Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 12 tháng 11 năm 2016


[5:57:42 PM] *** Group call ***
[6:02:25 PM] Thuan Thi Do: Tôi tưởng không ai thường bị công kích một cách hèn hạ hơn Bà Hội Trưởng cao cả của chúng ta. Từ lâu, trước khi là người
Thông Thiên Học, bà đă từng diễn thuyết về sự tự do tư tưởng trước công chúng. Đầu tiên bà bị công kích, chê bai, v́ bà đă tái bản một quyển sách nhỏ nhan đề "Knowlton" nói đến vần đề nam nữ, mà người ta cần phải đề cập đến và nghiên cứu, thay v́ giả vờ đức hạnh mà để qua một bên. Quyển sách này viết đă lâu, trước khi Bà A. Besant ra đời, nhưng bị sự truy nă đe doạ làm gián đoạn việc xuất bản. Bà Hội Trưởng của chúng ta lấy một phần của sách đó để xuất bản, v́ bà cho rằng việc thảo luận về vấn đề ấy sẽ hữu ích và giúp cho kẻ nghèo có thể áp dụng những điều dạy dỗ trong sách này. Hơn nữa, tôi nghĩ rằng đó là cách phản đối sự phủ nhận những sự kiện tự nhiên và bảo vệ quyền tự do tư tưởng và xuất bản tất cả những ǵ liên quan đến sức khoẻ cũng như sự lợi ích chung của quần chúng. Cho tái bản quyển sách nhỏ ấy, bà muốn phản đối một đạo luật mà bà cho là bất chánh. Bà báo cho cảnh sát biết trước là bà sẽ đem bán sách ấy và mời họ đến mua chính thức một quyển vào giờ nào đó. Chấp nhận lời mời, chính quyền đến mua tài liệu bị kết tội đó rồi truy tố bà, nhưng sự việc kết thúc bằng sự trắng án. Sau đó, bà viết một quyển sách nhỏ về vấn đề ấy với những danh từ chính xác hơn. Dù sao, trên thế gian, phần thưởng của bà là sự công kích đời tư của bà một cách tồi tệ nhất. Sau này, bà thu hồi quyển sách nhỏ ấy lại, v́ bà kết luận rằng đó không phải là phương tiện tốt để giải quyết sự khó khăn của xă hội này. Nhưng tôi chắc chắn rằng không bao giờ bà hối tiếc đă cố gắng hết sức ḿnh để suy xét đến những sự kiện như bà đă hiểu biết lúc đó. Sự hy sinh và tánh can đảm như thế thật hiếm có dưới thế gian.
Những người ganh ghét Bà Blavatsky cũng vận động để nói xấu bà. Những lời tố cáo bà đều phi lư và rồ dại đến đỗi chúng biểu lộ ngay tính cách lố bịch đối với tất cả chúng ta là những người biết cá nhân bà. Tuy nhiên, những lời buộc tội đó đă khiến cho nhiều người không chịu suy xét kỹ lưỡng những chân lư Thông Thiên Học. Bà Blavatsky đă từ trần năm 1891 nhưng nếu ngày nay bạn nói đến Hội Thông Thiên Học, th́ bạn thường gặp những câu trả lời như sau: "Hà, phải rồi Hội ấy do Bà Blavatsky sáng lập ra và tṛ lừa bịp của bà đă bị phát giác. Chúng tôi không muốn phí th́ giờ và năng lực để nghiên cứu giáo lư của một người gian trá. Làm sao nó có thể chứa đựng chân lư được"? Do đó nhiều người đă gác bỏ bằng chứng Thông Thiên Học, mà sự hiểu biết có thể thay đổi cuộc đời của họ.
Những gương này cũng đủ để chứng tỏ cho chúng ta thấy tai hại khôn lường có thể xảy ra do ḷng oán hận và sự nói hành. Lối ích kỷ đó làm thương tổn rất nặng nề nạn nhân. Dầu cho người bị xúc phạm có thật những khuyết điểm trong tánh t́nh; kẻ nói hành không tự chữa lời ḿnh được và cũng không tránh khỏi quả xấu mà y gây ra. Bà Hội Trưởng của chúng ta không bị ảnh hưởng của những lời nói hành, dù trên phương diện nào đó, bà có thể bị nhục mạ nhiều hơn thường lệ, đôi khi bà nói: "Cái đó trở thành buồn tẻ. Tôi muốn họ làm cái ǵ khác hơn". Chính tôi cũng bị công kích mănh liệt, nhưng sự việc này không hề làm cho tôi trằn trọc mất ngủ. Vậy, quả báo không liên hệ đến chúng tôi. Nhưng tai hại gây ra cho kẻ khác bởi những câu chuyện xấu xa đem quả báo đến cho những kẻ đă nói hành và bán rao. Lănh đạm trước việc nói xấu thiên hạ là điều khó khăn hơn. Và tôi phải thú thật rằng rất khó cho tôi không nổi giận, khi nghe ai nói xấu, chẳng hạn nói xấu bà Hội Trưởng, hoặc có những tư tưởng đê hèn hay phạm thượng nữa, đối với các Chơn Sư mà chúng ta đă biết.
Nói hành không phải là phê b́nh thực sự. Tiếc thay danh từ "phê b́nh" rốt cuộc có nghĩa là "đi t́m lỗi". Nó thoát thai từ chữ Hy Lạp Krinein, có nghĩa là "xét đoán" và phải xét đoán với tư cách pháp lư. Hiện nay nghĩa đen này đă bị biến đổi. Sự công bằng là một trong những biểu hiện của Đức Thượng Đế. Trong khi xét đoán lời nói và việc làm của một người mà gạt bỏ trạng huống [102] là phạm lỗi và đưa đến những hậu quả xấu xa. Phải chăng trên đời này không có một bản Thánh Kinh tốt đẹp nào mà không trở thành lố bịch, khi người ta tách rời vài chữ ra khỏi toàn bài và tŕnh bày chúng một cách riêng biệt? Vậy chúng ta phải chấm dứt việc làm như thế đối với tư tưởng của kẻ khác. Một người nào đó đang phẫn nộ, y thốt ra những lời gắt gao, có thể dữ dội và chúng ta liền kết luận rằng tính t́nh y như thế. Chúng ta không hiểu tại sao y nổi nóng. Có thể y thức suốt đêm bên giường của một đứa con đau. Một người khác có thể làm cho y phật ư hay nổi giận v́ một lư do nào đó rồi chúng ta nhận thấy phản ứng của việc đó, chớ thật ra y không có ác cảm với chúng ta chút nào. Nếu y là một vị Đại Tiên, th́ y không hề bực tức chi cả, nhưng tất cả chúng ta chưa phải là những vị Đại Tiên, cho nên những việc ấy đă xảy ra.
[6:16:51 PM] Thuan Thi Do: Khi c̣n bé tôi đă học điều này với một ông lăo đánh xe. Một hôm, tôi ở gần ông, bỗng có một người đến nói với ông một cách thô lỗ cộc cằn. Ông lăo đánh xe trả lời dường như không thấy sự bực tức của người kia. Khi người ấy đă đi xa rồi, tôi mới nói: "Này ông John, ông đă làm ǵ khiến cho người ấy nổi giận với ông như thế"? Ông lăo đáp: "Thưa tiểu chủ, tôi có làm chi đâu; ông ta không nổi nóng với tôi. Tôi không làm ǵ với ông ấy hết. Có thể ông giận vợ ông hay là những kẻ nào đó". Rồi ông giải thích cho tôi biết rằng khi một người không thể tự chủ được, th́ y thường gây gổ với người đầu tiên mà y gặp trên đường đi của y.
Cái ảnh hưởng của lời phán đoán thiếu hảo ư về tâm trí của một người, sự bền dai và tánh độc hại của nó sẽ không thể tin được, nếu trước kia chúng ta không có những bằng chứng về điều đó. Một người có ư tưởng sai lạc th́ tất cả đều bị nhuộm màu của sự sai lạc này. Chính quyển sách này đă cho ta bằng chứng về điều đó. Đă lâu rồi, trước khi quyển sách xuất bản lần đầu tiên, tôi được hiểu biết về sự nói hành khi nghe giảng dạy cho Alcyone, tôi đă chú ư nhiều đến sự quan trọng của nó, nên tôi đă nhắc lại trong nhiều dịp. Tới khi quyển sách xuất bản, vài người căn cứ vào những điều tôi đă nói trong nhiều tháng trước cho rằng tôi là tác giả một phần của những trang sách đó.
Tôi đă đề cập đến hai giai đoạn phát triển kư ức về những kinh nghiệm trên cơi Trung Giới của Alcyone. Trong giai đoạn thứ nhất, Alcyone không nhớ được hoàn toàn, tôi đă nhắc lại cho em giới răn đặc biệt mà Đức Thầy đă dạy em để áp dụng ở ngày kế đó. Trong giai đoạn thứ hai, em có thể nhớ lại được tất cả mọi việc. Thế mà ở Bombay, tôi thấy người ta lập lại rằng trọn cả quyển sách đều do tôi lập lại. Sự thật, quyển sách này được viết ra trong giai đoạn thứ nh́, lúc ấy Alcyone có thể nhớ những lời của Đức Thầy nói rồi chính em viết lại. Một sự không chính xác thế ấy làm biến tính tất cả. Tôi đă chịu không biết bao nhiêu nỗi bất công và những sự phán đoán sai lầm v́ những sự việc bị biến đổi như thế. Điều ấy không chút quan hệ đối với tôi, nhưng nó đă chứng tỏ cho tôi thấy rơ rằng người ta dễ bị hiểu lầm khi lấy một ư niệm sai lạc làm khởi điểm. Tôi đă thấy nhiều người phạm phải những lỗi lầm kỳ dị nhất bởi họ đă nắm lấy tất cả những biến cố có thể xảy ra để biện hộ (binh vực) cho một ư niệm hoàn toàn vô căn cứ từ đầu đến cuối, nó chỉ là một sự tưởng tượng thôi.
[6:22:22 PM] Thuan Thi Do: Một trong những kinh nghiệm mà chúng ta phải thực hiện trên bước đường học tập về khoa Pháp Môn là tự ḿnh đồng hóa với tâm thức của vài thứ. Đó chỉ là vấn đề thói quen. Vị đệ tử phải làm công việc đó để sau này có thể tập áp dụng như thế đối với những trạng thái tâm thức khác và cao hơn. Chúng ta tự xem ḿnh rất cao đối với bất cứ con thú nào, và quả thật như thế, v́ chúng ta thuộc về một loại cao hơn. Do đó chúng ta t́m hiểu tâm trạng con thú ấy không chút khó khăn. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm cá nhân của tôi, tôi tưởng hầu hết những người chăm lo thú vật lại giải thích trái ngược ư tưởng và lư do của chúng. Khi bạn thực sự khám phá được ư nghĩ của một con thú, bạn sẽ thấy rằng nó có những lư do riêng của nó, mà bạn không bao giờ ngờ được. Nếu chúng ta không hiểu được con thú với những ư nghĩ thấp kém và ít oi của nó, th́ chắc chắn chúng ta càng khó hiểu những đồng loại của ḿnh. Quả thật chúng ta gần gũi với người đời hơn, nhưng tôi rất nghi ngờ rằng con người không bao giờ hiểu nhau. Sự quả quyết này, dường thể kỳ lạ, nhưng tất cả chúng ta đều cô đơn, riêng biệt một ḿnh, mỗi người đều cô lập. Trong một ư nghĩa khác, quả thật rằng chúng ta là một khối huynh đệ vĩ đại, tuy nhiên, trên phương diện lư trí, mỗi người trong chúng ta đều sống trong một tháp riêng của ḿnh. Chu vi cái trí của mỗi người chỉ tiếp xúc với cái trí của kẻ khác ở một điểm nào thôi và chính điều này cũng c̣n mơ hồ và không có ǵ chắc chắn.

