Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 10 tháng 10 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:11:34 PM] *** Group call ***
[6:19:31 PM] Thuan Thi Do:

C. Các nguyên nhân do cá nhân gây ra. Nếu bạn đă nghiên cứu mọi điều trên với sự thận trọng cần có, bạn sẽ thấy rơ ràng khi một người bắt đầu luân hồi, y đă gặp chướng ngại do ảo cảm có sẵn thuộc mọi nguồn gốc cổ xưa và hoàn toàn vượt ngoài khả năng kiềm chế của người ấy ở giai đoạn này.

Ảo cảm đó rất mạnh mẽ. Tôi dùng từ ngữ “gặp chướng ngại” (“handicapped”) một cách thận trọng v́ thiếu một từ ngữ chính xác hơn. Tuy nhiên, tôi muốn nêu ra rằng ư nghĩa đích thực của t́nh huống nằm trong sự việc là các t́nh trạng này mang lại cơ may cho con người khi khơi dậy việc t́m hiểu và quan điểm về linh hồn, v́ chúng tạo phương tiện để có được kinh nghiệm. Cuối cùng kinh nghiệm này sẽ đưa đến việc linh hồn đảm nhận việc kiềm chế bộ máy, tức phàm ngă, và như vậy mang lại cho linh hồn đó một lănh vực phụng sự rơ rệt.

Các hiện thể mà qua đó linh hồn t́m kiếm kinh nghiệm và biểu lộ, đều lệ thuộc vào ảo cảm thế gian một cách thông thường và tự nhiên, đồng thời cũng lệ thuộc vào ảo cảm của nhân loại cũng như ảo tưởng. Trong các giai đoạn kinh nghiệm ban đầu, khi linh hồn rơi vào cái bẫy của ảo lực, của ảo cảm và sau rốt của ảo tưởng, lư do là linh hồn tự đồng hóa với các h́nh thức này và do đó có ảo cảm bao quanh, như thế không đạt được sự đồng nhất hóa với chính nó. Khi sự tiến hóa nối tiếp, bản chất của vấn đề trở nên rơ ràng đối với linh hồn đang nhập thể, và bấy giờ một tiến tŕnh được tạo ra, nhờ đó linh hồn tự thoát ra khỏi các hậu quả của sự đồng nhất hóa sai lầm. Mọi linh hồn đang luân hồi vốn thành công trong việc giải phóng ư thức ra khỏi thế giới của ảo tưởng và của ảo cảm, th́ đều rơ rệt là đang phụng sự nhân loại và giúp nhân loại thoát ra khỏi cảnh nô lệ lâu đời và mạnh mẽ này.

Nhưng phải nhớ rằng khi một người ở gần giai đoạn có ư thức khi cả hai thể cảm dục và thể trí đều linh hoạt và tác động, th́ chính người ấy trở thành kẻ tạo ra ảo cảm. Y tranh đấu với các lực này ngay trong chính ḿnh và trong thế giới y đang sống, và sức mạnh ngày càng tăng của năng lượng linh hồn đang chảy vào (chúng đi đến chỗ xung đột với các mănh lực của phàm ngă) dần dần tạo ra chung quanh y một trường ảo cảm và một vùng ảo tưởng để đưa loại ảo cảm thứ ba này đến chỗ hoạt động đầy đủ.

