Họp Thng Thin Học qua Skype ngy 13 thng 8 năm 2016
[6:12:53 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 19
TỰ KIỂM SOT TRONG HNH ĐỘNG
(Self-Control in Action)
Chừng no tư tưởng của con đng đắn, trong hnh động con sẽ t gặp rắc rối.
A.B.- Cu chm ngn ny nhấn mạnh sự kiện m tất cả Sinh Vin Huyền B Học đều biết r: Tư tưởng quan trọng hơn hnh động; tưởng ny hon ton đối nghịch với kiến thng thường. Nhưng đ l sự thật, v tư tưởng lun lun pht sinh trước hnh động. C thể c những trường hợp gọi l hnh động tự nhin bộc pht, nhưng điều đ chỉ c nghĩa l muốn khm ph được tư tưởng chủ động, chng ta phải lui về qu khứ, c lẽ cũng phải trở lại một kiếp trước.
Khi sức mạnh của tư tưởng hướng về một vấn đề no đ tch tụ trong Thể Tr v gặp cơ hội để biểu hiện tư tưởng đặc biệt ấy, chắc chắn n pht sinh ra hnh động. Mọi tư tưởng hướng về một mục đch nhất định đều tiu biểu một lực thc đẩy gia tăng cho đến lc năng lực sc tch khiến cho bạn hnh động theo chiều hướng ấy. Người Ấn Độ c l, khi họ chia hnh động hay l nghiệp ra ba phần: Tư tưởng, ham muốn v hnh động. Đng l Chn L vậy. Trong kiếp sống no cũng c thể xảy ra hnh động khng dự tnh trước m lin quan đến kiếp vừa qua, ấy l một hnh vi bộc khởi. Trong trường hợp ny, sự suy nghĩ đ hon tất, sự hnh động l phần cuối cng phải nối tiếp theo, v n đ ở trong chiều hướng nhất định nn được thc đẩy một cch tự nhin. Do đ, c thể xảy ra sự kiện ny: Bạn đ đem hết năng lực chọn lọc trong loại tư tưởng no đ v dng trọn năng lực kiểm sot n, nhưng vừa gặp cơ hội đưa đến th tư tưởng của bạn sẽ biểu hiện bằng sự hnh động. Tư tưởng đ c thể ẩn tng rất lu nếu n khng gặp cơ hội pht lộ, nhưng khi c hon cảnh thuận tiện, hnh động sẽ thực hiện liền.
Đ l một điều rất quan trọng để hiểu biết sự hoạt động của tư tưởng. Bạn hy canh chừng tư tưởng của bạn v hướng dẫn n vo những chiều hướng tốt đẹp, v bạn khng thể biết được lc no n pht hiện ra bằng hnh động. Đ l một trong những l do tại sao những bậc Đại Gio Chủ của Nhn Loại nhấn mạnh về sự quan trọng của tư tưởng. Trong quyển sch ny, n cn nhắc nhở lại cho Sinh Vin. C lẽ rất hữu ch nhắc lại đy rằng Manas, chnh l sự hoạt động vậy. Chơn Thần c ba trạng thi l Ch, Minh Triết v Hoạt Động, nhập v Atma, Buddhi v Manas.[57] Ở đy chng ta được biết l tư tưởng nhập v sự hnh động.
[6:13:21 PM] Thuan Thi Do:
C.W.L.- Dĩ nhin tư tưởng đi trước hnh động. Như người ta thường ni, c nhiều trường hợp chng ta lm m khng kịp suy nghĩ. Tuy nhin hnh động của chng ta vẫn pht sinh từ một tư tưởng trước. Chng ta c thi quen suy nghĩ về vi vấn đề, hoặc về những chiều hướng no đ, nn tự nhin chng ta hnh động theo những thi quen hay l những chiều hướng đ. Một người hnh động rồi tự giải thch: Ti khng thể khng lm việc ấy. Ti khng suy nghĩ trước. Nhưng thật ra y đem thực hiện một tư tưởng m y đ suy nghĩ, c lẽ trong những kiếp trước. Mặc d thường thường một người trong kiếp ny khng c Thể Tr giống như Thể Tr kiếp trước, nhưng y vẫn c một Phn Tử Trường Tồn của Thể Tr, nghĩa l một ci nhn tiu biểu cho Thể Tr thu nhỏ lại v Phn Tử Trường Tồn đem theo n những cảm gic thuộc về loại tư tưởng thường lệ của con người từ kiếp ny qua kiếp kia.
Người ta thường lưu rằng một người chỉ c thể mang theo từ kiếp ny sang kiếp kia những Tnh Tốt trong Nhn Thể của n m thi. Quả thật đng như thế. Nhn Thể được tạo bằng Chất Kh của ba Cảnh cao hơn hết của Ci Thượng Giới l Cảnh thứ Nhứt, Cảnh thứ Nh v Cảnh thứ Ba. V Chất Kh ở mức độ ấy[58] khng thể ứng đối với sự rung động của một tnh thấp hoặc xấu no. V vậy một người chỉ c thể đồng ha với sự tốt lnh thi. Đ l điều may mắn lớn lao cho chng ta, v nếu khng được như thế, chng ta sẽ đồng ha với nhiều yếu tố xấu xa; thay v trợ gip, chng sẽ lm chậm trễ sự tiến ha của chng ta. Nhưng con người mang theo y những Hột Nguyn Tử Trường Tồn thuộc về những Ci khc nhau Ci Thượng Giới,[59] Trung Giới v Hồng Trần cho nn những sự rung động của chng sẽ trở lại với những Thể mới của con người trong kiếp sau, dưới hnh thức những đức tnh cố hữu, bẩm sinh. Như thế con người mang theo khả năng cc đức tnh hơn l những đức tnh thực sự. B Blavatsky gọi chng bằng một trong những danh từ khc l: Thiếu Vật Chất. Theo B đ l những mnh lực sẽ hoạt động, khi chng gặp được Vật Chất thch hợp, nhưng chng ở trong trạng thi bất động, cho tới khi no Chất ny bao bọc Chơn Nhơn một lần nữa. Khi một người hnh động khng kịp suy nghĩ, tức l y hnh động do sự thc đẩy của những tư tưởng cũ đ. Đy l một trong những l do khiến chng ta phải coi chừng tư tưởng của mnh một cch cẩn thận. Khng thể biết tới lc no tư tưởng biến thnh sự hnh động. Một người nui mi một tư tưởng xấu, nghĩ rằng khng bao giờ y để n thnh ra hnh động, rất c thể một ngy kia y sẽ thấy tư tưởng ấy biến thnh hnh động, khng để cho y c ngy giờ biết được điều đ.
