Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 12 tháng 3 năm 2016

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[6:06:29 PM] Thuan Thi Do: Trên một ṿng xoắn ốc cao hơn, trực giác là biểu lộ ba
mặt của Tam Thượng Thể Tinh Thần, nếu đặt trực giác liên hệ
với các cảnh giới cao của biểu lộ thiêng liêng; đó là một kết
quả của sinh hoạt của Chân Thần – một năng lượng vốn mang
theo sự thiên khải của Thiên ư. Chính trong cơi giới của thiên
khải thiêng liêng này mà sau rốt vị đệ tử học cách hoạt động
và trong đó vị điểm đạo đồ hoạt động một cách hữu thức. Đối
với kinh nghiệm cao siêu này, sự sống linh hoạt của ba cơi
thấp là một biểu lộ lệch lạc nhưng cũng tạo được nền tảng
luyện tập trong đó khả năng để sống cuộc đời của đệ tử điểm đạo
có nhận thức trực giác và phụng sự Thiên Cơ từ từ được phát
triển. Các phân biệt này (trong thời gian và không gian, bởi v́
mọi sự phân biệt đều là thành phần của đại ảo tưởng, dù là tất
yếu và không thể tránh được khi thể trí chi phối) phải được
thận trọng xem xét. Các đệ tử sẽ đạt đến một mức trong sự
phát triển của họ lúc mà họ sẽ nhận biết dù cho họ có đang
phản ứng với ánh sáng linh hồn hay với nhận thức bằng trực
giác của Tam Thượng Thể. Kế đó họ sẽ đi đến mức mà họ sẽ
hiểu được nhận thức bằng trực giác đó – như họ thường gọi –
chỉ là phản ứng của phàm ngă giác ngộ đối với khuynh hướng
đồng nhất hóa của Tam Thượng Thể. Nhưng các quan niệm
này vượt ngoài sự hiểu biết của thường nhân bởi v́ sự dung
hợp (fusion) và sự đồng nhất hóa (identification, huyền đồng)
chẳng giống nhau chút nào.
Các qui luật cho Phương Pháp Ánh Sáng đă được đưa ra
một cách thích hợp trong hệ thống Raja Yoga của Patanjali, với
năm giai đoạn Định Trí, Thiền Định, Đại Định, Giác Ngộ, và
Linh Hứng đều được minh chứng; đến lượt chúng, các giai
đoạn này phải được diễn ra song song bằng cách tuân theo
Năm Quuy Luật và Năm Giới Luật. Tôi yêu cầu các bạn
nghiên cứu các điều này. Đến phiên chúng, năm quy luật và
năm giới luật này sẽ tạo ra nhiều kết quả trong sự nhạy bén về
tâm linh mà sự giao tiếp với Thánh Đoàn, sự giác ngộ, phụng
sự và giữ giới luật đều được mô tả và sau rốt là giai đoạn
“hợp nhất cô lập” (“isolated unity”) vốn là một tên gọi khác
thường mà Patanjali dùng để mô tả cuộc sống nội tâm của vị
đệ tử điểm đạo.
Hầu hết những ǵ tôi đề cập ở trên đều được mọi người
t́m đạo biết rơ dù họ có nghiên cứu giáo lư Raja Yoga của Ấn
Độ hoặc có cuộc sống thần bí thực tiễn do các nhà thần bí học
như Meister Eckhart và những nhà huyền bí học hiện đại
thiên về trí tuệ đưa ra hay không. Những người thuộc hạng
sau vượt qua linh thị thần bí bằng cách đạt đến sự dung hợp.
Tôi không cần bàn rộng về vấn đề này. Chính giai đoạn nhất
quán cao siêu mà mọi nhà thần bí chân chính trải qua đă là
bằng chứng rồi.
Những ǵ làm chúng ta bận tâm ở đây là làm cách nào để
ánh sáng này được nhận biết, đánh giá và sử dụng để xua tan
ảo cảm và đưa ra cách phụng sự sâu xa huyền nhiệm cho thế
gian. Có thể nói rằng ánh sáng nội tâm giống như ngọn đèn
pha, phóng vào thế giới ảo cảm và thế giới tranh chấp của con
người do những ǵ mà một Chân Sư gọi là “cái bệ của linh hồn
và ngọn tháp tâm linh hay đèn pha tâm linh”. Các thuật ngữ
này gợi ra ư tưởng về độ cao và khoảng cách vốn rất đặc trưng
cho việc tiến đến huyền nhiệm. Mănh lực để dùng ánh sáng
này như là một tác nhân xua đuổi chỉ đến khi các biểu tượng
này bị bỏ đi và người phụng sự bắt đầu tự xem ḿnh như là
ánh sáng và như là trung tâm tỏa chiếu. Ở đây có ẩn lư do của
các kỹ thuật của môn huyền linh học. Nhà huyền bí học biết
rằng trong mọi nguyên tử của xác thân đều có một điểm ánh
sáng. Y biết rằng bản chất của linh hồn là ánh sáng. V́ trong
biết bao nhiêu kỷ nguyên dài, y tiến bước nhờ ánh sáng phát
sinh trong các hiện thể của ḿnh, bằng ánh sáng trong chất
liệu nguyên tử của xác thân y và do đó được hướng dẫn bởi
ánh sáng của vật chất. Về sau, y khám phá ra ánh sáng của
linh hồn. Sau nữa, y học được cách dung hợp và pha trộn ánh
sáng linh hồn và ánh sáng vật chất. Kế đó y tỏa chiếu ra dưới
h́nh thức người mang Ánh Sáng, ánh sáng đă tinh lọc của vật
chất và ánh sáng của linh hồn được pha trộn và tập trung lại.
Việc sử dụng ánh sáng tập trung này khi nó xua đuổi ảo cảm
cá nhân sẽ dạy cho các đệ tử những giai đoạn đầu của phương
pháp sẽ xua tan ảo cảm của nhóm và sau rốt ảo cảm thế giới,
đây là điểm kế tiếp mà chúng ta sẽ bàn đến.



