saying:

In those days there was no king in Israel, but every man did that which was right in his own eyes.  

Yet the act must have been orthodox, since Micah, after hiring a priest, a diviner, for his ephod and teraphim, declares: “Now know I that the Lord will do me good.” And if Micah’s act—who Had an house of Gods, and made an ephod and teraphim and consecrated one of his sons to their service, as also to that of the “graven image” dedicated “unto the Lord” by his mother—now seems prejudicial, it was not so in those days of one religion and one lip. How can the Latin Church blame the act, since Kircher, one of her best writers, calls the teraphim “the holy instruments of primitive revelations;” since Genesis shows us Rebecca going “ to enquire of the Lord,” [ Op. cit., xxv.22 et seq.] and the Lord answering her (certainly through his teraphim), and delivering to her several prophecies?

Jehovah and Teraphim - (Page 237) And if this be not sufficient, there is Saul, who deplores the silence of the ephod, [ The ephod was a linen garment worn by the high priest, but as the thummim was attached to it the entire paraphernalia of divination was often comprised in that single word, ephod. See I Sam., xxviii. 6, and xxx. 7. 8.] and David who consults the thummim, and receives oral advice from the Lord as to the best way of killing his enemies.

The thumim and urim, however—the object in our days of so much conjecture and speculation —was not an invention of the Jews, nor had it originated with them, despite the minute instruction given about it by Jehovah to Moses. For the priest-hierophant of the Egyptian temples wore a breastplate of precious stones, in every way similar to that of the high priest of the Israelites.

The high-priests of Egypt wore suspended on their necks an image of saphire, called Truth, the manifestation of truth becoming evident in it.

Seldenus is not the only Christian writer who assimilates the Jewish to the Pagan teraphim, and expressed a conviction that the former had borrowed them from the Egyptians. Moreover, we are told by Döllinger, a preeminently Roman Catholic writer:

The teraphim were used and remained in many Jewish families to the days of Josiah.

[Paganism and Judaism, iv. I 97].

As to the personal opinion of Döllinger, a papist, and of Seldenus, a Protestant—both of whom trace Jehovah in the teraphim of the Jews and “evil spirits” in those of the Pagans—it is the usual one-sided judgment of odium theologicum and sectarianism. Seldenus is right, however, in arguing that in the days of old, all such modes of communication had been primarily established for purposes of divine and angelic communications only. But The holy Spirit [spirits, rather] spake [not] to the children of Israel [alone] by urim and thummim, while the tabernacle remained, as Dr. A. Cruden would have people believe. Nor had the Jews alone need of a “tabernacle” for such a kind of theophanic, or divine communication; for no Bath-Kol (or “Daughter of the divine Voice”), called thummim, could be heard whether by Jew, Pagan, or Christian, were there not a fit tabernacle for it. The   “tabernacle” was simply the archaic telephone of those days of Magic when Occult powers were acquired by Initiation, just as they are now. The nineteenth century (Page 238) has replaced with an electric telephone the “tabernacle” of specified metals, wood, and special arrangements, and has natural mediums instead of high priests and hierophants. Why should people wonder, then, that instead of reaching Planetary Spirits and Gods, believers should now communicate with no greater beings than elementals and animated shells - the demons of Porphyry? Who these were, he tells us candidly in his work On the Good and Bad Demons:

They whose ambition is to be taken for Gods, and whose leader demands to be recognized as the Supreme God.

Mmost decidedly—and it is not the Theosophists who will ever deny the fact—there are good as well as bad spirits, beneficent and malevolent “Gods” in all ages. The whole trouble was, and still is, to know which is which. And this, we maintain, the Christian Church knows no more than her profane flock. If anything proves this, it is, most decidedly, the numberless theological blunders made in this direction. It is idle to call the Gods of the heathen “devils,” and then to copy their symbols in such a servile manner, enforcing the distinction between the good and the bad with no weightier proof than that they are respectively Christian and Pagan. The planets—the elements of the Zodiac—have not figured only at Heliopolis as the twelve stones called the “mysteries of the elements” (elementorum arcana). On the authority of many an orthodox Christian writer they were found also in Solomon’s temple, and may be seen to this day in several old Italian churches, and even in Notre Dame of Paris.

One would really say that the warning in Clement’s Stromateis has been given in vain, though he is supposed to quote words pronounced by St. Peter. He says:

Do not adore God as the Jews do, who think they are the only ones to know Deity and fail to perceive that, instead of God, they are worshipping angels, the lunar months, and the moon.

[Op cit.,I. vi. 5.]

