Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 12 tháng 9 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:08:55 PM] *** Group call ***
[6:24:55 PM] Thuan Thi Do:

Tôi không có mục đích nói rơ về kỹ thuật này v́ tôi t́m cách rút ra các ư tưởng riêng của bạn. Tôi muốn thúc đẩy bạn theo đuổi việc tham thiền tập thể một cách thận trọng.Đó là một điều vô cùng quan trọng cho nhóm khi để tâm đến sự hợp nhất và hợp tác tâm linh thực sự. Việc tham thiền lúc Trăng Tṛn cũng sẽ tăng thêm cũng sẽ tăng thêm tầm quan trọng. Sau đó sẽ dễ dàng đi đến việc nhận ra và ghi nhớ bản chất của ảo cảm cần được đánh tan và có được khả năng nh́n thấy tiến tŕnh ban phát ánh sáng.

 
TIẾT HAI
***
CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA ẢO CẢM.
1.− Sự phát triển của ảo cảm trong chủng tộc và trong cá nhân.

Bây giờ chúng ta sẽ dùng từ “ảo cảm” để chỉ chung tất cả các khía cạnh của các phỉnh lừa, các ảo tưởng, hiểu sai và giải thích sai mà người t́m đạo đang gặp phải ở mỗi giai đoạn của đường đạo cho đến khi y đạt đến sự hợp nhất. Tôi muốn các bạn chú ư từ ngữ “hợp nhất” (“unity”) này, v́ nó nắm giữ cái bí nhiệm để làm tan ảo tưởng, giống như tiến tŕnh giải thoát khỏi ảo cảm đă được gọi theo huyền linh học. Điều hiển nhiên đối với bạn (nếu bạn có nghiên cứu các giáo huấn này một cách thận trọng) là nguyên nhân của ảo cảm, trước tiên dựa vào ư thức về nhị nguyên tính (duality). Nếu không có nhị nguyên tính như thế, sẽ không có ảo cảm, và nhận thức về bản chất nhị nguyên này của mọi biểu lộ đều nằm ở chính căn nguyên của một hay nhiều khó khăn mà nhân loại đang gặp phải – trong thời gian và không gian. Nhận thức này trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và tạo thành vấn đề trọng đại của thực thể có ư thức. T́nh trạng này là một khó khăn trong lănh vực của chính ư thức chớ không thực sự có sẵn trong chất liệu nguyên thủy hoặc vật chất. Chủ thể trong xác thân nhận thức một cách sai lầm: nó giải thích không đúng những ǵ được nhận thức; nó tiếp tục tự đồng hóa với những ǵ không phải là chính nó; nó chuyển ư thức vào lănh vực hiện tượng đang bao kín, lừa dối và giam cầm nó cho đến khi nó trở nên bồn chồn và không vui do cảm giác có một điều ǵ không đúng. Sau rốt, lúc đó chủ thể đi đến chỗ nhận biết rằng nó không phải là những ǵ như nó vẫn tưởng và rằng thế giới hiện tượng có các bề ngoài không đồng nhất với thực tại như từ trước tới giờ nó đă gán cho như thế. Từ lúc đó, chủ thể đi đến chỗ có ư thức về nhị nguyên tính, đi đến nhận thức về “tha ngă tính” (“otherness”) và đi đến nhận thức rằng ư thức về nhị nguyên tính của ḿnh phải được chấm dứt, c̣n tiến tŕnh hợp nhất và cố gắng để đạt được sự nhất quán phải được đảm trách. Từ lúc đó các khó khăn của người đang tiến hóa bắt đầu được chủ thể quan sát và đối phó một cách có ư thức, và nó trực diện trong một thời gian dài với việc “thoát ra khỏi ảo cảm và đi vào cơi giới chỉ biết có sự hợp nhất”. Từ lúc đó, các giai đoạn có thể được liệt kê như sau:

Giai đoạn 1: Là giai đoạn mà thế giới vật chất được nhận biết và coi trọng (valued). Tam thời giai đoạn đó trở thành mục tiêu của mọi hoạt động, và do không nhận biết được sự khác nhau hiện có giữa ḿnh với thế giới vật chất và thế giới tự nhiên, con người t́m cách tự đồng nhất hóa với thế giới đó và thấy thỏa măn trong các thú vui và các tṛ tiêu khiển thuần vật chất. Giai đoạn này tự chia làm hai phần:

a. Phần mà trong đó sự thỏa măn nằm trong hầu hết các đáp ứng tự động với bản năng của thể xác, với tính dục, thức ăn và sự ấm áp. Các điều này hiện ra lờ mờ nhưng rộng lớn trong ư thức con người. Bản chất con vật trong con người được biến thành trung tâm nỗ lực để sinh ra một ư thức hợp nhất nào đó. Bởi v́, cho đến nay, con người tinh tế bên trong vẫn c̣n “yếu ớt trong sự tác động” (nói về mặt nội môn), sự hợp nhất về vật chất xảy ra một cách tạm thời chỉ để đi sâu vào ảo cảm và làm chậm thêm bước tiến đến tự do.

[6:29:06 PM] Thuan Thi Do:
Unleash the Power
Meditation is one of the most beneficial acts during the full moon and one of the potent methods of service to humanity and to mother earth. During meditation basically the mind of the meditator becomes a channel to receive the energies of divine light, love and power and later distribute it to a family, community and further to the whole humanity. The moment of full moon every month therefore, offers greatest opportunities for meditation, not only to cultivate personal benefits but also to take part in the manifestation of the Divine Plan on earth.

Although any time of year is good for meditation and people who are ready and available can tap into the energies of the divine, there are energy cycles that make this easier and more powerful, and full moon is one of them.

“The twelve annual Festivals will constitute a revelation of divinity.”

Alice A. Bailey

The magnifying effects of full moons have long been known and emphasized throughout history, evidences of which can be found in folklore literature as well as many spiritual textbooks.

In fact the moon itself doesn’t have much influence on creating this energetic cycle, “but the fully-lighted orb of the moon indicates a free and unimpeded alignment between our planet and the sun, the solar center, the energy source for all life on Earth. At such times we can make a definite approach to God, the Creator, the center of life and intelligence.”

