Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 11 tháng 6 năm 2016

[6:04:55 PM] *** Group call ***
[6:10:15 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 12
T̀NH BÁC ÁI VÀ SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG
(Unselfishness and the Divine Life)

Con phải phân biệt giữa cái ích kỷ với cái vị tha. Bởi tính ích kỷ có rất nhiều h́nh thức, nên khi con nghĩ con đă diệt được nó trong một h́nh thức này nó lại trổi dậy dưới một h́nh thức khác cũng mạnh mẽ không kém. Nhưng dần dần tư tưởng lo giúp đỡ kẻ khác sẽ choán cả tâm trí con đến nỗi không c̣n chỗ nào, lúc nào để con nghĩ đến con nữa.

A.B.- Ở đây Đức Thầy mô tả các điều mà tôi tưởng là cách duy nhất để đi đến tính hoàn toàn vị tha. Chắc chắn là có thể diệt được một h́nh thức đặc biệt của tính ích kỷ khi chúng ta đem tất cả những sức cố gắng để trừ tận gốc rễ nó, nhưng theo lời Đức Thầy nói, nó sẽ tái sinh dưới một h́nh thức khác. Như thế bạn sẽ mất nhiều th́ giờ để tiêu diệt một loại ích kỷ nào đó, rồi bạn ở vào t́nh thế của Hercules khi giết con rắn chín đầu (hydra); hễ đầu này bị chặt đứt đầu khác lại mọc lên. Nhưng phương thức dặn ḍ ở đây trừ được tận gốc.

Một trong những kết quả quí nhất mà ḷng sùng tín hiến cho chúng ta ở đây, tôi tưởng là đẹp hơn hết, ấy là tư tưởng ta hiến cho một người khác để làm mục đích của sự sùng đạo; tư tưởng này chiếm trọn vẹn trí óc của chúng ta và chúng ta quên ḿnh mà không có sự cố gắng đặc biệt nào cả. Đó là cách phát triển thật sự “cũng như đóa hoa tăng trưởng một cách vô tâm nhưng tha thiết muốn mở rộng Tâm Hồn với ánh Dương Quang.”

Tất cả mọi sự cố gắng là một dấu hiệu của sự yếu đuối, nếu bạn t́m được những phương thức khéo léo để thuyết dụ được bạn bằng cách nào đó, ấy quả là một thắng lợi lớn lao. Bạn sửa đổi ḍng tư tưởng, bạn tập trung năng lực vào chiều hướng tốt lành và tính xấu sẽ chết lần ṃn. Đó chính là cách hay hơn hết để chế ngự các tính xấu của ḿnh, bởi v́ nghĩ đến những tính xấu, dù là hối hận, cũng gia tăng sức mạnh của chúng nó.

Bạn chỉ nghĩ đến kẻ khác thôi, như Đức Thầy đă nói, bạn sẽ không c̣n th́ giờ cũng như không c̣n chỗ trống nào trong tâm trí để nghĩ đến chính ḿnh bạn nữa. Và điều này sẽ là hạnh phúc của bạn, riêng tôi, tôi nhận thấy quả đúng như vậy. Khi tôi bị phiền muộn và có hơi luyến tiếc một chuyện riêng tư (Tôi tưởng hiện giờ tôi không c̣n như thế nữa, trước kia tôi đă bị điều đó) tôi đem hết tâm trí tôi lo giúp đỡ kẻ khác và làm việc cho họ. Buồn bực về những trường hợp chỉ làm cho một ḿnh chúng ta xúc động là ích kỷ vậy. Điều đó chỉ đem lại sự đau khổ cho chúng ta thôi. Tuy nhiên, nhiều người vẫn làm như thế. Họ ngồi xuống và nói: “Ôi buồn quá! Khổ quá! Thật đau đớn cho tôi. Người ấy không cần đến tôi, không lo lắng ǵ đến tôi, không thương yêu tôi,” - rồi cứ than van măi như thế không thôi.

Mấy điều đó là ích kỷ: Phương thức chữa bịnh buồn bực lẫn bịnh ích kỷ là tức khắc làm việc để giúp đỡ một người khác. Trong khi làm việc, trí của bạn không thể chứa một lượt hai mục tiêu và khi bạn không c̣n nghĩ đến bạn nữa bạn bắt đầu có hạnh phúc. Bạn t́m được hạnh phúc từ khi bạn có thể nói rằng: “Tôi không đ̣i hỏi những ai ở chung quanh tôi một điều ǵ cả. Tôi thương yêu họ và không cần cái chi để bù đắp lại.” Thường thường người ta gọi là t́nh thương, một mảnh t́nh bị một lớp màn ích kỷ dày đặc bao bọc. T́nh thương gây ra sự đau khổ ư, chính là sự ích kỷ đă hiện diện trong đó.

Đây là một bài học rất khó cho những kẻ thành tâm, và có t́nh thân ái, tôi vẫn biết như thế. Tuy nhiên chúng ta phải học lấy bài này v́ nó sẽ mang đến hạnh phúc và sự b́nh an cho chúng ta. Chính tôi đă kinh nghiệm điều đó. Bạn hăy tập thương yêu tất cả mọi người mà đừng đ̣i hỏi một điều ǵ để đền đáp lại và khi bạn đạt được mục đích, nhiều người sẽ thương yêu bạn, nhưng ngày nào bạn c̣n tỏ ra ham muốn, bản năng tự nhiên của họ lại dè dặt, thận trọng. Bài học thật khó khăn thay, nhưng khi đă hoàn toàn lănh hội được, nó sẽ mang lại một sự an tịnh không thể nào lay chuyển nổi, dù cho người mà chúng ta hết dạ thương yêu trở nên khó chịu với chúng ta trong chốc lát. Không có ǵ đáng kể: Bạn biết rằng một ngày kia người ấy sẽ đổi thái độ và trong khi chờ đợi, bạn vẫn thương yêu y như trước. Bạn đau khổ chăng? Hăy quyết định đừng lo tới điều đó. Bạn hăy thầm nói rằng: “Dù cho sự đau khổ của Bản Ngă Thấp Hèn của tôi đến thế nào chăng nữa, điều đó đối với tôi không có nghĩa lư ǵ hết.” Chúng ta là ǵ? Hay ít ra Bản Ngă Thấp Hèn của chúng ta là thế nào, mà chúng ta thương hại cho những sự đau khổ của chúng ta hay là đ̣i quyền được kẻ khác thương yêu? Nếu bạn giữ thái độ đó đối với những nỗi khổ đau của bạn, bạn sẽ vượt lên trên nó được.

C.W.L.- Nghĩ đến một điều lầm lỗi là tăng thêm sức cho nó. Đó là điều sai lầm mà hệ thống Cơ Đốc Giáo thường vướng phải về việc truyền lịnh cho con người phải ăn năn và hối hận những lỗi của ḿnh. Khi con người càng hối hận, y càng nhấn mạnh tư tưởng của y về những tội lỗi của y đă làm chúng càng tăng ảnh hưởng của chúng. Trái lại, nếu người ta tiếp tục theo đuổi con đường của ḿnh và làm việc cho kẻ khác, h́nh như tư tưởng đó không được thêm sức, nên tự nhiên nó phải chết và tự tách rời ra rồi rơi vào sự lảng quên. Tự xét ḿnh một cách yếu đuối, bịnh hoạn thường biến một lỗi nhẹ thành ra một lỗi nặng. Người ta thường nghĩ đến những đứa trẻ luôn luôn nhổ gốc cây coi nó có mọc không. Cũng như một người kia đầy nhiệt tâm đang làm một việc tốt đẹp và cao quư, rồi y bắt đầu tự nghi ngờ ḿnh và thầm nói: “Tôi không chắc ǵ lư do của tôi là trong sạch, tôi đă hành động v́ ḷng kiêu hănh của tôi,” hoặc nếu người ấy làm giảm bớt những nỗi khổ đau của kẻ khác rồi y lại nghĩ: “Thật ra trong đó có sự ích kỷ; v́ không thể chịu được việc mục kích những nỗi thống khổ này, tôi đă xoa dịu chúng.” Trong Thánh Đường Anh Quốc, người ta nói: “Lạy Chúa xin thương xót chúng tôi là những kẻ tội lỗi rất khốn khổ.” Chúng ta là những kẻ tội lỗi, có thể đúng như vậy, nhưng làm cho tội lỗi chúng ta trầm trọng thêm do những sự đau khổ của chúng ta và làm cho kẻ khác cũng khốn khổ như ḿnh th́ thật là vô ích. Đừng bao giờ nhấn mạnh về quá khứ mà hăy quy...
[6:11:26 PM] Thuan Thi Do: quyết tâm làm cho tốt đẹp hơn trong tương lai. Rất vô ích cầu mong lúc bây giờ đừng làm việc này hay việc nọ. Tốt hơn nên nói: “Tôi đă làm việc ấy, đó là điều đáng tiếc, đây là hoàn cảnh hiện tại của công việc. Tôi phải xem coi điều ǵ tôi có thể làm được để cho công việc được tốt đẹp hơn.” Tôi không muốn nói rằng tới một mức độ cao siêu chúng ta không thể sửa đổi dĩ văng được, nhưng điều đó kể ra đây là một việc ít thực tế đối với chúng ta vậy.
[6:25:45 PM] Thuan Thi Do: Trong Bát Chánh Đạo của Đức Thế Tôn, Đức Phật của chúng ta, con đường thứ bảy là Chánh Niệm. Đức Phật nói với những người theo Ngài như sau: “Phải hết sức đề pḥng trong việc khêu gợi những kư ức của các con. Nếu các con nói: Không thể quên được điều ǵ, tức là các con chưa làm chủ được kư ức của các con, các con không thể chế ngự được trí tuệ của các con, nó vốn là một thành phần của các con. Cái đó cũng giống như khi các con đi ngoài đường các con lượm tất cả những rác rến nhơ bẩn mà các con gặp. Các con chất chứa bừa băi trong kư ức của các con tất cả mọi thứ vô ích và xấu xa. Các con chỉ nên nhớ những chuyện tốt lành và đặc biệt, hăy quên hẳn những chuyện khác.” Rồi Đức Phật kể một cách tỉ mỉ và rơ ràng những điều nào phải quên, như: Những lời xúc phạm làm phật ư, mích ḷng, sự khinh bỉ và những sự nhục mạ tưởng tượng. Chúng thuộc về những điều mà chúng ta phải triệt để quên mất đi. Trái lại, thuộc về những điều phải ghi nhớ là: Những lời nhân từ của kẻ khác đă nói với chúng ta, tất cả những ân nghĩa mà chúng ta đă nhận thấy ở kẻ khác.