Who after reading the above can fail to feel surprise that, notwithstanding such understanding of the Jewish mistake, the Christians are still worshipping the Jewish Jehovah, the Spirit who spoke through his teraphim! That this is so, and that Jehovah was simply the “tutelary genius,” or spirit, of the people of Israel - only one of the pneuma ton stoicheion (or “great spirits of the elements”), not even a high “Planetary”—is demonstrated on the authority of St. Paul and of Clemens Alexandrinus, if the words they use have any meaning.

Idol of the Moon -(Page 239) With the latter, the word st...e.a signifies not only elements, but also Generative cosmological principles, and notably the signs [or constellations] of the Zodiac, of the months, days, the sun and the moon. [Discourse to the Gentiles, p. I46.]

The expression is used by Aristotle in the same sense. He says, t.. ast... st...e.a.[De Gener., III. iv.] while Diogenes Laertius calls d.de.a st...e.a. the twelve signs of the Zodiac. [See Cosmos, by Ménage, I., vi., p 101.] Now having the positive evidence of Ammianus Marcellinus to the effect that   Ancient divination was always accompanied with the help of the spirits of the elements, or the same p.eaµata t.. st...e...., and seeing in the Bible numerous passages that (a) the Israelites, including Saul and David, resorted to the same divination, and used the same means; and (b) that it was their “Lord”—namely, Jehovah—who answered them, what else can we believe Jehovah to be than a “spiritus elementorum”?

Hence one sees no great difference between the “idol of the moon”—the Chaldaean teraphim through which spoke Saturn—and the idol or urim and thummim, the organ of Jehovah. Occult rites, scientific at the beginning—and forming the most solemn and sacred of sciences—have fallen through the degeneration of mankind into Sorcery, now called “superstition.” As Diogenes explains in his History:

The Kaldhi, having made long observations on the planets and knowing better than anyone else the meaning of their motions and their influences, predict to people their futurity. They regard their doctrine of the five great orbs—which they call interpreters, and we, planets—as the most important. And though they allege that it is the sun that furnishes them with most of the predictions for great forthcoming events, yet they worship more particularly Saturn. Such predictions made to a number of kings, especially to Alexander, Antigonus, Seleucus, Nicanor, etc., . . . have been so marvellously realised that people were struck with admiration. [Op Cit., I .ii.]

It follows from the above that the declaration made by Qû-tâmy, the Chaldean Adept—to the effect that all that he means to impart in his work to the profane had been told by Saturn to the moon, by the latter to her idol, and by that idol, or teraphim, to himself, the scribe—no more implied idolatry than did the practice of the same method by King (Page 240) David. One fails to perceive in it, therefore, either an apocrypha or a “fairy-tale.” The above-named Chaldaean Initiate lived at a period far anterior to that ascribed to Moses, in whose day the Sacred Science of the sanctuary was still in a flourishing condition. It began to decline only when such scoffers as Lucian had been admitted, and the pearls of the Occult Science had been too often thrown to the hungry dogs of criticism and ignorance.



 
[1/14/2012 7:06:57 PM] Van Atman: 9.- Chỉ nên ham muốn cái chi ở nơi con.
Bởi v́ ở nơi con có ánh sáng của thế giới, ánh sáng duy nhất có thể ban rải trên Đường Đạo. Nếu con không đủ khả năng nhận thấy ánh sáng ấy ở nơi con th́ đừng mong đi kiếm nó nơi khác vô ích.

Cái tư tưởng diễn tả ở lời chú thích nầy trong tất cả các Tôn giáo đều có, mặc dù dưới những h́nh thức khác nhau. Chúng ta gặp tư tưởng nầy trong Cơ Đốc Giáo, nhưng mà, thường thường dường như chỉ có những nhà Thần Bí Cơ Đốc Giáo hiểu được nó mà thôi. Tư tưởng ấy ở trong những vần thơ rất hay nầy đây :

Dù cho Đấng Christ giáng sinh 1.000 lần tại Bethlehem đi nữa,
Nếu Ngài không giáng sinh trong ḷng huynh th́ Linh Hồn huynh sẽ bị bỏ rơi ;
Tại Độc Lâu Cương (Calvaire) Ngài bị đóng đinh trên Thập Tự Giá cũng vô ích thôi,
Nếu trong ḷng huynh cây Thập Tự Giá không dựng lên một lần nữa.