p dụng sự hiểu biết ny để gip đỡ trẻ con thật hữu ch v cng. Khi Chơn Nhơn lấy những Thể mới, cha mẹ v cc thn bằng c thể gip y rất nhiều bằng cch khuyến khch những đức tnh tốt khi chng bộc lộ lần lần v khng để cc tnh xấu c cơ hội pht hiện.[60] Sự gip đỡ hữu hiệu hơn hết của ta đối với trẻ con l lm sao cho những tnh tốt trở nn linh động v thnh thi quen trước khi tnh xấu c th giờ biểu lộ. Sớm muộn g tnh xấu cũng biểu hiện ra, chắc chắn l do ảnh hưởng của ngoại giới lm cho n sống lại. Nếu tnh tốt đ tiến triển mạnh, tnh xấu rất kh m gy một ấn tượng no. By giờ ch của Chơn Nhơn sẽ chống lại sự tiếp xc của chng qua trung gian những Thể của mnh, v trong trường hợp như thế, chắc chắn chng sẽ hon ton bị trừ tuyệt gốc trong kiếp ny, trong kiếp tới của Chơn Nhơn sẽ khng cn dấu vết g của chng nữa.
Nhưng con hy nhớ rằng muốn được hữu ch cho Nhn Loại, con phải biến tư tưởng thnh hnh động. Khng nn biếng nhc, phải lun tch cực lm việc lnh.
A.B.- Một điểm rất quan trọng được nhắc lại ở đy l tư tưởng muốn hữu ch, phải được pht hiện ra bằng hnh động. Về phương diện ny, đa số chng ta cn nhiều khuyết điểm. Chng ta tạo ra những tư tưởng m khng đem ra thực hiện, v tất cả những tư tưởng thuộc về loại ấy l nguồn gốc của sự bạc nhược. Ngy kia, Đức Thầy Morya c ni rằng một tư tưởng tốt khng được thực hiện bằng hnh động chẳng khc no một mục ung thư ăn mn Thể Tr. Sự so snh chnh xc ny phải lm cho chng ta hiểu rằng một tư tưởng như thế khng những tiu cực m cn thực sự độc hại nữa. Chng ta khng nn lm suy yếu những sớ của Thể Tr chng ta do những quyết định tốt m khng đem ra thực hnh. Chng sẽ gy ra chướng ngại v lm cho tư tưởng tốt đẹp đ kh thực hiện được, khi chng hiện ra một lần nữa. Vậy bạn chớ nn chậm trễ, chớ nn dời lại mai sau, đừng lm nửa chừng rồi bỏ dở cng việc. Nhiều người trong chng ta chận đứng sự pht triển của họ. Cu chm ngn nước Anh ni rằng: Con đường dắt đến Địa Ngục lt ton l những Tưởng Tốt Đẹp.
Một định tốt m khng đem ra thực hiện bằng hnh động sẽ trở thnh một mnh lực độc hại. N sẽ hnh động như một thứ ma ty lm t liệt khối c. Bạn hy cẩn thận điều chỉnh tư tưởng của bạn, khi Chơn Nhơn khiến bạn phụng sự, bạn hy thực hiện ngay đi. Chớ nn chờ đến ngy mai, thi quen dời lại mai sau l l do lm cho nhiều người tử tế ở dưới Thế Gian ny đứng lại một chỗ. Chng ta thường gặp một người thật tốt v khoảng 10 năm sau gặp lại y, chng ta thấy y cũng chẳng khc g hơn lần đầu tin. Nhiều năm qua, người ta vẫn giữ nguyn vẹn những nỗi kh khăn, những cm dỗ, những nhu nhược v cũng một mnh lực như xưa. Điều ny khng nn l một sự thật đối với người hội vin Thng Thin Học, v tất cả chng ta đều phải biết vi niệm về cch diễn tiến của Định Luật ny.
[6:13:40 PM] Thuan Thi Do:
Nếu đi khi đy l sự thật, ti tưởng l do chnh l bởi người ta khng hiểu được v sao những khuynh hướng tốt khi bị chận đứng lại sẽ tạo ra những chướng ngại vật. Nếu bạn đem thực hiện những g m bạn cảm thấy tốt lnh, dần dần chng cng thường xảy ra. Khng c một hon cảnh thuận tiện no bn ngoi, khng c sự hiểu biết phụ thm no c thể b trừ được sự khng cố gắng bn trong, sự khng quyết định v sự khng c năng lực thực hiện những g mnh đ biết. Tư tưởng của bạn phải lun lun tiến đến hnh động. Bạn hy lấy điều đ lm quy tắc, ti khng muốn ni rằng bạn lun lun c thể đem tư tưởng của bạn ra p dụng tức khắc được. C thể bạn bị những hon cảnh cản trở, nhưng những cơ hội tốt sẽ hiện ra sau đ. Trong những trường hợp như thế, bạn hy để tư tưởng của bạn qua một bn, chớ đừng để cho n mất đi, n sẽ chn muồi như tri cy vậy. Nếu bạn lm như thế, những tư tưởng chưa thnh sự hnh động sẽ khng lm cho bạn đau khổ. Khi đng ngy giờ, bạn sẽ đem n ra thực hnh.
Nhưng con phải lm bổn phận ring của con chớ đừng lm gim bổn phận của kẻ khc trừ khi y cho php để gip y. Hy để mọi người lm việc ring của họ theo đường lối ring của mỗi người; hy sẵn sng hiến sự gip đỡ cho nơi no cần, nhưng đừng bao giờ xen vo việc người khc. Đối với nhiều người, việc kh khăn nhất trn đời cần phải học l lo việc ring của chnh mnh; đ đng l điều con phải học.