Therefore full moon has always been a sacred time for spiritual practices in many ancient religions and cultures. In fact it is believed that full moon is both a time of crisis and a time of opportunity. Because of its magnifying effects on earth and its people, it has been observed by generations that whatever activity is being done during the full moon, will be magnified in effect and intensity. More accidents, more child deliveries and more psychological disturbances are often being reported during full moons. In Buddhism different phases of Lord Buddha’s life and development are all believed to happen in full moon days.

Furthermore because of the moon’s astrological characteristics and effects on mind and emotions, often during the full moon period people tend to get more sensitive and often witness more emotional and relationship problems compared to normal times of the year. That is one of the reasons why insanity is also called lunacy!

One of the means to neutralize such influences during the full moon is therefore practicing meditation and purification.

In fact meditating during full moon has been recommended from long ago, which can help us harness the magnifying effects of the full moon for greater spiritual activities and helping the mother earth.
[6:40:46 PM] Thuan Thi Do: b.

Giai đoạn mà trong đó sự thỏa măn và ư thức tính chất độc nhất nằm trong lănh vực của cải vật chất và trong việc thành lập một trung tâm của cái đẹp và tiện nghi trong cuộc sống trên cơi trần. Ở đó con người có thể cảm thấy thoải mái và không biết tới ư thức ngày càng tăng của ư thức nhị nguyên mà ngày qua ngày, trở nên vững mạnh hơn. Giai đoạn này chỉ xảy ra vào những năm sau đó, khi người t́m đạo sắp tự tái định hướng vào chân lư và để tiến những bước đầu tiên hướng về Con Đường Dự Bị. Đó là sự phù hợp hướng về mục tiêu của Con Đường Tiến Hóa đến giai đoạn đă nói ở trên, nhưng người đă trải qua kinh nghiệm lại là một người rất khác với người hiện nay đang t́m kiếm sự tổng hợp trong việc hiện thực hóa cái đẹp trên cơi giới bên ngoài. Con người tinh anh hiện giờ đang trở nên chiếm ưu thế.

Giai đoạn 2: Trong giai đoạn này trước hết, con người trở nên có ư thức về nhị nguyên tính, có thể được mô tả bằng các từ ngữ : “con người và các lực”. Con người hiểu rơ được sự thật rằng chính ḿnh và toàn thể nhân loại đều là nạn nhân của các mănh lực và năng lượng mà họ không thể kiềm chế được, các mănh lực và năng lượng này đang đưa đẩy nhân loại theo đủ mọi hướng. Con người cũng trở nên biết được các mănh lực và năng lượng trong chính ḿnh mà y cũng không kiềm chế được, chúng đang thúc đẩy con người hành động theo những cách khác nhau làm cho y thường trở thành nạn nhân của các cuộc nổi loạn của chính ḿnh, các hành vi của riêng ḿnh và các năng lượng được định hướng một cách ích kỷ. Ở đây con người khám phá ra (trước tiên một cách vô ư thức và sau đó một cách có ư thức) cái nhị nguyên đầu tiên, đó là thể xác và thể sinh lực hay thể dĩ thái. Một thể là cơ quan để giáo tiếp trên cơi trần, c̣n thể kia là cơ quan giao tiếp với các lực, các năng lượng và thế giới hiện tồn ở bên trong. Thể sinh lực này kiểm soát và thúc đẩy thể xác vào một hoạt động hầu như tự động. Tôi đă đề cập đến nhị nguyên này trong một giáo huấn trước đây. Giai đoạn này là giai đoạn khó khăn nhiều cho con người với tư cách một cá nhân, và cho nhân loại nói chung. Con người vẫn c̣n quá kém hiểu biết về “cái thực tại đang tỏa chiếu dưới lớp vỏ che phủ của nó”− theo cách gọi của “Cổ Luận” (“Old Commentary”) – nhận thức đích thực đó quả là khó khăn và trước tiên hầu như không có được. Con người phải đương đầu với các cặp đối hợp đầu tiên này một cách mù mờ và thiếu hiểu biết. Đây là những ǵ mà chúng ta thấy đang xảy ra trên thế giới vào lúc này. Quần chúng đang thức tỉnh để nhận biết rằng họ là nạn nhân và là kẻ hứng chịu các mănh lực mà họ không có cách nào kiềm chế, cũng như không hiểu biết ǵ về các mănh lực đó. Họ muốn giành lấy việc chế ngự chúng và quyết định làm như thế khi có dịp.

Ngày nay, điều này tạo ra vấn đề chính yếu trong lănh vực kinh tế, trong lănh vực sinh hoạt hằng ngày và lănh vực cai trị. Sự căng thẳng trên thế giới ngày nay nằm trong sự việc là mănh lực vật chất và năng lượng dĩ thái đang bám chặt. Đừng quên những ǵ mà trước đây tôi có nói với bạn rằng lực dĩ thái (etheric force) có liên quan chặt chẽ với Chân Thần tức là trạng thái tâm linh cao siêu nhất. Đó là chính sự sống sắp hiển lộ.

Do đó, ngày nay tầm quan trọng dựa vào tinh thần của nhân loại, dựa vào tinh thần của một quốc gia và tinh thần của một nhóm. Tất cả đều là kết quả của trận chiến đang diễn ra giữa các cặp đối hợp trong lănh vực thế sự của con người và trong lănh vực sinh hoạt của nhân loại bậc trung. Tuy nhiên, chính sự xung đột này – tức đấu tranh để tiến tới mức tổng hợp và nhất quán – đang tạo ra việc tái định hướng của nhân loại và của cá nhân vào các giá trị chân thực hơn và vào thế giới thực tại. Chính sự xung đột này – được tiến hành một cách thành công − đang đặt con người nói riêng và quần chúng nói chung lên trên Con Đường Thanh Luyện. Khi có sự thống nhất của các năng lượng này trên cơi trần, bấy giờ, bạn sẽ có hoạt động nhất trí và một quyết tâm đi theo một hướng đặc biệt. Nơi đó sẽ xảy ra việc tan ḥa (resolution) (hăy chú ư từ ngữ này và cách dùng nó) của nhị nguyên (duality) thành nhất nguyên (unity).