[7:07:59 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Có phải bạn muốn nói lời cầu nguyện là một phương thức đặc biệt của Huyền Môn để mang lại kết quả vật chất không?
ĐÁP: Đúng vậy. Quyền năng Ư Chí trở thành một quyền năng linh động. Nhưng vô phúc thay cho các Nhà Huyền Linh Học và Thông Thiên Học này, thay v́ hủy diệt dục vọng của Phàm Ngă, có tính cách Cá Nhân của con người vật chất; và thay v́ nói, khi đề cập đến Chân Ngă Tâm Linh thượng đẳng được thấm nhuần trong ánh sáng của Atma-Buddhi: “Cầu mong ư chí của Ngài được thực hiện chớ không phải ư muốn của tôi . . . .,” th́ họ lại khêu gợi các lượn sóng của quyền năng ư chí vào những mục tiêu ích kỷ và vô đạo! Điều đó chính là Tà Đạo, là một điều khủng khiếp và là một Tà Thuật Tâm Linh. Vô phúc thay, đó lại chính là sự bận tâm ưa thích nhất của các nhà cầm quyền, các vị Tướng Cơ Đốc, nhất là khi các vị này đưa ra những đạo quân để giết hại lẫn nhau. Cả hai bên tự cho ḿnh đôi chút Tà Thuật này trước trận chiến đấu bằng cách cả hai bên đều cầu nguyện cùng Một Vị Thần Chiến Tranh, và bằng cách mỗi bên đều cầu khẩn sự trợ giúp của Ngài để tiêu diệt kẻ địch.
HỎI: Ông David cầu nguyện Vị Thần Chiến Tranh trợ giúp ông chiến thắng người Philitistines, giết người Syrians, người Moabites; và “Đấng Vĩnh Cửu che chở ông David đến khắp mọi nơi mà ông muốn.” Về việc đó, chúng tôi chỉ theo điều chi chúng tôi t́m thấy trong Thánh Kinh (Bible).
ĐÁP: Dĩ nhiên như thế. Nhưng v́ bạn rất thích, theo như chúng tôi biết, tự gọi là người Cơ Đốc Giáo, chớ không phải người Do Thái; sao bạn không tuân lời của Đấng Christ? Ngài ra lệnh một cách nghiêm minh cho bạn đừng nên theo “những người xưa,” hay luật lệ của Moses, mà phải làm điều chi Ngài đă nói với bạn; và cảnh cáo những ai cầm kiếm sẽ chết về nghiệp kiếm cung. Đấng Christ chỉ cho bạn một lời cầu nguyện, mà bạn chỉ có một câu cầu nguyện nơi đầu môi và làm thành một đề tài để khoe khoang. Khi bạn lặp lại theo nghĩa đen của những lời mà Ngài ban cho bạn, bạn nói: “Người hăy hoăn nợ cho chúng tôi, cũng như chúng tôi đă hoăn cho những kẻ thiếu nợ chúng tôi”; điều mà bạn không khi nào thực hành. Ngài cũng đă nói với bạn: “Hăy thương yêu kẻ thù nghịch của ngươi và nên làm điều lành cho những kẻ đă oán ghét ngươi.” Chắc chắn không phải Đấng Tiên Tri hiền lành tại thành Nazareth đă dạy bảo bạn nên cầu nguyện “Cha” của bạn để giết hại kẻ thù nghịch của ḿnh và để giúp bạn chiến thắng họ! Như vậy, bạn đă hiểu v́ sao chúng tôi lại từ khước điều mà bạn gọi là “lời cầu nguyện.”
HỎI: Nhưng làm sao bạn giải thích được sự kiện rất thông thường là tất cả các quốc gia, tất cả các dân tộc đă cầu nguyện và thờ phụng một hoặc các Vị Thần? Thậm chí một số người lại thờ phụng và cầu khẩn ma quỉ cùng các linh hồn hung ác giúp đỡ họ. Đó là chứng cớ thông thường của tín ngưỡng về sự hiệu quả của các lời cầu nguyện.
ĐÁP: Sự kiện đó giải thích rằng lời cầu nguyện c̣n có nhiều ư nghĩa khác mà người Cơ Đốc đă gán cho nó. Lời cầu nguyện không những là một sự khẩn cầu hoặc một thỉnh nguyện, mà thuở xưa c̣n là một cuộc cầu đảo hay phù chú. Mantra hay lời cầu nguyện của người Ấn Độ Giáo được ca hát một cách nhịp nhàng, đúng ư nghĩa; v́ người Bà La Môn tự xem ḿnh cao trọng hơn các Thiên Thần bậc thường, hoặc các Vị Thần. Lời cầu nguyện có thể là một sự kêu gọi hoặc một phù chú để nguyền rủa, hoặc trù ếm (cũng như trường hợp hai đạo quân cầu nguyện cùng một lúc để tiêu diệt lẫn nhau), cũng như một sự chúc phúc. Vả lại, phần đông con người rất ích kỷ, họ chỉ biết cầu nguyện cho họ mà thôi; họ xin được ban cho “cơm hằng ngày” thay v́ tự kiếm thức ăn do sức làm việc của họ. Họ cầu khẩn Thượng Đế đừng khi nào xui giục cho họ bị cám dỗ mà nên giải thoát cho họ khỏi điều ác. V́ vậy, lời cầu nguyện như được hiểu biết ngày nay, thật có hại gấp đôi:
a)- Con người không c̣n tự tin nơi ḿnh.
b)- Phát triển nơi con người tính ích kỷ c̣n hung bạo hơn là họ đă có một cách tự nhiên. Tôi xin lặp lại, chúng tôi tin tưởng nơi sự cảm thông và sự cần thiết hành động ḥa hợp với “Cha chúng ta ở trên Trời.” Và trong những lúc ngắn ngủi có được lạc thú Xuất Thần, nhờ khả năng hợp nhất chặt chẽ với Linh Hồn mà được thu hút về Nguồn Cội và Trung Tâm, với cái Tinh Hoa phổ cập, trạng thái này được gọi là Samadhi trong đời sống và là Niết Bàn sau khi chết. Chúng tôi từ khước cầu nguyện nơi các Bản Thể Hữu Hạn và được sáng tạo, nghĩa là nơi các Vị Thần (Gods), Thánh (Saints), Thiên Thần (Angels). . . Bởi v́ chúng tôi xem điều đó như là sự sùng bái Ngẫu Tượng. Chúng tôi không thể cầu nguyện nơi Tuyệt Đối v́ những lư do đă giải thích rồi; vậy th́, chúng tôi cố gắng thay thế lời cầu nguyện vô ích và hăo huyền bằng hành động xứng đáng để phát sinh điều lành.
[8:16:15 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.com/bai%20vo%20gianglyduoichonthay.htm