A. B.- Lời khuyến co ny cần thiết cho những ai c bản tnh hoạt động. By giờ chng ta nn xt đến kha cạnh khc của con Đường Đạo chật hẹp, như lưỡi dao cạo; một mặt phải trnh sự lười biếng, mặt khc, phải trnh xen vo việc của thin hạ. Những người nhặm lẹ hay hoạt động c khuynh hướng chăm lo hết mọi việc. Nhưng cng việc của kẻ khc thuộc về phần họ, bạn khng được xen vo. Bạn hy nhớ rằng biết bao lần quyển Thnh Ca (Bhagavad Gita), sch Phc m giải về sự hnh động v điệp khc bất biến của n l hnh động! hnh động! đ dạy chng ta đừng lm những chuyện m chng ta khng thật biết r tnh cch. Sch ny cn ni rằng: Nghĩa vụ của kẻ khc đầy những nguy hiểm.[61]
L do về việc đ thật r rệt. Bạn theo đường lối hoạt động ring của tư tưởng bạn, bạn lại can thiệp vo hnh động của một người khc, trong khi y đ theo lối hoạt động ring của tư tưởng y n khc với đường lối của bạn chắc chắn bạn sẽ lm hư hỏng cng việc của y, bởi v hnh động của y khng phải v khng thể l hậu quả bnh thường v thch ứng với hoạt động của bạn. Người cương quyết c nghị lực nn biết rằng mnh xen vo việc của người khc chỉ gy ra xo trộn m thi. C một lc, ti muốn đem những kẻ khc vo con đường minh chnh đng theo điều m ti cho l tốt lnh đối với họ, v lẽ tự nhin điều đ vẫn tốt đối với ti, nhưng với tư cch l một người Đệ Tử, ti biết cch lm như thế khng phải l tốt vậy.
[6:13:54 PM] Thuan Thi Do:
Trn phương diện trừu tượng, d phương thức hnh động của một người kia khng được hon hảo đi nữa, n cũng vẫn tốt đẹp đối với y. V n bao gồm cả sức mạnh của những lỗi lầm v năng lực của những đức tnh, cho nn n quy định con đường tiến ha thch hợp với những nhu cầu của y. Giả sử một người kia khi viết, th cầm bt theo cch thức khng hon ton đng. Nếu bạn xen vo v bảo y cầm theo cch khc, chữ viết của y sẽ xấu hơn chớ khng đẹp hơn. Y sẽ mất tất cả lợi thế của sự kinh nghiệm lu ngy theo phương php cũ v muốn đền b lại sự mất mt đ cần phải c nhiều th giờ v cng phu. Dĩ nhin, nếu chnh y muốn thay đổi cch viết, v tin chắc rằng lối viết khc hay hơn v y nhờ đến sự gip đỡ của bạn, trường hợp ny lại khc. Y c quyền lm theo muốn của y v sức mạnh của ch y sẽ nng đỡ hnh động của y.
Quả thật một người đầy nghị lực c thể tạm thời chế phục một người khc dễ dng. Lịch sử cho chng ta thấy nhiều tấm gương của những vĩ nhn, trong lc cn sinh tiền họ đ p chế những người ở bn cạnh họ, nhưng sau khi họ chết cng nghiệp của họ cũng tiu tan. Họ qun rằng họ phải qua con đường tử vong, họ phải thấy trước ci trống khng của họ để lại sau ci chết của họ. Nghiệp Quả xấu do sự lầm lỗi của họ tạo ra thấy r trong sự hư hoại cng nghiệp của họ sau khi họ từ trần. Điều ny chứng tỏ tức khắc những người đ khng biết chi về những điều kiện để hnh động cho c hiệu quả, họ cũng khng hiểu rằng người sng tạo v người lnh đạo phải tập hợp những người được chọn lựa kỹ lưỡng, rồi cho họ hon ton tự do để hon thnh cng việc, theo đường lối ring của họ. Khng nn cố gắng tự mnh chăm lo từng chi tiết. Hơn nữa điều ny cũng khng thể thực hiện được.
Ci đời do v số những dị biệt tạo nn, nhưng trong đ ẩn tng một đơn vị duy nhất. Trn Thế Gian những Loi thấp thỏi khng biết Định Luật, nn bắt buộc phải tun theo. Nhưng Con Người được tự do một cch tương đối tự do trong giới hạn rộng lớn của những Định Luật bn ngoi m y khng thể vượt qua nhưng trong giới hạn ấy y c thể lm những g y muốn. Lm việc theo đường lối ring của y, đ l điều kiện sự tiến ha của y, v theo chỗ y tỏ ra c khả năng sử dụng sự tự do ấy một cch khn ngoan. Như vậy, dần dần, từng bước một, chng ta sẽ đạt đến sự tự do hon ton. Trn nấc thứ Nhứt của thang tiến ha, Th Vật hon ton tun theo Luật Trời m v thức, trn nấc Cao Tột, Đức Thầy hon ton tun theo Luật Trời m c thức. Tất cả chng ta ở hoặc cao, hoặc thấp trong khoảng giữa hai thi cực ny.
[6:14:13 PM] Thuan Thi Do:
Chng ta nn nhớ rằng can thiệp vo việc của người khc thuộc về Hạ Tr v sự khng xen vo việc của kẻ khc chẳng xa lạ g với đức tnh cần thiết đ kể ra trước đy, ấy l sự tự chủ trong khi tư tưởng. Can thiệp bằng tư tưởng vốn mạnh mẽ lắm. Chng ta hy lấy một th dụ trong trường hợp sau đy. Một người trong chng ta đang gặp kh khăn đặc biệt m y cố gắng vượt qua. Sự kh khăn đ c thể pht sinh từ vi nhược điểm về tnh tnh, hoặc do lối suy tư hay hnh động khng tốt đẹp, v những thi quen cũ thc đẩy y; bằng mọi cch, y cố gắng hết sức để sửa mnh. Rồi một người no đ xuất hiện v nghi ngờ sự yếu đuối hoặc nỗi kh khăn đặc biệt m y đang chịu đau khổ. Người ấy nghi ngờ rồi tiếp tục đi theo con đường của y, chớ y khng d y đ lm một điều rất tai hại.