Sự tan ḥa này xảy ra trong các giai đoạn đầu (đối với người t́m đạo bậc trung) thành sự hợp nhất tạm thời ở thể cảm dục và kế đó lộ ra thành người nhất tâm mộ đạo. Hạng người này có trong mọi lănh vực – tôn giáo, khoa học, chính trị hoặc trong bất cứ lănh vực nào khác của cuộc sống. Sự hợp nhất ở thể dĩ thái của người này tạo ra sự tái định hướng – kết quả là có được tầm nh́n sáng suốt, thấu triệt được chân lư và h́nh ảnh con đường phải đi ngay trước mắt – tạm thời dùng để quyến rũ con người với ư thức về sự thành đạt, sự an toàn quyền lực và số mệnh. Con người tiến tới một cách mù quáng, dữ dội và thô bạo cho đến khi th́nh ĺnh y bị dừng lại bất ngờ đối diện với các t́nh huống đang thay đổi và biết được t́nh huống khác c̣n khó hơn nhiều. Các cặp đối hợp trên cơi cảm dục chống lại với y, y trở thành Arjuna (1) trên băi chiến trường. Mọi nhận thức của y về sự nhất quán, về định hướng,

======================
1 Arjuna: một nhân vật trong Kinh Bhagavat Gita (Chí Tôn Ca), một đệ tử của Đấng Krishna (ND)

======================

về sự thỏa măn thông thường đều tan biến, y bị lạc lỏng trong đám sương mù và ảo cảm của cơi cảm dục. Đây là thảm cảnh của nhiều đệ tử có thiện chí vào lúc này, và có lúc tôi phải chú ư vào đó, bởi v́ khi có thể hành động như một nhóm, nhóm này có nhiệm vụ đă định là làm tan ră một số ảo cảm trên thế gian. Một ngày nào đó (và chúng ta hăy hy vọng rằng ngày đó không bao lâu nữa sẽ đến) nhóm này và các nhóm khác như thế sẽ hoạt động với tư cách một nhóm và dưới sự chỉ dẫn của Chân Sư của họ để chọc thủng ảo cảm thế gian và để cho một ít ánh sáng và sự giác ngộ xuyên qua hầu cho con người từ nay trở đi có thể bước đúng vào Đường Đạo một cách an toàn.


[7:00:38 PM] Thuan Thi Do: Lục độ Ba-la-mật gồm 6 phương tiện:

1- Bố thí Ba-la-mật
2- Tŕ giới Ba-la-mật
3- Nhẫn nhục Ba-la-mật
4- Tinh tấn Ba-la-mật
5- Thiền định Ba-la-mật
6- Trí huệ Ba-la-mật

[7:20:25 PM] Thuan Thi Do: Ảo Cảm: Lần tới học trang 126; GLBN trang 614
[7:21:22 PM] Thuan Thi Do: Bây giờ chúng ta hăy làm một sự so sánh hay đối chiếu.
 

Khi mầm mống của người nam được gieo vào tử cung người nữ, cái mầm đó không thể đâm chồi nảy lộc trừ phi nó được sinh động bởi năm loại khí lực [phóng ra từ nguyên khí] của “Thiên nhân lục thể” (“Six-fold Heavenly Man”). Bởi vậy Tiểu thiên địa (Microcosm) được biểu hiện bằng một h́nh năm góc (pentagon) ở trong một Ngôi Sao Sáu góc biểu tượng của Đại vũ trụ (Macrocosm) (1).

Kế đó: những tác dụng của Sự Sống trên Trái Đất có tính cách ngũ nguyên (five-fold character). Trong nguyên tử khoáng chất, nó liên hệ đến những nguyên khí thấp nhất của Tinh Quân Địa Cầu (những Tinh Quân lục thể - the Six-fold Dhyanis). Trong tế bào thảo mộc, có liên hệ đến nguyên khí thứ nh́, tức Sinh khí (Prana). Trong tế bào động vật, nó liên hệ đến tất cả những nguyên khí trên, thậm chí thể thứ ba và thể thứ tư. Trong con người, cái mầm phải tiếp nhận đủ kết quả của năm nguyên khí. Nếu không th́ khi sinh ra, y sẽ không hơn một con vật, y sẽ là một kẻ ngẩn ngơ, khờ khạo. Như thế, chỉ có ở trong con người, Sự Sống mới có đầy đủ hoàn toàn. C̣n nói về nguyên khí thứ bảy, nó chỉ là một trong những Tia Sáng (Beams) của Vầng Thái Dương Vũ Trụ (the Universal Sun). Mỗi nhân vật chỉ tiếp nhận được tạm thời những ǵ cần dùng rồi lại trả về cho cái nguồn gốc của chúng, trong khi thể xác y được

===================

1 … một tác phẩm nói về Phôi sinh học Huyền bí, Quyển I.

================

cấu tạo h́nh thành bởi những Sinh vật thấp nhất của hạ giới, qua sự tiến hoá thể chất, hoá chất và sinh lư; trong quyển Khoa học bí truyền (Kabalah) và quyển Bí số của Can Đê có nói “những bậc Thánh thiện không có dính dáng ǵ với sự thanh luyện vật chất”.

Như thế, con người trong cái h́nh thức kiểu mẫu sơ khai, là hậu duệ của vị thuỷ tổ nhân loại (Pitris). Trong khía cạnh thể chất và tinh thần, y là hậu duệ trực tiếp của các vị tổ tiên hay Tinh Quân của Địa cầu. Về khía cạnh tâm lư, tinh thần và tâm linh, y được cấu tạo bởi một Nhóm những vị Thiên Thần mà tên gọi và tính chất sẽ được nêu ra trong quyển 3 và 4. Trên phương diện tập thể, con người là công tŕnh tạo tác của nhiều đẳng cấp Tinh Quân khác nhau. Trong Giống dân thứ Năm thuần vật chất như hiện nay, Tinh Quân Địa Cầu của Giống Dân thứ Tư vẫn c̣n ảnh hưởng mạnh trong con người; nhưng chúng ta đang tiến đến giai đoạn mà chu kỳ văng phản của trào lưu tiến hoá sẽ vượt lên cao một cách rơ rệt, đưa nhân loại trở về đường lối song hành với Giống dân chánh thứ Ba nguyên thuỷ về mặt tâm linh. Trong thời kỳ thơ ấu, nhân loại gồm có toàn thể Đạo Binh Thiên Thần đó (that Angelic Host), các vị này là phần Tinh Thần nội tại làm sống động những thể xác khổng lồ của Giống dân thứ Tư, được cấu tạo bởi sự kết hợp của vô số Sinh vật vi khuẩn (countless myriad of Lives). Khoa học có thể t́m thấy các loại vi trùng và những sinh vật nhỏ li ti khác trong con người và cho rằng đó chỉ là những sinh vật nhất thời đột nhập vào cơ thể và gây nên bệnh tật. Huyền bí học – vốn nhận biết sự sống trong mỗi nguyên tử và phân tử dù là trong khoáng chất hay trong con người, trong không khí, lửa hay nước, khẳng định rằng toàn thân con người được cấu tạo bởi sự sống của những sinh vật đó. Những loại vi khuẩn nhỏ nhất ở dưới kính hiển vi có độ lớn so với chúng cũng giống như một con voi so với loài thảo mao trùng nhỏ nhất.