Người nào muốn tấm ḷng ḿnh tràn ngập t́nh thương Đức Thượng Đế, th́ luôn luôn phải giữ ḿnh đừng cho phạm ba tội trên.

C. W. L. – Tránh ba tội trên h́nh như khá dễ, nhưng sự thật không phải thế, v́ khốn thay, chúng nó rất thông thường và quá thâm nhập vào tập quán, nên ít người nhận biết sự hiện diện của chúng. Chúng là những nỗi khó khăn đặc biệt của chúng ta, v́ tŕnh độ tiến hóa của chúng ta hiện nay. Chúng ta đă mở Hạ Trí, nó là thể trước tiên chăm lo việc nêu lên những chỗ dị đồng. Đó là lư do tại sao trước hết người ta ghi nhận trong những điều xảy ra trước mắt, những điểm họ không thích. Rồi hầu như luôn luôn kèm theo những lời phê b́nh và chỉ trích. Người nào chuyên dùng năng lực của ḿnh để vạch những khuyết điểm và nhận thức những sự dị đồng là người chậm tiến trong thời đại của y. Đó là kẻ lỗi thời vô phương cứu chữa. Hiện nay chúng ta phải học hỏi sự tổng hợp và phải cố gắng t́m thấy yếu tố thiêng liêng và tốt lành trong tất cả sự vật, v́ chúng ta phải bắt đầu mở Bồ Đề Tâm. Chúng ta phải cố gắng sống trong ngày mai chứ không phải ngày hôm nay. Vậy chúng ta chớ để cho triều lưu dốt nát tối tăm này lôi cuốn. Chúng ta phải luôn luôn giữ vững tinh thần, nếu không th́ ḍng nước sẽ bao quanh và công hăm chúng ta đến nỗi chúng ta phải lần hồi thụt lại.
[6:36:25 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI SÁU
Y
SỰ NÓI HÀNH

Con hăy xem coi sự nói hành làm những ǵ. Nó khởi đầu bằng những tư tưởng xấu xa, đó là một trọng tội, bởi v́ trong mỗi người và trong mỗi vật đều có cái tốt; trong mỗi người và trong mỗi vật đều có cái xấu. Chúng ta có thể tăng cường điều tốt hay điều xấu bằng cách nghĩ đến nó, và như thế thúc giục hay là tŕ hoăn sự tiến hóa. Chúng ta có thể vâng lời Đức Thượng Đế hay chống lại Ngài, nếu con nghĩ đến điều xấu của kẻ khác th́ con làm ba việc quấy một lượt.

C. W. L. – Đức Thầy gọi tư tưởng xấu là một tội ác. Khi chúng ta nhớ đến cách mà Đức Thầy vô cùng thận trọng và ôn ḥa trong khi Ngài nói, th́ chúng ta sẽ thấy rơ rằng tư tưởng ấy phải thật sự là một trọng tội. Một sự cố gắng t́m hiểu những duyên cớ của một người khác, theo dơi các cách thức suy luận của y có thể là rất sai lầm. V́ thế cái điều tối thiểu mà chúng ta có thể làm lợi cho y là sự hoài nghi . Nói chung th́ người đời đều rất đáng kính và có ư tốt, vậy chúng ta nên thừa nhận khuynh hướng tốt lành của họ. Nếu chúng ta lầm lạc, th́ ư tưởng hơi tốt hơn mà chúng ta nghĩ về người nào đó sẽ hoạt động ở nơi y và khiến cho y trở nên thật sự tốt hơn trước vậy. Khi bạn nghe một sự phê b́nh bất lợi, bạn hăy tự hỏi coi bạn có lập lại sự nói hành đó không, có rêu rao và thêm sức cho chuyện ấy không, nếu nó dính dấp với đứa con trai hoặc là người anh hay người em của bạn. Không, chắc chắn bạn không làm như thế. Trước hết bạn chống đối câu chuyện xấu xa đó và trong bất cứ trường hợp nào bạn cũng không lập lại chuyện ấy. Tại sao bạn lại xử sự khác hơn đối với đứa con trai hoặc anh hay em của một người nào đó?

Một là con sinh ra chung quanh con đầy những tư tưởng xấu xa, chứ không phải những tư tưởng tốt lành, như thế con thêm sự khổ năo cho đời.

C. W. L. – Đối với chúng ta, một phần lớn cuộc đời do chúng ta tạo ra; nó cũng tùy thuộc cách chúng ta quan niệm nó. Tư tưởng của kẻ bi quan chỉ là t́m sự xấu xa, đen tối và t́m dịp để cảm thấy ḿnh bị xúc phạm hay tổn thương, v́ vậy y gặp điều y t́m kiếm. Như Đức Phật đă chỉ cho thấy rằng điều ác đă ngự trị thế gian và có nhiều phiền năo ở mấy cơi thấp. Chúng ta có thể cho các điều ấy những tầm mức khó khăn, nghiêm trọng hoặc có thể suy xét cuộc đời một cách lạc quan, chúng ta nhất quyết rút lấy mọi ưu điểm trong một tinh thần an tịnh. Trong trường hợp sau này, chúng ta sẽ thấy không phải tất cả đều đen tối, rồi với đời sống ngoại giới cũng như năng lực tinh thần của chúng ta, chúng ta làm cho cơi đời trở nên vui tươi hơn đối với kẻ khác.
Nhiều người đă thực tập và tham thiền đều đặn trong nhiều năm. Lẽ dĩ nhiên là họ phải tập suy nghĩ chính chắn hơn đôi chút so với người không hề thử tập như thế. Do đó tư tưởng của họ mạnh mẽ hơn nhiều. Nếu mấy người này có ư nghĩ xấu về kẻ khác, th́ hậu quả sẽ cả ngàn cách trầm trọng hơn sự hành động của những người thường về điều đó. Trước hết, v́ thông minh hơn, nên họ phạm tội "nghịch với ánh sáng", nói theo danh từ Thần Học. Thứ hai là tư tưởng của họ tạo nên những h́nh dạng rơ rệt và tương đối sống lâu hơn, chúng gây một ảnh hưởng thường xuyên và lớn lao trong chất khí của cơi Trung Giới và cơi Trí Tuệ. Vậy bạn hăy dùng quyền năng của bạn để mang đến sự tươi sáng và hạnh phúc cho thế gian. Bạn không tưởng tượng được những ǵ người ta có thể làm được chỉ bằng cách xua đuổi tất cả những tư tưởng buồn phiền, ích kỷ và chứa đầy trong ḷng bạn một t́nh thương tỏa ra khắp nơi chung quanh bạn.