Các ảo cảm này tùy thuộc vào biểu lộ của các lực khác nhau vốn tạo thành bản chất thấp của con người; con người ngày càng biết rơ điều này, và nó vượt qua các giai đoạn xuất lộ thành sự nhận thức, mạnh mẽ trong biểu lộ và dữ dội trong xung đột, cho đến khi linh hồn đang đấu tranh, ngồi lại – như Arjuna đă làm – giữa hai mănh lực đối nghịch (mănh lực của phàm ngă và năng lượng của linh hồn) và tự hỏi :
1. Cái nào đúng, cái này hay cái kia ?
2. Làm sao tôi phân biệt đâu là bổn phận hay trách nhiệm của tôi ?
3. Làm sao tôi t́m ra được lối thoát ra khỏi t́nh trạng bối rối này ?
4. Làm cách nào tôi có thể kiềm chế được chàng chiến sĩ để cho hai nhóm mănh lực mà tôi ưa thích có thể được dung giải thành một ?
5. Làm cách nào tôi có thể t́m thấy lối thoát ra khỏi ngơ cụt này ?
6. Tại sao tôi phải làm tổn thương những ǵ tôi ưa thích và nhờ đó tôi tự biểu lộ qua bao thời đại ?
7. Làm thế nào tôi biết được sự giác ngộ trí tuệ để mở ra “trung đạo” giữa các cặp đối hợp ?
8. Làm thế nào tôi có thể thấy được Thượng Đế ? Nói cách khác thấy được Sắc Tướng của Thượng Đế (Form of God)?
Nhiều câu hỏi như thế nảy sinh trong trí người t́m đạo.
Các câu hỏi này cho thấy sự lưỡng lự, hoang mang, hiểu rơ ảo cảm bao quanh, giai đoạn của ảo tưởng và t́nh trạng bất lực.

Vị đệ tử đang chống chọi với mọi mănh lực của bản chất riêng của ḿnh, và cũng là các mănh lực của toàn thể nhân loại và của t́nh trạng hành tinh. Y cảm thấy không được giúp đỡ, tŕ trệ, yếu đuối và vô vọng. Thậm chí y không thể t́m được lối thoát. Chỉ có một sự thật c̣n sáng tỏ, đó là sự thật về linh hồn, về Thực Thể bất tử, chiến sĩ ở sau hậu trường,Người đánh xe, Đức Krishna, Đức Christ nội tâm.

Bộ kinh Bhagavad Gita có thể được hiểu hoàn toàn theo quan điểm cuộc chiến đấu của vị đệ tử với ảo cảm và các đạo sinh nên thận trọng khi nghiên cứu bộ kinh này.

Các ảo cảm cá nhân mà vị đệ tử biết được, tất nhiên thuộc năm loại lực. Khi hoạt động cùng một lúc, các lực này tạo ra các ảo cảm mà chính con người đă hoàn toàn phát khởi và tạo ra. Đó là:
1. Các mănh lực của bản chất xác thân trọng trược và của thể sinh lực, mà sau này khi tác động qua bản chất xác thân thô trược, sẽ tạo ra t́nh trạng ảo lực hay t́nh trạng năng lượng không kiềm chế được.
 

2. Các mănh lực của bản chất cảm dục, dựa vào dục vọng và khả năng cảm thụ. Ở giai đoạn này, các mănh lực này thuộc vào hai nhóm mà chúng ta gọi là các cặp đối hợp. Trong giai đoạn này của lịch sử cá nhân, sức mạnh của chúng được làm mạnh thêm, vị đệ tử trong đa số trường hợp đều đang trụ vào thể cảm dục của ḿnh, và do đó, lệ thuộc vào ảo cảm được tạo ra do sự tương tác của các cặp đối hợp cộng thêm t́nh trạng ảo lực đă nói trên.

3. Các lực của bản chất hạ trí, của chitta hay chất trí (mind−stuff) mà thể trí được tạo thành. Thể này bị nhuốm màu bởi hoạt động trong quá khứ, như là chất liệu đang cấu thành mọi hiện thể. Thể này cộng thêm vào ảo lực và ảo cảm thành t́nh trạng của ảo tưởng.

4. Bấy giờ cung phàm ngă hiện ra và làm mạnh thêm cả ba trạng thái để biểu lộ lực này, sau rốt tạo ra hoạt động tổng hợp của chúng. Bấy giờ chúng ta thấy hiện ra những ǵ gọi là “t́nh trạng ảo cảm gấp ba” làm thành ảo cảm chủ yếu duy nhất,

5. Cung linh hồn hay năng lượng linh hồn trong suốt thời gian này không ngừng tăng thêm sức mạnh nhịp nhàng của nó và t́m cách áp đặt mục tiêu và ư chí của nó lên phàm ngă. Chính mối liên hệ hợp nhất và sự tương tác giữa mục tiêu với ư chí mà – khi đạt đến điểm quân b́nh – sẽ đưa con người bước lên Con Đường Dự Bị, bước lên Con Đường Đệ Tử và thẳng đến cửa điểm đạo. Ở đó, đứng trước Cửa, y nhận ra được nhị nguyên tính cuối cùng đang chờ được dung giải (tan ḥa). Đó là Tổng Quả Báo và Thiên Thần của Bản Lai Diện Mục.


