Họp Thông Thiên Học ngày 11  tháng 8 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
 
Chúng ta nên để ư là trong quyển “Tiếng Nói Vô Thinh” không cho rằng những Phép Thần Thông bậc thấp hay Phép Thần Thông thuộc về Thể Vía hay Thể Trí phải được bỏ qua hoàn toàn, mà chỉ nói rằng chúng gắn liền với những sự nguy hiểm quan trọng. Chốc nữa chúng ta sẽ nghiên cứu lại vấn đề nầy v́ muốn đạt đến đỉnh cao của chiếc thang không nên bỏ sót một nấc nào.

2. Ai muốn nghe và hiểu được tiếng Nada “Tiếng Vô thinh” th́ phải học cho biết bản chất của Dharana.

Phía dưới trang có hai chú thích:

“Tiếng câm” hay “Tiếng Vô Thinh.” Theo nguyên nghĩa có lẽ phải hiểu là: “Tiếng nói theo nghĩa Tâm Linh,” v́ chữ Sanskrit Nada đồng nghĩa với chữ Senzar.

Dharana là sự tập trung tinh thần mănh liệt và trọn vẹn vào một đối tượng nội tâm, đồng thời hoàn toàn tách biệt với những ǵ thuộc về thế giới bên ngoài hay cảnh giới của giác quan.

Chữ Dharana ở đây dịch là tập trung, bắt nguồn từ ngữ căn Dhri, có nghĩa là cầm, giữ lấy. Chữ Dharana ở sau chót có một nguyên âm ngắn, có nghĩa là cầm, giữ hay chịu đựng, chống đỡ, trong một ư nghĩa tổng quát, nhưng chúng ta thấy ở đây là một danh từ giống cái đặc biệt, chấm dứt bằng một nguyên âm dài; đó là một thuật ngữ có nghĩa là tập trung hay chủ định tinh thần.

Đôi khi người ta giải thích nó như một sự tập trung tinh thần hay sự suy tư trên một số đối tượng nhất định; vả lại, theo Kinh Sách Ấn Độ không có sự tham thiền hay trầm tư mặc tưởng nào có thể thành công nếu không có sự thực tập Dharana trong buổi ban đầu. Bao lâu Cái Trí c̣n đáp ứng với tiếng gọi của Cơi Hồng Trần, Cơi Trung Giới và Cơi Hạ Thiên, th́ làm sao nó có thể nghe bức thông điệp của Chơn Nhơn t́m cách chuyển đạt cho Phàm Ngă từ những Cơi cao của nó?

Sự tập trung tinh thần cần thiết để cho việc chú ư hướng về đối tượng nhất định chớ không hướng đến những hoạt động không ngừng của các Hạ Thể. Chúng ta nên có thói quen bắt đầu việc tập trung tư tưởng bằng cách chọn những đối tượng giản dị. Một ngày kia người ta đến t́m Bà Blavatsky để xin Bà dạy phải tham thiền về vấn đề ǵ. Bà liệng cái hộp quẹt trên bàn và nói:

“Tham thiền về cái nầy đây.” Điều ấy làm cho mấy người nầy rất ngạc nhiên; họ tưởng Bà sẽ khuyên nên tham thiền về Đấng Đại Phạm Thiên (Parabrahman) hay Đấng Tuyệt Đối. Điều rất quan trọng là sự tập trung tinh thần không được kèm theo một sự căng thẳng nào trên Thể Xác. Bà Bác Sĩ Besant có kể lại rằng một hôm bà được Bà Blavatsky dạy tập trung tinh thần lần đầu tiên, Bà bắt đầu với một sự cố gắng vô cùng mănh liệt; nhưng Bà Blavatsky ngăn lại và nói rằng: “Em thân mến, không phải là người ta tham thiền bằng huyết quản của ḿnh!”