Người thứ hai ny khng hiểu rằng y đ đẩy nhẹ người anh em của mnh, lm cho anh ny c thể hnh động theo chiều hướng xấu. C thể hai thế lực ny, thi quen v sự nỗ lực chống chi lại, đang rung chuyển trn đn cn, rồi sự nghi ngờ lm nghing cn cn qua một bn. Đ l l do tại sao sự nghi ngờ lại đng trch, n lun lun đng trch. Nếu chẳng may sự ngờ vực c l do xc đng, n chỉ gy ra hậu quả l thc đẩy kẻ bị ngờ vực đi theo chiều hướng xấu. Nếu sự nghi ngờ khng đng, một lần khc, n c thể khiến cho kẻ bị nghi ngờ dễ bước vo con đường tội lỗi. D trong trường hợp no, ngờ vực tức l gởi đến cho ai đ một tư tưởng xấu xa, cho nn d cch ny hay cch khc, đ l điều sai quấy. Chng ta phải lun lun c quan niệm tốt đối với mọi người, d chng ta c xt đon họ tốt hơn sự thật đi nữa; chng ta vẫn gởi đến cho họ, một tư tưởng n chỉ hnh động cho họ được tốt đẹp m thi.
Cũng cần nhớ đến những sự kiện quan trọng ny: Một khối tư tưởng xấu, sớm muộn g rồi cũng bị thế lực hắc m điều khiển chống lại bất cứ l ai đang tiến nhanh trn Đường Đạo. V khối tư tưởng xấu tấn cng bạn v c khuynh hướng thc đẩy bạn lm quấy, cho nn bạn hy hiểu ảnh hưởng độc hại của sự nghi ngờ v phải canh chừng cẩn thận tư tưởng v hnh vi của bạn. Khi nghĩ đến điều g xảy ra cho bạn, bạn hy nhận thức sung sự kiện, khng mảy may giận hờn hay uất ức. Mỗi khi đứng trước sự bộc pht lớn lao của lng th hận, bạn nn nhớ đến cu Thnh Kinh Cựu Ước ny: Hy thắt lưng Thể Tr lại, v trong lc ấy chỉ vận dụng thm một số năng lực đối chọi lại, hầu trung ha tư tưởng xấu. Bạn hy lm như thế, rồi những khối tư tưởng xấu hướng đến bạn, sẽ khng hại bạn được. Tri lại, bạn sẽ lợi dụng được chng, v chng sẽ gip bạn khm ph ra những nhược điểm của bạn. Rồi chng sẽ đưa những nhược điểm ấy ra nh sng. Nếu khng vậy, những nhược điểm kia sẽ c thể ẩn np trong lng bạn. V sự cương quyết đương đầu với sự đột kch của cc tnh xấu lm cho bạn trở nn mạnh mẽ hơn v tới một ngy kia chng vừa đụng tới bạn chng sẽ tan vỡ ra từng mảnh, khng lm g bạn được cả.
Vậy bạn hy lm cng việc của mnh một cch hon hảo v đừng lo đến cng việc của kẻ khc, nếu họ khng cần đến sự gip đỡ của bạn. Bạn hy lm cng việc của bạn với tất cả khả năng bạn đang c, nhưng khi m bạn c thể thực hiện như thế được, bạn cũng hy để cho kẻ khc lo cng việc của họ.
C.W.L.- Sự xen vo cng việc của kẻ khc do những niệm sai lầm về Tn Gio sinh ra. Thin Cha Gio chnh thống đ lạm quyền can thiệp vo cng việc của kẻ khc, thay v biết rằng bổn phận của mỗi người l phải nhờ Linh Hồn mnh cứu rỗi mnh. Bất cứ trong trường hợp no, tuyệt nhin khng ai c quyền can thiệp vo giữa Phm Ng v Chơn Ng của kẻ khc. Những Phn Quan tra tấn thời Trung Cổ tưởng mnh lm việc chn chnh khi bắt thn xc của kẻ khc chịu những khổ hnh gh rợn để họ th tội, hầu cứu rỗi Linh Hồn họ. Theo chỗ hiểu biết của ti, ti khng bao giờ cho rằng c thể lm cho một người khc tin tưởng như thế được. Nhưng nếu người ta lm cho xc thn y ni rằng: Trn một điểm no đ n c đức tin, người ta sẽ khng hiểu tại sao lời khai đ, d sai sự thật, lại c thể cứu rỗi được Linh Hồn? Nếu những kẻ tra tấn ấy thực sự tin điều đ (Ti tự hỏi con người c bao giờ thnh thật tin sự dối tr kinh khủng như thế khng?) họ c thể biện chnh cho tất cả những sự gh tởm m họ đ lm, v d họ c hnh hạ tra tấn thể xc trong vi giờ hay vi ngy đi nữa, cũng khng c g đng kể, so với việc họ giải thot vĩnh viễn cho Linh Hồn khỏi những nỗi đau đớn khủng khiếp. Trong những trường hợp đ, việc hnh hạ kẻ đồng loại của họ trở thnh một hnh động đng khen. Chng ta kh tin rằng c người l luận như thế, tuy nhin, hnh như c nhiều người đ lm việc ấy, d chng ti khng đề cập đến những người đ dng thế lực của Gio Hội trong những mục tiu Chnh Trị.
[6:14:30 PM] Thuan Thi Do:
Con đừng lảng qun những bổn phận thường nhật của con với l do l con đang cố gắng một cng việc cao cả hơn, v chỉ khi no những bổn phận ny lm xong con mới rảnh rang để lm việc khc. Con đừng đảm trch thm một bổn phận no mới của Thế Gian; nhưng đối với bổn phận m con đ nhận lấy con phải thi hnh cho hon hảo tức l những bổn phận hữu l v r rng m con đ nhn nhận, chớ khng phải những bổn phận m kẻ khc cố gn cho con. Nếu con l Đệ Tử của Thầy, con phải thi hnh những cng việc thường nhật giỏi hơn những kẻ khc chớ khng phải tệ hơn; bởi v con phải lm việc đ cũng v nhn danh Thầy.
A.B.- Đi khi chng ta nhận thấy, khi bước vo Con Đường Huyền B Học, người ta bắt đầu lm việc thường ngy chẳng những khng giỏi hơn, m lại cn tệ hơn trước, đ l điều sai lầm nghim trọng. Sự nhiệt thnh lớn lao bừng dậy do sự học hỏi những điều mới lạ, sự cố gắng đạt đến một đời sống cao thượng cho chng ta thấy một sự nguy hiểm v đồng thời một sự lợi ch: Nguy hiểm ở chỗ xem thường những Bổn Phận thường ngy tại Thế Gian. tưởng ny chứa đựng một phần chn l v sự nguy hiểm ở ngay trong đ. Sự nguy hiểm của những điều sai lầm vốn do chng c chn l lm căn bản. Chnh l một cht chn l chứa đựng trong một sự sai lầm lm cho sự sai lầm trở nn mạnh mẽ, chớ khng phải tại ci vỏ dy đặc của sự sai lầm bao phủ chn l.