117 [7:02:17 PM] Thuan Thi Do: 5. ĐỐM LỬA TREO LƠ LỬNG DƯỚI NGỌN LỬA BẰNG SỢI CHỈ MẢNH MAI NHẤT CỦA VÔ CỰC DIỆN (FOHAT). NÓ CHU DU (JOURNEYS) XUYÊN QUA BẢY THẾ GIỚI ẢO TƯỞNG (a). NÓ NGỪNG LẠI Ở LOÀI THỨ NHẤT (1), VÀ NÓ LÀ KHOÁNG THẠCH (A MENTAL AND A STONE); NÓ ĐI VÀO LOÀI THỨ HAI (2) VÀ TRỞ THÀNH THẢO MỘC; THẢO MỘC XOAY QUA BẢY V̉NG THAY ĐỔI, TRỞ THÀNH CON THÚ LINH (3) (b). TỪ NHỮNG ĐẶC TÍNH PHỐI HỢP CỦA NHỮNG CÁI VỪA KỂ, MANU (4), CON NGƯỜI BIẾT SUY TƯỞNG ĐƯỢC H̀NH THÀNH.

AI TẠO RA Y? CHÍNH LÀ BẢY SỰ SỐNG VÀ MỘT SỰ SỐNG (ONE LIFE). AI HOÀN THÀNH NÊN Y? CHÍNH LÀ NĂM VỊ LHA (THE FIVEFOLD LHA). AI LÀM CHO H̀NH HÀI TRỞ NÊN HOÀN HẢO ? LOÀI CÁ (FISH). TỘI LỖI (SIN) VÀ XÁC THÂN (SOMA) (d) (5).

===========
1 Loài (Kingdom).
2 Loài
3 Cái Bóng đầu tiên của Con Người Thể Chất.
4 Con Người.
5 Mặt Trăng.

==================
Câu “xuyên qua Bảy Thế Giới của Ảo Giác” ở đây là nói về bảy Bầu của Dăy Hành Tinh và bảy Cuộc Tuần Hoàn hay bốn mươi chín trạm sinh hoạt tích cực có trước “Đốm Sáng” hay Chơn Thần (Monad) vào lúc khởi đầu mỗi Chu Kỳ Khai Nguyên. “Sợi chỉ điện lực Fohat” là Đường Kim Quang nói trên.

[7:02:42 PM] Thuan Thi Do: Điều này có liên quan đến một vấn đề triết học khó khăn nhất, tức là tính chất vật thể hữu h́nh của Sự Sống, tính chất độc lập của nó bị khoa học hiện đại phủ nhận bởi v́ khoa học không thể hiểu được cái tính chất đó. Chỉ có những người tin tưởng ở thuyết luân hồi mới nhận thức một cách mơ màng rằng toàn bộ bí ẩn của sự sống vốn nằm trong những hiện tượng biểu lộ liên tục dù là ở trong hay ở ngoài xác thân vật chất hữu h́nh. Đó là v́ cho dù:

“Sự sống làm ô nhiễm ánh quang huy trinh bạch của vĩnh cửu. Giống như một mái ṿm bằng thuỷ tinh nhiều màu. song bản thân nó vẫn là một phần tử của Thời Gian Vĩnh Cửu ấy, bởi v́ chỉ có Sự Sống mới hiểu được Sự Sống.