Chúng ta phải tập thương yêu những người ḿnh gặp trong cuộc sống hằng ngày. Tôi không nói rằng phải thương yêu tất cả bằng nhau. Người ta không đ̣i hỏi bạn điều đó. Chính Đức Phật cũng có một Đệ Tử mà Ngài thương yêu hơn hết là Ananda (Ác-Nan) và Đấng Christ cũng có một Đệ Tử mà Ngài yêu nhất là Thánh Gioan (Saint Jean). Trong buổi ăn cuối cùng trước ngày Ngài chịu khổ nạn, Thánh Gioan nép ḿnh vào ḷng Ngài. Chúng ta không bị bắt buộc phải thương yêu mọi người như nhau, hoặc phải thương yêu họ như thương cha, mẹ, vợ, con. Trái lại chúng ta nên tỏ ra rất tử tế và có ḷng thương yêu đối với tất cả mọi người, và không hề oán ghét một ai. Chúng ta phải có thái độ này và không hề trông mong kẻ khác đền đáp lại. Mọi sự thỉnh cầu đều bao hàm một cao vọng; yếu tố ham muốn lại dự vào. Rồi chúng ta lại nghĩ đến ḿnh chớ chẳng phải nhớ đến những người mà ḿnh thương yêu. Ban rải sự yêu thương mà không có ư mong mỏi được đền đáp lại, chỉ như thế mới đáng gọi là t́nh thương. Không có ḷng thương người (vị tha), th́ con người sẽ nuôi tính ghen ghét, đố kỵ cùng nhiều sự ham muốn khác. T́nh thương của họ không phản chiếu một màu hồng đẹp đẽ và trong trẻo mà lại nhuộm màu đỏ nâu, ấy là một sự biểu hiện buồn bực mà h́nh dáng cũng xấu xa và ảm đạm; thay v́ tỏa ra như ánh sáng mặt trời, nó lại cong xuống và giữ chặt lại, nó truyền ra theo đường cong khép kín, thường thường chỉ ảnh hưởng đến kẻ đă sinh ra nó mà thôi. T́nh bác ái thiêng liêng triệt để làm cho các Cơi chuyển động. Nó túa ra những đường cong rộng lớn vô cùng nhưng chúng không hề trở lại trung tâm và cũng không muốn quay lại con đường chúng đă đi. T́nh bác ái đó ban rải ra theo những thứ nguyên khác nhau và trên những Cơi khác nhau để hoàn thành Cơ Tạo theo Thiên Ư. Đó là bài học mà chúng ta phải học cho thật thuộc. Nó rất khó, bởi v́ chúng ta phải diệt trừ Bản Ngă Thấp Hèn, nhưng đó chính là con đường dắt đến sự an lạc vậy.

Con phải phân biệt một cách khác nữa. Phải tập nhận rơ Đức Thượng Đế ngự trong mọi người, mọi vật, dù cho bề ngoài người ấy hay vật ấy có xấu xa đến đâu đi nữa. Con có thể giúp đỡ đồng loại của con nhờ điều mà con cũng có chung với y, đó là Sự Sống Thiêng Liêng. Hăy t́m cách đánh thức Sự Sống đó trong người của y, và t́m cách kêu gọi Sự Sống đó trong người y; như vậy con sẽ cứu được y ra khỏi sự sái quấy.

A.B.- Đây là bài học cuối cùng về sự phân biệt điều chân với điều giả. Dù chúng ta đứng trước sự xấu xa đến đâu đi nữa phải biết vẫn có Đức Thượng Đế trong đó, bởi v́ nó không thể có ra đây, nếu không có Ngài hiện diện bên trong. Trong những bản Kinh Thánh Ấn Độ không ngớt lặp lại Chân Lư này: “Ta là cách chơi của kẻ gian lận.” Đó là lời nói của Đức Thượng Đế trong cuốn Thánh Ca - Bhagavad Gita -, câu cách ngôn này thường gây bực tức rất nhiều cho độc giả. Tuy nhiên, đó là Chân Lư, kẻ gian lận phải học một bài học bằng cách ấy, v́ y không chịu học bằng phương pháp tốt đẹp hơn. Người nào không thể ngoan ngoăn tuân theo Giới Luật, phải học theo cách kinh nghiệm những Luật Tự Nhiên. Những Luật mà chúng ta gọi là Luật Tự Nhiên như thế vốn là sự biểu lộ cụ thể hữu h́nh nhất của Trí Tuệ Thiêng Liêng.

Chúng nó vững như đá, không lay chuyển được. Trong khi va chạm vào chúng nó mà bị thương tích, con người nhờ sự đau đớn, mới học tập cách tránh xa những sự sái quấy như thế trong tương lai. Người nào không chịu học tập bằng những Giới Luật hoặc bằng những gương mẫu (ở đời không thiếu chi gương mẫu) y bắt buộc phải học tập bằng sự đau khổ là sự báo ứng của sự Vi Phạm Luật Trời. Dù sao y cũng được đưa đi đến chỗ hợp nhất, bởi v́ sự tiến hóa là sự biểu hiện của Thiên Ư và ư chí của Thượng Đế. Tôi tin rằng chính đây là ư nghĩa của câu Thánh Kinh Do Thái: “Nếu Ta lên Trời, th́ ngươi cũng lên đó với Ta.” Đến đây không có chi là mờ ám khó hiểu.
[6:31:42 PM] Thuan Thi Do: Tất cả chúng ta đều biết rằng Đức Thượng Đế ở trên Trời. Nhưng tác giả Thánh Kinh nói tiếp: “Nếu Ta ngủ dưới Địa Ngục, th́ ngươi cũng ở đó.”[30]

Vậy bạn nên biết Trời ở trong tất cả những ǵ ở chung quanh bạn; cái khác c̣n lại không liên quan chi đến bạn. Đó là một cách và cũng là cách duy nhất để bạn giúp đỡ người huynh đệ của bạn, bởi v́ cả hai đồng có chung Sự Sống Thiêng Liêng. Ngoài điều đó ra, tất cả cái c̣n lại đều dị biệt. Nhưng về Sự Sống Thiêng Liêng, cả hai chỉ là một. Ấy là một phương tiện, một đ̣n bẩy có thể giúp đỡ bằng mọi cách. Bạn muốn giúp đỡ một người nào bỏ một tật xấu của y chăng? Bạn nên nhớ rằng ư muốn diệt trừ tính xấu của y cũng nhiệt thành như ư muốn của bạn. Y khổ sở v́ tật xấu của y và nếu gặp được “con người thật” trong ḿnh y th́ bạn sẽ thấy y khao khát được giải trừ tật xấu ấy là dường nào! Đó mới thật là cách giúp đỡ. Con đường nội tâm không làm hại hoặc sỉ nhục ai bao giờ.
[6:44:19 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Tất cả những ǵ có trong Cơi này, cũng như ở những Cơi khác, đều là một sự biểu hiện của Sự Sống Thiêng Liêng; do đó, tất cả, điều lành cũng như điều dữ, đều là sự biểu hiện của Thượng Đế. Không một vật ǵ có ở đây nếu không có Thượng Đế là trái tim và cội rễ của nó. Tất cả những bản Thánh Kinh đều nhấn mạnh đến sự này. Chẳng hạn như trong Thánh Kinh Cơ Đốc (Bible): “Ta tạo ra ánh sáng và làm ra bóng tối; Ta tạo ra sự b́nh an và gây ra tai họa; chính Ta là Đấng đă làm ra tất cả mấy điều đó.”[31] Người ta rất khó mà hiểu được tại sao những ǵ mà con người cho là sự ác lại cũng là thiêng liêng, nhưng sự thật là như thế. Vẫn có những anh Bàng Môn Tả Đạo và những kẻ đồi bại, bất chính đủ hạng, nhưng trong ḿnh của họ đều có Sự Sống Thiêng Liêng, bởi v́ ngoài nó ra không có Sự Sống nào khác.