Những “thánh điện” (“tabernacles”) được đề cập tới ở trên đă được cải tiến về kết cấu và h́nh dạng đối xứng, phát triển cùng với Bầu hành tinh mang chúng, nhưng sự cải tiến về mặt vật chất đă làm phương hại đến Chơn Nhơn và Thiên Nhiên. Theo từng giống dân, ba nguyên khí giữa trên địa cầu và nơi con người, đă trở nên vật chất hơn; Linh Hồn lùi bước để nhường chỗ cho TRÍ NĂNG VẬT CHẤT (PHYSICAL INTELLECT): tinh hoa của các Hành (Elements) biến thành các nguyên tố vật chất và phức hợp mà ngày nay ta biết.

Con người chẳng phải và y cũng chẳng bao giờ có thể là một sản phẩm hoàn chỉnh của “Đức Chúa Trời” (“Lord God”); nhưng y là con của Đấng Elohim đă bị độc đoán biến thành con số đơn giản và giống đực. Khi được giao cho trách nhiệm tạo ra con người theo h́nh ảnh của ḿnh, các Đấng Dhyanis đầu tiên chỉ c̣n biết cách phóng chiếu các h́nh bóng của ḿnh ra, dùng làm khuôn mẫu tinh tế để cho các Tinh Linh Ngũ Hành (Nature Spirits) vật chất tác động vào đó. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa là, xét về mặt vật chất, con người đă được tạo ra từ cát bụi của Địa Cầu, nhưng y có rất nhiều Đấng sáng tạo. Người ta cũng không thể nói là “Đức Chúa Trời phà Sinh khí vào lỗ mũi y”, trừ phi Đức Chúa Trời này được đồng nhất với “CUỘC SỐNG DUY NHẤT” (“ONE LIFE”), vô sở bất tại mặc dù vẫn vô h́nh, và trừ phi cũng tiến tŕnh ấy được gán cho “Đức Chúa Trời” và mọi Linh Hồn sống động (living Soul), nó vốn là Sinh Hồn (Vital Soul hay Nephesh), chứ không phải là Tinh Thần Thiêng Liêng (Ruach), chỉ có nó mới bảo đảm cho con người một mức độ thiêng liêng bất tử mà không một con thú nào có thể đạt được trong chu kỳ lâm phàm này. Chính v́ những sự phân biệt kém thoả đáng của người Do Thái, và bây giờ các nhà siêu h́nh học Tây phương, họ không thể hiểu được và v́ thế không thể chấp nhận được một cái ǵ khác hơn là một con người có ba phần – Tinh Thần, Linh Hồn và Thể Xác (Spirit, Soul, Body) – nên “Sinh khí” (“Breath of Life”) đă bị lầm lẫn với “Tinh Thần” bất tử. Điều này cũng áp dụng trực tiếp cho các nhà thần học Tin Lành khi dịch một vài câu thơ trong quyển Phúc Âm (1), họ đă hoàn toàn xuyên tạc ư nghĩa của nó. Người ta đă dịch lộn là “gió thổi nơi nào nó nghe thấy” thay v́ “tinh thần đi đến nơi nào nó muốn” như trong nguyên bản, cũng như trong bản dịch của giáo hội Đông phương Hy Lạp.

Bác sĩ H. Pratt, tác giả thông thái và có tinh thần triết học của quyển Các Khía Cạnh Mới Của Sự Sống đă nhấn mạnh với độc giả rằng, theo người Hebrews, Nephesh Chaiah (linh hồn) :

…phát xuất từ, hoặc được tạo ra do sự thấm nhuần của tinh thần hay sinh khí, vào trong cơ thể linh hoạt của con người và phải thay thế cho tinh thần này trong cấu tạo đó của bản ngă - đến nỗi mà tinh thần bị chuyển vào, bị biến nhập vào linh hồn.

Theo ông, cơ thể con người phải được coi như là một cái khuôn viên, trong đó và từ đó, Linh Hồn (mà dường như ông trọng vọng hơn Tinh Thần) phải phát triển. Xét về mặt chức năng và hoạt động, chắc chắn là Linh Hồn cao siêu hơn, trong thế giới hăo huyền hữu hạn này. Ông cho rằng Linh Hồn “rốt cuộc đă được tạo ra từ cơ thể linh hoạt của con người. Như vậy, tác giả đồng nhất hoá “Tinh Thần” (Atma) với “Sinh khí” không thôi. Các Huyền bí gia Đông phương sẽ phản đối phát biểu này, v́ nó được dựa vào quan niệm sai lầm cho rằng Prana và Atma, hay Jivatma, cũng như nhau. Tác giả đă bênh vực luận chứng ấy bằng cách chứng tỏ rằng đối với người Hebrews, Hy Lạp thời xưa, thậm chí cả người La Tinh nữa, Ruach, Pneuma và Spiritus có nghĩa là Khí (Wind) - chắc chắn là đối với người Do Thái và rất có thể đối với người Hy Lạp và La Mă; từ ngữ Hy Lạp Anemos (Gió) và từ ngữ La Tinh Animus (Linh Hồn) có một quan hệ khả nghi với nhau.

