Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 12 tháng 4 năm 2014

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[4/12/2014 6:03:24 PM] *** Group call ***
[4/12/2014 6:08:14 PM] Thuan Thi Do: CHAPTER IV

THE FORMATION OF THE FIVE PLANES

Continuing now with the creative process, The Third Logos, the Universal Mind, works on the Matter of space - Mulaprakriti, the Celestial Virgin Mary throwing its three qualities of Tamas [Inertia], Rajas [Mobility], and Sattva[Rhythm] out of stable into unstable equilibrium, and therefore into continual motion in relation to each other.

The Third Logos thus creates the atoms of the five lower planes—Atma, Buddhi, Manas, Kama, and Sthula: "Fohat electrifies into life and separates primordial stuff, or pre-genetic matter into atoms."

We may note, parenthetically, that there are three stages in the formation of these atoms:-

[1] the fixing of the limit within which the life of the Logos shall vibrate, this being known as the "divine measure" or "Tanmatra", literally "the measure of "That", "That" being the divine Spirit.

[2] The marking out of the axes of growth of the atom, the lines which determine, its shape; these correspond to the axes of crystals.

[3] From the measurement of the vibration, and the angular relation of the axes with each other, the surface or wall of the atom is determined.

Under the directive activity of the Third Logos, the atoms of each plane are awakened to new powers and possibilities of attraction and repulsion, so that they aggregate into molecules, and simpler molecules into complex ones, until, on each of the five planes six lower sub-planes are formed, making, in all seven sub-planes on each plane.

The matter of the sub-planes so formed, however, is not that now existing: it is the more strongly attractive or cohesive energies of the Second Logos, the aspect of Wisdom or Love, which brings about the further integrations into the forms of matter with which we are acquainted.

Furthermore, the whirling currents in the atoms, known as spirillae, are not made by the Third Logos, but by the Monads , with whom we shall deal presently. The spirillae are developed into full activity in the course of evolution, normally one in each Round. Many of the practices of Yoga are directed to bring about the more rapid development of the spirillae.


Thus in every atom lie involved innumerable possibilities of response to the three aspects of consciousness, and these possibilities are developed in the atom in the course of evolution.

This work of the Third Logos is usually spoken of as the First Life Wave, or First Outpouring.