Ư nghĩa câu nầy cũng dễ mà phân biệt : nếu con người không tin tưởng ở Đấng Thần Minh cao cả ở trong ḷng ḿnh th́ y không chút hy vọng ǵ tiến bộ được, y không có một phương tiện hành động nào cả, y không có ǵ để có thể nâng đỡ y lên. Nhưng nếu y biết được cái tâm thức Bồ Đề kỳ diệu ở trong ḿnh y th́ y hiểu rằng sự phát triển Đấng Thần Minh chỉ là một vấn đề thời gian thôi và y phải góp phần vào sự phát triển nầy bằng cách làm điều ḥa các thể ở ngoài của y hầu để cho sự vinh quang bên trong chiếu rạng ra ngoài. Đó là ư nghĩa của những danh từ sau đây : "Đấng Christ ở trong ḷng huynh, đó là niềm hy vọng vinh quang trong huynh". Niềm hy vọng ở trong ḷng huynh là Điểm Linh Quang đó. Người mà không chịu tin rằng : Điểm Linh Quang ở trong ḷng ḿnh th́ dựng lên một chướng ngại vật không thể vượt qua được trên con đường ḿnh đi trong suốt thời gian mà huynh không biết ḿnh lầm lạc.
Quả thật nhờ Đấng Christ mà con người mới được giải thoát, đây không phải là nhờ một người đă sống và đă chết, mà nhờ cái Tâm Thức Bồ Đề của chúng ta. Người cứu rỗi chúng ta lại ở trong ḿnh chúng ta. Đó là giáo lư Cơ Đốc Giáo chân chính. Chúng ta có thể kể nhiều bản văn để chứng minh. Chính v́ không biết cái tư tưởng cao siêu nầy mà Giáo lư Cơ Đốc Giáo tân thời, nếu người ta được phép nói, đă đi sai đường và làm cho người ta dị nghị. Ta hăy luôn luôn nhớ rằng : Khởi điểm của Cơ Đốc Giáo là cái triết lư Bất khả tri luận (Agnosticisme) tuyệt diệu, nhưng mà, trong số tín đồ Cơ Đốc Giáo, những người thất học, loại bỏ ra ngoài Tôn giáo tất cả những tư tưởng cao siêu trên sức hiểu biết của họ, tất cả những khái niệm bắt buộc phải nhiều năm học tập mới hiểu nổi và khai trừ những nhà đại thông thái Cao Đẳng Thần Học ( Grands Docteurs gnostiques ) mà họ cho là những người theo tà thuyết. Họ áp dụng sự đầu phiếu trong Tôn giáo, đó là một phương pháp ít khôn khéo để đi đến một quyết định với những hậu quả hết sức tai hại.
Ban sơ, Cơ Đốc Giáo có một triết lư tốt đẹp nhất trong những triết lư ; cái triết lư duy nhất dùng làm căn bản cho tất cả các Tôn giáo. Câu chuyện kể trong Phúc Âm vốn được xem như một một tỷ dụ, một tượng trưng, nhưng khi mà người ta chỉ thấy trong đó tiểu sử bịa đặt của một người th́ Tôn giáo đă trở nên khó hiểu rồi. V́ thế, tất cả những kinh sách tŕnh bày đúng với phương diện cao siêu đều bị sửa đổi ra khác và dĩ nhiên không c̣n thích hợp với chân lư để dùng làm căn bản cho tư tưởng nữa. Cơ Đốc Giáo quên mất một phần lớn giáo lư cổ truyền của ḿnh nên hiện giờ người ta có thói quen phủ nhận rằng nó không không có một khoa bí truyền. Tuy nhiên, những bằng chứng không thiếu chi để thuyết phục vị học giả không thành kiến rằng những hiểu biết cao siêu ấy có thật và các vị Sứ Đồ và Cố Đạo thuở xưa đều học được nó. Giờ đây tôi không thể bàn rộng đến vấn đề nầy. Tôi chỉ cần nhắc độc giả rằng Ông Origène là vị Cố Đạo lớn nhất của Cơ Đốc Giáo đă xác nhận sự hiện tồn của khoa Bí Giáo. Ông nhận biết sự tín ngưỡng b́nh dân và phi lư đưa đến điều mà Ngài gọi là Cơ Đốc Giáo nhục thể [12]với Cơ Đốc Giáo tâm linh [13]. Ông định nghĩa Cơ Đốc Giáo nhục thể là tín ngưỡng căn cứ ở lịch sử của Phúc Âm. Ông nói thêm rằng đây là một giáo lư rất tốt cho quần chúng, nhưng người Cơ Đốc Giáo tâm linh đă hoạch đắc được Cao Đẳng Thần Học biết rằng tất cả những sự việc xảy ra được kể trong câu chuyện nầy là : Sự Giáng Sinh, sự Rửa Tội, sự Giác Ngộ, sự đóng đinh trên Thập Tự, sự Phục Sinh và sự Thăng Thiên - xảy ra không phải chỉ một lần thôi, không phải chỉ một nơi thôi, mà tiêu biểu cho những giai đoạn trong đời sống tinh thần và trong những sự tiến bộ của tất cả tín đồ Cơ Đốc Giáo.