Nếu một người kia v́ vô minh và vô lư mà làm ác chung qui cái lành cũng sẽ do đó mà sanh ra. Người đó không thể tiến hóa bằng cách nào khác hơn được. Kẻ gian xảo sẽ lừa bịp, y đă quyết định như thế. Trong khi chờ đợi, y không thể thoát ra khỏi Luật Trời. Y đă phạm tội, nhưng từ cái quấy y thu thập được một sự lợi ích là học được một bài học và sự thất bại sẽ dắt y vào con đường chính. Chính v́ thế mà phải nói rằng đó là một phương thuốc cuối cùng, nhưng cũng là phương thuốc vậy; chúng ta phải biết rằng nó thuộc về Thiên Cơ.

Theo một ư nghĩa nào đó, nhất định tất cả đều là Thượng Đế; nhưng nói như thế không đúng với ư nghĩa trong mấy câu này: Ấy là Tinh Thần của Thượng Đế trong mỗi cá nhân làm ra Con Người. Nếu bạn có thể thấy xuyên qua Phàm Nhơn quá biến dạng, quá đồi trụy này để đi đến Sự Sống Thiêng Liêng trong Con Người, bạn mới có thể kêu gọi nó. Đừng quên rằng kẻ dữ với tư cách là Linh Hồn vẫn khao khát sự tiến bộ như chúng ta vậy. Y muốn được giải trừ khỏi sự ác, nó đeo đuổi, nó ám ảnh và khuấy rối Bản Ngă y. Nếu ta đi đến được Tâm Hồn của y bằng cách xoi thấu lớp vỏ bề ngoài do sự cứng rắn và sự hung ác của y tạo thành, kẻ dữ sẽ nhanh chóng trợ lực chúng ta để giúp Phàm Nhơn.

Một phần lớn trong đời tôi, tôi làm Mục Sư và phụ tá ngoài Giáo Hội (người lương), tôi đă làm việc trong những Khu Vực tồi tệ nhất ở Anh Quốc. Tôi đă thấy nhiều người mà thiên hạ cho là những kẻ sát nhân tàn nhẫn, đến đỗi không mong ǵ cải hóa, nhưng tôi không hề gặp một người nào mà không có trong tận đáy ḷng một điểm lành; thí dụ như t́nh thương của y đối với một con chó, dường như chỉ có điều này nhắc nhở chúng ta y là một con người mà thôi, nhược bằng không có điều này, y quả là một con thú, một con thú nguy hiểm. Tuy nhiên, trong người y có Sự Sống Duy Nhất. Về phương diện chính xác này, nếu chúng ta giao thiệp được với y, chúng ta c̣n hy vọng kêu gọi Sự Sống Duy Nhất đó, chúng ta có thể giúp y tiến lên.

A.B.- Đức Thầy chấm dứt bằng mấy lời này: “Như vậy con sẽ cứu được y ra khỏi sự sái quấy.” Ở đây lời kêu gọi của Ngài mạnh mẽ hơn hết. Thật ra, đối với vị Đệ Tử, công việc đó là lư do và mục tiêu của đời sống, bởi v́ vị này chỉ có một ước vọng duy nhất là trở thành một Đấng Cứu Thế. Không có lời kêu gọi nào đem lại sự ích lợi cho cá nhân của người Đệ Tử có hiệu lực hơn là lời kêu gọi này. Đức Thầy chỉ sống để Giúp Đời. Đời sống của chúng ta càng biểu hiện Tinh Thần Phục Vụ nó càng giống hệt đời sống của Ngài.