[8:52:20 PM] Thuan Thi Do: Theo triết thuyết Hermes – Do Thái Bí giáo của
Paracelsus, chính Yliaster - thuỷ tổ của Nguyên h́nh chất
mới sinh (the Justborn Protyle) mà Giáo sư Crookes đưa
vào hoá học - tức Vật chất nguyên h́nh bản sơ
(Primordial Protomateria), đă phát triển thành ra Vũ Trụ.
Khi sự sáng tạo (sự tiến hoá) đă diễn ra, Yliaster
phân hoá; có thể nói là nó tan hoà và phát triển thành ra
Ideos tức Hỗn Mang (Đại bí nhiệm, Iliados, Limbus
major tức Hỗn Nguyên Khí). Hỗn Nguyên Khí này có
bản chất đơn nguyên và biểu lộ chẳng những như là một
sinh hoạt (vital activity), một sức mạnh tâm linh, một
năng lượng vô h́nh, khôn tả và bất khả tư nghị, song
cũng là một sinh chất cấu thành chất liệu của các sinh
vật. Chất liệu của vạn vật được bao hàm trong Limbus
hay Ideos của chất liệu nguyên thuỷ… khuôn viên duy
nhất của mọi tạo vật. Cổ nhân mô tả nó là Hỗn Mang
(Chaos)… Đại Thiên Địa (Macrocosmos) và sau đó (do
phân hoá và tiến hoá trong Mysteria speccialia (1); mỗi
thực thể riêng biệt đều phát sinh từ đó. Vạn vật và mọi
nguyên tố đều được bao hàm trong đó một cách tiềm tàng,
nhưng không thực sự (2).
Điều này khiến cho dịch giả, Bác sĩ Hartmann, đă
phải nhận xét một cách chí lư là “dường như Paracelsus
đă tiên liệu được khám phá hiện nay về mănh lực vật
chất cách đây đă 300 năm”.
Thế th́, Magnus Limbus hay Yliaster của
Paracelsus, chỉ là ông bạn già “Phụ Mẫu” của chúng ta
ẩn bên trong (our old friend “Father-Mother”, within),
trước khi nó xuất hiện trong Không Gian (3). Đó là
Khuôn Viên Vũ Trụ (Universal Matrix of Kosmos), được
nhân cách hoá nơi tính cách lưỡng phân của Đại Thiên