Hai là: nếu trong người ấy có điều xấu như con nghĩ, th́ con nuôi dưỡng và tăng cường nó. Như thế con làm cho người anh em của con trở nên xấu hơn trước, thay v́ tốt hơn; nhưng thường thường người ấy không có điều xấu đó, con chỉ tưởng tượng mà thôi. Trong trường hợp như thế, tư tưởng xấu của con xui giục y làm quấy, bởi v́ nếu y chưa trọn lành th́ con có thể làm cho y giống như ư con đă tưởng.
[6:42:41 PM] Thuan Thi Do:
C. W. L. – Người có thần nhăn thấy được những tư tưởng của người này đi qua người kia và kêu vo vo chung quanh y như một đàn muỗi. Chúng không thể xâm nhập y được, khi y lo việc khác, nhưng khi tư tưởng của y hoạt động chậm lại hoặc lúc y đang tham thiền hay mệt mỏi, chúng sẽ nắm lấy cơ hội. Rồi h́nh tư tưởng bám vào hào quang của y như một hạt ngưu bàng1 và do sự rung động của nó, nó dần dần nhuộm màu chỗ tiếp điểm là nơi ảnh hưởng của nó truyền đi. Như thế nó gởi ra một ư niệm hoặc xấu hoặc tốt và nếu có một yếu tố đồng tính với nó trong người bị ảnh hưởng, như trường hợp thường xảy ra, th́ nó sẽ làm cho yếu tố đó hoạt động lại.
Một sự đẩy nhẹ vào kẻ khác đôi khi không đáng kể, nhưng trong vài trường hợp hậu quả nó thành ra hệ trọng. Trong lúc chạy, học tṛ chen lấn nhau, lại xảy ra việc không ngờ chút nào là một trong mấy đứa đó, làm cho bạn nó rơi xuống hố. Chúng ta không thể biết được lúc con người đang suy nghĩ, sắp phạm một trọng tội, chỉ cần một tư tưởng xấu đưa tới y, cũng có thể làm cho y sa ngă. Một mặt khác, khi con người đang ở trong trạng thái lưng chừng giữa đều thiện và điều ác, chỉ cần một tư tưởng dũng mănh cũng có thể đưa hẳn y về phía tốt đẹp và giúp y đi theo chiều hướng tiến hóa nhanh chóng.
[6:51:40 PM] Thuan Thi Do: Tôi đă thấy nhiều trường hợp một tư tưởng xấu xa hướng về một người làm cho y phạm tội ác mà hậu quả kéo dài trong nhiều kiếp sau. Điều ác ở trên mặt, nhưng nó chưa biến thành sự hành động; một tư tưởng ác từ kẻ khác truyền đến và biến đổi tư tưởng của người ấy thành ra hành động, khiến cho y trở nên kẻ phạm một đại tội. Ngày nào bạn chưa thấy điều này bằng thần nhăn, th́ dường như nó không phải là sự thật đối với bạn. Chỉ cần thấy mấy việc đó một lần thôi, th́ bạn sẽ luôn luôn thận trọng, v́ bạn đă hiểu biết sự ghê tởm ấy. Điều này đă cho bạn một cảm giác mới về trách nhiệm, một cảm giác đôi khi có hơi nặng nề. Bạn hăy nhớ lại ư kiến của Thi sĩ Schiller về vấn đề thần nhăn. Nhà Thi sĩ khao khát được trở lại t́nh trạng mù ḷa thuở xưa. Ông nói: "Ngài hăy lấy lại ác phẩm của Ngài. Ngài hăy lấy lại món quà ghê gớm ấy đi".

Ba là : con chứa đầy trong trí con những tư tưởng xấu xa chứ không phải những tư tưởng tốt lành; như thế con tŕ hoăn sự tiến bộ của con và phô bày trước mắt những người thấy được nó, một cảnh tượng xấu xa, khổ năo, chớ không phải tốt đẹp và xinh tươi.

C. W. L. – Nhiều người rất chú ư về diện mạo cũng như về duyên dáng và phong cách thuần hậu của ḿnh; như thế chẳng phải chỉ v́ họ nhắm đến chỗ họ phải tŕnh diện một cách tuyệt đẹp và tạo một ư tưởng tốt về họ, mà cũng v́ đó là bổn phận đối với xă hội theo quan niệm chung. Đành rằng thuở xưa bổn phận của mỗi người là dùng mọi cách để nhắm vào sự tận thiện, tận mỹ. Trong y phục, h́nh dáng, lời nói, hành vi, con người phải tập cho đúng đắn, duyên dáng và thích đáng để làm mọi việc. Cá nhân cũng như đồ bày trí chung quanh ḿnh không những phải có tính chất hữu ích mà c̣n xinh đẹp nữa. Nếu một người nào đó muốn cất một ngôi nhà, th́ bổn phận của y đối với những người lân cận là phải xây dựng một chỗ cư trú xinh xắn, trang nhă, dù không cần phải đắt tiền. Đồ gốm, h́nh tượng và tranh ảnh của y cũng phải thật tuyệt hảo. Hiện nay thường thường người ta chỉ nghĩ đến sự xây cất rẻ tiền chứ không bận tâm đến hậu quả xấu xí của nó. Người kia xây cất một ngôi nhà hoặc là một cái xưởng to lớn và xấu xí, ai nhạy cảm đều dội ngược ngay trước nó và tất cả những kẻ nh́n vào đó cũng bị ảnh hưởng xấu xa. Người có trách nhiệm trong việc xây cất này thực sự tạo quả xấu cho y. Người ta có thể nói với các bạn rằng việc đó không có quan trọng; nhưng sự thật th́ ngược lại. Cảnh quang chúng ta phô bày một tính chất tối hệ trọng. Chắc chắn một linh hồn dũng mănh có thể thắng được điều đó, nhưng tại sao chúng ta không trưng bày chung quanh ḿnh những đồ vật thuận lợi cho sự cố gắng cho chúng ta, mà lại trang bị những vật tạo ra ảnh hưởng bất lợi. Ai cất một ngôi nhà xinh đẹp đều có công lớn đối với đồng bào; v́ người ấy đă phô bày trước mắt thiên hạ một kiến trúc gây sự tốt đẹp cho những người ngắm xem nó. Cảm giác thú vị trong khi nh́n ngắm một vật đẹp có giá trị của nó. Tôi luôn luôn cảm thấy rằng chúng ta nên biết ơn bất cứ người nào mặc màu sắc tươi đẹp v́ lẽ màu sắc này tạo nên hiệu quả đối với nền văn minh đen tối đáng sợ của chúng ta.
Tất cả những ǵ thật sự đẹp đẽ ở cơi trần th́ tự nhiên cũng đẹp đẽ hơn nữa trên các cơi khác. Người nào tự bao bọc ḿnh với
một Cái Vía đẹp đẽ, và tỏa ra khắp chung quanh y, t́nh thương và sự sùng tín th́ sẽ xứng đáng được đồng bào tri ân. Chúng ta thường có những thính giả trên cơi Trung Giới nhiều hơn ở cơi trần. Nếu chúng ta tự để cho sự xấu xa biểu lộ trên cơi Trung Giới, th́ có vô số người phẫn nộ hoặc khó chịu về h́nh dáng của chúng ta nhiều hơn ở cơi trần. Chẳng phải chỉ có những người trên cơi Trung Giới mới thưởng thức được vẻ đẹp, mà tất cả đều cảm được, cho đến những người không thấy được nó, cũng vậy. Những sự rung động này có hiệu lực với họ và mỗi người đều nhận được sự tốt lành của nó. Người nào nhượng bộ trước những tư tưởng xấu xa, ích kỷ, tà vạy tức là đang tạo chung quanh y một sự bất an, một cảnh tượng xấu xa, phiền muộn và khổ năo. Ở dưới cơi trần con người có thể che đậy những nỗi khốn khổ trong thân ḿnh y, nhưng những người phong hủi trên cơi Trung Giới sẽ phô bày vết thương của ḿnh trước mắt mọi người.
[6:51:44 PM] Thuan Thi Do:
Kẻ nói hành đă làm tất cả tai hại này cho y và cho nạn nhân của y song y chưa vừa ḷng, y hết sức kéo nhiều người khác chia sớt tội ác của y. Y vội vă đem chuyện độc ác của y nói với họ, hy vọng họ tin theo. Rồi tất cả những người này hiệp nhau rải một luồng sóng tư tưởng xấu xa vào nạn nhân đáng thương ấy. Và việc ấy cứ tiếp diễn ngày này qua ngày khác, không phải một người làm mà cả ngàn người như vậy. Bây giờ con có bắt đầu thấy tội ác ấy xấu xa và ghê tởm đến dường nào chăng? Con phải tuyệt đối đừng phạm vào tội ấy. Con đừng nói xấu ai mà cũng chớ nghe người ta nói xấu kẻ khác, và hăy nói cho người ta biết một cách dịu dàng như sau: "Có lẽ điều đó không có thật, và nếu có thật đi nữa, đừng nói đến mới thật có ḷng nhân từ hơn".