Cái “Đốm Lửa vốn treo lơ lửng từ Ngọn Lửa” đó là ǵ? Đó là JIVA, tức là điểm Chơn Thần phối hợp với Trí Tuệ, hay đúng hơn là cái hương vị của nó, cái c̣n sót lại từ mỗi phàm ngă, nếu đó là một phàm ngă tốt lành xứng đáng và treo lơ lửng từ Atma-Buddhi, tức Ngọn Lửa, do Đường Kim Quang. Dù được diễn đạt bằng cách nào và dù quan niệm con người gồm có bao nhiêu nguyên khí, người ta cũng có thể chứng minh dễ dàng rằng giáo điều này đă được xác nhận bởi tất cả những tôn giáo cổ, từ Veda của Ấn Độ đến Ai Cập giáo, từ Hoả giáo đến Do Thái giáo. Trong trường hợp vừa nêu trên, các tác phẩm của Do Thái Bí giáo đă minh chứng hùng hồn cho phát  biểu này. Toàn bộ hệ thống số mục của Do Thái Bí giáo đều dựa trên Thất nguyên Thiêng liêng treo lơ lửng từ Tam Nguyên, thế là hợp thành Nhị Nguyên và các hoán vị 7, 5, 4 và 3 và sau rốt tất cả lại hoà nhập vào chính Nhất Nguyên, thật đúng là một ṿng tṛn vô biên. Kinh Zohar dạy:

Đấng Thánh Linh [Bản Lai Diện Mục hằng vô h́nh] biểu lộ thông qua mười Sephiroth, đó là những phân thân minh chứng cho Ngài. Đấng Thánh Linh chẳng khác nào biển cả vốn là nơi phát nguyên ra một ḍng suối có tên là MINH TRIẾT, nước suối Minh Triết chảy vào cái hồ được mệnh danh là TRÍ TUỆ. Bảy Sephiroth phát xuất từ hồ chứa chẳng khác nào bảy con kênh … Ấy là mười bằng bảy : Thập Nguyên bao hàm bốn Nhất Nguyên và ba Lưỡng Nguyên. Mười Sephiroth tương ứng với Tứ Chi CON NGƯỜI.

Khi Ta [Elohim] đào luyện ra Adam Kadmon, Tinh Thần của Đấng Vĩnh Cửu xạ ra khỏi cơ thể của Ngài, chẳng khác nào một tia chớp ngay tức khắc loé lên những lượn sóng cả của bảy triệu bầu trời, thế là mười vẻ Huy Hoàng của Ta biến thành Tứ Chi của y.

Nhưng thiên hạ đừng ḥng thấy được Đầu và Vai của Adam Kadmon. Do đó, trong Siphra Dzennioutha (Bí Nhiệm của Thánh Thư) mới có đoạn sau đây: Thoạt kỳ thuỷ, sau khi Elohim [các “Phân thân của Ánh Sáng và Sự Sống” tức các Đấng Kiến Tạo] đă khai thiên tịch địa từ Bản Thể vĩnh cửu, các Ngài tạo ra từng sáu thế giới một.

Bầu thứ bảy là Malkuth, tức Địa cầu (1) trên cảnh giới riêng của ḿnh, cảnh giới tồn tại hữu thức thấp nhất. Quyển Số Mục Thánh Thư của dân Chaldea có một đoạn giải thích tỉ mỉ tất cả những điều này. Người ta đừng ḥng thấy được Tam Nguyên bản sơ của cơ thể của Adam Kadmon [ba cảnh giới cao trong số bảy cảnh giới] (2) trước khi Linh Hồn diện kiến Đấng Vô Lượng Thọ.

Sephiroth của Tam nguyên thượng này là : “ (1) Kether (Vương miện), được tượng trưng bằng cái trán của Đại Dung (Macroprosopus); (2) Chokmah (Minh Triết, một nguyên khí dương) được tượng trưng bằng vai phải của Ngài; và (3) Binah (Trí Tuệ, một nguyên khí âm) được tượng trưng bằng vai trái của Ngài”. Rồi tới bảy Tay Chân (Sephiroth) trên các cảnh giới biểu lộ; toàn thể bốn cảnh giới này được tượng trưng bằng Tiểu Dung (Microprosopus) tức Tứ Linh Tự Bí Nhiệm (the “fourlettered” Mystery). “Bảy Tay Chân biểu lộ và ba Tay Chân ẩn tàng là Cơ Thể của Đấng Thánh Linh”.