Sự hon thnh tốt đẹp những nghĩa vụ của chng ta dưới Thế Gian chứng tỏ rằng Thần Lực tun xuống từ những Ci cao được tiếp nhận theo chiều hướng thuận tiện: Php Mn Du Gi chnh l sự hnh động điu luyện, kho lo.[62] Nếu một người được huấn luyện trn những Ci cao, những sự hnh động của y dưới những Ci thấp sẽ được tốt đẹp. Trong trường hợp tri ngược lại, chng khng được như thế. Nhưng điều ny cn hay hơn l khng hề lo lắng đến những việc cao siu. Trong trường hợp sau, những hnh vi phi l c thể tạm thời gy ra nhiều tai hại, nhưng tai hại đ khng trường tồn v động lực sinh ra chng vẫn tốt đẹp.
Người Đệ Tử phải cố gắng lm Bổn Phận của mnh dưới Thế Gian giỏi hơn mấy kẻ khc. Thường lắm khi vị Đệ Tử hnh động một cch khng sng suốt, Đức Thầy c thể can thiệp để lặp lại sự thăng bằng đ bị chnh lệch. Đ l l do tại sao Đức Thầy để th sinh trải qua một Thời Kỳ Nhập Mn. Nếu Thời Kỳ Nhập Mn ny thường ko di lu, đi khi cũng v những l do như thế. Thường thường người ta phải để một thời gian kh lu mới lm cho lng nhiệt thnh v sự hoạt động của mnh trở nn thăng bằng, do một sự điều ha v một sự tin kiến hợp l.
Vị Đệ Tử c ch lợi cho kẻ đồng loại của mnh chăng? Đ l sự thử thch đầu tin của y. Người Ch Nguyện khng nn cho cng việc Huyền B của mnh quan trọng hơn phần việc ngoi đời.[63] Nếu l người Thng Thin Học, m y xao lảng cng việc của Chi Bộ v cng việc của y đối với Hội để lo phần tiến ha ring của y trn phương diện Huyền B, như vậy y đ lầm. Lấy một th dụ khc, nếu y hy sinh việc đời để lo học hỏi, y cũng si quấy rất nặng nề. Học vấn l điều tốt, nhưng n phải lệ thuộc sự hữu ch. Phải học hỏi để trở nn hữu dụng, v khng nn từ bỏ sự hữu dụng v chỉ ham học hỏi. Mỗi khi xảy ra sự xung đột giữa bổn phận ngoi đời với sự học hỏi, sự học hỏi phải nhượng bộ.
[6:14:42 PM] Thuan Thi Do:
Trong tất cả những vấn đề ny, chng ta đừng bao giờ qun rằng Con Đường Huyền B Học chật hẹp như lưỡi dao cạo. Khng c chi ngăn cản chng ta hy sinh hầu hết th giờ của mnh trong lc thức đy để gip kẻ khc trong những việc nhỏ nhặt, nhưng trong mấy trường hợp đ, c thể c nhiều việc khng được chọn lọc, v một phần lớn vẫn khng được thực hnh kỹ lưỡng. Chng ta bị bắt buộc phải dnh th giờ để ngủ ngh v ăn uống, hầu lấy lại năng lực cần thiết cho sự lm việc trong thời gian cn lại. Chng ta cn phải để ra vi giờ để tham thiền, học hỏi, xem xt cng việc phải lm v cch thức hon thnh n. Kha cạnh ny của vấn đề đ được Đức Thầy giải thch trong phần Phn Biện. Mỗi phần của gio l, Ngi đều đưa vị Đệ Tử lại con đường trung dung. Nếu y phng đại thi qu lời khuyn no đ, y khng thể trnh khỏi việc vấp ng một lần nữa. Người ta ni rằng một chiếc tu chạy hay, khng chạy theo đường thẳng m chạy xin một ngn lần, khi th bn hữu, khi th bn tả. Đời sống của người Đệ Tử cũng giống như thế. Vị Thuyền Trưởng đứng trn cầu của chiếc tu l Đức Thầy. Ngi chỉ cho Đệ Tử những ngi sao c thể hướng dẫn y v gip đỡ y theo gần đng con đường thẳng. Nhiều người chỉ theo đuổi một niệm tốt đẹp duy nhất v cố chấp cho đến đỗi khng cn thấy ci no khc ngoi ci đ.
Đức Thầy dạy Đệ Tử của Ngi đừng đảm trch những nhiệm vụ mới. Người no tận tụy với Cng Việc của Đức Thầy nn biết điều quan trọng l y phải lun lun sẵn sng Phụng Sự Ngi bằng mọi cch v bất cứ ở nơi no. Kinh nghiệm c nhn ti c thể cho bạn một th dụ đng lưu về việc đ. Khi ti cn trẻ, mấy đứa con ti bị bắt buộc phải xa rời ti, tri với muốn của ti, ti chống đối sự chia ly đ bằng mọi phương tiện php l, nhưng ti đ thất kiện. Php luật đ cắt đứt sợi dy lin hệ v lấy hết bổn phận bảo vệ con ci của ti l người lm mẹ, con gi ti liền trở về với ti khi n được tự do. Trong 10 năm ti khng gặp con ti, v cũng khng viết thư cho n, nhưng n đ trở về ngay với ti, ảnh hưởng của ti đối với n khng suy giảm. By giờ ti ở chung với B Blavatsky v B c cảnh co ti như sau: Em hy coi chừng, đừng nối lại sợi dy m Luật Nhn Quả đ cắt đứt. Nếu lc đ ti trở lại đời sống cũ của ti, sau khi đ tuyn thệ với Chơn Sư, ti đ hnh động sai quấy. Hơn nữa, hẳn nhin vấn đề khng phải l xao lảng, khng lo lắng cho con gi ti. N đến ở với chng ti cho đến khi n xuất gi, nhưng n phải chiếm địa vị thứ nh, chớ khng phải địa vị thứ nhứt.