C̣n lâu ta mới thấy được điều này. Nhưng người ta khó ḷng mà t́m thấy được một băi chiến trường chính thống để quyết định vấn đề này v́ Bác Sĩ Pratt dường như là một siêu h́nh gia thực tiễn, một loại tín đồ Do Thái Bí giáo thực nghiệm, trong khi các siêu h́nh gia Đông phương, nhất là tín đồ phái Phệ Đàn Đà, toàn là theo thuyết Duy Tâm. Các Huyền bí gia cũng thuộc về phái Phệ Đàn Đà cực kỳ bí truyền, và mặc dù họ gọi Sự Sống Duy Nhất (Parabraman) là Đại Linh Khí (the Great Breath) và Cơn Gió Lốc (Whirlwind), song họ đă tách rời hoàn toàn nguyên khí thứ bảy với vật chất, và phủ nhận rằng chẳng có liên hệ ǵ với vật chất.

Như vậy, triết lư về các liên hệ tâm linh, tinh thần và trí tuệ của con người với các cơ năng vật chất của y hầu như rối mù lên. Hiện nay, chẳng ai hiểu đúng được tâm lư học Ai Cập cũng như Cổ Ấn Âu, người ta cũng không thể lĩnh hội được chúng nếu không chấp nhận phép phân chia ra làm bảy của Nội môn bí giáo, hoặc ít ra là phép phân chia ra làm năm của phái Phệ Đàn Đà, đối với các nguyên khí nội tại của con người, nếu không chịu làm như vậy, người ta sẽ không bao giờ quán triệt được các quan hệ siêu h́nh và thuần tuư tâm linh cũng như là về sinh lư giữa các Thiền Định Đế Quân tức các Thiên Thần (Angels) trên một cảnh giới và Nhân Loại trên một cảnh giới khác. Đến nay, chưa có tác phẩm Nội môn nào của người Ấn Âu Đông Phương đă từng được xuất bản, nhưng chúng ta có các cuộn giấy chỉ thảo của người Ai Cập, chúng đề cập rơ ràng tới bảy nguyên khí, hay “Bảy Linh Hồn của Con Người” (“the “Seven Soul of Man”). Tử Vong Chân Kinh tŕnh bày một danh sách hoàn chỉnh gồm những sự biến thể mà mọi người quá cố đều phải chịu, trong khi lột bỏ từng nguyên khí một – v́ để cho rơ ràng, chúng ta đă được thể hiện thành ra các thực thể hoặc các thể tinh anh. Vả lại, ta phải nhắc nhở những kẻ nào đang ra sức chứng tỏ rằng người Cổ Ai Cập không hề dạy Thuyết Luân Hồi, nhớ là, người ta bảo rằng Linh Hồn (Chơn Ngă) đang sống trong Vĩnh Cửu: nó có tính chất bất tử, đồng thời tồn tại và biến mất với cái tàu Thái Dương, nghĩa là trong chu kỳ thiết yếu. “Linh Hồn” này xuất lộ từ Tiaou (cơi của Nguyên Nhân của Sự Sống), ban ngày đến gặp người sống trên trần thế c̣n ban đêm lại quay về Tiaou. Điều này tŕnh bày những kiếp luân hồi của Chơn Ngă (1).

 H́nh bóng (Shadow), tức Thể Phách (Astral Form), bị huỷ diệt, bị Uraeus ngấu nghiến (2) các Manes (các vong linh) sẽ bị tiêu diệt, hai anh em sinh đôi (Nguyên khí thứ Tư và thứ Năm) sẽ chia tay nhau; nhưng con Chim Linh Hồn, con chim Én Thần Linh và Uraeus của Ngọn Lửa (Manas và Atma-Buddhi) sẽ sống trong vĩnh cửu v́ chúng là chồng của mẹ ḿnh.

Giữa nội môn bí giáo của người Ấn Âu tức là Bà La Môn và Nội môn Bí giáo của người Ai Cập, có một sự tương tự gợi ư khác. Nội môn bí giáo của người Ấn Âu gọi các vị Pitris là các “Nguyệt Tinh Quân” (“Lunar Ancestors”) của loài người, c̣n người Ai Cập tôn vị

====================

1 Tử Vong Chân Kinh (Book of the Dead). 2 Như trên cxlix, 51.

=====================

Nguyệt Thần (That-Esmun) là Tổ Phụ đầu tiên của nhân loại.

Nguyệt Thần (Moon-God) này biểu lộ Bảy quyền năng tự nhiên có trước y và kết tinh nơi người y như là bảy linh hồn mà y là kẻ biểu lộ trên cương vị Linh Hồn Thứ Tám [v́ thế mới có bầu thế giới thứ tám]… Bảy tia sáng của Heptakis hay Iao của người Can Đê trên các tảng đá Ngộ Đạo (Gnostic stones), cũng biểu lộ bảy linh hồn ấy… Ta thấy h́nh dạng đầu tiên của thất nguyên huyền bí hiện diện trên trời nơi bảy ngôi sao lớn của Đại Hùng Tinh, cḥm sao mà người Ai Cập gán cho Mẹ của Thời Gian và của bảy Mănh Lực Ngũ Hành (1).

Mọi người Ấn Độ đều biết rằng cḥm sao này tượng trưng cho Bảy Thánh Hiền (Rishis) và được gọi là Riksha và Chitrashikandin.

Ḍng nào giống nấy (Like alone produces like). Trái Đất ban cho Con Người h́nh hài sắc tướng, chư Thần Linh (Dhyanis) ban cho y năm nguyên khí nội tại. H́nh bóng tâm linh, mà chư Thần Linh thường là nguyên khí làm linh hoạt. TINH THẦN (Atma) là đơn nhất và kết hợp mạch lạc. Nó không ở trong Tiaou.

Thế Tiaou là cái ǵ vậy? Việc thường xuyên ám chỉ nó trong Tử Vong Chân Kinh bao hàm một điều bí mật. Tiaou là Con đường của Mặt Trời Đêm (Night-Sun), hạ 1 Bảy Linh Hồn của Con Người, trang 2; một bài diễn văn của Gerald Massey. bán cầu, tức vùng địa ngục của người Ai Cập, họ xác định nó ở phía bị che khuất của Mặt Trăng. Trong nội môn bí giáo của họ, con người xuất phát từ Mặt Trăng - vốn là một bí nhiệm tam phân, vừa thuộc về thiên văn học, vừa thuộc về sinh lư học, vừa có tính cách tâm linh; y trải qua toàn bộ chu kỳ sống rồi lại trở về sinh quán, trước khi xuất phát từ đó. Như thế, người ta tŕnh bày là người quá cố tới phương Tây, được Osiris phán xét, phục sinh thành thần Horus và chu lưu quanh các bầu trời tinh đẩu (sidereal heaven), đó là ẩn dụ việc y bị thấu nhập vào Ra (Mặt Trời); rồi sau khi đă băng qua Noot, Vực Thẳm ở trên Trời (the Celestial Abyss), một lần nữa y lại quay về Tiaou; một thấu nhập vào Osiris với tư cách là Thần của sự sống và sự sinh sản, Ngài ngự trị nơi Mặt Trăng.