Điều cần thiết chính là sự giữ cho Trí được yên tịnh, rồi người ta tham quán đối tượng của tư tưởng một cách hoàn toàn an tĩnh, như chúng ta nh́n đồng hồ đặng biết giờ - trừ phi người ta canh chừng để không vượt quá thời lượng đă định cho buổi thực tập tham thiền. Người ta thường phàn nàn rằng sự thiền quán gây ra các chứng nhức đầu hoặc những sự đau đớn khác. Sự kiện ấy không hề xảy ra, nếu biết giữ cho thể xác an tịnh và tránh được mọi thứ căng thẳng, ngay cả trong đôi mắt, th́ có lẽ người ta sẽ nhận thấy sự tập trung tinh thần trở nên dễ dàng và có hiệu quả hơn rất nhiều, mà không xảy ra một sự rối loạn hay nguy hiểm nào cho thể chất. Nhiều tác giả đă đề cập đến vấn đề nầy và có vài người đă đưa ra những sự chỉ dẫn rất nguy hiểm. Ai muốn biết thêm về vấn đề ấy có thể đọc tác phẩm của Giáo sư Wood, “Sự Tham Thiền - Một Phương Pháp Thực Tập” (Concentration - a Pratical Course). Bà Bác sĩ Besant có nói về vấn đề đó: “Việc tham thiền không gây chút tai hại nào về vật chất, tinh thần và đạo đức cho người muốn thành công trên con đường đó.”

Trong phần ghi chú, Bà Blavatsky cho rằng Dharana phải kết hợp với Cơi Thượng Thiên, v́ Bà nói rằng Cái Trí phải chú định trên một đối tượng nội tâm và rút lui khỏi phạm vi của cảm giác, là Cơi Hồng Trần, Cơi Trung Giới và Cơi HạThiên. Huấn lệnh nầy dành cho thí sinh đi trên Thánh Đạo và nhắm đến mục đích là sự nhập định trên Cơi Niết Bàn. Tuy nhiên ba thuật ngữ tập trung tư tưởng (concentration), tham thiền (meditation) và nhập định (contemplation) đều có ư nghĩa tổng quát như nhau. Chú ư vào một bản văn linh thánh, chính là tập trung tư tưởng. Nghiên cứu đủ mọi phương diện, t́m cách thâm nhập vào ư nghĩa của bản văn ấy, khám phá một tư tưởng mới hay sâu xa, hoặc nắm được tia sáng của trực giác, đó là tham thiền. Chú ư một cách vững chắc, trong một thời gian nhất định vào ánh sáng đă nhận được, chính là nhập định. Người ta định nghĩa sự nhập định như một sự tập trung được thực hiện đến mức cao siêu tột cùng của con đường mà ḍng tư tưởng hay sự tham thiền của bạn đă theo đuổi. Người sinh viên Đông Phương thường bắt đầu việc thực tập của y trên một đối tượng bên ngoài thật giản dị, từ đó tư tưởng của y hướng vào nội tâm, hoặc vươn lên một đối tượng cao siêu.


7:39 PMCHƯƠNG 3

KẺ PHÁ HOẠI SỰ THẬT
3. Khi đă trở nên lănh đạm với những đối tượng của tri giác, Đệ Tử phải t́m kiếm Chúa Tể của giác quan, Tay sản xuất của tư tưởng, Kẻ gây ra ảo mộng.

4. Cái Trí là Kẻ đại phá hoại Sự Thật.

5. Đệ Tử phải khử trừ Kẻ phá hoại đó.

Đây là việc phải làm trong lúc định trí. Như các tác phẩm Ấn Độ liên quan đến vấn đề nầy đă giải thích, sinh viên muốn thực hành, trước khi bắt đầu tập trung tư tưởng thật sự, phải dẹp bỏ sự chú ư đến những đối tượng của giác quan; y phải tập không để ư đến một cảnh tượng hay âm thanh nào trong phạm vi tri giác của y; y không được quyến luyến đối với một người nào hay một vật nào ở trước mắt hoặc chạm đến y; như thế y mới sẵn sàng quan sát những tư tưởng và t́nh cảm hiện ra trong trí và chiêm nghiệm chúng.

Như chúng ta đă giải thích, Thể Vía và Thể Trí của nhân loại phần đông ở trong trạng thái linh hoạt không ngừng; chúng phô bày một số trốt xoáy mà người muốn thực hiện những sự tiến bộ thật sự bắt buộc phải diệt trừ; chúng là nguyên nhân của vô số ảo ảnh quấy nhiễu người bậc trung, do đó y cảm thấy vô cùng khó khăn trong sự phán đoán mọi việc một cách chính xác. Giáo lư Đức Shankaracharya có tŕnh bày công lư nầy: Mắt Trần sẽ nh́n thấy rơ rệt khi nó chú định vào một chỗ, nhưng nó sẽ không đạt được hiệu quả như thế khi nó nh́n vơ vẩn, cũng giống như Cái Trí hiểu một cách minh bạch khi nó an tịnh. Nhưng nếu Cái Trí có nhiều trốt xoáy, chắc chắn chúng sẽ làm biến thể những đối vật được thấy và do đó tạo ra ảo ảnh.