Cn bạn, chỉ một mnh bạn m thi, bạn c trch nhiệm đối với những nhiệm vụ m bạn phải hon thnh. Bạn c trch nhiệm với Đức Thầy v chỉ đối với Ngi m thi. Nếu c người no muốn p buộc bạn phải lm điều g m họ tưởng rằng đ l bổn phận của bạn v nếu bạn xt ra l khng đng, bạn hy by tỏ sự bất đồng kiến của mnh một cch dịu dng, m i nhưng cương quyết, bạn phải quyết định, sự chọn lựa của bạn c thể đng hoặc sai, nếu bạn lầm lạc, bạn phải chịu đau khổ, nhưng quyền quyết định phải thuộc về bạn. Khng ai được can thiệp vo trch nhiệm của một người đối với bản thn y v đối với Sư Phụ của y. Bạn c trch nhiệm đối với Đức Thầy của bạn. V tnh thương của Ngi m bạn phải lm cng việc thường ngy của bạn giỏi hơn những kẻ khc.
C.W.L.- Cc Tn Gio xưa đều biết nguyn tắc ny: Nh Huyền B Học phải lm cho giỏi giắn cng việc tầm thường. Cu chuyện thiếu thời của Thi Tử Tất-Đạt-Đa Ngi sau ny thnh Phật đ nu gương sng cho chng ta: Ngi lo lắng học hỏi v tham thiền, nhưng khi phải sử dụng ti năng v ph trương vũ thuật để chiến thắng trong việc cầu hn, Ngi đ tỏ ra xuất sắc trong những mấy mn ny cũng như trong những sự hoạt động cao thượng. Quyển Thnh Ca (Bhagavad Gita) ni rằng: Php Mn Du Gi l sự hnh động điu luyện, kho lo. Kho lo, đ l hon thnh cng việc quy định một cch cẩn thận, lịch thiệp, v lễ độ. Vậy những vị Đệ Tử Chơn Sư phải tập gn giữ cho đời sống của mnh được thăng bằng, phải biết lc no nn hoặc khng nn, gc qua một bn những cng việc thấp thỏi.
Người tự hiến mnh, v đ hiến th giờ v sinh lực của y để phụng sự Đức Thầy, y khng nn đảm nhận thm một cng việc no khc ngoi cng việc ring của y. Y khng được để cho kẻ khc buộc y phải lm những nhiệm vụ m y khng thừa nhận. Chẳng hạn, ti tưởng tượng rằng đi khi người ta mong chờ sự hiện diện của những Hội Vin Thng Thin Học trong những buổi nhm họp ngoi đời. Người Hội Vin Thng Thin Học c thể ni rằng: Ti sẵn sng hy sinh cho tnh bằng hữu th giờ của ti trong những giới hạn hợp l. Nhưng y hon ton hữu l, khi dnh hết th giờ của mnh để lm việc cho Hội.
Lời gio huấn ny về những bổn phận, c lin hệ đặc biệt đến đời sống của Alcyone tại Adyar, trong khi em được Đức Thầy dạy dỗ. Chẳng hạn, một hm người ta bảo em dnh trọn một ngy để dự một Cuộc Hnh Lễ của một người b con xa với em. Em trnh trường hợp ấy ln Đức Thầy, Ngi trả lời: Được, con c thể đến đ trong giờ no đ v chỉ một giờ thi, để cho những người trong gia đnh khỏi tức giận, nhưng trong khi Hnh Lễ con hy cẩn thận, tuyệt đối đừng lặp lại lời no m con khng biết, đừng lặp lại một cch my mc những lời của vị Tăng Sĩ, v con chớ để người ta lm thay con điều g m chnh con c thể lm được đ l những điều kiện lin hệ đến những Cuộc Hnh Lễ v những sự ban n huệ.
[7:13:56 PM] Thuan Thi Do: Chẳng hạn như trong Thnh kinh Vishnu Purnas, Quyển I, Tập I.
kiện, được hợp thnh bởi ba Gunas (Ho, Động, Tịnh
Sattva, Rajas, Tamas). Người ta thấy điều ny ẩn dụ về việc
Chư Thần khuấy động Đại dương. Amrita (Cam lộ) khng bị
Guna (Bản lai tnh) no chi phối, v bản thn n c tnh chất
v điều kiện, nhưng một khi bị li cuốn vo sự sng tạo cc
hiện tượng, n trở nn bị trộn lẫn với c, tức Hồng nguyn
kh, với Thượng Đế tiềm tng trong n trước khi m Cn
Khn tiến ho. V thế ta thấy l Vishnu, hiện thn của Chnh
php bất diệt, cứ đều đều khiến cho Cn Khn bước vo hoạt
động một cch tuần hon. Ni theo lối ẩn dụ, từ Đại dương
sơ khai Hồng nguyn kh v bin, Ngi gạn lọc ra Cam lộ
trường sinh, chỉ dnh cho Chư Thần v Chư Thin, v để
thực hiện cng tc ny, Ngi phải dng tới cc Ngas (Rắn)
v Asuras (A-tu-la) tức Chư Thần Quỷ trong Ấn Độ gio
ngoại mn. Ton bộ ẩn dụ ny c nghĩa triết học rất thm
su; thật vậy, chng ta thấy n được lặp đi lặp lại trong mọi
triết hệ cổ truyền. N c mặt trong triết hệ của Plato, ng đ
hon ton kế thừa cc niệm m Pythagoras đ du nhập từ
Ấn Độ, sưu tập v xuất bản chng dưới một hnh thức dễ
hiểu hơn l cc chữ số b nhiệm nguyn bản của nh hiền triết
Hy Lạp. Như thế, đối với Plato; Cn Khn l Con; Cha, Mẹ
của n l Tư Tưởng Thing Ling v Vật Chất. (1)
Dunlap cho rằng: Người Ai Cập phn biệt một Horus
Gi v một Horus Trẻ; Horus Gi l anh của Osiris; Horus Trẻ
l Con của Osiris v Isis. (2) Horus thứ nhất l niệm về Thế
giới vẫn cn trong Tr của Đấng Tạo Ho được sinh ra trong
U Minh trước khi Thế giới được Sng Tạo ra. Horus thứ nh
1 Plutarch, Về Iside v Osiride, Ivi.
2 Cc Di Tch của Lịch Sử Tinh Thần Con người, của S. F. Dunlap,
trang 189 (xuất bản năm 1858).
l niệm ny được Thượng Đế xạ ra, khoc lấy vật chất v
thực sự tồn tại. (3)
Sấm giảng của dn Chaldea đề cập tới Thượng Đế Vũ Trụ,
vĩnh cửu, v bin, trẻ v gi, c hnh cong queo. (4) Hnh
cong queo (winding form) ny l một hnh ảnh để diễn
đạt chấn động của Tinh T Quang, n hon ton quen thuộc
với cc gio l cổ truyền, mặc d danh xưng Tinh T
Quang bị cc mn đồ của St.Martin chế ra.