HẾT AUDIO 6



[7:08:28 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 3
CHẤT LIỆU NGUYÊN THỦY
VÀ TƯ TƯỞNG THIÊNG LIÊNG
(PRIMORDIAL, SUBSTANCE AND DIVINE THOUGHT)
V́ h́nh như vô lư nếu khẳng định rằng chúng ta biết tất cả
mọi nguyên nhân đang tồn tại, thế nên phải được phép giả định –
nếu cần – một tác nhân hoàn toàn mới….
Khi giả định – điều mà cho đến nay chưa có ǵ thật là chính
xác – rằng giả thuyết ba động (the undulatory hypothesis) giải
thích được tất cả mọi sự kiện, chúng ta chắc phải quyết định xem
nhờ như thế, sự tồn tại của một ether ba động có được chứng minh
hay không. Chúng ta không thể quả quyết là chẳng có giả thuyết
nào khác sẽ giải thích được các sự kiện này …. Giả thuyết về hạt
của Newton đă từng được công nhận, lại sụp đổ tan tành khi đứng
trước hiện tượng Giao thoa (Interference); và hiện nay lại chẳng có
đối thủ. Song trong mọi giả thuyết như thế, chúng ta rất cần t́m ra
một điều xác nhận phụ thêm vào đó, một bằng chứng nào đó, ở
đâu đó, về chất Ether được giả định…. Một vài giả thuyết gồm các
giả định về cấu trúc vi mô và sự vận hành của các vật thể. Ngay
trong bản chất, các giả định này không bao giờ có thể được chứng
minh bằng các phương tiện trực tiếp. Chúng chỉ có công ở chỗ
chúng thật là thích hợp để biểu diễn các hiện tượng. Chúng là các
điều được chế ra để Tiêu biểu cho các Hiện tượng (Representative
Fictions).
Luận lư học, của Alexander Bain, Tiến sĩ Luật khoa,
Phần II, trang 131-132, năm 1873.
ETHER – con quái vật biến h́nh Proteus theo giả thuyết,
một trong “các điều được chế ra để tiêu biểu cho các hiện
tượng” của khoa học hiện đại, song đă được chấp nhận từ bao
lâu nay – là một trong các “nguyên khí” thấp của cái mà
chúng ta gọi là Chất Liệu Nguyên Thủy (tiếng Bắc Phạn gọi
là Ăkăsha ‘Tiên thiên khí’), một trong các điều mơ ước của cổ
nhân, nay trở thành điều mơ ước của khoa học hiện đại. Nó
là điều suy đoán vĩ đại nhất và táo bạo nhất mà các triết gia
thời xưa c̣n truyền lại. Tuy nhiên, đối với các nhà Huyền bí
học (Occultists), cả ETHER lẫn Chất Liệu Nguyên Thủy
(Primordial Substance) đều là các thực tại. Nói một cách giản
dị, th́ ETHER là Tinh Tú Quang (Astral Light), và Chất Liệu
Nguyên Thủy là ĂKĂSHA, HIỆN THỂ (UPĂDHI) của TƯ TƯỞNG
THIÊNG LIÊNG (DIVINE THOUGHT).
Theo lối nói hiện đại, Tư Tưởng Thiêng Liêng được gọi
một cách chính xác là THIÊN Ư HỒNG NGUYÊN (COMIC
IDEATION) tức Tinh Thần (Spirit); c̣n Chất Liệu Nguyên
Thủy được gọi là CHẤT LIỆU CÀN KHÔN (COSMIC SUBSTANCE)
tức Vật Chất (Matter). Vật Chất, nguyên là Thủy và Chung
của Hiện Tồn (Alpha and Omega of Being), chúng chẳng qua
chỉ là hai phương diện của Tồn Tại Tuyệt Đối duy nhất (the
one Absolute Existence). Tồn Tại Tuyệt Đối duy nhất chưa
bao giờ được đá động tới dưới bất cứ danh xưng nào vào thời
xưa, ngoại trừ theo lối ẩn dụ. Trong giống dân Ăryan xưa
nhất, dân Ấn Độ, việc sùng bái của các tầng lớp trí thức
không bao giờ gồm cả việc tôn sùng các h́nh thái và nghệ
thuật tuyệt diệu như là người Hy Lạp; sự tôn sùng đó sau
này đă dẫn tới thuyết thần nhân đồng h́nh. Nhưng trong khi
mà triết gia Hy Lạp tôn sùng h́nh thái, nhà hiền triết Ấn Độ
chỉ “nhận thấy quan hệ chân thực giữa vẻ đẹp trần tục và
chân lư vĩnh cửu” – th́ tầng lớp thất học tại mọi quốc gia đều
chẳng bao giờ thấu đáo được hai triết thuyết đó.
 Ngay cả cho đến nay, họ vẫn không hiểu được nó. Sự
tiến triển của ư niệm về Thượng Đế diễn ra nhanh chóng
cùng với mức tiến hóa về mặt trí thức của chính con người.
Cũng chẳng khác nào lư tưởng cao cả nhất mà tinh thần tôn
giáo của một thời đại có thể vươn tới, lại h́nh như chẳng qua
chỉ là một bức hí họa thô thiển đối với kẻ có tinh thần triết
học vào một thời đại sau. Chính các triết gia cũng phải được
điểm đạo vào các bí nhiệm của tri giác, trước khi họ có thể lĩnh
hội được đúng đắn ư niệm của Cổ nhân về vấn đề có tính
chất siêu h́nh nhất này. Nếu không được điểm đạo như vậy,
mọi tư tưởng gia đều sẽ chỉ đạt được đến mức tối đa của
năng lực trí tuệ của ḿnh; mức này rơ rệt và chính xác không
kém ǵ mức mà luật Nghiệp quả đă vạch ra cho sự tiến bộ của
bất cứ quốc gia hoặc chủng tộc nào trong chu kỳ của nó. Nếu
không được Điểm Đạo, các tư tưởng của nếp suy tư tôn giáo
hiện đại sẽ luôn luôn bị hạn chế đi (their wings clipped), và
không thể vươn tới các đỉnh cao nữa; v́ các tư tưởng gia lư
tưởng cũng như là các tư tưởng gia hiện thực và ngay cả các
nhà độc lập tư tưởng, đều chẳng qua chỉ là kết quả tự nhiên
lần lượt của môi trường sống cũng như là thời đại của họ.
Các lư tưởng của mỗi tư tưởng gia chẳng qua chỉ là kết quả
tất yếu của tính khí của họ, và là kết quả của giai kỳ phát
triển trí tuệ mà một quốc gia, xét chung, đă đạt tới. V́ vậy,
như chúng ta thấy, siêu h́nh học hiện đại của Tây phương
hăy c̣n cách xa với chân lư. Hầu hết các suy đoán của chủ
nghĩa vô thần hiện nay về sự tồn tại của “Nguyên Nhân Bản
Sơ” (“First Cause”) cũng chẳng khá hơn bao nhiêu so với chủ
nghĩa Duy Vật mê muội – có điều là thuật ngữ của chúng lại
khác nhau. Ngay cả đến một tư tưởng gia vĩ đại như Herbert
Spencer cũng đôi khi đề cập tới cái “Bất khả tri”
(“Unknowable”) bằng những lời lẽ chứng tỏ ảnh hưởng tai
hại của tư tưởng Duy Vật, giống như ngọn gió Sirocco tai hại
ở sa mạc, nó đă bóp chết ngay từ trong trứng nước mọi suy
đoán hiện nay về bản thể học.
Chẳng hạn, khi ông ta gọi “Nguyên Nhân Bản Sơ” là cái
“Bất khả tri”, “một quyền năng đang biểu lộ qua các hiện
tượng” và “một năng lượng vĩnh cửu vô hạn” (?) rơ ràng là
ông ta đă chỉ lĩnh hội được khía cạnh vật chất của Bí nhiệm về
Hiện tồn – tức là chỉ có các Năng lượng của Chất Liệu Càn
Khôn. Khía cạnh cộng đồng vĩnh cửu của THỰC TẠI ĐỘC
NHẤT VÔ NHỊ (the ONE REALITY), tức Thiên Ư Hồng Nguyên
hoàn toàn bị bỏ qua không được xét tới; c̣n về Thực tượng
của nó (its Noumenon), tư tưởng gia lỗi lạc này h́nh như là
không nghĩ đến. Chắc chắn là việc đề cập tới vấn đề theo lối
một chiều này chủ yếu là do Tây phương có thói quen tai hại
là xem Tâm Thức (Consciousness) như phụ thuộc (vào vật
chất) hoặc như là một “phó sản” (“by-product”) của chuyển
động phân tử.
[7:30:13 PM] Thuan Thi Do: Từ thuở ban sơ của Giống dân thứ tư, khi chỉ có một
ḿnh Tinh Thần được sùng bái và Bí Nhiệm (Mystery) được
biểu lộ, măi tới thời hy hoàng cuối cùng của nghệ thuật Hy
Lạp, vào lúc sơ khai của Thiên Chúa giáo, chỉ có dân Hy Lạp
là dám công khai tôn thờ “Thượng Đế Bất Khả Tri”. Dù cho
Thánh Paul có kiến thức uyên thâm đến đâu đi nữa, khi
tuyên bố với dân thành Athen rằng “Đấng Bất Khả Tri” này –
mà họ tôn sùng một cách mê muội – là Thượng Đế chân
chính do chính ông tuyên cáo; Thượng Đế này không phải là
“Jehovah” mà cũng chẳng phải là “Đấng Sáng Tạo thế giới
vạn hữu.” V́ đó không 41 phải là “Thượng Đế của Do Thái” mà
là “Đấng Bất Khả Tri” của tín đồ thuyết Phiếm Thần xưa và
nay, Ngài “không ngự trong các Thánh điện làm bằng tay
chân.”(1)
Người ta không thể định nghĩa mà cũng chẳng thể giải
thích ư nghĩa của Tư Tưởng Thiêng Liêng, trừ phi người ta
xác định nó bằng vô số các biểu lộ của Chất Liệu Càn Khôn;
những người có đủ tư cách, có thể cảm thấy Tư Tưởng
Thiêng Liêng về mặt tinh thần trong Chất Liệu Càn Khôn.
“Tư Tưởng Thiêng Liêng” là Thượng Đế Bất Khả Tri, trừu
tượng, vô ngă, vô giới tính và phải là nền tảng của mọi vũ trụ
khởi nguyên luận cùng với các hệ quả được triển khai”, định
nghĩa như thế th́ cũng chẳng khác nào không nói chi cả.
Điều này cũng giống như là ra sức giải một phương tŕnh
gồm các điều kiện siêu việt để suy ra trị số thực của các số
hạng, mà lại chỉ có sẵn một ẩn số. Người ta thấy vị trí của nó
trong các đồ thị biểu tượng tối sơ, trong đó – như đă được
vạch rơ – nó được tượng trưng bằng một nền đen vô biên,
trên đó có xuất hiện tâm điểm đầu tiên màu trắng; như vậy là
tượng trưng cho Tinh Thần-Vật Chất cùng nhau tồn tại đồng
thời xuất hiện trong thế giới hiện tượng, trước khi bắt đầu
biến phân. Khi “Thái Cực sinh Lưỡng Nghi” (“the One