C. W. L. – Phải có một mức độ can đảm nào đó mới bày tỏ được như thế, nhưng cần phải có sự can đảm đó để tỏ ư tốt đối với kẻ bị nói hành, cũng như đối với người bị chỉ trích. Người ta có thể làm điều ấy một cách dịu dàng bằng lối dùng nhân xưng đại từ "chúng ta": "Có lẽ tốt hơn chúng ta đừng nói về việc đó nữa". Như thế chúng ta không có vẻ tỏ ra người trưởng thượng. Điều này trái với nguyên tắc của Huyền Bí Học và làm cho người ta tức giận. Người đối thoại với bạn chắc chắn sẽ nghe lời bạn và ngưng câu chuyện lại.
[7:14:10 PM] Thuan Thi Do: http://www.anlac.ca/books/kinh/kinh-a-di-dha
[7:17:49 PM] Thuan Thi Do: Bấy giờ, đức Phật bảo ngài trưởng lăo Xá-lỵ-phất rằng: Từ sa-bà này hướng về phương tây quá mười vạn ức cơi nước chư Phật, có một thế giới gọi là Cực Lạc, mà cơi ấy có đức Phật hiệu là A-Di-Đà-Phật và nay ngài đang thuyết pháp tại đó.
Này Xá-lỵ-phất, tại sao cơi kia gọi là Cực Lạc? Chúng sinh cơi ấy không có đau khổ và thuần hưởng thụ những sự vui sướng, v́ vậy cho nên gọi là Cực Lạc.
Lại c̣n đây nữa, ông Xá-lỵ-Phất, nước Cực Lạc có bảy trùng lan can, bảy trùng màn lưới, bảy trùng hàng cây, những trùng trùng đó bằng bốn ngọc báu, vây bọc xung quanh, thế nên nước kia gọi là Cực Lạc.
Lại c̣n đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, cơi Cực Lạc có hồ ao bảy báu, nước tám công đức tràn đầy trong ấy. Lại lấy cát vàng trải khắp đáy ao. Và đường bốn bên đều hợp thành bằng vàng, bạc, lưu ly, pha lê cao quư. Lâu các trên ao đều nghiêm sức bằng vàng bạc, lưu ly, pha lê, xà cừ, xích châu, mă năo. Hoa sen màu xanh tỏa ánh sáng xanh, hoa sen màu vàng tỏa ánh sáng vàng, hoa sen màu đỏ tỏa ánh sáng đỏ, hoa sen màu trắng tỏa ánh sáng trắng, các hoa sen ấy có những hương vị thanh khiết vi diệu. Này Xá-lỵ-phất, cơi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!
Lại c̣n đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thường trổi âm nhạc của các cơi trời; đất bằng vàng ṛng, ngày đêm sáu thời, thường thường rải xuống hoa mạn-đà-la. Chúng sinh cơi ấy cứ sáng sớm ra, đem những lẳng hoa, đựng nhiều hoa quư, cúng dường chư phương mười vạn ức Phật. Và trong giây lát họ đă về ngay tới nước của họ, đúng kịp bữa ăn. Ăn uống xong rồi, họ đi kinh hành. Này Xá-lỵ-phất, cơi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!
Lại c̣n đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước kia thường có đủ các giống chim, màu sắc lạ đẹp, như chim bạch hạc, khổng tước, anh vũ, cùng chim xá-lỵ, ca-lăng- tần-già và chim cộng-mệnh. Các giống chim ấy, ngày đêm sáu thời, hót tiếng ḥa nhă. Trong những tiếng ấy diễn tỏ diệu pháp: năm căn, năm lực, bảy bồ- đề-phận, tám thánh-đạo-phận. Những diệu pháp ấy, chúng sinh cơi này khi nghe được rồi, hết thảy đều niệm: niệm phật, niệm pháp, niệm tăng. Này Xá-lỵ-phất, ông đừng cho rằng các giống chim ấy, do tội báo sinh. Như thế là sao? Cơi nước Phật kia, không ba đường ác! Này Xá-lỵ-phất, nước Phật Di-đà, không tên đường ác, huống là có thực! Các giống chim ấy, do Phật Di-đà muốn cho pháp âm lan rộng cùng khắp, ngài biến hóa ra h́nh tướng như thế!
Này Xá-lỵ-phất, cơi nước Phật kia, gió hiu hiu thổi, rung các cây báu cùng những lưới báu phát ra những tiếng êm dịu nhiệm mầu, như trăm ngh́n nhạc đồng thời trổi lên. Ai nghe tiếng ấy, tâm tự nhiên sinh: niệm phật, niệm pháp, niệm tăng. Này Xá-lỵ-phất, cơi nước Phật kia thành tựu công đức trang nghiêm như thế!
Này Xá-lỵ-phất, ư ông nghĩ sao? Với đức Phật kia, tại sao lại có hiệu A-di-đà? Này Xá-lỵ-phất, đức Phật kia có vô lượng quang minh soi khắp mười phương, không ǵ chướng ngại, nên có tên hiệu là A-di-đà. Lại c̣n đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nói về thọ mệnh của đức Phật kia và cả nhân dân, vô lượng vô biên a - tăng-kỳ kiếp, nên có tên hiệu là A-di-đà.
Này Xá-lỵ-phất, Phật A-di-đà thành Phật đến nay đă là mười kiếp!
Lại c̣n đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, đức Phật kia có vô lượng vô biên đệ tử Thanh- văn. Các vị đều là bậc A-la-hán, số lượng rất nhiều, không tính hết được. Cả đến Bồ tát cũng đều như thế. Này Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thành tựu công đức trang nghiêm như thế!
Lại c̣n đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, chúng sinh các nơi sinh sang Cực Lạc, đều là các vị chứng ngôi bất thoái. Và trong số đó có rất nhiều vị nhất sinh bổ xứ. Mà số nhiều ấy không thể tính toán để biết hết được, hoặc chỉ nói lên bằng với con số vô lượng vô biên a-tăng-kỳ thuyết.
Này Xá-lỵ-phất, chúng sinh được nghe danh hiệu Phật kia, cần nên phát nguyện, nguyện sinh Cực Lạc. Như thế là sao? V́ được cùng với bậc thượng-thiện-nhân hội họp một chốn! Này Xá-lỵ-phất, không thể chỉ có một chút nhân duyên phúc đức thiện căn mà được sinh sang cơi nước Phật kia! Này Xá-lỵ-phất, nếu có thiện nam và thiện nữ nào, nghe được danh hiệu Phật A-di-đà, tŕ danh hiệu ấy một ngày, hai ngày, ba ngày, bốn ngày, năm ngày, sáu ngày, cho đến bảy ngày, nhất tâm không loạn, khi thọ mệnh hết, người ấy sẽ được Phật A-di-đà, cùng các thánh chúng, hóa hiện ngay trước, khiến cho khi mất, tâm không điên đảo, liền được đưa sang cơi nước Cực Lạc của Phật Di-đà.
Này Xá-lỵ-phất, tôi thấy lợi ấy, nói ra lời này, mong chúng sinh nào nghe lời nói ấy, th́ nên phát nguyện, sinh sang nước kia!
Này Xá-lỵ-phất, như tôi ngày nay tán thán công đức và những lợi ích không thể nghĩ bàn của Phật Di-Đà, th́ nơi phương Đông có các đức Phật: A-Súc-Bệ Phật, Tu-Di-Tướng Phật, Đại-Tu-Di Phật, Tu-Di-Quang Phật, và Diệu-Âm Phật. Chư Phật như thế, số lượng nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài trụ tại nơi nước các Ngài, hoan hỷ xuất ra tướng quảng-tràng-thiệt, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực, khuyên các chúng sinh: “Chúng sinh cần nên tin tưởng về sự xưng tán công-đức không thể nghĩ bàn của kinh Di-Đà mà hết thảy Phật đă thường hộ-niệm”.
Này Xá-lỵ-phất, thế giới phương Nam có các đức Phật: Nhật-Nguyệt-Đăng Phật, Danh-Văn-Quang Phật, Đại-Diệm-Kiên Phật, Tu-Di-Đăng Phật, Vô-Lượng Tinh-Tiến Phật. Chư Phật như thế, số lượng nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài trụ tại nơi nước các Ngài, hoan hỷ xuất ra tướng quảng-tràng-thiệt, che khắp tam thiên đại-thiên thế-giới, nói lời thành-thực, khuyên các chúng sinh: “Chúng sinh cần nên tin tưởng về sự xưng tán công đức không thể nghĩ bàn của kinh Di-Đà mà hết thảy Phật đă thường hộ niệm.”
Này Xá-lỵ-phất, thế giới phương Tây có các đức Phật: Vô-Lượng-Thọ Phật, Vô-Lượng-Tướng Phật, Vô-Lượng-Tràng Phật, Đại-Quang Phật, Đại-Minh Phật, Bảo-Tướng Phật, Tịnh-Quang Phật. Chư Phật như thế, số lượng nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài trụ tại nơi nước các Ngài, hoan hỷ xuất ra tướng quảng-tràng-thiệt, che khắp tam thiên đại-thiên thế giới nói lời thành thực, khuyên các chúng sinh: “Chúng sinh cần nên tin tưởng về sự xưng tán công đức không thể nghĩ bàn của kinh Di-Đà mà hết thảy Phật đă thường hộ niệm.”
Này Xá-lỵ-phất, thế giới phương Bắc có cá..