[7:29:37 PM] Thuan Thi Do: (5) The spark hangs from the flame by the finest thread of Fohat. It journeys through the Seven Worlds of Maya (a). It stops in the first (Kingdom), and is a metal and a stone; it passes into the second (Kingdom), and behold — a plant; the plant whirls through seven forms and becomes a sacred animal; (the first shadow of the physical man) (b).

From the combined attributes of these, manu (man), the thinker, is formed.

Who forms him? The seven lives; and the one life (c). Who completes him? The fivefold Lha. And who perfects the last body? Fish, sin, and soma (the moon) (d).

(a) The phrase “through the seven Worlds of Maya” refers here to the seven globes of the planetary chain and the seven rounds, or the 49 stations of active existence that are before the “Spark” or Monad, at the beginning of every “Great Life-Cycle” or Manvantara. The “thread of Fohat” is the thread of life before referred to.

This relates to the greatest problem of philosophy — the physical and substantial nature of life, the independent nature of which is denied by modern science because that science is unable to comprehend it. The reincarnationists and believers in Karma alone dimly perceive that the whole secret of Life is in the unbroken series of its manifestations: whether in, or apart from, the physical body. Because if —

“Life, like a dome of many-coloured glass,
Stains the white radiance of Eternity” —
yet it is itself part and parcel of that Eternity; for life alone can understand life.

What is that “Spark” which “hangs from the flame?” It is Jiva, the monad in conjunction with manas, or rather its aroma — that which remains from each personality, when worthy, and hangs from Atma-Buddhi, the Flame, by the thread of life. In whatever way interpreted, and into whatever number of principles the human being is divided, it may easily be shown that this doctrine is supported by all the ancient

Vol. 1, Page 239 CHALDEAN METAPHYSICS.
religions, from the Vedic to the Egyptian, from the Zoroastrian to the Jewish. In the case of the last-mentioned, the Kabalistic works offer abundant proof of this statement. The entire system of the Kabalistic numerals is based on the divine septenary hanging from the Triad (thus forming the Decade) and its permutations 7, 5, 4, and 3, which, finally, all merge into the one itself: an endless and boundless Circle.

“The Deity (the ever Invisible Presence),” says the Zohar, “manifests itself through the ten Sephiroth which are its radiating witnesses. The Deity is like the Sea from which outflows a stream called wisdom, the waters of which fall into a lake named Intelligence. From the basin, like seven channels, issue the Seven Sephiroth. . . . . For ten equal seven: the Decade contains four Unities and three Binaries.” The ten Sephiroth correspond to the limbs of man. “When I framed Adam Kadmon,” the Elohim are made to say, “the Spirit of the Eternal shot out of his Body like a sheet of lightning that radiated at once on the billows of the Seven millions of skies, and my ten splendours were his limbs.” But neither the Head nor the shoulders of Adam-Kadmon can be seen; therefore we read in the Sephra Dzenioutha (the “Book of the Concealed Mystery”): —

“In the beginning of Time, after the Elohim (the “Sons of Light and Life,” or the “Builders”) had shaped out of the eternal Essence the Heavens and the Earth, they formed the worlds six by six, the seventh being Malkuth, which is our Earth (see Mantuan Codex) on its plane, and the lowest on all the other planes of conscious existence. The Chaldean Book of Numbers contains a detailed explanation of all this. “The first triad of the body of Adam Kadmon (the three upper planes of the seven*) cannot be seen before the soul stands in the presence of the Ancient of Days.” The Sephiroth of this upper triad are: — “1, Kether (the Crown) represented by the brow of Macroprosopos; 2, Chochmah (Wisdom, a male Principle) by his right shoulder; and 3, Binah (Intelligence, a female Principle) by the left shoulder.” Then come the seven limbs (or Sephiroth) on the planes of manifestation, the totality of these four planes being represented by Microprosopus (the
[7:34:09 PM] Thuan Thi Do: Lha: The spirit of the Earth.