Khoa học hiện đại đ giễu cợt cc điều m tn dị đoan
của sự sng bi vũ trụ. Tuy nhin, theo lời khuyến co của
một nh bc học Php, trước khi cười nhạo n, khoa học nn
hon ton hiệu chnh lại hệ thống gio dục vũ trụ linh vật
học của mnh (cosmo-pneumatological education). Lắm lời
song lại chẳng c nghĩa bao nhiu (Many words but little
sense). Giống như Phiếm thần luận, sự sng bi vũ trụ khi
được trnh by sau rốt, sẽ phải được trnh by tương tự như
kiểu Thnh kinh Purnas m tả Vishnu:
Ngi chỉ l nguyn nhn l tưởng của cc mnh lực được
sng tạo ra; cc mnh lực được sng tạo ny xuất pht từ Ngi, sau
khi chng đ trở thnh nguyn nhn c thực. Ngoại trừ nguyn
nhn l tưởng độc nhất v nhị ny, từ ngữ trn khng thể nhắm
ni tới một thứ no khc Mọi tạo vật đều xuất hiện theo bản
chất nhờ vo mnh lực của nguyn nhn ny. (1)
[7:21:02 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 5
VỀ THƯỢNG ĐẾ ẨN TNG, CC BIỂU TƯỢNG V
HNH TƯỢNG CỦA NGI
(ON THE HIDDEN DEITY, ITS SYMBOLS AND GLYPHS)
TA phải truy nguyn tới tận cội nguồn tối hậu v Bản
Thể của Thượng Đế (the Logos), tức Đấng Thnh Linh Sng
Tạo (Creative Deity), Linh từ lm phm (Word made
Flesh) của mọi tn gio. Ở Ấn Độ, n l một con Qui vật
(Proteus) biến hnh c tới 1 008 danh xưng v trạng thi
thing ling mỗi khi biến ho nhn cch, từ Brahm-Purusha,
qua Bảy Thnh Hiền thing ling (the Seven divine Rishis) v
Mười Prajpatis bn thing ling (cũng l Thnh Hiền), xuống
mi tới cc Ho Thn thần nhn (the divine-human Avatras).
Người ta cũng thấy vấn đề lm đin đầu ny (the same
puzzling problem) của Nhất nguyn trong đa nguyn
trong cc đền thờ của Chư Thần khc. Tại Ai Cập, Hy Lạp v
Chaldea-Judea, cc đền thờ Chư Thần vốn hỗn độn lại cn
hỗn độn hơn nữa, khi trnh by Chư Thần như l việc lịch
sử ho thần thoại dưới hnh thức cc Tộc Trưởng
(Patriarchs). Cc Tộc Trưởng ny nay đ được chấp nhận bởi
những người khng xem Romulus l một thần thoại v được
tượng trưng như l cc thực thể lịch sử sống động. Đối với kẻ
sng suốt th một lời cũng đủ rồi!
Trong Thnh kinh Zohar, Ain Soph cũng l Nhất
Nguyn V Cực (the Infinite Unity). Rất t cc Đức Cha c
học của gio hội biết được điều ny, họ biết rằng Jehovah
khng phải l thần linh cao cả nhất, m chỉ l một Mnh
Lực km cỏi (a third-rate Potency). Nhưng trong khi phn nn
một cch cay đắng về cc tn đồ phi Ngộ Đạo (the Gnostics),
v ni rằng: Cc gio sĩ đối lập của ta chủ trương rằng
PROPATR chỉ quen thuộc với đứa con DUY NHẤT (the ONLYBEGOTTEN
son) (1) [đ l Brahm] nghĩa l với Thần Tr
[Nous], trong Thnh thư b nhiệm thực sự của mnh, Irenaeus
đ khng thể nu ln được rằng người Do Thi cũng như
vậy. Valentinus, nh bc học c kiến thức uyn bc nhất của
phi Ngộ Đạo, đ chủ trương rằng c một Ain hon thiện
tồn tại trước Thi Uyn (Bythos) [Tổ phụ bản sơ của thin
nhin khn d (the first Father of unfathomable nature), vốn
l Thượng Đế Ngi Hai (the Second Logos)] được gọi l
Propatr. Chnh Ain Soph, vốn khng sng tạo ra AIN ny,
cn AIN th sng tạo, hay đng hơn th vạn vật đều được
sng tạo ra hay tiến ho ra qua Ain. V mn đồ phi
Basilides dạy rằng: C một Thần Linh Tối Cao tức Abrasax,
Ngi tạo ra Bản Tr (Mind) [tiếng Bắc Phạn l Mahat; tiếng Hy
Lạp l Nous). Từ Bản Tr xạ ra Huyền m (the Word), tức
Thượng Đế; từ Huyền m xạ ra Thin Hựu (Providence)
[đng hơn l Linh Quang Divine Light], rồi từ n xạ ra Đức
Hạnh v Minh Triết nơi cc Thin Thần Vương Tước
(Principalities), Quyền Lực (Powers), Chư Thin (Angels)
v.v. 365 Phn thn (Aeons) được cc Thin Thần sng tạo
ra. Thật vậy, trong số những Đấng thấp thỏi nhất v tạo ra
thế giới ny, Ngi [Basilides] xếp hng cht trong tất cả mọi
Thần Linh của dn Do Thi, họ khng chịu xem Ngi l Thần
[7:23:32 PM] Thuan Thi Do: Linh [điều ny rất đng] v khẳng định rằng Ngi l một
trong cc Thin Thần.