Plutarch (1) có tŕnh bày người Ai Cập cử hành một lễ gọi là “sự xâm nhập của Osiris vào Mặt Trăng”. Trong quyển Nghi Lễ (Ritual) (2), người ta hứa hẹn là vẫn c̣n sự sống sau khi chết; và sự đổi mới cuộc sống được đặt dưới quyền bảo trợ của Osiris-Lunus, v́ Mặt Trăng là biểu tượng của sự tái sinh luân hồi, v́ cứ mỗi tháng nó lại tăng trưởng, suy vi, tiêu vong và tái xuất hiện. Trong quyển Dankmoe (3) có dạy: “Osiris Lunus đă giúp mi canh tân”. C̣n Sabekh nói với Seti I: “Mi hăy canh tân

===================

1 De Iside và Osiride, xliii. 2 Chương Xli. 3 Chương iv, 5.

==================

ḿnh như Thần Lunus, khi c̣n là một đứa bé” (1). Nó c̣n được giải thích rơ rệt hơn trong một cuộn giấy chỉ thảo ở Viện Bảo Tàng Louvre (2): “Các cặp và các cuộc thụ thai thật là đầy dẫy khi người ta thấy Osiris Lunus trên trời vào ngày đó”. Osiris dạy: “Mỗi chùm tia sáng đơn độc rực rỡ của Mặt Trăng ơi! Ta xuất phát từ hằng hà sa số các v́ tinh tú đang chu lưu… Hăy mở Tiaou cho ta, cho Osiris N. Ta sẽ xuất phát vào ban ngày để làm điều mà Ta phải thực hiện trong đám sinh linh” (3) – nghĩa là tạo những sự thụ thai.