Lha is the ancient word, in trans-Himalayan regions, for Spirit or any celestial or superhuman Being. It covers the whole series of heavenly hierarchies, from Archangel, or Dhyani, down to an angel of darkness, or terrestrial Spirit.[1]
[7:45:47 PM] Thuan Thi Do: Thus our Earth, Malkuth, is both the Seventh and the Fourth world, the former when counting from the first globe above, the latter if reckoned by the planes. It is generated by the sixth globe or Sephiroth called Yezod, “foundation,” or as said in the Book of Numbers “by Yezod, He (Adam Kadmon) fecundates the primitive Heva” (Eve or our Earth). Rendered in mystic language this is the explanation why Malkuth, called “the inferior Mother,” Matrona, Queen, and the Kingdom of the Foundation, is shown as the Bride of Tetragrammaton or Microprosopus (the 2nd Logos) the Heavenly Man. When free from all impurity she will become united with the Spiritual Logos, i.e., in the 7th Race of the 7th Round — after the regeneration, on the day of “Sabbath.” For the “seventh day” has again an occult significance undreamt of by our theologians.
[8:21:50 PM] Thuan Thi Do: http://www.numerology.com/about-numerology/birth-day-number
[8:36:37 PM] Thuan Thi Do: hi·er·o·phant
ˈhī(ə)rəˌfant/Submit
noun
a person, especially a priest in ancient Greece, who interprets sacred mysteries or esoteric principles.