becomes Two”), bấy giờ người ta có thể đề cập tới Tinh Thần
và Vật Chất. “Tinh Thần” có thể nhắm nói tới mọi biểu lộ của
Tâm Thức (Consciousness) dù là phản ánh hay trực tiếp, và
của “ư đồ vô thức” – chúng ta đang dùng một thành ngữ hiện
đại của triết học Tây phương – như được biểu lộ nơi Nguyên
Khí, và nơi việc Thiên Nhiên phục tùng chuỗi liên hoàn tuyệt
mỹ của Thiên Luật bất di bất dịch. Khi ở trong trạng thái
1 Công vụ các Sứ Đồ (Acts) xvii, 23, 24.
hườn hư thuần tuư nhất, Vật Chất phải được xem như là
ngoại cảnh, cơ sở tự sinh tự tại, nó có các biến phân thất phân
của chu kỳ khai nguyên (manvantara) đang cấu thành thực
tại ngoại cảnh ẩn dưới các hiện tượng của mỗi giai kỳ tồn tại
hữu thức. Trong khi có chu kỳ Hỗn Nguyên của Vũ Trụ
(Universal Pralaya), Thiên Ư Hồng Nguyên (Cosmic Ideation)
không hề tồn tại; các trạng thái biến phân khác nhau của Chất
Liệu Càn Khôn lại được phân giải thành ra trạng thái bản sơ
biểu lộ ngoại cảnh tiềm tàng và trừu tượng.
[7:47:04 PM] Thuan Thi Do: Xung lực của chu kỳ khai nguyên bắt đầu với việc Thiên
Ư Hồng Nguyên tức Toàn Linh Trí (Universal Mind) được
khơi hoạt lại, đồng thời và song song với Chất Liệu Càn Khôn
bắt đầu xuất lộ từ trạng thái chưa biến phân của chu kỳ hỗn
nguyên – Chất Liệu Càn Khôn là hiện thể trong chu kỳ khai
nguyên của Thiên Ư Hồng Nguyên. Bấy giờ Toàn Triết (Minh
Triết Tuyệt Đối – Absolute Wisdom) phản ánh trong Thiên Ư
(Ideation) nhờ vào một tiến tŕnh siêu việt, bất khả tư nghị
đối với Tâm Thức con người, Thiên Ư phóng ra Năng Lượng
Vũ Trụ (Cosmic Energy) tức Vô cực điện (Fohat). Vô cực điện
bắt đầu hoạt động khi rung lên trong ḷng chất liệu trơ và
điều động các biến phân sơ khai của nó trên tất cả bảy cảnh
giới của Càn Khôn Thức (Cosmic Consciousness). Như vậy,
có Bảy Nguyên h́nh chất (Seven Protyles) – ngày nay chúng
được gọi như vậy, trong khi cổ nhân thời Ăryan gọi chúng là
Thất Đại (Seven Prakritis) hay Bảy Bản chất (Seven Natures) –
được dùng một cách riêng biệt như các cơ sở tương đối đồng
nhất. Theo tiến tŕnh ngày càng trở nên hỗn tạp, khi Vũ Trụ
càng tiến hoá, chúng biến phân thành ra các hiện tượng cực
kỳ phức tạp trên các cảnh giới tri giác. Người ta dùng từ ngữ
“tương đối” một cách cố ư, v́ chính sự tồn tại một tiến tŕnh
như thế tạo ra việc phân ly Chất Liệu Càn Khôn chưa biến
phân thành ra bảy cơ sở của cuộc tiến hoá, khiến ta bắt buộc
phải xem Nguyên h́nh chất của mỗi cảnh giới chỉ như là một
giai kỳ trung gian mà chất liệu có lấy khi nó chuyển từ trạng
thái trừu tượng sang biểu lộ viên măn nơi ngoại cảnh.(1)
[7:51:13 PM] Thuan Thi Do: Người ta bảo là Thiên Ư Hồng Nguyên không tồn tại
trong chu kỳ hỗn nguyên, v́ lư do đơn giản là không có ai,
mà cũng chẳng có điều ǵ để mà tri giác được các tác dụng
của nó. Ư thức, bán ư thức, thậm chí “ư đồ vô thức” không thể
biểu lộ, trừ khi chúng dùng tới một hiện thể Vật Chất. Điều
này nghĩa là trên cảnh giới này của chúng ta, trong trạng thái
b́nh thường, tâm thức con người không tài nào vượt lên khỏi
cái gọi là siêu h́nh học siêu việt, chỉ khi nào có tồn tại một tập
hợp hay kết cấu phân tử nào đó th́ Tinh Thần mới tràn ngập
phần nội tâm thuộc tiềm thức hay Chơn Ngă. V́ Vật Chất,
khi tồn tại mà không được tri giác, chỉ là một sự huờn hư (a
mere abstraction), nên cả hai phương diện này của TUYỆT ĐỐI
(ABSOLUTE) – Chất Liệu Càn Khôn và Thiên Ư Hồng Nguyên
– tuỳ thuộc lẫn nhau. Để cho thật chính xác, để cho khỏi bị
lẫn lộn và quan niệm lầm lạc, chúng ta nên dùng từ ngữ “Vật
Chất” (“Matter”) để chỉ tập hợp các vật có thể tri giác được,
1 Từ ngữ Nguyên h́nh chất (Protyle) do giáo sư Crookes, nhà hoá
học lỗi lạc chế ra; ông dùng nó để mệnh danh cho Tiền vật chất
(Pre-Matter) – chúng ta cứ tạm gọi chất liệu nguyên thuỷ và thuần
tuư đồng nhất là như thế - Khoa học không c̣n ngờ vực nếu
không muốn nói là chưa thực sự t́m ra sự tồn tại của nó trong
thành phần tối hậu của nguyên tử. Nhưng vật chất nguyên thuỷ
bắt đầu phân ly thành các nguyên tử và phân tử sau khi mà bảy
nguyên h́nh chất đă tiến hoá. Giáo sư Crookes đang t́m kiếm
Nguyên h́nh chất cuối cùng này, mới đây, ông đă phát hiện được
là nó có khả năng tồn tại trên cảnh giới của chúng ta.
c̣n từ ngữ “Chất Liệu” (“Substance”) để chỉ Thực Tượng
(Noumena). V́ các hiện tượng trên cảnh giới của chúng ta đều
là các tạo vật của Chơn Ngă đang tri giác – các biến thái nội
tâm của nó – nên tất cả mọi “trạng thái vật chất tiêu biểu cho
tập hợp các vật được tri giác” đều chẳng qua chỉ có thể là một
tồn tại tương đối và thuần là hiện tượng đối với đám trẻ con
trên cảnh giới của chúng ta. Theo lối nói của nhà duy tâm
hiện đại th́ sự kết hợp của Chủ Thể (Subject)và Khách thể
(Object) tạo ra đối tượng của giác quan, tức hiện tượng.
  Nhưng điều này không nhất thiết khiến chúng ta phải
kết luận rằng trên mọi cảnh giới khác cũng vậy; rằng sự kết
hợp của Chủ Thể và Khách Thể, trên các cảnh giới biến phân
thất phân (on the planes of their septenary differentiation),
tạo ra tập hợp thất phân các hiện tượng mà tự bản thân
chúng cũng không tồn tại, mặc dù chúng là những thực tại cụ
thể đối với các Thực Thể có kinh nghiệm bao hàm chúng.
Điều này cũng giống như là việc các tảng đá và các ḍng
sông xung quanh ta th́ có thực theo quan điểm của một nhà
vật lư học, mặc dù chúng chỉ là hăo huyền của giác quan theo
quan điểm của nhà siêu h́nh học (the metaphysician). Thật là
sai lầm mà nói, thậm chí chỉ quan niệm, một điều như vậy.
Theo quan điểm của siêu h́nh học tối thượng, toàn thể Vũ
Trụ, kể cả các vị Thần, chỉ là một Hăo Huyền (Maya). Nhưng
hăo huyền của kẻ mà bản thân y là một hăo huyền, khác nhau
trên mọi cảnh giới của tâm thức; chúng ta không có quyền có
thái độ giáo điều đối với bản chất khả hữu của các năng lực
tri giác của Chơn Ngă trên cảnh giới thứ sáu. Ta phải đồng
nhất hoá các tri giác của ḿnh với, hoặc là khiến cho chúng
trở thành một tiêu chuẩn đối với các tri giác của một con kiến
theo lối tri thức của nó. Khi được tập trung vào một Nguyên
khí, hay là một Upădhi (Hiện thể - Basis), Thiên Ư Hồng
Nguyên tạo ra tâm thức của Chơn Ngă. Sự biểu lộ của nó
thay đổi tuỳ theo mức độ của Upădhi. Chẳng hạn như là trí
Thức (Mind-Consciousness); xuyên qua kết cấu đă biến phân
tinh vi hơn (trạng thái thứ sáu của vật chất) tức Tuệ giác
(Buddhi) – dựa vào kinh nghiệm của Thần Trí (Manas) – nó
tuôn ra như là một luồng Trực giác Tinh Thần.
[7:57:22 PM] Thuan Thi Do: http://www.wisdomworld.org/additional/ListOfCollatedArticles/MessengerDivineThought.html
[8:05:06 PM] Thuan Thi Do: Trong khi sống trong thế giới của một không gian ba
chiều, ta không hề biết tới Khách Thể thuần tuư không liên hệ
với tâm thức, v́ ta chỉ biết các trạng thái tri thức, chúng kích
động Chơn Ngă đang tri giác. Và chừng nào mà ta chưa đạt
tới mức “Tâm, Cảnh bất nhị” (And, so long as the contrast of
Subject and Object endures) – tức là chừng nào mà ta vẫn c̣n
chỉ dùng tới năm giác quan và không biết cách giải thoát
Chơn Ngă toàn tri của ta ra khỏi ṿng kềm toả của các giác
quan này - chừng đó, Phàm Ngă không thể hiểu biết được
“thực tượng của sự vật” tức là Chất Liệu.
Trong khi tiến lên cung thăng thượng tiến hoá nội tâm,
Chơn Ngă phải thủ đắc hết kinh nghiệm của mọi cảnh giới.
Nhưng chừng nào mà đơn vị c̣n chưa nhập một với Tổng
thể trên bất cứ cảnh giới nào, và chừng nào mà cả Tâm lẫn
Cảnh (Chủ Thể và Khách Thể - Subject and Object) c̣n chưa
tan biến vào trong sự diệt tận tuyệt đối của trạng thái Niết
Bàn – lại nữa, đó chỉ là sự diệt tận theo quan niệm của cảnh
giới chúng ta – chừng đó, ta c̣n chưa đạt được sự Toàn tri, tức
là sự hiểu biết được thực tượng của sự vật và cũng c̣n chưa
giải được một vấn đề bí hiểm mà, ngay cả Đấng Thiền Định
Đế Quân (Dhyăn Chohan) cao siêu nhất cũng chỉ cúi đầu mặc
nhận ḿnh không biết – đó là Bí nhiệm Bất khả tư nghị về
Đấng mà các tín đồ phái Vedanta mệnh danh là THÁI CỰC
THƯỢNG ĐẾ (PARABRAHMAN).