----------------------------------------
1 Theo nguyên văn của Paracelsus, Bác sĩ Hartmann đă giải thích
từ ngữ này như sau : “Theo nhà Hoa Hồng Thập Tự đại tài này,
Mysterium là mọi vật mà một vật nào đó, vốn chỉ được tiềm tàng
bao hàm trong đó, có thể được phát triển thành. Một hạt giống là
Mysterium của một cái cây, một quả trứng là Mysterium của một
con chim sống động v.v..”
2 Sách đă dẫn, trang 41 – 42.
3 Xem ĐOẠN KINH 2 v.v…
---------------------------------

Địa và Tiểu Thiên Địa (tức Vũ Trụ và Địa Cầu) (1) xuyên
qua Aditi Prakriti (Thế giới tâm linh và Thế giới vật
chất). Đó là v́ ta thấy Paracelsus đă giải thích rằng:
Magnus Limbus là vườn ươm cây, sản sinh ra mọi
tạo vật chẳng khác nào một cái cây có thể phát triển từ
một hạt giống nhỏ. Tuy nhiên, có một điều dị biệt là đại
Limbus bắt nguồn từ Huyền Âm Thượng Đế (Word of
God), trong khi tiểu Limbus (mầm mống phàm tục) bắt
nguồn từ trần gian. Đại Limbus là mầm mống phát sinh
ra vạn vật, c̣n tiểu Limbus là mỗi tạo vật tối hậu, mô
phỏng theo h́nh dáng của nó và chính nó đă được Đại
Limbus tạo ra. Tiểu Limbus có đủ mọi đặc tính của Đại
Limbus, chẳng khác nào một đứa con có cấu trúc tương
tự như cấu trúc của cha nó… Khi… Yliaster tan ra, Ares,
năng lượng phân hoá, biến phân và biệt lập ngă tính [Vô
cực điện, một ông bạn cố tri khác – Fohat, another old
friend]… bèn bắt đầu tác động. Mọi sự sản sinh đă diễn
ra tiếp theo sau sự phân cách. Từ Ideos phát sinh ra các
hành (elements) Hoả, Thuỷ, Phong và Thổ, tuy nhiên, sự
sản sinh ra chúng đă không diễn ra theo dường lối vật
chất hoặc do sự phân cách đơn thuần, mà lại diễn ra theo
đường lối tinh thần và mănh liệt [thậm chí không hề do