Ở đy, chng ta cũng thấy một hệ thống như l trong
Thnh kinh Purnas, trong đ, Đấng bất khả tri thả xuống
một Mầm mống, n trở thnh Kim Non, Brahm được tạo ra
từ Kim Non ny. Brahm tạo ra Ton Linh Tr (Mahat)
v.v. Tuy nhin, Nội mn B gio chn chnh chẳng hề ni
về sự sng tạo hay sự tiến ho theo nghĩa được dng
trong cc tn gio ngoại mn. Tất cả mọi quyền lực được
nhn cch ho ny khng tiến ho từ một thứ khc, m chỉ l
nhiều trạng thi của biểu lộ duy nhất của TỔNG THỂ TUYỆT
ĐỐI (THE ABSOLUTE ALL)
[7:31:43 PM] Thuan Thi Do: Cũng một hệ thống giống như vậy, chẳng hạn như hệ
thống cc Phn thn của phi Ngộ Đạo, chiếm phần ưu thắng
nơi cc trạng thi Sephiroth của Ain Soph. Khi cc trạng thi
ny biểu lộ trong Khng gian v Thời gian, cc sự xuất hiện lần
lượt của chng đều duy tr được một trật tự no đ. Do đ,
chng ta khng thể khng lưu tới những thay đổi lớn lao
trong Thnh kinh Zohar khi được cc thế hệ Huyền học gia
Thin Cha gio thuyết minh. V ngay cả trong siu hnh học
của bộ luật Do Thi Talmud, người ta khng bao giờ c thể
đặt Hạ Dung (Lower Face) hay Tiểu Dung tức
Microprosopus, trn cng một cảnh giới l tưởng trừu tượng
như l Thượng Dung hay Đại Dung tức Macroproposus.
Trong Thnh kinh Do Thi B gio của dn Chaldea, Đại Dung
l một huờn hư thuần tu, Huyền m hay THƯỢNG ĐẾ hay
DABAR trong tiếng Hebrew. Mặc d thật sự l trở thnh một
số nhiều, Từ ngữ hay cc Từ ngữ D (a) B (a) R (i) M, khi
phản nh hay biến thnh trạng thi của một tập đon (Thin
Thần hay Sephiroth Số Mục) xt chung vẫn cn ĐƠN
NHẤT (ONE), v trn cảnh giới l tưởng, n l con số khng (a
nought), , Hư khng (No-thing). N v hnh v hiện v
khng hề giống với bất cứ thứ no khc. (1) V ngay cả
Philo cũng gọi Đấng Tạo Ho l THƯỢNG ĐẾ đứng hng kế
Đấng Thnh Linh, ĐẤNG THNH LINH THỨ NH̔ (the LOGOS
who stands next God, the SECOND GOD, khi ng đề cập đến
Đấng Thần Linh thứ nh, Ngi l MINH TRIẾT của Đấng Thần
Linh Tối Cao. (2)Thượng Đế khng phải l Đấng Thần Linh
(Deity is not God). Đ l CHN KHNG v U MINH (It is
NOTHING, and DARKNESS). Ngi khng c danh xưng v do
đ được gọi l Ain Soph, từ ngữ Ayin c nghĩa l chn
khng. (3) Đấng Thần Linh Tối Cao, Thượng Đế V Hiện
l Con của Ngi (the Unmanifested Logos, is Its Son).
[7:34:05 PM] Thuan Thi Do: Hầu hết cc hệ thống của phi Ngộ Đạo (the Gnostic
systems) cn chưa được truyền lại cho chng ta, vốn bị Đức
Cha của Gio hội cắt xn bớt đi, chẳng cn g khc hơn l cc
lớp vỏ mo m lệch lạc của cc điều suy đon về nguyn bản.
Hơn nữa, chng cũng khng bao giờ được cng bố cho cng
chng, v nếu nghĩa ẩn tng hay nội mn b gio của chng
m được tiết lộ, n sẽ khng cn l gio l nội mn nữa, v
điều ny sẽ khng bao giờ xảy ra. Marcus, lnh tụ của cc
mn đồ phi mang tn ng, đ đạt đến tột đỉnh vinh quang
vo giữa thế kỷ thứ nh, v đ dạy rằng ta phải xt Thượng
Đế theo biểu tượng bốn vần (four syllables) đ ban ra nhiều
gio l nội mn hơn bất cứ tn đồ phi Ngộ Đạo no khc.
Nhưng ngay cả ng ta cũng chẳng bao giờ qun triệt được
hết. V chỉ khi no thuyết minh tc phẩm: Thin khải của ng
1 Franck, Thnh kinh Do Thi B gio, trang 126.
2 Philo, Vấn v Giải.
3 Franck, sch đ dẫn, trang 153. Xem thm Tiết 12 Thần phổ học
v cc Thần Linh Sng Tạo
một cch hời hợt theo lối chấp n văn tự th Thượng Đế mới
hnh thnh như l một Tứ Nguyn, tức l Đấng Hu Kỵ,
Thanh Tịnh, Từ Phụ v Chn L(the Ineffable, the Silence,
the Father, and Truth). Thực ra, điều ny hon ton sai lầm
v chỉ phổ biến thm một vấn đề b hiểm cn b hiểm hơn
nữa. Gio l ny của Marcus cũng l gio l của cc tn đồ Do
Thi B gio thời sơ khai v cũng l gio l của chng ta. V
ng gn cho Thượng Đế số 30, với bốn vần, nếu được dịch
theo cch nội mn, chng c nghĩa l một Tam Nguyn (a
Triad) hay một Tam gic (Triangle), v một Tứ Nguyn
(Quarternary) hay một Hnh vung (Square), tổng cộng l
bảy; trn cảnh giới thấp, chng hợp thnh bảy chữ b nhiệm
hay thing ling cấu thnh danh xưng của Thượng Đế. Điều
ny cần phải được chứng minh. Trong tc phẩm Thin khải
(Revelation), khi đề cập tới cc b nhiệm thing ling được
diễn đạt nhờ vo cc chữ v cc con số, Marcus đ tường
thuật lm sao m Tứ Nguyn Tối Cao ging xuống ng với
một hnh hi nữ, từ vng v danh v hnh v thế giới khng thể
c dng vẻ nam nhi v thin khải cho ng sự sinh ho vũ
trụ, điều m từ trước đến nay chưa hề được tiết lộ cho cả
Thần lẫn người.
[7:56:55 PM] Thuan Thi Do: kỳ sau học 116
[8:36:25 PM] Thuan Thi Do: (The Pilgrim must avoid) the shouldering of a staff without a crook to hold.
What do you think this statements means for you and your inner developmental work?