DIAGRAM V illustrates this work of the Third Logos or First Outpouring. We shall consider the matter a little further, and the ascent of the First Outpouring, in the next and later chapters after we have dealt with the Second Outpouring.
[4/12/2014 6:08:32 PM] Thuan Thi Do:
http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_8.jpg
[4/12/2014 6:14:27 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/Causalbody.htm
[4/12/2014 7:08:49 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20venmanISISchapter01.htm#1trangbia
[4/12/2014 7:09:11 PM] Thuan Thi Do: Ba phẩm chất này là Trí tuệ, Lương tâm và Ư chí tương ứng với Tư tưởng, Nhận thức và Trực quan của Xenocrates. Speusippus đă phát triển thêm nữa mối quan hệ của các con số với những ư tưởng và Xenocrates c̣n đạt hơn nữa; ông vượt qua Plato khi định nghĩa học thuyết về các Độ lớn không thể phân chia được. Khi qui giản chúng về những nguyên tố bản sơ lư tưởng, ông chứng tỏ rằng mọi h́nh và mọi dạng đều bắt nguồn từ đường nhỏ nhất không phân chia được. Hiển nhiên là Xenocrates chấp nhận cùng một thuyết giống như Plato liên quan tới hồn người (được giả sử là một con số), mặc dù Aristotle phản đối điều này cũng như mọi giáo huấn khác của triết gia ấy [[22]]. Đây là kết luận hiển nhiên mà nhiều học thuyết của Plato đă được tŕnh bày truyền khẩu, cho dù nó chứng tỏ rằng chính Xenocrates chứ không phải Plato mới là người đầu tiên khai sáng ra thuyết về các độ lớn không phân chia được. Ông cho Linh hồn phái sinh từ Lưỡng nguyên bản sơ và gọi nó là một con số tự thân vận động[[23]]. Theophrastus nhận xét rằng ông đă du nhập và loại bỏ thuyết Linh hồn này nhiều hơn bất kỳ môn đồ Plato nào khác. Ông xây dựng học thuyết vũ trụ luận dựa vào đó và chứng tỏ rằng ở mỗi phần trong không gian vũ trụ đều tất yếu có tồn tại một loạt liên tiếp và lũy tiến các thực thể sinh động biết suy tư và thuộc về tâm linh[[24]]. Đối với ông, Hồn Người là một hợp thể với những tính chất tâm linh nhất của Đơn nguyên và Lưỡng nguyên v́ có những nguyên khí cao nhất của cả hai. Giống như Plato và Prodicus, nếu ông đề cập tới các Nguyên tố coi là những Quyền năng Thiêng liêng, và gọi chúng là thần linh th́ ông cũng như những người khác không gắn liền ư tưởng nhân h́nh với tên gọi ấy. Krische nhận xét rằng ông chỉ gọi chúng là thần linh sao cho các quyền năng ngũ hành này không bị lẫn lộn với loài ma quỉ của cơi âm ty (Âm ma) [[25]]. V́ Hồn Thế Giới thấm nhuần trọn cả Vũ trụ cho nên ngay cả những con thú cũng phải có nơi ḿnh một điều ǵ đó thiêng liêng [[26]] . Đây cũng là giáo lư của các Phật tử và môn đồ Hermes; c̣n Đức Bàn Cổ phú một linh hồn cho ngay cả loài cây và những cọng cỏ mảnh mai nhất.
Theo thuyết này th́ loài thần linh là những thực thể trung gian giữa mức hoàn hảo của đấng thiêng liêng và đầy tội lỗi của loài người [[27]], và ông chia chúng ra thành các lớp, mỗi lớp lại được chia nhỏ thành nhiều phân lớp. Nhưng ông có phát biểu rơ ràng rằng hồn cá thể hoặc hồn cá nhân là thần hộ mệnh chủ đạo của mỗi người và không một thần linh nào có nhiều quyền năng đối với chúng ta hơn là vị thần hộ mệnh ấy. Như vậy Daimonion của Socrates là thần linh hoặc Thực thể Thiêng liêng linh hứng cho y trọn cả đời. Điều này c̣n tùy thuộc vào việc con người mở hoặc đóng nhận thức của ḿnh đối với Diệu âm thiêng liêng. Cũng giống như Speusippus, ông gán tính bất tử cho tâm tức là thể thông linh, là hồn phi thuần lư. Nhưng một số triết gia Hermes đă dạy rằng linh hồn chỉ tồn tại liên tục riêng biệt chừng nào nó c̣n có bất kỳ hạt vật chất trần tục nào được nhập thể nơi nó khi nó băng qua các cơi; khi nó đă được tẩy trược hoàn toàn th́ các hạt vật chất bị tiêu diệt chỉ c̣n tinh hoa của linh hồn ḥa lẫn với tinh thần thiêng liêng (hồn Thuần lư) và từ đó trở đi cả hai đă hiệp nhất.
[4/12/2014 7:18:17 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/isis/iu-hp.htm
[4/12/2014 7:26:16 PM] Thuan Thi Do: Zeller nêu rơ rằng Xenocrates cấm ăn mặn (thịt động vật) không phải v́ ông thấy những con thú có điều ǵ đó tương cận với con người khi ông gán cho chúng ư thức lờ mờ về Thượng Đế mà v́ “lư do ngược lại kẻo sự phi lư của hồn thú nhờ vậy có thể gây ảnh hưởng nào đó lên chúng ta” [[28]]. Nhưng chúng tôi tin rằng đúng hơn là v́, cũng giống như Pythagoras, ông có sư phụ và gương điển h́nh của ḿnh là các bậc hiền triết Ấn Độ. Cicero mô tả Xenocrates coi thường mọi thứ ngoại trừ đức hạnh cao nhất [[29]] và mô tả tính t́nh của ông là không có t́ vết và rất nghiêm khắc khổ hạnh [[30]] . “Để giải thoát chúng ta khỏi sự phục tùng việc tồn tại bằng giác quan, muốn chinh phục được những yếu tố của người Khổng lồ nơi bản chất trần tục của ta thông qua bản chất thiêng liêng th́ đó là vấn đề của chúng ta”. Zeller có khiến ông dạy rằng: “Sự thanh khiết ngay cả qua những điều ao ước thầm kín nhất trong tâm hồn ta chính là bổn phận lớn nhất và chỉ có triết học cũng như việc khai tâm vào các Bí pháp mới giúp ta thành tựu được mục đích này” [[31]].
Crantor, là một triết gia khác có liên quan tới thời kỳ đầu của Hàn lâm học viện Plato, quan niệm hồn người được tạo ra từ bản chất nguyên sơ của vạn vật: Đơn nguyên tức một và Lưỡng nguyên tức hai. Plutarch có nói dông dài về triết gia này; cũng giống như sư phụ ḿnh, ông tin rằng hồn người được phân phối nơi các cơ thể trần tục là bị lưu đày và trừng phạt.
Herakleides (mặc dù một số nhà phê b́nh không tin là ông bám sát triết lư bản sơ của Plato) cũng dạy khoa luân lư như thế [[32]] . Zeller tŕnh bày ông với chúng ta là giống như Hicetas và Ecphantus, ông có truyền thụ học thuyết của Pythagoras về việc trái đất quay ṿng quanh trục trong một ngày đêm, c̣n các định tinh th́ bất động, nhưng Zeller có nói thêm rằng ông không biết trái đất quay ṿng quanh mặt trời mỗi một năm và cũng không biết hệ nhật tâm [[33]] . Nhưng chúng ta có đủ bằng chứng cho rằng trong các Bí pháp có dạy về hệ nhật tâm và Socrates chết v́ thuyết vô thần nghĩa là v́ truyền bá cái kiến thức linh thiêng ấy. Herakleides chấp nhận trọn vẹn quan điểm của Pythagoras và Plato về hồn người cùng với những năng lực và năng khiếu của nó. Ông mô tả nó là một bản thể sáng chói, rất tinh anh. Ông khẳng định rằng linh hồn ở nơi ngân hà trước khi “giáng sinh” tồn tại dưới dạng hạ nguyệt tinh. Thần linh hoặc tinh linh của ông là những cơ thể giống như dạng hơi và không khí.
[4/12/2014 8:00:11 PM] Thuan Thi Do: http://anandgholap.net/Man_Visible_And_Invisible-CWL.htm
[4/12/2014 8:01:19 PM] Thuan Thi Do:

http://anandgholap.net/Man_Visible_And_Invisible-Pictures/30.jpg


[4/12/2014 8:03:59 PM] Thuan Thi Do:

http://www.summitsunrise.org/Bethelda.jpg


[4/12/2014 8:04:55 PM] Thuan Thi Do: http://www.geoffreyhodson.com/Angelic-Contacts.html
[4/12/2014 8:06:59 PM] Thuan Thi Do:

File:Anatomia esquematica de um anjo - teosofia.jpg

 

 
[4/12/2014 8:08:09 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=hodson+aura&rlz=1C1KMZB_enUS528US528&es_sm=122&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ei=kP5JU8XEDrS02wXh2oCgCA&ved=0CAkQ_AUoAg&biw=683&bih=433#facrc=_&imgdii=_&imgrc=DBkBsnXPlrLv1M%253A%3Bg2S3lFRHTPQtQM%3Bhttp%253A%252F%252Fwww.summitsunrise.org%252FBrhdAngelsMen.jpg%3Bhttp%253A%252F%252Fwww.summitsunrise.org%252F7thSense.htm%3B378%3B593
[4/12/2014 8:08:41 PM] Thuan Thi Do:

http://guntherleeblife.files.wordpress.com/2013/06/aura4.jpg

 
[4/12/2014 8:10:25 PM] Thuan Thi Do: http://www.pathwaytoascension.com/devotionals/lent24.html
[4/12/2014 10:34:02 PM] *** Call ended, duration 4:30:30 ***