http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon.htm
[8:34:44 PM] Thuan Thi Do: Đề tài cần bàn hôm nay thật là sâu xa và quan trọng đến đỗi nếu khiến các bạn e ngại không muốn xem xét thêm nữa th́ đó cũng là lẽ tự nhiên. Dù cho có nói bao nhiêu về vấn đề này chúng ta cũng chỉ chạm đến ṿng ngoài của nó mà thôi. Những điều không được nói đến thật quá đỗi sâu rộng, đến mức những dữ kiện sau đây chỉ được xem là một phần rất nhỏ.
Những Định đề Cơ bản.
Trước hết, tôi t́m cách xác lập vài định đề cơ bản. Những định đề này, dù đă được biết như những khái niệm tri thức, vẫn c̣n quá sâu xa, khó có thể thấu đáo dễ dàng.
Có năm định đề loại này – trong rất nhiều định đề mà các bạn chưa có thể hiểu được. Chính những định đề này lại dựa trên những sự kiện cơ bản (tất cả có bảy) mà các sự kiện này vẫn chưa được hiểu biết. H.P.B. đă kể đến ba sự kiện khi bà phát biểu những điều cơ bản trong Giáo lư Bí nhiệm. Bốn sự kiện vẫn c̣n được giữ kín dù rằng sự kiện thứ tư đang bày tỏ phần nào trong việc nghiên cứu khoa tâm lư học và khoa học tâm thần. Ba sự kiện cơ bản c̣n lại sẽ được biểu lộ trong ba cuộc tuần hoàn sau. Trong cuộc tuần hoàn này chúng ta sẽ hiểu được điều cơ bản thứ tư.
Những định đề đó như sau:
1. Tất cả những ǵ hiện hữu đều dựa vào âm thanh hay dựa vào Thánh ngữ.
2. Sự phân hóa là do kết quả của âm thanh.
3. Trên mỗi cảnh giới, Thánh ngữ có một hiệu quả khác nhau. [52]
Tùy theo âm điệu của Thánh ngữ, hay sự rung động của âm thanh, mà việc kiến tạo hay phân hủy được thực hiện.
4. Thánh ngữ tam phân có bảy âm khóa, bảy âm khóa này đều có các âm phụ riêng.
Thấu hiểu những sự kiện căn bản vừa kể, chúng ta sẽ được soi sáng rất nhiều khi dùng Thánh ngữ trong tham thiền.
Từ khởi thủy, lúc mới xướng lên Thánh ngữ (ba Hơi thở nguyên thủy, với bảy âm thanh của chúng, – mỗi Hơi thở cho một trong ba thái dương hệ) âm điệu đă khác nhau, và các âm thanh cũng đă được ngân lên theo một âm khóa khác rồi.
Trong thái dương hệ một, sự hoàn thành Hơi thở thứ nhất là sự ngân lên tột độ huy hoàng của nốt FA, – là nốt căn bản của thái dương hệ hiện nay, là âm điệu của thiên nhiên biểu hiện. Nốt đó đă có sẵn, và phải được bổ túc bằng nốt thứ hai của thái dương hệ thứ nh́ hiện nay. Tuy nhiên, nốt này vẫn chưa được xướng lên đầy đủ hay viên măn, và măi đến cuối đại chu kỳ nó cũng không hoàn tất. Hiện nay Đức Thái Dương Thượng Đế đang xướng nó lên, và nếu Ngài ngừng Hơi thở đó, th́ toàn hệ thống thái dương sẽ hoàn toàn tan biến vào tăm tối. Đó là dấu hiệu chấm dứt cuộc biểu hiện.
Trong thái dương hệ hai, là hệ thống hiện tại, âm khóa không thể được tiết lộ. Đó là một trong những bí mật của cuộc Điểm đạo lần thứ sáu, và không được phép tỏ bày.
Trong thái dương hệ ba, nốt thứ ba cuối cùng sẽ được thêm vào những nốt căn bản của các hệ thống một và hai, và lúc đó sẽ có những ǵ? Sẽ có nốt chánh thứ ba của Phàm ngă Đức Thượng Đế được thành tựu viên măn, tương ứng với nốt chánh thứ ba của tiểu vũ trụ (Phàm ngă con người), – mỗi nốt cho một cảnh giới. Chúng ta được biết rằng Đức Thái Dương Thượng Đế, trên những cảnh giới vũ trụ, đang giải quyết vấn đề khó khăn của thể trí vũ trụ. Ngài đang hoạt động trong thể xác (là thái dương hệ). Ngài được phân cực trong thể cảm [53] dục vũ trụ, và đang phát triển thể trí vũ trụ của Ngài. Tiểu vũ trụ (con người) trên các cảnh giới của thái dương hệ này cũng vậy. Khi nhận thức được sự tương ứng này và áp dụng một cách khôn ngoan, chúng ta sẽ được soi sáng khi dùng Thánh ngữ trong tham thiền.
Thái dương hệ I . . . . . . . . . . . . . tương ứng với thể xác.
Thái dương hệ II . . . . . . . . . tương ứng với thể t́nh cảm.
Thái dương hệ III . . . . . . . . . . . . . tương ứng với thể trí.
Việc nghiên cứu Thánh ngữ hay Âm thanh trong sự h́nh thành ba thái dương hệ này sẽ giúp chúng ta sử dụng Thánh ngữ trong việc tạo lập thể trực giác (bồ-đề) và tinh luyện phàm ngă.
Giờ đây chúng ta hăy chia vấn đề sắp bàn thành bốn mục, và sẽ nói riêng từng mục:
1. Hiệu quả sáng tạo của Thánh ngữ.
2. Hiệu quả hủy hoại của Thánh ngữ.
3. Cách phát âm và sử dụng Thánh ngữ:–
a. Trong tham thiền cá nhân.
b. Trong công tác tập thể và giáo đoàn.
c. Cho một số mục tiêu đặc biệt.
4. Hiệu quả của Thánh ngữ đối với các thể và các luân xa, và hiệu năng của nó trong việc tạo chỉnh hợp với Chân nhân.
Ngày 20-6-1920.
Hai mặt hiệu quả của Thánh ngữ, Kiến tạo và Hủy hoại.
Hôm nay chúng ta bàn tiếp vấn đề hôm qua. Chúng ta đă chia chủ đề thành bốn phần và sẽ đề cập đến hai phần đầu, hiệu quả sáng tạo và hủy hoại của Thánh ngữ. Tôi chỉ có thể đưa ra vài điều khái quát để đặt căn bản cho việc áp dụng định luật một cách thông minh.
Đầu tiên, chúng ta hăy nhắc lại sự thực rằng các cảnh giới đều là hậu quả của âm thanh. Trước hết là sự sống, rồi [54] đến vật chất. Sau đó sự sống thu hút vật chất để biểu hiện và phát biểu, sắp xếp vật chất theo trật tự thành các h́nh thể cần thiết. Âm thanh vốn là yếu tố liên kết, là sức thôi thúc và là trung gian hấp dẫn. Theo một ư nghĩa sâu xa về mặt huyền môn và siêu h́nh, âm thanh tượng trưng cho điều chúng ta gọi là “sự liên lạc giữa”, là trung gian sáng tạo, là yếu tố liên kết thứ ba trong tiến tŕnh biểu hiện. Đó là tiên thiên khí. Trên những cơi cao, âm thanh là tác nhân của Thực thể vĩ đại, Ngài vận dụng âm thanh theo luật vạn vật hấp dẫn cho thái dương hệ chúng ta. Trong khi ở những cảnh giới thấp, âm thanh biểu hiện thành ánh sáng cảm dục, là tác nhân phản chiếu vĩ đại, ghi nhận và lưu trữ trong tâm rung động của nó những ǵ thuộc quá khứ, hiện tại và tương lai, tức là cái mà ta gọi là Thời gian. Trong quan hệ trực tiếp với các hạ thể, nó biểu hiện thành điện lực, nguyên khí của Sự Sống (prana), và lưu chất từ tính. Có thể giản dị hóa ư tưởng này bằng cách thừa nhận rằng âm thanh là tác nhân của lực hấp dẫn và đối kháng.
[8:35:03 PM] Thuan Thi Do:
Bảy Hơi thở vĩ đại.
Khi xướng lên Thánh ngữ trong sự hoàn thành thất phân cho thái dương hệ này, Đức Thái Dương Thượng Đế hít vào để thu thập vật chất cần cho cuộc biểu hiện, và cho vật chất đó khởi sự tiến hóa trong Hơi thở vĩ đại thứ nhất.
Hơi thở lớn thứ hai tạo sự phân hóa và thấm nhuần trạng thái thứ hai của Thượng Đế vào vật chất.
Hơi thở lớn thứ ba làm biểu lộ trạng thái hoạt động, truyền khả năng này vào vật chất, và cuộc tiến hóa năm giai đoạn có thể tiến hành.
Hơi thở thứ tư được sự đáp ứng của một số Huyền giai (các Đẳng cấp Thiêng liêng) và các Đấng Đại kiến tạo thấy được Thiên cơ rơ hơn. Có sự liên kết rơ rệt giữa Hơi thở thứ [55] tư này với Huyền giai Sáng tạo thứ tư, tức là các Chân thần của nhân loại. Nốt thứ tư này của Thượng Đế có ư nghĩa đặc biệt cho Chân thần con người, có hiệu quả độc nhất trên địa cầu chúng ta và trong chu kỳ thứ tư này. Thật khó cho các bạn nhận thức được hiệu quả tương đối này. Nó chỉ biểu lộ khi các bạn hiểu được nó trong ḥa âm của cảnh giới thứ tư (cơi bồ-đề) và cung bốn. Măi từ khi có căn chủng thứ tư cho đến nay, nốt này vẫn luôn luôn thấm nhuần các dân tộc trên thế giới. Nó tự biểu lộ trong phấn đấu của nhân loại để hiểu được lư tưởng ḥa hợp và ḥa b́nh, và trong chí nguyện của toàn thế giới theo chiều hướng đó.
Hơi thở thứ tư này được đặc biệt áp dụng vào cuộc tiến hóa nhân loại.
V́ thế chúng ta có:
Âm phụ thứ nhất của Thánh ngữ tam phân phát ra nốt rung động đầu tiên và khởi động các bầu trong thái dương hệ hoặc nguyên tử. Nó thể hiện Ư chí.