Cái Trí gọi là Raja hay chúa tể của giác quan. Đôi khi nó được liệt vào số các giác quan; chẳng hạn như trong Kinh Gita:

Một phần nhỏ của chính Bản ngă Ta biến đổi trong Cơi Đời thành Tinh thần bất diệt, được tạo nên những giác quan quanh ḿnh, bao bọc bởi Vật Chất (Prakriti), mà Cái Trí là giác quan thứ sáu.

Dĩ nhiên Cái Trí không tác động như một thứ giác quan nào, v́ nó điều chỉnh những bằng chứng của ngũ quan và hơn nữa nó cũng xác định sự hiện diện của những đối tượng vượt quá phạm vi của giác quan. Chẳng hạn khi cái bóng hiện trên ngưỡng cửa, bạn có thể kết luận rằng một người nào đó đang có mặt ở đây.

Vậy Cái Trí là ǵ mà người chí nguyện bắt buộc phải đối xử với nó nghiêm khắc như thế ? Patanjali nói về nó khi Ngài định nghĩa sự thực tập Pháp Môn Yoga như thể chitta-vritti-nirodha, nghĩa là sự kiềm chế (nirodha) những trốt xoáy (vritti) của Cái trí (chitta). Theo những tín đồ của giáo lư Phệ Đà hay trong Trường Phái của Đức Shankaracharya, th́ thuật ngữ Antahkarana không được dùng theo nghĩa chúng ta thường hiểu, mà nó có nghĩa là Cái Trí theo nghĩa rộng răi nhứt của nó. Đối với cả hai Trường Phái, và hoàn toàn theo như nguyên nghĩa, th́ Cái Trí là cơ quan hay dụng cụ bên trong, có vị trí giữa Chơn Ngă thâm sâu nhất và thế giới bên ngoài. Nó luôn luôn được chia làm bốn phần: “Kẻ tạo ra Chơn Ngă” (ahamkara); tri kiến, trực giác hay lư luận thuần túy (buddhi); tư tưởng (manas) và sự phân biện những đối tượng (chitta). Chính hai phần chót nầy người Tây Phương thường gọi một cách tổng quát là Cái Trí với những năng lực suy tư một cách trừu tượng và cụ thể. C̣n các phần hoạt động khác, họ cho là cao hơn Cái Trí.

Nhà Thông Thiên Học sẽ nhận ra bốn phần phân chia nầy của giáo lư Phệ Đà là bốn nguyên tắc quen thuộc với họ: Atma, Buddhi, Manas và Hạ Trí. Bà Blavatsky gọi phần chót nầy là Kama-Manas, v́ đó chính là phần của Manas (Cái Trí), có thể bị tác động bởi dục vọng và do đó ưa thích những đối tượng vật chất. Chúng ta phải coi Kama như không những thích hợp với dục vọng và đam mê hạ đẳng, mà c̣n thích hợp với mọi dục vọng, mọi tư lợi do nó cảm thấy ở thế giới bên ngoài. Về phương diện nầy Tam Thể Thượng (The Triple Higher Self) chỉ là Antahkarana hay nguyên lực nội tại ở giữa Chơn Thần và Phàm Ngă; nó trở thành một Trí Thể, bởi v́ trong ṿng luân hồi, Manas (Cái Trí) là Nhị Thể.