(ĐỌC TIẾP TRANG 71)



[8:15:52 PM] Thuan Thi Do: Nirvana (Sanskrit) Nirvāṇa [from nir out, away + vāṇa blown from the verbal root vā to blow] Blown out, blown away; the monad’s freeing itself of the chains of all its inferior parts, so it can enter into relatively perfect wisdom and peace. It thus is, for the time, living in its own spiritual essence, a jivanmukta. One in this state understands essences exactly as they are, because the consciousness has for the time being become co-extensive and co-vibrational with the cosmic monad. He is free from the trammels of all the worlds of maya which he has thus far passed through.

“When our great Buddha — the patron of all the adepts, the reformer and the codifier of the occult system, reached first Nirvana on earth, he became a Planetary Spirit; i.e. — his spirit could at one and the same time rove the interstellar spaces in full consciousness, and continue at will on Earth in his original and individual body. For the divine Self had so completely disfranchised itself from matter that it could create at will an inner substitute for itself, and leaving it in the human form for days, weeks, sometimes years, affect in no wise by the change either the vital principle or the physical mind of its body. By the way, that is the highest form of adeptship men can hope for on our planet. But it is as rare as the Buddhas themselves . . .” (ML 43).
Nirvana has also been called the vanishing point of differentiated matter. The purely nirvanic state is an assimilation with parabrahman, a passage of spirit back to the ideal abstraction of Be-ness which has no modifying relation with the manifested planes on which our universe exists during this manvantara. Being “blown out” refers only to the lower human principles, not to entitative annihilation.