----------------------------------
1 Chỉ có các tín đồ Do Thái Bí giáo thời Trung Cổ Mới bắt chước
tín đồ Do Thái và một hay hai người theo môn phái Tân Platon mà
áp dụng từ ngữ Tiểu Thiên Địa cho con người. Triết học cổ truyền
gọi Địa Cầu là Tiểu Thiên Địa của Đại Thiên Địa, và con người là
kết quả của cả hai.

-------------------------------
các sự phối hợp phức tạp – nghĩa là sự pha trộn máy
móc, tương phản với sự hoá hợp] chẳng khác nào lửa có
thể xuất phát từ một viên sỏi hay một cái cây phát sinh
từ một hạt giống, mặc dù, thoạt tiên trong viên sỏi
không có lửa và trong hạt giống không có cây. “Tinh
Thần thật là sinh động, Sự Sống lại chính là Tinh Thần,
và Sự Sống và Tinh Thần [Prakriti, Purusha (?)] tạo ra
vạn vật, song chúng có bản chất là một chớ không phải
là hai”… Các hành cũng có Yliaster của riêng nó, v́ mọi
hoạt động của vật chất dưới mọi dạng chỉ là một chi lưu
của cùng một ḍng suối. Nhưng cũng như hạt giống
phát triển thành rễ với các thớ (fibres), sau đó phát triển
thành cái cuống với cành lá sum suê, rồi cuối cùng phát
triển thành hoa và hạt giống; cũng vậy, vạn vật được
sinh ra từ các nguyên tố, và gồm các nguyên tố có thể
cấu thành các h́nh hài sắc tướng khác, với các đặc tính
của tổ phụ (1). Với vai tṛ là mẹ của mọi tạo vật, các
nguyên tố đều có một bản chất vô h́nh, tâm linh và đều
có linh hồn (2). Tất cả đều phát xuất từ Mysterium
magnun.
Ta hăy so sánh đoạn này với kinh Vishnu Purana.
Sự phát triển (tiến hoá) bất b́nh đẳng của các tính
chất này xuất phát từ… Hồng Mông nhất khí
(Pradhana), do Linh Hồn (Kshetrajna) [“vong linh”
(embodied spirit”) (?)] chủ tŕ. Nguồn gốc của các
nguyên tố (tinh anh) và các giác quan được tạo ra từ đại
nguyên khí Toàn Linh Trí (Mahat)(1).
Như vậy, chúng ta có thể chứng tỏ rằng thời xưa,
mọi chân lư cơ bản của Thiên Nhiên đều có tính cách đại
đồng thế giới và mọi ư niệm cơ bản về Tinh Thần, Vật
Chất, và Vũ Trụ, về Thượng Đế, Bản Chất và Con
Người, đều y hệt như nhau. Cứ thử xét hai triết thuyết
tôn giáo xưa nhất trên địa cầu (Ấn Độ giáo và thuyết
Hermes) theo các Thánh kinh của Ấn Độ và Ai Cập,
chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra được là cả hai đều chẳng
khác ǵ nhau.
Điều này thật là hiển nhiên đối với kẻ nào đă đọc
bản dịch mới nhất về các “Áng văn của Hermes”
(“Hermetic Fragments”) của bác sĩ Anna Kingsford mà
chúng ta trích dẫn. Nhờ có trực giác và tài năng tuyệt
vời, tác giả đă lĩnh hội được các khuyết điểm trong các
đoạn văn đă bị các giáo phái Hy Lạp và Thiên Chúa giáo

---------------------------------
Hoạt Động (Workmen) trong Thế Giới vô h́nh, ẩn sau bức màn che
khuất của Thiên Nhiên huyền bí.
1 Wilson, 1, ii, trang 29 – 34.