Những tín ngưỡng của Tôn Giáo chính thống tân thời vẫn c̣n căn cứ trên đức tin mù quáng thích hợp với quần chúng chưa được mở mang. Nó nhất quyết từ khước cái phần c̣n lại của một di sản xưa kia vốn tráng lệ huy hoàng, đây có nghĩa là vài đoạn vô cùng quí báu của giáo lư Cao Đẳng Thần Học. V́ mất hết phần giải thích cao siêu nên với một sự cố gắng tuyệt vọng, nó phải đưa ra một lối giải thích thấp thỏi dưới h́nh thức dễ hiểu, nhưng việc nầy bất thành. Những nhà học giả Thông Thiên Học hoạch đắc được những sự hiểu biết giúp họ giải thích được tất cả những giáo lư lạ lùng ấy và gặp một ư nghĩa và những điều tốt đẹp trong lời nói thật thà của các nhà thuyết giáo ở ngoài lộ thiên. Họ hiểu được những điều mà những nhà thuyết giáo ấy diễn tả, nếu mà các vị ấy ít dốt về đề tài trong buổi diễn giảng.
Như thế, chúng ta nên ham muốn những điều ǵ ở măi trong ḷng chúng ta, chúng ta không t́m gặp nó ở nơi khác đâu. Ở vào một thời đại thật xưa lắm, cái chân lư nầy đă được đem tŕnh bày cho chúng ta ở bên xứ Ai Cập. Nơi đó, tất cả những tư tưởng về Đạo giáo đều lấy "ánh sáng ẩn tàng" và "công tác ẩn tàng" mà làm trung tâm điểm. "Ánh sáng ẩn tàng" là Ánh Sáng ở trong tâm mỗi người, "công tác ẩn tàng" giúp cho con người trước tiên phát hiện ánh sáng ấy ở nội tâm ḿnh, và kế đó tiếp tục khai triển ánh sáng ấy ở nơi kẻ khác [14]. Điểm chính của giáo lư Ai Cập là thế nầy : Ánh sáng vẫn có luôn luôn, mặc dù nó bị tất cả những ǵ ở bên ngoài che khuất nó; công việc của chúng ta vốn là vén bức màn che khuất ấy và để cho Ánh Sáng chiếu rọi ra ngoài.
Thường thường th́ người ta hay lầm lạc là đi t́m ánh sáng ấy ở nơi khác. Người ta nói : "Chúng tôi cầu mong các Đấng Chơn Sư giúp đỡ chúng tôi; chúng tôi cầu mong các Đấng Chơn Sư nâng đỡ chúng tôi". Nhưng xin nói với tất cả tấm ḷng tôn kính của tôi rằng không những Đấng Chơn Sư mà cho đến Đức Thượng Đế cũng không thể làm việc đó được nữa. Đức Chơn Sư có thể chỉ bảo cho chúng ta phương thế để tự đem ḿnh lên cao. Sự tiến triển hoàn toàn giống như cách thức làm nẩy nở bắp thịt. Không ai có thể làm thế cho người khác; nhưng kẻ nào hoạch đắc được những điều hiểu biết cần thiết có thể chỉ dạy người khác cách thức phải làm chớ không có cách giúp đỡ nào khác ở ngoài. Một người kia có thể nói với chúng ta rằng khi thừa nhận vài qui tắc và vài phép luyện tập, y nghiệm thấy có kết quả tốt đẹp. Dĩ nhiên, Đức Chơn Sư và vị Cao Đồ có thể ban rải thần lực cho chúng ta, giúp cho phận sự chúng ta được dễ dàng, nhưng chỉ có thế thôi. Ở tŕnh độ nào cũng vẫn có sự giúp đỡ như thế. Nếu chúng ta không cảm thấy trong tâm cái năng lực ứng đáp với sự mỹ lệ và sự vinh quang của thiên nhiên th́ sự mỹ lệ và sự vinh quang ấy đi ngang qua một bên ta mà ta không hay biết. Nếu chúng ta không thể thấy Đức Thượng Đế ở trong tâm chúng ta th́ đi t́m Ngài ở nơi khác thật là vô ích. Khi nào chúng ta nhận thức được chắc chắn rằng chúng ta là phần tử của Đức Thượng Đế, th́ Đức Thượng Đế ở nội tâm sẽ ứng đáp với Đức Thượng Đế ở ngoại giới và chúng ta sẽ bắt đầu trở nên hữu ích thật sự cho công nghiệp của Ngài, tóm lại, đó là mục đích chính của đời sống của chúng ta vậy.
[1/14/2012 8:11:31 PM] TrúcLâm: Xin cám ơn nhiều lắm, về những chia sẻ của anh Văn.
[1/14/2012 9:00:40 PM] *** Call ended, duration 2:36:29 ***