[7:33:29 PM] Thuan Thi Do: Và nay, Ngài lại vào kim noăn của Tư Tưởng của Ngài các
mầm mống của vạn hữu (theo lời Thánh nhân dạy chúng ta).Trong
khi Ngài đang yên nghỉ, thực thể linh hoạt vốn rất hiếu động, cũng
ngưng tác động, và mọi cảm tính [Manas] đều trở nên bất động
(dormant). Khi tất cả đều được hấp thụ vào trong LINH HỒN TỐI
CAO (the SUPREME SOUL), Linh Hồn của vạn hữu này say sưa
giấc miên trường, cho đến Ngày nó được phục hồi nguyên trạng và
bừng con mắt dậy sau đêm sơ thuỷ.(1)
Cũng như “Chu kỳ Chánh Pháp” (“Satya Yuga”) luôn luôn
đứng đầu hàng loạt Bốn thời đại tức Yugas, cũng vậy, chu kỳ
Mạt Pháp bao giờ cũng sau rốt. Chu kỳ Mạt Pháp (Kali Yuga)
nay thống ngự ở Ấn Độ và nó h́nh như là trùng hợp với chu
kỳ này của Thời Đại Tây phương. Dù sao, tác giả Vishnu
Purăna, khi tiên tri cho Đức Di Lặc một số tác dụng và tội lỗi
hắc ám của chu kỳ Mạt pháp này, đă tỏ ra là đoán trúng
trong hầu hết mọi việc. V́ sau khi bảo là giống người dă man
sẽ hùng cứ trên các bờ sông Ấn Hà (the banks of the Indus),
Chandrabhăgă và Kăshmĩra, ông nói thêm:
Sẽ có các quốc vương hiện đại trị v́ trên trần thế, các vị vua
thô tục, bạo ngược bao giờ cũng đắm say những gian dối và độc ác.
Họ sẽ tàn sát đàn bà, con trẻ và gia súc; họ sẽ cưỡng chế tài sản của
thần dân, [hay theo một lối thuyết minh khác, họ sẽ lăm le cướp vợ
người khác]; họ sẽ có quyền lực giới hạn …họ sẽ giảm thọ, họ sẽ
không thoả măn được dục vọng của ḿnh …Dân chúng thuộc
1 Xem Các Con của Thượng Đế và Ấn Độ của người Bà La Môn,
trang 230 của Jacolliot.
167
Ngày và Đêm của Phạm Thiên
nhiều quốc gia khác nhau sống trà trộn với họ, sẽ noi gương họ,
những người dă man được các hoàng thân, quốc thích đỡ đầu, rất
có thế lực [ở Ấn Độ], trong khi các bộ lạc thuần khiết hơn lại bị bỏ
bê, dân chúng sẽ bị diệt vong [hoặc, theo nhà b́nh giải: “Nhóm
Mlechchhas sẽ chiếm vị trí trung tâm c̣n nhóm Ăryan lại đứng sau
rốt”].(1) Càng ngày người ta càng đói rách và bớt sùng đạo cho đến
khi thế giới sẽ hoàn toàn đồi truỵ … Chỉ có tài sản thôi cũng đủ
đem lại địa vị; người ta chỉ c̣n biết tôn thờ của cải; thị dục sẽ là
mối quan hệ duy nhất giữa hai phái; để thắng lợi trong các cuộc
tranh tụng, sự giả dối sẽ là phương tiện duy nhất; phụ nữ sẽ chỉ
c̣n là các vật để thoả măn nhục dục …Người ta sẽ chỉ c̣n đánh
giá nhau theo h́nh thức bên ngoài; để cạnh tranh sinh tồn, thiên hạ
thi nhau bán rẻ danh dự [anyăya]; yếu đuối … làm cho người ta trở
nên ỷ lại; sự doạ dẫm và tự phụ sẽ chiếm chỗ của học vấn; thiên hạ
ăn chơi phè phỡn … cứ hạp nhăn là nên vợ chồng; cứ diện quần áo
vào là có quyền lên mặt nghênh ngang … kẻ nào mạnh nhất sẽ
thống trị … con người không chịu nổi sưu cao thuế nặng [kharabhara]…
sẽ kéo nhau đi trốn tránh ở những vùng thung lũng …
Như thế, vào chu kỳ Mạt Pháp, t́nh h́nh ngày càng bại hoại, cho
đến mức loài người gần đến mức bị tiêu diệt [chu kỳ hỗn nguyên.
Khi …gần đến lúc kết liễu chu kỳ Mạt Pháp, một phân thân của
Đấng thiêng liêng, của bản chất tinh thần của Ngài (Bạch Mă Kỵ Sĩ
hoá thân – Kalki Avatăra)…sẽ giáng trần,…với Bát đại huyền công
(the eight superhuman faculties)…Ngài sẽ …văn hồi công lư trên
trần thế; những kẻ sống vào cuối Chu kỳ Mạt Pháp sẽ giác ngộ và
sẽ vô cùng sáng suốt. Những kẻ nào đă thay đổi như thế …sẽ là
mầm mống của nhân loại, họ sẽ khai sinh ra một giống dân nghiêm
chỉnh chấp hành các luật lệ của chu kỳ Chánh Pháp. Người ta bảo
rằng: “Khi mặt trời, mặt trăng và (cḥm Nguyệt Tinh – the Lunar
asterism) Tishya và Mộc Tinh (Jupiter) đóng tại một cung, Chu kỳ
Chánh Pháp (Krita [or Satya] Age) sẽ trở về lại…(2)
1 Nếu điều này mà không có tính cách tiên tri th́ c̣n là ǵ?
2 Vishnu Purăna, Wilson, Quyển IV, trang 224 - 229.
[7:35:02 PM] Thuan Thi Do: Hai nhân vật, Devăpi, thuộc giống người Kuru và Maru
(Moru), thuộc gia đ́nh Ishvăku…tiếp tục sống suốt Bốn Thời
đại (the Four Ages), ngự tại … Kapăla.(1) Các Ngài sẽ trở lại
đây vào lúc khởi đầu Chu kỳ Chánh Pháp (Krita Age).(2)
Maru [Moru](3) con của Shĩghra, giống người Kshattriya của
triều đại Thái dương.(4)
1 Thánh kinh Matsya Purăna ghi là Katăpa.
2 Vishnu Purăna, như trên.
3 Max Muller dịch là Morya, thuộc triều đại Morya, Chandragupta
thuộc về triều đại này. (Xem Lịch Sử Cổ Văn Tiếng Bắc Phạn). Trong
chương cclxxii của Thánh kinh Matsya Purăna có nói tới triều đại
của người Moryas (hay Maureyas). Cũng trong chương này, ngươi
ta đă vạch rơ một ngày kia, triều đại Morya sẽ trị v́ Ấn Độ sau khi
phục hồi giống người Kshattriya trong ṿng nhiều ngàn năm nữa.
Có điều là sự trị v́ này có tính chất thuần tuư tinh thần chứ không
phải là “thế tục”. Nó sẽ là địa hạt của Hoá Thân sắp tới. Đại Tá
Tod tin rằng danh xưng Morya (hay Maurya) thoái hoá từ Mori,
một bộ lạc Rajpũt; c̣n nhà b́nh giải Mahăvanso lại cho rằng một
số hoàng thân quốc thích đă kế thừa danh xưng Maurya từ thành
phố tên là Mori, hay theo Giáo sư Max Muller, là Morya-Năgara;
theo nguyên bản Mahăvanso danh xưng chính xác hơn. Theo như
Huynh Dewan Bădhădur R.Ragoonath Rao ở Madras cho chúng
tôi biết th́ bộ Bách Khoa Từ Điển tiếng Bắc Phạn Văchaspattya xác
định là Katăpa (Kalăpa) toạ lạc ở trên sườn phía Bắc của Hy Mă
Lạp Sơn, do đó, ở Tây Tạng. Trong Bhăgavata Purăna, Skanda xii,
cũng có nói như vậy.
4 Như trên Quyển III, trang 325. Văyu Purăna khẳng định là Moru
sẽ phục hồi những người Kshattriyas vào Chu kỳ Thứ mười chín
sắp tới (Xem Năm năm Minh Triết Thiêng Liêng, trang 482, mục
“Các Thánh kinh Purănas nói về triều đại Moryas và nói về
Koothoomi”.
169
Ngày và Đêm của Phạm Thiên
Dù là lời tiên tri trên đúng hay sai, th́ ân điển của Chu
kỳ Mạt Pháp đă được mô tả tỉ mỉ rồi, và trùng hợp một cách
kỳ diệu với những ǵ tai nghe mắt thấy ở Âu Châu và các xứ
sở Thiên Chúa giáo văn minh khác vào giữa thế kỷ XIX và
đầu thế kỷ XX của đại kỷ nguyên GIÁC NGỘ (great era of
ENLIGHTENMENT).
[7:57:35 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Kali_Yuga
[7:58:30 PM] Thuan Thi Do: 432,000 years
Each “year” of the Yuga Cycle became a “divine year” comprised of 360 human years. The Yuga Cycle became inflated to 4,320,000 years (12,000*360) and the Kali Yuga became equal to 432,000 years (1,200*360). Humanity became consigned to an interminable duration of darkness.Jul 15, 2012
The end of the Kali Yuga in 2025: Unraveling the mysteries of the ...
https://grahamhancock.com/dmisrab6/
[8:11:45 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 8
HOA SEN, ĐƯỢC DÙNG NHƯ LÀ
MỘT BIỂU TƯỢNG ĐẠI ĐỒNG THẾ GIỚI
(THE LOTUS, AS A UNIVERSAL SYMBOL)
CHẲNG có một biểu tượng cổ truyền nào mà lại không
có một ư nghĩa triết học thâm sâu liên kết với chúng, biểu
tượng càng cổ th́ nó càng có ư nghĩa trọng đại. Chẳng hạn
như Hoa Sen. Đó là một loài hoa linh thiêng đối với Thiên
Nhiên và các Thần Linh, nó tượng trưng cho Vũ Trụ Trừu
Tượng và Cụ Thể, nó được dùng như là biểu hiệu của các
năng lực sinh hoá của cả bản chất tinh thần lẫn vật chất. Từ
thời xa xưa nhất, người Ăryan Ấn, người Ai Cập và các Phật
tử hậu lai đă coi hoa sen là rất linh thiêng. Nó được tôn thờ ở
Trung Quốc và Nhật Bản, nó được các Giáo hội Hy Lạp và La
Tinh dùng như là một biểu hiệu của Thiên Chúa giáo, họ biến
nó thành một sứ giả, cũng như bây giờ đây, tín đồ Thiên
Chúa giáo đă thay thế nó bằng một cây bông súng (the waterlily).
Trong Thiên Chúa giáo, bao giờ người ta cũng vẽ Tổng
Thiên Thần Ngự Cáo (the Annunciation) Gabriel xuất hiện
trước Đức Mẹ Đồng Trinh Mary tay cầm một nhánh bông
súng. Nhánh bông này vốn tiêu biểu cho Lửa và Nước, tức là
ư niệm sự sáng tạo và sinh hoá, cũng tượng trưng một cách
chính xác cho ư niệm: vị Bồ Tát tay cầm Hoa Sen báo cho Mahămăyă,
thân mẫu của Thái tử Gautama biết là Đức Phật, Đấng
Cứu Thế, sẽ giáng sinh. Cũng thế, dân Ai Cập luôn luôn tŕnh
94
171
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
bày tượng trưng Osiris và Horus liên kết với Hoa Sen; cả hai
đều là Nhật Thần hay Lửa; cũng như trong Công Vụ các Sứ Đồ
(Acts) người ta vẫn c̣n dùng các “ngọn lửa” tiêu biểu cho
Thánh Thần.
Nó đă có và vẫn c̣n có ư nghĩa huyền nhiệm của ḿnh,
ở mọi quốc gia trên địa cầu, ư nghĩa này đều giống như nhau.
Xin độc giả hăy tham khảo tác giả Williame Jones.(1) Đối với
người Ấn Độ, Hoa Sen là biểu hiệu của năng lực sinh hoá
trong Thiên Nhiên, nhờ vào lửa và nước, tức tinh thần và vật
chất. Một câu thơ trong Chí Tôn Ca (Bhagavad Gĩtă) (2) tŕnh
bày như sau: “Hỡi Đấng Vĩnh Cửu! Con thấy Brahm, Đấng
Sáng Tạo, ngự trên Hoa Sen !” Cũng giống như chú thích
trong những ĐOẠN THƠ (STANZAS) tiếng Phạn, W. Jones
chứng tỏ rằng các mầm mống của Hoa Sen, ngay cả trước khi
nảy mầm, đều có chứa các chiếc lá hoàn chỉnh có h́nh dáng
thu nhỏ lại y như h́nh dáng của nó một ngày kia khi lớn lên
và trở thành một cây hoàn chỉnh. Ở Ấn Độ, Hoa Sen là biểu
tượng của Đất ph́ nhiêu, thậm chí của Núi Meru. Bốn vị
thiên thần của bốn phương trời, các Thiên Vương trong các
ĐOẠN THƠ tiếng Phạn, mỗi vị đều ngự trên một Toà Sen. Hoa
Sen là kiểu mẫu lưỡng phân của Đấng Bán Thư Bán Hùng
Thiêng Liêng và Nhân Loại (tạm gọi như thế) của Đấng
lưỡng tính.
Đối với người Ấn Độ, Hoả Chơn Linh (the Spirit of Fire
or Heat) – đang kích động, làm hưng phấn và phát triển vạn
vật (từ nguyên h́nh lư tưởng của nó), vốn sinh trong NƯỚC
hay Đất Bản Sơ (Primordial Earth), thành h́nh hài cụ thể -
phát triển Brahmă. Hoa Sen, được tŕnh bày tượng trưng như
1 Xem B́nh luận về Á Châu.
2 Xem Đàm Luận, trang xi, v, 15.
95
[8:14:55 PM] Thuan Thi Do: là mọc từ rốn của Vishnu vị thần nằm nghỉ trên nước Không
gian, trên Con Rắn Vô Tận (the Serpent of Infinity), là biểu
tượng sinh động nhất từ trước đến nay.(1) Đó là Vũ Trụ tiến
hoá từ Mặt Trời trung ương, HUYỀN ĐIỂM (the POINT),
Mầm Mống (Germ) bao giờ cũng ẩn tàng. Người ta cũng
tŕnh bày Lakshmĩ – trạng thái âm của Vishnu, cũng được gọi
là Padma (Liên Hoa) trong Rămăyana – nổi lềnh bềnh trên một
Hoa Sen vào lúc “Sáng Tạo”, trong khi “khuấy động đại
dương” của Không gian (the “churning of the ocean” of
Space), cũng như xuất phát từ “Biển Sữa” (“Sea of Milk”),
chẳng khác nào Nữ Thần Venus-Aphrodite xuất phát từ Bọt
Sóng Đại Dương. Sir Monier William, một nhà Đông phương
học và là thi sĩ người Anh đă ngâm vịnh như sau:
…Thế rồi, ngự trên toà sen,
Nữ Thần đẹp xinh rực rỡ Shrĩ
Cưỡi trên ngọn sóng…
Trong biểu tượng này, ư niệm cơ bản thật là tuyệt mỹ, hơn
nữa, nó lại chứng tỏ rằng mọi hệ thống tôn giáo đều có gốc
tích giống nhau. Dù Hoa Sen hay bông súng, nó đều có bao
hàm một ư niệm triết học duy nhất; đó là khách thể từ chủ thể
phân thân ra, Thiên Ư chuyển từ trừu tượng sang cụ thể, tức
hữu h́nh. V́ ngay khi mà U MINH (DARKNESS) – hay đúng
hơn cái “u minh” do vô minh – đă biến mất trong cảnh giới
Ánh Sáng Vĩnh Cửu (Eternal Light), bỏ lại sau nó chỉ có Thiên
Ư biểu lộ, Thượng Đế sáng tạo khai trí cho chúng thấy trong
Thế Giới Lư Tưởng (đến nay vẫn c̣n ẩn tàng trong Tư Tưởng
Thiêng Liêng) các nguyên h́nh của vạn vật, tiến hành mô
1 Trong ấn bản 1888, là “ẩn bản” chớ không phải “biểu tượng”.
173
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
phỏng và kiến tạo các h́nh hài phù du và siêu việt dựa vào
các mô h́nh này.