Ba thành phần của Chơn Ngă cao siêu được xem như ba trạng thái của một đại tâm thức hay một đại trí; cả ba đều là những phương cách về năng lực nhận thức. Atma không phải là Chơn Ngă, nhưng là tâm thức biết Chơn Ngă; Buddhi là tâm thức, do chính tri giác của nó, nhận biết trực tiếp sự sống trong các h́nh tướng; Manas cũng là tâm thức đó nh́n ra ngoài thế giới khách quan; sau cùng là Kama-Manas, một thành phần của Manas, ch́m đắm trong thế giới nầy và chịu ảnh hưởng của Manas. Chơn Ngă thật sự chính là Chơn Thần mà đời sống cao cả hơn tâm thức và đời sống của toàn thể tâm thức ấy, tức là Chơn Ngă Siêu Việt. Do đó Đức Patanjali và Shankara đều hoàn toàn đồng ư rằng chính Chitta, Kama-Manas, Hạ Trí là kẻ phá hoại sự thật và cần phải diệt trừ.8:02 PM


 

Các giống dân
-Tại sao có các cuộc tuần hoàn? Cuộc tuần hòa thứ 1 có các giông dân gần giống nhau về sự phát triển, khác nhau về bầu hành tinh ?
-có giả thuyết: trước khi có con người hiện nay, đã có con người và xã hội văn minh hơn; xã hội nayf có trước kỷ khủng long? Đúng hay sai, xin giải thích
- bầu trái đất là gì?http://thongthienhocvn.theosophical.org/wp-content/uploads/2013/10/HOC-CO-TIEN-HOA.pdfPhuc, 8:42 PMLuận về Huyền linh thuật

Trích : Một trong các bài học đầu tiên mà chúng ta cần học là thể trí chúng ta, cho đến nay chưa đ{p ứng với các trực giác ẩn tàng, làm cho chúng ta không thể nói một cách chắc chắn rằng một t́nh huống như thế là điều này, điều kia hay điều nọ; rằng cho tới khi chúng ta có thể hoạt động trong linh hồn thức của chúng ta, th́ chúng ta mới nói được c{i n|o l| đúng, c{i n|o không đúng; rằng cho tới khi chúng ta đă trải quasự luyện tập cần thiết, th́ chúng ta mới có thể phủ nhận hoặc xác nhận bất cứ điều ǵ.
Hỏi 1: -như thế nào là tập luyện cần thiết
-tại sao chúng ta hoạt động trong linh hồn thức th́ nói mới đúng? Sự đúng đó chính xác đến bao nhiều phần trăm? Có thể So sánh với sự chính xác của Chân sư được không ?
-sự luyện tập cần thiết là ntn ? Tập luyện bằng quán hơi thở , quán 1 đối tượng thiền định (kammatthana ) hay nghiên cứu sách TTH (như các nhà TTH thường nói) có đưa đến việc liên kết với linh hồn thức không ?
Hỏi 2: phân tích mănh lực cố kết (coherent force) ? Cách làm chủ và sử dụng tốt nhất mănh lực này ?

Trích : 3/-Trạng thái này của nguyên khí sự sống t{c động qua thể dĩ th{i hay thể sinh lực; và, trong sự liên kết với cơ cấu rắn đặc của h́nh hài hữu h́nh,t{c động qua lá lách.
Hỏi 3: nguyên khí sự sống là ǵ ? Tại sao nó có thể liên kết các nguyên từ để tạo thành xác thân ?

Trích :
2. Có nhiều kiểu trí tuệ và không hyvọng rằng thông tin được đưa ra, chẳng hạn như trong bộ luận này, sẽ lôi cuốn được mọi người. Nên nhớ rằng tất cả mọi người đều l| c{c đơn vị tâm thức được truyền sinh khí trên một trong bảy phân thân (emanations) của Thượng Đế. Do đó, ngay cả các Chân Thần của họ hoặc các trạng thái tâm linh bẩm sinh là khác nhau rồi, cũng như trong lăng kính (vốn là một) có tới bảy màu khác nhau. Ngay cả điều này là thế, chỉ bởi v́ bản chất, quan điểm và bộ máy nhận thức của con người, mà con mắt của họ ghi nhận và phân biệt các tốc độ {nh s{ng rung động khác nhau. Bảy nhóm phụ này lại tạo ra một quan điểm khác, tâm trạng và lối tiếp cận khác, tất cả đều có lư, nhưng tất cả đều đưa ra một góc nh́n hơi kh{c nhau.
Hỏi 4: tại sao khi đọc cuốn sách này th́ mỗi người lại có cái nh́n khác nhau ? Khi nào th́ cái nh́n giống hay nh́n thấy sự tiếp nối các giáo lư ?