--------------------------
xuyên tạc và đă ra sức hiệu chính lại chúng bằng các chú
thích và chú thích cuối trang. Bà cho rằng:
Việc các “thần linh tác động” (Titans), với vai tṛ là
các tác nhân của Thượng Đế (1), sáng tạo ra thế giới hữu
h́nh là một ư niệm hoàn toàn của Hermes, mà ta có thể
nhận thấy trong mọi hệ thống tôn giáo và phù hợp với sự
khảo cứu của khoa học hiện đại [?]. Nó cho chúng ta
thấy rằng khắp nơi Quyền Năng của Thượng Đế cũng
tác động qua các Thần lực tự nhiên.
Xin trích dẫn một đoạn dịch:
Thực thể Vũ Trụ ấy vốn bao hàm tất cả và chính là
vạn vật, đă khởi động linh hồn và thế giới, gồm cả
những ǵ bao hàm trong thiên nhiên. Trong sự đơn nhất
đa tạp (the manifold unity) của sự sống vũ trụ, vô số cá
thể với biết bao biến thiên dị biệt, lại kết hợp với nhau
sao cho tổng thể chỉ là một và vạn vật đều xuất phát từ
nhất nguyên (unity)(2).
Xin trích dẫn thêm một đoạn dịch khác:
Thượng Đế không phải là một trí tuệ (mind), mà là
nguyên nhân của Trí Tuệ; Ngài không phải là Tinh thần,

---------------------------------
1 Đó là một thành ngữ thường được dùng trong các “Áng văn” đă
nêu mà chúng ta kịch liệt phản đối. Toàn Linh Trí (the Universal
Mind) không phải là một Đấng hay một Thần Linh (“God”).
2 Đức Mẹ Đồng Trinh của Thế Giới, trang 47. “Tổ sư y học bàn về
nhập môn” (“Asclepios on Initiation”), phần I.

---------------------------
mà là nguyên nhân của Tinh Thần, Ngài không phải là
ánh sáng, mà là nguyên nhân của Ánh Sáng (1).
Đoạn trên chứng tỏ rơ ràng rằng, mặc dù có vài
đoạn bị tín đồ Thiên Chúa giáo “gọt giũa” lại, song
“Pymander thiêng liêng” vẫn là một tác phẩm của một
triết gia, trong khi hầu hết cái gọi là “các Áng văn
chương của Hermes” lại là sản phẩm của các giáo phái
phàm tục, có khuynh hướng sùng bái một vị Thượng Đế
nhân h́nh. Thế nhưng, cả hai đều là phản ánh của nội
môn bí giáo và kinh Puranas của Ấn Độ.
Ta thử so sánh hai lời khấn nguyện, một lời với
Đấng “Toàn Thể Tối Cao” (“Supreme All”) của Hermes,
lời kia với Đấng “Toàn Thể Tối Cao” của người Aryan
sau này. Theo một Áng văn của Hermes do Suidas trích
dẫn:
Con nguyện có Trời đất chứng minh cho công tác thiêng
liêng của bậc Đại Thần Linh, con nguyện xin Diệu Âm của
Từ Phụ (Voice of the Father) thốt ra lúc khai thiên tịch địa;
con nguyện cầu cho Thế Giới, Đứa Con duy nhất của Cha hộ
tŕ vạn vật; mong sao quốc thái dân an (be favourable, be
favourable) ! (2)
Trước đoạn này là đoạn sau đây:
Như thế Ánh Sáng Lư Tưởng (the Ideal Light) có
trước Ánh Sáng Lư Tưởng (the Ideal Light), Trí Thông

-------------------------------
1 Pymander thiêng liêng, ix, trang 64.
2 Đức Mẹ Đồng Trinh của Thế Giới, trang 153.