[8:26:36 PM] Thuan Thi Do: https://s-media-cache-ak0.pinimg.com/236x/db/dc/cf/dbdccfc5ec4a439631a289d8ee78db8e.jpg
[8:33:28 PM] Thuan Thi Do: Hăy lui vào bóng tối để cho kẻ khác hưởng ánh sáng thái dương. Những ḍng nước mắt tưới lên mảnh đất khô khan đầy nhọc nhằn và sự đau khổ sẽ làm mọc lên bông và trái theo luật thù đáp của nhân quả. Ở trên ḷ lửa của đời người và ở trên làn khói đen của nó, ngọn lửa hồng như có cánh bay lên và những ngọn lửa tinh khiết càng lúc càng bay cao dưới tầm mắt của nhân quả để cuối cùng dệt nên canh chỉ vinh quang của ba thứ Đạo phục.
Lời mở đầu của đoạn nầy dường như khiến chúng ta nghĩ rằng không có đủ ánh thái dương cho tất cả mọi người. Bạn chớ tin như thế. Mọi người đều có thể được hạnh phúc. Cũng như quả địa cầu, chúng ra tạo nên bóng tối cho ḿnh. Chúng ta là kẻ gây nên những nỗi phiền năo và nhọc nhằn cho ḿnh; đó chính là Nghiệp Quả của chúng ta, cũng như tất cả những ǵ xảy đến cho chúng ta. Đức Aryasanga muốn nói rằng chúng ta phải luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ kẻ khác, dù phải chịu buồn phiền hay mất mát.
Những hành động đem đến những đau khổ lớn lao về nghiệp quả rất hiếm. Trước hết, dĩ nhiên là sự hung ác; và kế đó là vài tật xấu khác. Nhưng hầu hết sự đau khổ của con người đều bắt nguồn từ thái độ bất măn của y do luật nhân quả mang đến. Lúc đó sự đau khổ mới rơ rệt tiêu biểu cho " quả báo hiện tiền ". Chẳng hạn như sự thương tiếc ích kỷ trước người quá cố trong khi y đă vươn lên một sự sống sung sướng hơn, sẽ gây đau khổ cho mọi người thân thuộc, kể cả người quá văng, khiến y càng chán nản và phiền muộn. Không bao giờ nhân quả đem đến cho con người sự đau khổ khiến y không thể chịu đựng nổi hoặc chịu đựng một cách dễ dàng; nhưng đối với những người có những ư nghĩ, t́nh cảm hoặc hành động ngông cuồng trước quả báo của họ sẽ nhận lănh hậu quả khác.
Ba thứ Đạo phục đó là : Nirmanakaya, Sambhogakaya và Dharmakaya, thứ y phục tuyệt diệu.
Chúng ta sẽ khảo sát vấn đề ba thứ Đạo phục nầy một cách đầy đủ trong phần thứ ba. Chúng tiêu biểu cho ba sự khả hữu hiến dâng cho người đắc quả Chơn Tiên. Ngài có thể, hoặc hưởng thụ cơi Niết Bàn ngay tức khắc, hoặc chỉ hưởng thụ cơi ấy sau khi đă trải qua những kinh nghiệm tinh thần cao tột khác; hoặc là ở lại như các vị Nirmanakaya ưng chịu liên lạc với quả địa cầu để tạo thần lực đầy đủ cho kho dự trữ ; hoặc sau cùng đảm nhiệm một công tác mới tại các bầu hay dăy hành tinh khác. Dĩ nhiên sự lựa chọn sau cùng nầy không bao hàm một sự ích kỷ nào cả; có thể là sự ích kỷ không đáng kể ở mức độ cao cả như thế không thể quan niệm được.
[8:35:20 PM] Thuan Thi Do: Trong lần xuất bản thứ nhứt bản văn của chúng ta có đề cập đến những vị "Phật ích kỷ", nhưng sau khi qua đời, Bà Blavatsky yêu cầu Bà Hội Trưởng của chúng ta bỏ đoạn đó, v́ nó gây ra nhiều sự ngộ nhận nguy hiểm. Đó là vấn đề các vị " Độc Giác Phật ", các Đấng Cao Cả ngang hàng với Đức Phật đạo đức nhưng thuộc Cung thứ nhứt, nhiều vị Phật tử Bắc Tông cho rằng vị Độc Giác Phật chỉ làm việc riêng cho ḿnh thôi, đó là ư tưởng phạm thượng đối với những người biết được ngôi vị của các Ngài. Các Ngài đến để giúp đỡ quả địa cầu và hối thúc sự tiến hóa trong phạm vi Cung thứ nhứt, c̣n Đức Phật đạo đức (Thích Ca) làm việc thuộc Cung thứ hai. Phê b́nh các Ngài trong công nghiệp không thuộc về các Ngài thật là vô lư.
Quả thật là áo Shangna có thể mua được ánh sáng đời đời. Áo Shangna đủ đem lại cho con người cảnh Niết Bàn tịch diệt; nó chấm dứt sinh tử, nhưng hỡi đệ tử, nó cũng giết chết ḷng từ bi. Có thể nào Đức Phật trọn lành, khi đă khoác vào ḿnh sự vinh diệu của Pháp thân ( Dharmakaya ) th́ không thể cứu vớt nhân loại được nữa. Than ôi ! Cái Ta cao siêu của đám sinh linh kia phải chịu hy sinh cho cái tiểu ngă đó sao, nhân loại sẽ bị hy sinh cho hạnh phúc của những đơn vị sao ?
Hỡi đệ tử sơ cơ, hăy biết rằng đó là con đường mở rộng, con đường hạnh phúc ích kỷ, mà chư vị Bồ Tát đi theo con đường Tâm Pháp, chư Đức Phật từ bi đều xa lánh.