Âm phụ thứ hai của Thánh ngữ tam phân truyền đạt trạng thái thứ hai và đă khiến cho vị chủ tể vũ trụ của cung tổng hợp biểu hiện. Nó tiêu biểu cho tính nhị nguyên hay t́nh thương phản xạ.

Âm phụ thứ ba của Thánh ngữ tam phân khiến cuộc tiến hóa năm giai đoạn của chúng ta có thể thực hiện. Đó là nốt căn bản của năm cơi thấp, đánh dấu trạng thái hoạt động hay thích nghi.

Âm phụ thứ tư của Thánh ngữ tam phân là âm thanh của các Đẳng cấp Nhân loại, và toàn bộ âm thanh ấy có thể được gọi là “tiếng kêu la của con Người.”
Mỗi âm thanh trực tiếp khiến cho một cung biểu hiện với tất cả những ǵ đến cùng với cung đó. Mỗi âm thanh đặc biệt biểu lộ trên một cảnh giới và là thống âm của cảnh giới đó.
Hơi thở lớn thứ năm tự nó có hiệu quả riêng biệt, v́ khi vang dội nó giữ ch́a khóa của tất cả, – đó là Hơi thở của lửa.

Nó tạo ra sự rung động tương tự như rung động của cơi trí vũ [56] trụ và liên kết chặt chẽ với Hơi thở thứ nhất. Đó là thống âm (nói theo thuật ngữ âm nhạc) của thái dương hệ, cũng như Hơi thở thứ ba tương ứng với nốt chánh thứ ba. Đó là nốt của Thái Dương Thượng Đế. Mỗi hơi thở hấp dẫn về với Ngài một thực thể cấp vũ trụ, để giúp những mục đích biểu hiện. Chúng ta có thể thấy phản ánh của phương pháp này trong tiểu vũ trụ, khi Chân nhân gióng lên âm điệu của nó trong tam giới và chuẩn bị biểu hiện hay giáng trần. Nốt này hấp dẫn chung quanh các nguyên tử trường tồn (hay các hạt nhân) số vật chất đủ cho mục tiêu biểu hiện, nhờ một thực thể làm cho linh hoạt. Tương tự, các Hỏa đức Tinh quân vũ trụ, các Đấng phú linh vĩ đại của thái dương hệ của chúng ta ứng đáp khi âm phụ thứ năm này (của thái dương hệ) được xướng lên. Đến lượt các Hỏa tinh quân của thái dương hệ cũng đáp ứng khi tiểu vũ trụ (con người) xướng lên được âm phụ thứ năm của nốt Chân thần, và các Ngài trợ giúp cuộc tiến hóa của nhân loại.
Hơi thở lớn thứ sáu qui tụ những vị Chúa của Ngôi sao năm cánh huyền bí, những tinh chất thăng hoa của cơi cảm dục, khả năng dục vọng khoác lớp áo vật chất, trạng thái lưu chuyển (như nước) của sự sống Thượng Đế.
Khi âm phụ thứ bảy được xướng lên th́ sự kết tinh xảy ra và có sự tuyệt đối tuân thủ định luật cận tiến. Nó giúp Sự Sống biểu hiện trong trạng thái dày đặc của vật chất, đạt mức kinh nghiệm sâu nhất. Do đó, các bạn sẽ thấy sự liên hệ của nó với Cung Định luật Nghi thức, một trong những cung kiến tạo vĩ đại, – cung này điều chỉnh vật chất theo những thể thức định sẵn, thành các h́nh thể như ư muốn.
Đến đây các bạn có thể hỏi: Tại sao tôi có vẻ nói ra ngoài đề như thế? Dường như tôi đi quá xa và lạc ngoài vấn đề? Hăy để tôi nói rơ hơn. Tiểu vũ trụ chẳng qua chỉ phải lặp lại công việc của đại vũ trụ. Tinh thần hay Chân thần ở trên cảnh giới của ḿnh xướng lên nốt (của đẳng cấp Chân thần) và giáng xuống để đầu thai. Đó vừa là nốt của sự hấp dẫn vừa là của hơi [57] thở ra. Phàm nhân (là phản ảnh của Chân thần ấy ở mức tiến hóa trong vật chất dày đặc nhất) được liên kết với Chân thần bằng lực hấp dẫn của Thánh ngữ khi Chân thần xướng lên, trên nốt của phàm nhân và âm phụ của nó.
Nhưng công việc của hơi thở ra đă xong rồi. Đó là con đường giáng hạ tiến hóa. C̣n công việc của sự hít vào hay tái hấp thu về nguồn cội th́ đang diễn tiến. Khi trải qua nhiều kiếp t́m kiếm khó nhọc, phàm ngă t́m được nốt tinh thần của nó với âm khóa và âm phụ đúng đắn, th́ điều ǵ xảy ra? Nó sẽ ḥa điệu với nốt của Chân thần, sẽ rung động cùng nhịp, và chớp lên cùng màu sắc. Cuối cùng, con đường ít trở ngại nhất sẽ được t́m thấy, sự sống trong con người được giải thoát và trở về cảnh giới của ḿnh. Nhưng khám phá này rất đỗi chậm chạp và hành giả phải vô cùng đau khổ và thận trọng mới chọn được ḥa âm. Đầu tiên, y t́m được nốt chánh thứ ba của phàm ngă và xướng nó lên, kết quả là đời sống điều ḥa, trật tự trong ba cơi thấp. Sau đó, y t́m thấy thống âm thứ năm của Chân ngă, là nốt khóa của ḥa âm, xướng lên phối hợp với nốt phàm nhân. Có thể nói kết quả là một khoảng chân không. Hành giả đă giải thoát cùng linh hồn phú linh cho y – tức là tinh thần tam phân cùng với trí tuệ và kinh nghiệm – Tam nguyên được bổ túc bằng Tứ hạ thể và Nguyên khí thứ năm, đồng vượt lên đến Chân thần. Đó là luật hấp dẫn biểu lộ qua âm thanh. Đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu, sức hấp dẫn có được nhờ sự ḥa hợp âm thanh, màu sắc và nhịp điệu.
[9:52:19 PM] *** Call ended, duration 3:43:11 ***