Họp Thông Thiên Học ngày 12 tháng 5 năm 2012


[5/12/2012 6:03:51 PM] *** Conference call ***
[5/12/2012 7:32:55 PM] Thuan Thi Do: hello I am back
[5/12/2012 7:39:04 PM] Van Atman: 6.- Hăy ghi vào kư ức khúc điệu du dương con đă nghe được.
Trong khi con là một con người, chỉ có những đoạn của đại khúc ḥa tấu có thể lọt vào tai con mà thôi. Nhưng nếu con đă nghe được, con hăy ghi nhớ kỹ đặng đừng mất một đoạn nào và gắng sức học hỏi cho biết ư nghĩa của sự huyền bí bao bọc chung quanh con. Với thời gian con không cần một Huấn Sư nào nữa. Bởi v́ mỗi cá nhân có một tiếng nói, một tiếng mà do đó nó mới hiện tồn.

Khi lóng tai, đôi khi huynh nghe được tiếng hát rất lớn, hăy nhớ kỹ nó. Đừng quên cái ǵ huynh đă nghe được. Tất cả cái ǵ huynh nhận biết, đừng để bị phai mờ; vậy khi huynh ráp lại những đoạn của tiếng hát vang lừng nầy th́ lần lượt huynh có thể khám phá được ư nghĩa của sự huyền bí đang bao bọc huynh.
Sự sống vẫn là một sự huyền bí đối với những người không thấy nó như là một Toàn thể duy nhất, và không một người nào trong chúng ta thấy nó trọn vẹn trước khi nhập Một với Đức Thái Dương Thượng Đế, mà Sự Sống nầy chỉ là một sự biểu lộ của Ngài mà thôi. Chỉ có một ḿnh Ngài mới thấy nó trọn vẹn. Chúng ta là những phần tử hết sức nhỏ nhít của TâmThức Ngài (tôi biết, tôi nói đây không phải với những danh từ triết học mà lời nầy thích ứng với những sự vật hơn mấy danh từ khác). Chúng ta có thể đồng hóa ít hay nhiều với Đại Tâm Thức nầy; chúng ta càng gần nó th́ chúng ta càng thấy, sẽ càng nhận thức được Tiếng hát của Sự Sống. Mỗi người trong chúng ta gắng sức nghe nó, gắng sức ráp lại những đoạn văn mà chúng ta đă ghi chú ở chỗ nầy hay chỗ kia.
Toàn thể thiên nhiên chắc chắn là đơn giản, những lực đơn giản không có nhiều lắm, trong những điều kiện thay đổi, cũng đủ để giải thích tất cả những ǵ đang bao quanh chúng ta. Nhưng chúng ta chưa đi đến điểm màchúng ta có thể nhận biết một cách đúng đắn bản tánh của những lực nầy và ảnh hưởng của những điều kiện tất yếu. Thoạt đầu, thật lấy làm kỳ lạ mà thấy rằng ta càng học hỏi thiên nhiên theo phương pháp khoa học th́ nó càng hiện ra phức tạp đối với chúng ta. Thí dụ khi gia tăng sức phóng đại của kính hiển vi th́ một điểm tự biểu lộ như là một cơ thể phức tạp tuyệt vời. Mới đây, các nhà hóa học gọi vàng, sắt là một nguyên tố, một đơn chất, nhưng đă nhiều năm rồi, nhờ Thần Nhăn cao hơn không biết bao nhiêu lần sức phóng đại của kính hiển vi, chúng tôi nhận thấy sự cực kỳ phức tạp của mấy chất nầy. Thế nên, một nguyên tử hóa học của vàng, như người ta thường gọi, chứa đựng 3546 nguyên tử căn bản Hồng Trần và chúng nó vận chuyển từng nhóm chung quanh trọng tâm (centre de gravité) của chúng nó và điều nầy giống in như Thái Dương Hệ.
Về bề ngoài, chúng ta càng kéo dài những sự t́m kiếm của chúng ta th́ đối với chúng ta h́nh như tất cả càng thêm phức tạp. Nhưng, cuối cùng, cái đó vốn là giả, là hư ảo, bởi v́ càng đi sâu vào sự khảo sát của chúng ta, chúng ta thấy mọi vật đều làm bằng những Bọt Hỗn Nguơn Nhứt Khí (Bulles de Koilon ) tức là trống rỗng và Vũ Trụ h́nh như là ảo ảnh [103]. Kinh sách Ấn từ ngàn xưa đă xác nhận điều nầy : "Sự đơn giản cuối cùng vốn ở trong thâm tâm của mọi phức tạp". Chúng ta không thể hoàn toàn giải quyết điều đó, bởi v́ chưa nhận thấy chúng nó; nhưng h́nh như nó đúng cho đến đỗi chúng ta có ư định cho rằng tính cách bất biến của qui tắc nầy vẫn không mấy sai. Nếu những sự phức tạp cực kỳ lớn hơn việc chúng ta đă giả tưởng th́ nền tảng của chúng cũng vẫn là sự đơn giản tuyệt đối.
[5/12/2012 9:33:00 PM] *** Call ended, duration 3:29:00 ***