--------------------------------
Tuệ quang huy (the luminous Intelligence) của Trí
Thông Tuệ vẫn hằng cửu, và sự đơn chất của nó chẳng có ǵ
khác hơn là Tinh Thần bao hàm Vũ Trụ. Bên ngoài Ngài [Nó]
chẳng có Thần Linh hoặc Chư Thiên, cũng chẳng có bất kỳ thứ
ǵ khác hơn bản thể, v́ Ngài [Nó? (It?)] là Chủ Tể của vạn
vật, Chủ Tể của Quyền Năng và Bản Quang (Light); tất
cả đều tuỳ thuộc vào Ngài [Nó (It)] và ngự nơi Ngài [nó

--------------------------------
(It)].
Đó là một đoạn mâu thuẫn với những điều mà
người ta coi là Đức Hermes Ba Lần Vĩ Đại đă dạy như
sau:
Không thể đề cập tới Thượng Đế. Đó là v́ cái có sắc
tướng không thể diễn đạt được cái phi tướng (the corporeal
cannot express the incoporeal)… Không thể dùng giác quan để
lĩnh hội được cái không có h́nh thể (body), sắc tướng
(appearance), h́nh hài (form), vật chất. Hỡi Tatios, ta hiểu rơ
cái không thể xác định được – đó là Thượng Đế (1).
Hai đoạn trên rơ rệt là mâu thuẫn nhau. Điều này
chứng tỏ rằng:
a. Hermes là bút hiệu chung của hàng loạt các thế
hệ Thần bí gia thuộc đủ mọi khuynh hướng.
b. Chúng ta phải hết sức phân biện trước khi chấp
nhận một Áng văn là giáo huấn nội môn chỉ v́ nó rơ
ràng là cổ. Nay chúng ta thử so sánh đoạn trên với lời
1 Sách đă dẫn, trang 139, 140. Các đoạn văn trích từ “Mục đồng
ca” và “Thi tập” của Stobaeus.

----------------
khấn nguyện tương tự trong các Thánh kinh Ấn Độ -
chắc chắn là cũng cổ như vậy, nếu không muốn nói là cổ
hơn. Nó như sau: Parashara, “Hermes” của dân Aryan,
giáo huấn Đức Di Lặc, Tổ Y học (Asclepios) của Ấn Độ,
và cầu khẩn với Vishnu ba ngôi:
Vinh danh Đấng Vishnu tối thượng, trường cửu,
thánh thiện, thường trụ, có bản chất đại đồng thế giới,
uy dũng hơn tất cả. Vinh danh Hiranyagarbha, Hari và
Shankara [Brahma, Vishnu và Shiva], Đấng Sáng Tạo,
Bảo dưỡng và Huỷ diệt thế gian. Vinh danh Vasudeva,
Đấng giải thoát cho các tín đồ. Vinh danh Đấng có bản
thể vừa đơn thuần vừa đa tạp; vừa tinh anh vừa trần tục;
vừa rời rạc vừa cố kết. Vinh danh Đấng Vishnu, nguyên
nhân của sự giải thoát tối hậu. Vinh danh Đấng Vishnu
tối cao, nguyên nhân của sự sáng tạo, sự tồn tại và sự
diệt vong của thế giới này. Ngài là cội nguồn của thế giới
và bao gồm thế giới (1).
Đây là lời khấn nguyện cao cả, bao hàm một ư
nghĩa triết học thâm sâu; nhưng đối với quần chúng
phàm tục, nó lại có tính cách gợi ư chẳng khác nào lời
cầu ngu..
[9:13:26 PM] Thuan Thi Do:
Đây là lời khấn nguyện cao cả, bao hàm một ư
nghĩa triết học thâm sâu; nhưng đối với quần chúng
phàm tục, nó lại có tính cách gợi ư chẳng khác nào lời
cầu nguyện Hermes của một Đấng nhân h́nh. Chúng ta
phải tôn trọng toát ra từ hai lời cầu nguyện; tuy nhiên,
chúng ta không thể thấy nó mâu thuẫn hoàn toàn với ư
nghĩa nội tại của chính nó, thậm chí với cả ư nghĩa trong
cùng bộ đại luận của Hermes như sau:
[9:32:41 PM] *** Call ended, duration 3:49:04 ***
[9:52:15 PM] Thuan Thi Do: Kỳ sau hoc trang 733 GLBN