Áo Shangna kém hơn ba thứ áo vừa đề cập trên rất nhiều. Ở đây nó tiêu biểu cho sự quân b́nh giữa nghiệp quả và sự tiêu diệt phàm ngă bằng cách dập tắt tất cả sự ham muốn, kể cả sự muốn sống. Nó gồm có sự tiến hóa của nhân thể (thượng trí) thật cao xa hơn mức đa số nhân loại đă đạt đến, nhưng không phát triển t́nh thương và ḷng từ bi, và cũng không có ư muốn giúp đời. Người nào thoát được ṿng sinh tử như thế có thể cũng như Chơn Nhơn, lưu lại trên các cảnh cao của cơi Hạ Thiên lâu đến vô tận.
Trong đoạn nầy dường như Đức Aryasanga phàn nàn những kẻ mặc áo Dharmakaya rồi lại rút lui trên các cơi cao hay các hệ thống xa cách thế gian; thật ra tư tưởng đó không phải là ư tưởng của Ngài; Ngài không thể trách các Đức Phật ấy ích kỷ được. Các Đấng Độc Giác Phật cũng hoàn toàn tiến hóa như Đức Phật Thích Ca của chúng ta; ḷng từ bi của các Ngài cũng không khác Đức Phật đạo đức; nhưng các Ngài không có bổn phận phải thi hành công việc như Đức Thích Ca. Hàng ngàn năm qua trước khi đạt đến quả vị cao siêu như thế, các Đấng Cao Cả không thể nào có một mảy may tinh thần ích kỷ. Chúng ta đừng quên rằng quyển Tiếng Nói Vô Thinh được một trong các đệ tử của Ngài viết lại, sau khi Đức Aryasanga viên tịch. Như vậy Ngài hoàn toàn không chịu trách nhiệm về bản văn nầy. Ở đây dường như có sự khinh xuất của vị đệ tử đă tô điểm cho những ư tưởng của Thầy ḿnh.
[8:45:33 PM] Thuan Thi Do: Djwal Kul - Ascended Masters Teachings at Ascension Research Center
www.ascension-research.org/djwalkul.html
He is often referred to as the Master D. K. and is also known as The Tibetan. ... It is claimed that He was Aryasanga who translated the Sutras of Patanjali by ..
[9:00:04 PM] Thuan Thi Do: http://www.kagyu.org/kagyulineage/buddhism/cul/cul02.php
[9:06:26 PM] Thuan Thi Do: Nirmāṇakāya is a Buddhist term for a physical body of a Buddha created to be manifested in time and space. In the Theosophical view this concept refers to the Masters of Wisdom:

These Nirmanakayas are the Bodhisattvas or late Adepts, who having reached Nirvana and liberation from rebirth, renounce it voluntarily in order to remain invisibly amidst the world to help poor ignorant Humanity within the lines permitted by Karma.[1]
[9:07:03 PM] Thuan Thi Do: http://theosophy.wiki/w-en/index.php?title=Nirm%C4%81%E1%B9%87ak%C4%81ya
[9:08:19 PM] Thuan Thi Do: http://theosophy.org/Blavatsky/Theosophical%20Glossary/Thegloss.htm
[9:09:22 PM] Van Atman: Nirmânakâya (Sk.). Something entirely different in esoteric philosophy from the popular meaning attached to it, and from the fancies of the Orientalists. Some call the Nirmânakâya body “Nirvana with remains” (Schlagintweit, etc.) on the supposition, probably, that it
[9:12:17 PM] Van Atman: http://theosophy.org/Blavatsky/Theosophical%20Glossary/Thegloss.htm#n
[9:12:35 PM] Thuan Thi Do: Nirmânakâya (Sk.). Something entirely different in esoteric philosophy from the popular meaning attached to it, and from the fancies of the Orientalists. Some call the Nirmânakâya body “Nirvana with remains” (Schlagintweit, etc.) on the supposition, probably, that it is a kind of Nirvânic condition during which consciousness and form are retained. Others say that it is one of the Trikâya (three bodies), with the “power of assuming any form of appearance in order to propagate Buddhism” (Eitel’s idea); again, that “it is the incarnate avatâra of a deity” (ibid.), and so on. Occultism, on the other hand, says:that Nirmânakâya, although meaning literally a transformed “body”, is a state. The form is that of the adept or yogi who enters, or chooses, that post mortem condition in preference to the Dharmakâya or absolute Nirvânic state. He does this because the latter kâya separates him for ever from the world of form, conferring upon him a state of selfish bliss, in which no other living being can participate, the adept being thus precluded from the possibility of helping humanity, or even devas. As a Nirmânakâya, however, the man leaves behind him only his physical body, and retains every other “principle” save the Kamic—for he has crushed this out for ever from his nature, during life, and it can never resurrect in his post mortem state. Thus, instead of going into selfish bliss, he chooses a life of self-sacrifice, an existence which ends only with the life-cycle, in order to be enabled to help mankind in an invisible yet most effective manner. (See The Voice of the Silence, third treatise, “The Seven Portals”.) Thus a Nirmânakâya is not, as popularly believed, the body “in which a Buddha or a Bodhisattva appears on earth”, but verily one, who whether a Chutuktu or a Khubilkhan, an adept or a yogi during life, has since become a member of that invisible Host which ever protects and watches over Humanity within Karmic limits. Mistaken often for a “Spirit”, a Deva, God himself, &c., a Nirmânakâya is ever a protecting, compassionate, verily a guardian angel, to him who becomes worthy of his help. Whatever objection may be brought forward against this doctrine; however much it is denied, because, forsooth, it has never been hitherto made public in Europe and therefore since it is unknown to Orientalists, it must needs be “a myth of modern invention”—no one will be bold enough to say that this idea of helping suffering mankind at the price of one’s own almost interminable self-sacrifice, is not one of the grandest and noblest that was ever evolved from human brain.
[9:14:21 PM] Van Atman: Sambhogakâya (Sk.). One of the three “Vestures” of glory, or bodies, obtained by ascetics on the “Path”. Some sects hold it as the second, while others as the third of the Buddhahshêtras; or forms of Buddha. Lit., the “Body of Compensation” (See Voice of the Silence,
[9:16:41 PM] Van Atman: Dharmakâya (Sk). Lit., “the glorified spiritual body” called the “Vesture of Bliss”. The third, or highest of the Trikâya (Three Bodies), the attribute developed by every “Buddha”, i.e., every initiate who has crossed or reached the end of what is called the “fourth P
[9:19:56 PM] Thuan Thi Do: Dharmakâya (Sk). Lit., “the glorified spiritual body” called the “Vesture of Bliss”. The third, or highest of the Trikâya (Three Bodies), the attribute developed by every “Buddha”, i.e., every initiate who has crossed or reached the end of what is called the “fourth Path” (in esotericism the sixth “portal” prior to his entry on the seventh). The highest of the Trikâya, it is the fourth of the Buddhakchêtra, or Buddhic planes of consciousness, represented figuratively in Buddhist asceticism as a robe or vesture of luminous Spirituality.
In popular Northern Buddhism these vestures or robes are:
(1) Nirmanakâya (2) Sambhogakâya (3) and Dharmakâya the last being the highest and most sublimated of all, as it places the ascetic on the threshold of Nirvâna. (See, however, the Voice of the Silence, page 96, Glossary, for the true esoteric meaning.)
[9:24:34 PM] Thuan Thi Do: Sống để giúp ích nhân loại là bước đầu.
Thực hành sáu hạnh cao quư là bước thứ nh́.
Khoác áo Nirmanakaya vi diệu là khước từ hạnh phúc đời đời của chính ḿnh để cứu giúp nhân loại. Đạt được sự toàn phúc của cơi Niết Bàn nhưng không hưởng thụ, đó là bước cao cả tột cùng, bước chót của con đường từ bỏ.
Hỡi đệ tử, con nên biết rằng đó là đường bí mật mà các Đức Phật trọn lành đă lựa chọn, các Ngài đă tự hy sinh cho chúng sinh c̣n yếu đuối.
Sáu hạnh vinh diệu là những Ba la mật mà chúng ta đă đề cập đến ở Chương I của Phần II ; chúng tiêu biểu cho một trong các phương pháp để đi trên con Đường Đạo. Một phương pháp khác đă tóm lược trong loạt đức tính bắt buộc kể ra trong quyển Dưới Chơn Thầy, mà người chí nguyện phải tuân theo để trải qua bốn giai đoạn trên Đường Đạo.
Nói rằng các vị Nirmanakaya từ bỏ hạnh phúc cũng không thật đúng, v́ chính tự thân vị Chơn Tiên đă đạt được hạnh phúc rồi. Sự thật th́ vị Đắc pháp có thể ở măi trên tột đỉnh phi thường mà Ngài đă đạt đến, song Ngài lại thích xuống thế gian để giúp đỡ nhân loại. Nhưng điều đó không thể lấy mất sự chí phúc vĩnh cửu thuộc về chính bản chất của Ngài; Ngài chỉ quyết định hoạt động ở các cơi thấp thôi.
[9:25:27 PM] Thuan Thi Do: Tuy nhiên, nếu tâm pháp quá cao đối với con, nếu con cần tự giúp lấy con và sợ không dám cứu trợ kẻ khác th́ hỡi kẻ nhát gan, con nên cảnh giác đúng lúc, con hăy an phận theo nhăn pháp th́ hơn. Con hăy cứ hy vọng. V́ nếu bây giờ con chưa thể theo Con đường bí mật, th́ mai kia nó sẽ vừa sức con. Con nên biết rằng một sự cố gắng, dù nhỏ đến đâu, trong chiều hướng tốt hay xấu, cũng không thể tiêu mất trong cơi nguyên nhân. Dù cho làn khói bay cũng không thể không để lại dấu vết. "Một lời nói phủ phàng thốt ra trong những kiếp trước cũng không tiêu mất, mà vẫn luôn luôn trở lại" . Dây tiêu không thể trổ sinh hoa hồng và hoa lài trắng tinh khả ái không thể biến thành gai góc.
Ngày nay con có thể tạo cơ hội may mắn cho ngày mai của con. Trong cuộc đại hành tŕnh, tất cả những nhân đă gieo mỗi giờ đều mang lại mùa gặt đầy hiệu quả, v́ định luật chí công đă cai quản thế gian. Với một sức đẩy mănh liệt không bao giờ lầm lạc, luật công b́nh mang đến cho người quá cố những kiếp sống hạnh phúc hay đau khổ, cái hậu quả nghiệp báo của tất cả tư tưởng, hành vi của chúng ta từ kiếp trước.
Vậy con hăy nhận lănh tất cả những ǵ mà công lao dành cho con, hỡi con người đầy ḷng nhẫn nại. Hăy vui vẻ và an tâm nhận lấy số phận của ḿnh. Đó là Nghiệp Quả của con, Nghiệp Quả của các kiếp tái sinh của con, mà cũng là vận mệnh của những kẻ trong cảnh nhọc nhằn và đau khổ của họ đă sinh ra đồng thời với con, họ đă vui mừng và than khóc kiếp nầy sang kiếp khác, liên hệ với các hành động từ kiếp trước của con.
Ngay bây giờ chưa có thể thực hiện ḷng vị tha hoàn toàn, chúng ta cũng không nên thất vọng. Phải theo đuổi những cố gắng trong chiều hướng tốt lành cho đến một lúc nào đó lư tưởng ấy sẽ dường như hoàn toàn tự nhiên và do đó có thể thực hiện được một cách tương đối dễ dàng. Vài người không thể thực hiện lư tưởng cao cả trước mắt như thế lại có cảm tưởng rằng tất cả công việc mà họ có thể làm được, không việc nào đáng cho họ phải nhọc công; họ thất vọng và bởi đó không làm ǵ cả. Nhưng đó là chính một lỗi rất lớn. Đức Phật của chúng ta đă tỏ ra rất sáng suốt khi Ngài nói trước những thính giả thuộc đủ hạng người. Ngài cố tránh cho họ sự ngă ḷng thuộc loại như thế. Đối với các đệ tử của Ngài. Ngài mới dạy giáo lư cao siêu. Đối với người tầm thường, Ngài giảng con đường trung đạo và Ngài dạy họ sống một đời cao thượng hơn, nếu có thể được, để một ngày kia họ có thể gia nhập vào giáo hội của Ngài. Ngài nói hiện giờ con hăy tạo cơ hội tốt cho ngày mai, nghĩa là cho kiếp sau của con. Thất vọng chỉ vô ích thôi, v́ người nào biết nắm lấy cơ hội tốt sẽ nhận được mười cơ hội khác và kẻ nào dùng hết khả năng sẵn có của ḿnh, tùy theo sức ḿnh, chắc chắn sẽ phát triển được những khả năng một cách nhanh chóng phi thường.
Đoạn chót có đề cập đến những người sinh ra đồng thời. Thật ra nhiều người tiến hóa từng nhóm rất thường gặp nhau, hiệp nhất một cách chặt chẽ và kết thân nhau theo nhiều cách. Những ǵ xảy đến cho cá nhân của một nhóm như thế sẽ tạo nên phản ứng mạnh mẽ đối với những người khác về phương diện thiện cũng như ác. Những người chí nguyện phải thấy một sự phấn khích được gia tăng trong ư niệm đó, v́ khi một người trong nhóm thành công sẽ đưa đến sự lợi ích lớn lao cho nhiều người mà số phận có liên hệ chặt chẽ với nhau.
Phuc
[9:39:11 PM] Phuc: chân ngă bao gồm như h́nh
[9:40:01 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskyarchives.com/thomas/thomascausal.htm
Phuc
[10:01:20 PM] Phuc: sử dụng cầu antahkarana
[10:01:37 PM] Phuc: giai đoạn 1: kết nối linh hồn
[10:01:46 PM] Phuc: linh hồn làm trung gian
[10:02:01 PM] Phuc: giai đoạn 2: từ linh hồn lên trên
[10:06:41 PM] Phuc: h́nh này cũng gần giống
[10:26:20 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 11 24:00