[8:39:07 PM] Thuan Thi Do: Ngày 22-6-1920.
Ḥa âm của Thượng Đế và sự Tương Đồng.
Giờ đây chúng ta hăy nghiên cứu tiếp đến việc dùng Thánh ngữ trong nhóm và áp dụng Thánh ngữ cho những mục tiêu đặc biệt. Chúng ta đă bàn vắn tắc về cách sử dụng Thánh ngữ [64] của người mới học thiền, – hiệu quả của nó phần lớn là sự tinh luyện, ổn định và tập trung. Tất cả những ǵ có thể làm được cũng chỉ ở mức này thôi, nếu người môn sinh chưa đến tŕnh độ được phép xướng lên một âm phụ của Chân nhân. Chúng ta sẽ thấy nốt của Chân nhân cũng có âm tŕnh giống như nốt của Thượng Đế. Chúng ta có những ǵ? Chúng ta có một ḥa âm bảy nốt gồm những điểm quan trọng trong giai đoạn phát triển của chúng ta là:
1. Nốt căn bản.
2. Nốt chánh thứ ba.
3. Thống âm hay nốt thứ năm.
4. Nốt chót thứ bảy.
Ở đây, có thể theo lối tương đồng để đưa ra một ngụ ư. Có sự liên kết chặt chẽ giữa nốt thứ năm (thống âm) và nguyên khí thứ năm là Manas hay Trí tuệ. Và trong thái dương hệ này (chứ không phải trong hệ I hay hệ III) có sự ứng đáp thú vị giữa cảnh giới thứ năm (cơi trí) với thống âm, và sự đáp ứng của cảnh giới thứ sáu (cơi cảm dục) với nốt chánh thứ ba. Về vấn đề này, xét trên vài phương diện th́ thể cảm dục lại là thể thứ ba của tâm thức nếu tính xác thân và thể sinh lực điện (thể của prana hay thể dĩ thái) là hai đơn vị. Tôi không thể nói thêm, v́ tất cả đều hoán chuyển và xuyên thấu lẫn nhau, tôi chỉ đưa ra tài liệu để các bạn suy ngẫm.
Như trước tôi đă nói, trong nốt của Chân ngă các bạn cũng có diễn tŕnh tương tự, v́ trên cảnh giới của Chân nhân nó phản hưởng nốt của Thượng Đế. V́ thế, các bạn có nốt căn bản của thể xác, nốt thứ ba của thể cảm dục và nốt thứ năm của thể nguyên nhân. Khi hành giả đă làm chủ được âm khóa và đă t́m được âm phụ của chính ḿnh th́ bấy giờ y sẽ xướng lên Thánh ngữ một cách chính xác và đạt được mục tiêu mong muốn. Sự chỉnh hợp này sẽ hoàn hảo, các thể sẽ [65] tinh khiết, đường truyền thông suốt và nguồn linh cảm cao siêu sẽ tuôn xuống. Đó là mục tiêu của mọi cuộc tham thiền đích thực và có thể đạt được bằng việc sử dụng Thánh ngữ một cách đúng đắn. Trong khi chờ đợi, v́ chưa có huấn sư và v́ những khuyết điểm nơi môn sinh, tất cả những ǵ có thể làm hiện nay là đọc Thánh ngữ càng đúng càng tốt, và biết rằng với mục đích chân thành, chúng ta có thể tránh được nguy hiểm và có thể đạt được một số kết quả, như là sự bảo vệ, an định và hiệu chỉnh.
Sử dụng Thánh ngữ trong Nhóm.
Áp dụng trong h́nh thức tập thể, hiệu quả của Thánh ngữ được tăng cường, nếu nhóm được thành lập đúng đắn. Nếu trong nhóm có những yếu tố bất hảo th́ hiệu quả sẽ bị trung ḥa, và vô giá trị. V́ thế, muốn sử dụng Thánh ngữ một cách thỏa đáng, th́ phải theo những điều kiện sau đây:–
a. Nhóm phải gồm những người thuộc cùng một cung, hoặc có cung bổ túc với nhau.
b. Thánh ngữ phải được xướng lên trong cùng một âm khóa, hoặc ḥa âm một phần. Khi thực hiện được điều này, hiệu quả của sự rung động sẽ sâu rộng và sẽ xảy ra một số phản ứng.
Như thế, khi một nhóm được thành lập đúng cách, xướng lên Thánh ngữ đúng giọng điệu, th́ sẽ có kết quả ǵ?
a. Một ḍng thần lực mạnh mẽ được tạo ra, thấu đến vị đệ tử hay vị Chân sư phụ trách nhóm đó, khiến vị này có thể kết hợp nhóm với Đ.Đ.C.G., khai thông đường dẫn để truyền xuống các giáo huấn.
b. Tạo được một khoảng chân không phần nào tương ứng với khoảng chân không giữa Chân nhân và Phàm nhân, nhưng ở đây là giữa nhóm và các Đấng ở nội giới. [66]
c. Nếu tất cả các điều kiện đều đúng đắn, th́ kết quả gần như là sự liên kết nhóm Phàm nhân với nhóm Chân nhân liên hệ, là sự kích thích các thể nguyên nhân của họ, và liên kết ba nhóm – nhóm Phàm nhân, nhóm Chân nhân và Đ.Đ.C.G. – thành một tam giác để truyền thần lực.
d. Có hiệu quả rơ rệt vào các thể xác của nhóm phàm nhân; tăng cường sự rung động của các thể t́nh cảm, loại trừ những rung động đối nghịch và ḥa tất cả trong cùng nhịp điệu cao hơn. Điều này đưa đến sự quân b́nh, kích thích hạ trí và đồng thời mở rộng kết hợp với thượng trí để đưa ảnh hưởng vào làm ổn định hạ trí, hay là trí cụ thể.