Nirvana is also “the state of the monadic entities in the period that intervenes between minor manvantaras or Rounds of a Planetary Chain; and more fully so between each seven-Round period or Day of Brahma, and the succeeding Day or new Kalpa of a Planetary Chain. At these last times, starting forth from the seventh sphere in the seventh Round, the monadic entities will have progressed far beyond even the highest state of Devachan. Too pure and too far advanced even for such a condition as the devachanic felicity, they go to their appropriate sphere and condition, which latter is the Nirvana following the end of the seventh Round” (OG 115-16).

Nirvana, devachan, and avichi are states rather than localities, forming a continuum of consciousness from the superspiritual to the nether pole of the spiritual condition. There are nirvanas of different degrees: one so high that it blends insensibly with the condition of the cosmic hierarch of our universe. The lower degrees of nirvana, however, are attained at intervals by highly spiritual and very mystically-inclined people, who have had intensive spiritual training. They enter for a very short period into this state, but usually cannot remain there for long.

“Nirvana, while the Ultima Thule of the perfection to be attained by any human being, nevertheless stands less high in the estimate of mystics than the condition of the Bodhisattva. For the Bodhisattva, although standing on the threshold of Nirvana and seeing and understanding its ineffable glory and peace and rest, nevertheless retains his consciousness in the worlds of men, in order to consecrate his vast faculties and powers to the service of all that is. The Buddhas in their higher parts enter the Nirvana, in other words, assume the Dharmakaya-state or vesture, whereas the Bodhisattva assumes the Nirmanakaya-vesture, thereafter to become an ever-active and compassionate and beneficent influence in the world. The Buddha indeed may be said to act indirectly and by ‘long distance control,’ thus indeed helping the world diffusively or by diffusion; but the Bodhisattva acts directly and positively and with a directing will in works of compassion, both for the world and for individuals” (OG 116-17).
[8:16:31 PM] Thuan Thi Do: Niết Bàn (tiếng Phạn) Niết bàn [từ NIR out, away + Vana thổi từ VA gốc bằng lời nói để thổi] thổi ra, thổi bay đi; các đơn nguyên của giải phóng bản thân trong những chuỗi của tất cả các bộ phận thấp kém của nó, v́ vậy nó có thể nhập vào trí tuệ tương đối hoàn hảo và ḥa b́nh. Nó như vậy là, trong thời gian này, sống trong bản chất tinh thần của riêng ḿnh, một jivanmukta. Một trong trạng thái này hiểu tinh chất chính xác như họ đang có, bởi v́ tâm thức cho thời gian được trở thành đồng tác sâu rộng và đồng rung động với các đơn nguyên vũ trụ. Ông là miễn phí từ các móc để móc ấm của tất cả các thế giới của maya mà ông đă vậy, đến nay qua.

"Khi Đức Phật vĩ đại của chúng ta - người bảo trợ của tất cả các adepts, các nhà cải cách và các codifier của hệ thống huyền bí, đạt Niết bàn đầu tiên trên trái đất, ông trở thành một Thần hành tinh; nghĩa là - tinh thần của ông có thể tại một và cùng một thời gian lang thang các không gian giữa các v́ sao trong ư thức đầy đủ, và tiếp tục theo ư muốn trên trái đất trong cơ thể ban đầu và cá nhân của ḿnh. Đối với tự của Thiên Chúa đă như vậy hoàn toàn không được bầu cử tự từ vật chất mà nó có thể tạo ra tại sẽ là một thay thế bên trong cho chính nó, và để lại nó trong h́nh dạng con người trong nhiều ngày, nhiều tuần, đôi khi nhiều năm, ảnh hưởng trong không khôn ngoan bằng cách thay đổi một trong hai nguyên tắc quan trọng hoặc tâm vật lư của cơ thể của nó. Bằng cách này, đó là h́nh thức cao nhất của người đàn ông adeptship có thể hy vọng vào hành tinh của chúng ta. Nhưng nó là hiếm như chư Phật tự. . . "(ML 43).
Niết Bàn cũng đă được gọi là điểm biến mất của vấn đề phân biệt. Nhà nước hoàn toàn Niết Bàn là một sự đồng hóa với parabrahman, một đoạn của tinh thần trở thành trừu tượng lư tưởng của Be-Ness mà không có liên quan sửa đổi với những chiếc máy bay được biểu hiện trên đó vũ trụ của chúng ta tồn tại trong manvantara này. Bị "thổi ra" chỉ đề cập đến các nguyên tắc nhân thấp hơn, không để entitative hủy diệt.

Niết Bàn cũng là "nhà nước của các thực thể monadic trong thời gian đó can thiệp giữa manvantaras nhỏ hoặc Rounds của một chuỗi các hành tinh; và đầy đủ hơn để giữa mỗi khoảng thời gian bảy ṿng hoặc Ngày của Brahma, và Ngày thành công hay Kalpa mới của một chuỗi các hành tinh. Tại những thời điểm cuối cùng, bắt đầu ra từ các quả cầu thứ bảy trong Ṿng thứ bảy, các thực thể monadic sẽ có tiến triển vượt xa ngay cả những nhà nước cao nhất của Devachan. Quá tinh khiết và quá xa tiên tiến ngay cả đối với một điều kiện như hạnh phúc devachanic, họ đi đến cầu thích hợp của họ và điều kiện, mà sau này là Niết bàn sau khi kết thúc ṿng thứ bảy "(OG 115-16).

Nirvana, devachan, và avichi là những quốc gia chứ không phải là các địa phương, tạo thành một sự liên tục của ư thức từ superspiritual đến cực nether t́nh trạng tâm linh. Có Niết Bàn của mức độ khác nhau: một quá cao mà nó pha trộn vô cảm giác với t́nh trạng của hierarch vũ trụ của vũ trụ của chúng ta. Các bằng cấp thấp hơn của niết bàn, tuy nhiên, là đạt được trong khoảng thời gian của những người có tinh thần và rất nhiệm mầu-nghiêng, những người đă được đào tạo tinh thần chuyên sâu. Họ vào trong một thời gian rất ngắn vào trạng thái này, nhưng thường không thể ở lại đó cho lâu dài.

"Niết bàn, trong khi Ultima Thule của sự hoàn hảo để đạt được bằng bất cứ con người, tuy nhiên đứng ít cao trong dự toán của các nhà thần bí hơn t́nh trạng của Bồ Tát. Đối với các vị Bồ Tát, mặc dù đứng trên ngưỡng cửa của Nirvana và nh́n thấy và hiểu được vinh quang khôn tả của nó, ḥa b́nh và phần c̣n lại, tuy nhiên vẫn giữ được ư thức của ḿnh trong thế giới của những người đàn ông, để dâng hiến khoa và quyền hạn rộng lớn của ḿnh để phục vụ tất cả những ǵ. Chư Phật trong các bộ phận của họ cao hơn nhập Niết bàn, nói cách khác, giả Pháp thân nhà nước hoặc y phục, trong khi Bồ Tát giả Báo Thân-y phục, sau đó trở thành một ảnh hưởng bao giờ chủ động và từ bi và nhân từ trên thế giới. Đức Phật thực sự có thể nói là hành động gián tiếp và do 'kiểm soát đường dài, "do đó thực sự giúp đỡ thế giới diffusively hoặc bằng cách khuếch tán; nhưng Bồ Tát tác động trực tiếp và tích cực và với một đạo diễn sẽ trong công tŕnh của ḷng từ bi, cho cả thế giới và đối với cá nhân "(OG 116-17).
[8:42:45 PM] Thuan Thi Do: https://www.amazon.com/gp/product/B0034184YG/ref=oh_aui_d_detailpage_o00_?ie=UTF8&psc=1
[9:13:42 PM] Thuan Thi Do:
Bà Blavatsky thêm những chú thích như sau :

Đại Sư là danh từ mà các vị đệ tử Lanous hoặc Chelas dùng để gọi " Cái Ta Cao Siêu " của chúng ta. Đó là chữ đồng nghĩa với danh từ Avalokiteshvara hay là danh từ Adi­-Buddha của Phật Giáo bí truyền, Atma, Cái Ta cao siêu của người Bà la môn và Christos của những người theo Cao Đẳng Thần Học xưa.
Chữ " Hồn " dùng để chỉ Chơn Nhơn của con người hay Manas, trong phép phân chia huyền bí theo số bảy của chúng ta gọi là " Hồn Người " để phân biệt với Thần Hồn và Hồn Thú.
Ở đây Bà Blavatsky dùng chữ Chơn Sư theo một ư nghĩa hơi khác thường so với nghĩa mà các đệ tử đă dùng. Sau nầy trong văn chương Thông Thiên Học, danh hiệu ấy được dùng cho một số ít Nhân viên Trong Quần Tiên Hội được quyền thu nhận đệ tử trong hàng sơ tu c̣n sống dưới thế gian. Như vậy các Chơn Sư rất ít. H́nh như trên mỗi cung, chỉ có một vị Chơn Tiên đảm nhiệm vai tṛ nầy và mọi người tiến hóa theo cung riêng của ḿnh, đều phải qua sự d́u dắt của Ngài. Dưới bậc Chơn Tiên không ai được quyền đảm trách sự liên hệ đầy đủ với một đệ tử, mặc dù những người được thu nhận lâu năm thường nhận trách nhiệm và đặc quyền giúp đỡ lẫn chỉ giáo những người chí nguyện trẻ trung và đầy triển vọng. Những đệ tử kỳ cựu đó được học hỏi dần dần để thi hành công việc của họ trong tương lai, khi đến lượt họ sẽ trở thành các vị Chơn Tiên, họ tập gánh vác công việc hằng ngày để làm nhẹ bớt gánh nặng cho Sư Phụ của họ, nhờ vậy các Ngài mới rảnh rang thực hiện những công việc cao siêu mà không ai có thể đảm đương nổi. Thường trong sự lựa chọn sơ khởi, các vị đệ tử tương lai được giao phó cho những vị môn đồ kỳ cựu nầy và các vị thí sinh được tạm thời liên lạc trực tiếp với họ hơn là các vị Chơn Tiên cao cả. Nhưng sự hiệp nhất giữa đệ tử và Chơn Sư hết sức kỳ diệu mà ở đây hầu như có " một sự phân biệt nhưng không hề dị biệt ".
Chúng ta sẽ iểu rơ hơn những thuật ngữ mà Bà Blavatsky dùng trong các chú thích của bà, nếu chúng ta nghiên cứu chút ít về sự khác biệt của ba ngôi trong vũ trụ và trong con người. Kinh nghiệm cá nhân chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng nó có một nhị nguyên - trí khôn nhận thấy và đối tượng được thấy, người thấy và các vật được thấy, chủ thể và đối tượng. Đó là lối cố hữu để phân biệt hai phần trong thế giới thực nghiệm : tinh thần và vật chất, khi hiểu các chữ nầy theo một ư nghĩa chung hay tổng quát. Tinh thần hay tâm thức và vật chất hợp thành một cặp tương đối nhau : tinh thần là một nguyên tắc hoạt động, vật chất là một nguyên tắc thụ động (hay tĩnh chỉ) ; tinh thần có một trung tâm nhưng không có một viên chu ; vật chất có một viên chu, nhưng không có một trung tâm, tinh thần hoạt động do chính nó, vật chất hoạt động được nhờ ảnh hưởng bên ngoài. Hai nguyên tắc đó cũng là biểu hiện của một sự phân chia thực tại - thiêng liêng và phàm tục ; cái được tự do và cái bị ràng buộc ; cái tự chiếu sáng và cái chỉ phô bày một thứ ánh sáng phản chiếu.
Nếu nghiên cứu kỹ lưỡng hơn chúng ta sẽ thấy hai nguyên tắc đó hiện ra trước chúng ta và chúng không phải là các nguyên tắc số 1 và số 2, nhưng đúng là số 2 và số 3, v́ bấy giờ chúng có một nhân chứng là số 1. Nguyên tắc thứ 2 là Đức Thượng Đế được thấy, c̣n nguyên tắc số 1 là Thượng Đế hay Đại Ngă thật sự, nguyên nhân của tất cả những sự liên hệ giữa những nguyên tắc số 2 và số 3.
Trong thuật ngữ Thiên Chúa Giáo, Đấng Christ là Đức Thượng Đế được thấy. " Không ai được thấy Thượng Đế bao giờ" [10] . Tuy nhiên Đấng Christ có nói : " Cha Ta và Ta, chúng ta là Một " [11].
Điều nầy đưa chúng ta đến danh từ Avalokiteshvara : nó liên kết các chữ avalokita (được thấy) và Ishvara ( Thượng Đế, Đấng Chúa Tể ) và như thế có nghĩa là Đại Ngă cao siêu trong nhị nguyên tinh thần - vật chất, chi phối khắp vũ trụ. Thánh John nói : " V́ trong đó có ba ngôi mới chứng minh được " Đức Chúa Cha, Ngôi Lời và Thánh Thần [12]. Ngôi Lời, Đức Thượng Đế, Avalokiteshvara, là Ngôi Hai, đó là Christos, Đức Thượng Đế thấy được ; đó chính là tinh thần phổ quát tức purusha tương phản với vật chất tức prakriti. Con người là một tâm thức chiêm niệm vật chất ; và Thượng Đế chúng ta vừa đề cập đến là con người vinh quang hay phổ quát là chủ thể tối thượng. Bạn hăy phân tích chính bạn, bạn sẽ thấy sự phản chiếu trong đó. Đức Thượng Đế nội tại đang ngụ trong bạn. Tuy nhiên Thượng Đế thấy được đó chỉ là nhân chứng của Thượng Đế thật sự, và trong con người là nhân chứng của Đại Ngă, Đại Ngă ấy kết hợp cả chủ thể lẫn đối tượng.
Đại Ngă không phải là một chủ thể mới, mà là nhân chứng của một chủ thể và một đối tượng cũ, bây giờ hợp lại thành một đối tượng mới và phức tạp. Đó chính là " Đại Ngă " và người ta không thể nói ǵ hơn được nữa. Mọi người khi suy tư đều có thể nh́n thấy thể xác của chính ḿnh, vả lại, trong vài trường hợp, có thể thấy Thể Vía và Thể Trí của ḿnh và gọi chúng là " cái đó " ; nói cách khác, y có thể xem chúng như một đối tượng. Y cũng có thể quan niệm tâm thức ( hay chủ thể ) ở người bên cạnh y và kết luận rằng nó cũng đồng bản tính với tâm thức ( gồm có ư chí, t́nh cảm và tư tưởng ) mà y nhận biết ở y trong lúc ấy. Nhưng trên một điểm khác, lúc bấy giờ sự lầm lẫn của y rất lớn lao ; v́ y gọi một căn nguyên duy nhất bằng hai tên khác nhau, y gọi bằng " Anh " khi y thấy nó ở bên cạnh, và y gọi bằng " Tôi " khi y chiêm niệm nó ở chính y ! Y hăy coi tâm thức hay chủ thể ( toàn diện ) ở chính y như y xem nó ở những kẻ khác mà y gọi bằng " Anh " ; y hăy xem Tâm thức đó một cách đơn giản như thành phần của đại dương bao la của những cái " Anh " tạo thành Thượng Đế, như những giọt nước tạo thành biển cả ; rồi y có thể vươn lên khỏi tâm thức và đạt đến cái " Ngă " thật sự, Tư Ngă hay Thượng Đế vô h́nh [13] Tâm thức, cái "Anh" là thành phần của Avalokiteshvara, Đức Thượng Đế có thể thấy được, Đấng Christ, ánh sáng rọi chiếu mọi người sinh ra dưới thế gian cũng như các thể là thành phần của đại dương vật chất trong vũ trụ ; tuy nhiên..
[9:15:13 PM] Thuan Thi Do: Tuy nhiên Đấng Christ có nói : " Cha Ta và Ta, chúng ta là Một " [11].
Điều nầy đưa chúng ta đến danh từ Avalokiteshvara : nó liên kết các chữ avalokita (được thấy) và Ishvara ( Thượng Đế, Đấng Chúa Tể ) và như thế có nghĩa là Đại Ngă cao siêu trong nhị nguyên tinh thần - vật chất, chi phối khắp vũ trụ. Thánh John nói : " V́ trong đó có ba ngôi mới chứng minh được " Đức Chúa Cha, Ngôi Lời và Thánh Thần [12]. Ngôi Lời, Đức Thượng Đế, Avalokiteshvara, là Ngôi Hai, đó là Christos, Đức Thượng Đế thấy được ; đó chính là tinh thần phổ quát tức purusha tương phản với vật chất tức prakriti. Con người là một tâm thức chiêm niệm vật chất ; và Thượng Đế chúng ta vừa đề cập đến là con người vinh quang hay phổ quát là chủ thể tối thượng. Bạn hăy phân tích chính bạn, bạn sẽ thấy sự phản chiếu trong đó. Đức Thượng Đế nội tại đang ngụ trong bạn. Tuy nhiên Thượng Đế thấy được đó chỉ là nhân chứng của Thượng Đế thật sự, và trong con người là nhân chứng của Đại Ngă, Đại Ngă ấy kết hợp cả chủ thể lẫn đối tượng.
Đại Ngă không phải là một chủ thể mới, mà là nhân chứng của một chủ thể và một đối tượng cũ, bây giờ hợp lại thành một đối tượng mới và phức tạp. Đó chính là " Đại Ngă " và người ta không thể nói ǵ hơn được nữa. Mọi người khi suy tư đều có thể nh́n thấy thể xác của chính ḿnh, vả lại, trong vài trường hợp, có thể thấy Thể Vía và Thể Trí của ḿnh và gọi chúng là " cái đó " ; nói cách khác, y có thể xem chúng như một đối tượng. Y cũng có thể quan niệm tâm thức ( hay chủ thể ) ở người bên cạnh y và kết luận rằng nó cũng đồng bản tính với tâm thức ( gồm có ư chí, t́nh cảm và tư tưởng ) mà y nhận biết ở y trong lúc ấy. Nhưng trên một điểm khác, lúc bấy giờ sự lầm lẫn của y rất lớn lao ; v́ y gọi một căn nguyên duy nhất bằng hai tên khác nhau, y gọi bằng " Anh " khi y thấy nó ở bên cạnh, và y gọi bằng " Tôi " khi y chiêm niệm nó ở chính y ! Y hăy coi tâm thức hay chủ thể ( toàn diện ) ở chính y như y xem nó ở những kẻ khác mà y gọi bằng " Anh " ; y hăy xem Tâm thức đó một cách đơn giản như thành phần của đại dương bao la của những cái " Anh " tạo thành Thượng Đế, như những giọt nước tạo thành biển cả ; rồi y có thể vươn lên khỏi tâm thức và đạt đến cái " Ngă " thật sự, Tư Ngă hay Thượng Đế vô h́nh [13] Tâm thức, cái "Anh" là thành phần của Avalokiteshvara, Đức Thượng Đế có thể thấy được, Đấng Christ, ánh sáng rọi chiếu mọi người sinh ra dưới thế gian cũng như các thể là thành phần của đại dương vật chất trong vũ trụ ; tuy nhiên không phải tâm thức, cũng không phải các thể tạo thành cái Ngă. Không ai thấy được Đức Thượng Đế tối thượng bao giờ, kể cả Đức Chúa Con.
[9:27:00 PM] Thuan Thi Do: Ba Ngôi ấy được khảo sát dưới nhiều h́nh thức khác nhau :
Avalokiteshvara được định nghĩa theo Swami T. Subba Rao như sau :" Parabrahman trong bản chất của nó không thể được thấy đúng như chính nó dưới mắt Đức Thượng Đế ; nó bị bao phủ bởi một tấm màn và tấm màn nầy là khoảng rộng bao la bằng vật chất của vũ trụ ". Chỗ khác, Ngài lại định nghĩa : " Par­abrahman sau khi xuất hiện, một mặt là Chơn Nhơn, và mặt khác là Mulaprakriti, rồi hành động như năng lực duy nhất, nhờ trung gian của Đức Thượng Đế ". Sự nguy hại của tất cả những sự mô tả như thế thật vô hạn ; chỉ có một ḿnh nó, chữ “cái đó” có thể làm hư hỏng tất cả. Phải t́m sự giải thoát và chân lư ở chính ḿnh chỉ có con người, trong bản thể của nó, mới có thể giải đáp sự huyền diệu đó, thực ra nó giản dị biết bao, nhưng con người không muốn nh́n thấy nó. Chúng ta phải tuyệt đối bác bỏ ngay cả việc gọi Parabrahman bằng danh từ “Thượng Đế “ v́ nghĩ đến Thượng Đế tức là nghĩ đến Đức Thượng Đế hữu h́nh, nghĩa là nghĩ đến Đức Avalokiteshvara; và tóm lại Đức Thượng Đế đó là một cái " bạn ", hoặc hơn nữa là toàn thể những cái " bạn ".
Khái niệm một chủ thể, một cái " bạn " bao gồm giới hạn trong thời gian. Vài người xưa chủ trương rằng thật ra không có ǵ có thể chuyển động "v́ đối tượng không thể chuyển động trong không gian mà nó choán chỗ và chắc chắn cũng không phải trong không gian mà nó không ở trong đó " . Nhưng những chủ thể có thể chuyển động trong thời gian và những đối tượng có thể chuyển động trong không gian, v́ tất cả đều chuyển động trong ḷng Parabrahman. Nói cho đúng, thời gian và không gian, cả hai tùy thuộc vào chuyển động [14].
" Và cả ba thứ nầy đều là một " [15] . Mulaprakriti, cội rễ của sự biểu hiện, vật chất căn bản, sự sống bên ngoài không khác với Parabrahman, chính Ngài giống như tâm thức hạn định của chúng ta cho phép ta thấy Ngài. Trong thời gian Parabrahman ở bên ngoài giới hạn ấy, do đó dường như Ngài bất động ; cũng bởi thế mà bề ngoài của không gian là đặc tính của Mulaprakriti ; thật ra đó là một không gian mà nơi ấy chứa đựng tất cả những ǵ hiện hữu măi măi trong ba chiều của thời gian là quá khứ, hiện tại và tương lai. Sau cùng, tâm thức phổ quát ( Con người cao cả ) cũng gọi là Daiviprakriti (sự biểu hiện thiêng liêng ) đối nghịch với Mulaprakriti ( sự biểu hiện của vật chất ) là Avalokiteshvara, Ishvara hoặc Đấng Chúa Tể có thể thấy được trái ngược với Parabrahman, là ngôi thứ nhứt trong Tam vị, mà chính Đấng Ishvara cũng không thể chiêm ngưỡng một cách trực tiếp.
Vả lại trong tam thể của tâm thức con người, chúng ta có sự phản chiếu của Tam vị cao cả ấy, do đó mà Bà Blavatsky nói rằng Đại Ngă cao siêu tương đương với Avalokiteshvara, và theo bà chữ đó có nghĩa là t́nh thương thuộc về trực giác. Tất cả những hỗn độn trong sự suy tưởng giữa thực tại phổ quát và Atma, Buddhi và Manas - ba h́nh thái của tâm thức con người - sẽ tạo ra một sự sai lầm nghiêm trọng; tuy nhiên có một sự tương tự giữa hai bên. Tam vị cao cả phản chiếu trong con người bằng nhiều cách ; ba trạng thái ấy của tâm thức là một trong những cách thế đó. Cũng thế, Atma, Buddhi và Manas trong phạm vi giới hạn của chúng, là sự phản chiếu những đặc tính của Tam vị phổ quát. Atma là ư thức của Chơn Ngă và cũng là ư chí tự điều khiển lấy ḿnh. Ở nơi khác, manas là ư thức về thế giới ; năng lực tinh thần của nó tạo ra sự lao tác, kể cả việc làm bằng tay chân. Nhưng giữa hai trạng thái đó, Buddhi là tinh hoa của Tâm Thức, của thể tính. Như thế Tam vị cao cả được sinh ra trong tâm thức của Chơn Nhơn.
Ngoài bộ phận trung b́nh nầy, với đặc tính của tam thể, Chơn Thần ngụ trong con người; Ngài tiêu biểu cho Parabrah- man trong y, trạng thái của Niết Bàn thật sự và tuyệt đối, cao hơn Tâm Thức. Atma là trạng thái Niết Bàn giả tạo và tương đối của nó, trạng thái của cơi Niết Bàn, ảo ảnh cuối cùng c̣n lưu lại giữa cuộc Điểm Đạo lần thứ tư và lần thứ năm. V́ Chơn Thần cao hơn Tam vị của Tâm Thức, do đó các thể của con người đều ở bên ngoài và ở dưới Ngài ; chúng ta chỉ hiểu biết sự phản ảnh của chúng do nơi Cái Trí (manas) . Trong nửa phần đầu của con Đường Đạo ( từ cuộc Điểm Đạo lần thứ nhứt đến lần thứ tư ) con người chuyên lo cổi bỏ những giới hạn ấy của phàm nhơn, của ảo ảnh về "cái đó" ; trong nửa phần thứ hai, y giải thoát khỏi ảo tưởng cái " bạn ".
Chúng ta c̣n lại vài điểm khác phải xem xét trong những chú thích của Bà Blavatsky. Đấng mà bà gọi là Phật A Di Đà và Atma đă gợi cho chúng ta vài nhận định ; dù là tất cả những ǵ đă được đề cập ở trước làm sáng tỏ điều mà bà nói về Christos của những người theo thuyết Ngộ Đạo ( Gnostics ) .
" Atma của người Bà la môn " theo ư nghĩa của người Phật tử c̣n hơn điều mà người Bà la môn hiểu về danh từ đó (và có thể những ǵ mà người Bà la môn nghĩ một cách thực tế đă thoát khỏi tinh thần triết lư chơn chánh của họ ) ; Đức Phật tuyên bố rằng Atma trong con người chính là thần hồn không trường tồn một cách tuyệt đối. Thật thế, ngay cả Đấng Christ ( Đại Ngă cao siêu trong con người ) sau cùng cũng phải hủy diệt. Dù Ngài đẹp rực rỡ và mắt phàm hoàn toàn không thể thấy, nhưng sau rốt Ngài cũng phải hy sinh sự sống của ḿnh để hiệp nhất với Đức Chúa Cha. Chính cái " bạn " trong những người đạo hạnh muốn tự chuyển hóa thành " Chơn Ngă ". Cũng như ở vào một thời kỳ thật xa xưa của cuộc tiến hóa, phàm nhơn vô minh hay "cái đó" ước muốn trở thành " Chơn Ngă ". Nhưng khi nói rằng sự tin tưởng của những người Bà la môn về Atma sai lầm, người Phật tử chính thống đă không nắm được tất cả chiều sâu của tư tưởng Bà la môn, đặc biệt làvề giáo lư của Đức Shankaracharya, mà thật sự học thuyết về anatma phù hợp với giáo lư của Đức Phật, v́ theo chữ atma, Ngài hiểu là Chơn Thần, là trạng thái Parabrahman không thể diễn tả được ở con người. V́ thấy người ta gọi cái " bạn " là Linh Hồn ( Chơn Ngă ), Đức Phật đánh đổ sự ngộ nhận đó khi Ngài tuyên bố cái mà người ta gọi là " Chân Ngă " đều có thể bị tiêu diệt.
[9:42:32 PM] Thuan Thi Do: GLTVT4: 21:30
[9:46:20 PM] *** Call ended, duration 3:41:05 ***