e. Hấp dẫn sự chú ư của các vị thiên thần giữ phần việc tạo các thể cho con người, khiến các vị ấy có thể làm phận sự một cách chính xác hơn, tạo được những sự tiếp xúc sẽ có chỗ dùng về sau.
f. Tạo nên một lớp vỏ bảo vệ quanh nhóm, dù chỉ tạm thời cũng giúp họ khỏi bị quấy nhiễu, khiến mỗi cá nhân trong nhóm đều có thể làm việc dễ dàng hơn, theo đúng định luật, giúp các Huấn sư nội môn t́m được con đường ít trở ngại nhất giữa các Ngài và những người muốn được các Ngài truyền dạy.
g. Trợ lực cho cuộc tiến hóa. Dù sự trợ giúp này có thể vô cùng bé nhỏ, nhưng mọi cố gắng nhằm giúp định luật phô diễn tự do, nhằm tác động vào vật chất bằng cách nào đó để thanh lọc vật chất nhiều hơn, nhằm kích thích sự rung động, tạo sự tiếp xúc dễ dàng giữa trạng thái cao và trạng thái thấp, đều là một lợi khí trong tay Đức Thượng Đế để đẩy nhanh cơ tiến hóa của Ngài. [67]
Tôi đă đề cập đến một số hiệu quả khi cả nhóm đồng xướng lên Thánh ngữ. Về sau, khi các bạn hiểu được các qui luật của tham thiền huyền môn và áp dụng thực nghiệm, chúng ta sẽ nghiên cứu các hiệu quả này. Khi nhân loại ngày càng có nhiều người mở nhăn thông (thấu thị), họ sẽ kiểm soát và phân loại các hiệu quả trên. Những dạng h́nh học do cá nhân và nhóm tạo nên khi xướng lên Thánh ngữ, sẽ được ghi nhận và lưu ư. Việc đưa cá nhân ra khỏi nhóm và cho họ nhập vào nhóm khác thích hợp hơn sẽ tùy sự cứu xét sáng suốt về các công việc mà họ đă làm. Về sau khi các cá nhân mở được tâm thức cao hơn, th́ vị trưởng nhóm phải được chọn ra – không chỉ do vị ấy có những thành đạt tinh thần và khả năng trí thức cao mà do vị ấy c̣n có thể nh́n thấy được bằng nội nhăn, nhờ thế mà giúp đỡ các thành viên và cả nhóm thực hiện được những kế hoạch thích đáng và phát triển đúng đắn.
Những Nhóm có Mục tiêu Đặc biệt.
Sau này sẽ có những nhóm được thành lập cho các mục tiêu đặc biệt. Đó là điểm thứ ba..
[8:47:57 PM] Thuan Thi Do: cần bàn: việc sử dụng Thánh ngữ cho các mục tiêu có tính toán.
Tôi sẽ kể ra đây vài mục tiêu mà các nhóm sẽ nhắm tới, khi được thành lập để đạt được những kết quả nhất định bằng cách sử dụng Thánh ngữ và hành thiền huyền môn thực sự. Chưa đến lúc làm việc này nên không cần phải đi vào chi tiết, nhưng nếu mọi việc tiến triển như dự tính, th́ các bạn cũng có thể thấy đôi điều được thực hiện ngay trong kiếp sống này.
a. Những nhóm có mục đích giúp thể cảm dục con người để phát triển, thu phục và thanh lọc nó.
b. Những nhóm có mục đích phát triển trí tuệ, tăng cường sự quân b́nh và tạo sự tiếp xúc với thượng trí.
c. Những nhóm trị bệnh thân xác. [68]
d. Những nhóm có mục đích giúp chỉnh hợp, khai thông đường truyền giữa Chân ngă và phàm ngă.
e. Những nhóm chữa trị các trường hợp ám ảnh và các bệnh tâm thần.
f. Những nhóm có phận sự nghiên cứu sự phản ứng do việc đọc Thánh ngữ, ghi nhận và phân loại những dạng h́nh học được tạo nên, lưu ư hiệu quả của nhóm đối với các cá nhân trong nhóm, và lưu ư sức hấp dẫn của nó đă kêu gọi được những thực thể nào bên ngoài. Đây hẳn phải là những nhóm tiến hóa khá cao, có khả năng nghiên cứu bằng nhăn thông.
g. Những nhóm có công tác rơ rệt là giao tiếp với các thiên thần và hợp tác với giới này theo Thiên luật. Trong thời kỳ hoạt động của cung bảy, công việc này sẽ được dễ dàng hơn nhiều.
h. Những nhóm làm việc một cách rơ rệt và khoa học là nghiên cứu định luật của các cung, nghiên cứu màu sắc và âm thanh, sự tương quan giữa chúng và hiệu quả của chúng nơi cá nhân và tập thể. Đây nhất thiết là một nhóm chọn lọc và chỉ những người có tŕnh độ tinh thần cao hay gần được Điểm đạo mới được phép gia nhập. Đừng quên rằng những nhóm ở cơi trần này chỉ là sự biểu hiện tất nhiên của những nhóm ở nội giới gồm những người chí nguyện, các môn sinh, các đệ tử và các điểm đạo đồ.
i. Những nhóm làm việc trực thuộc một vị Chân sư, tuân theo những phương thức nhất định mà Ngài đă vạch. V́ thế, nhân viên của các nhóm này phải do Ngài chọn.
j. Những nhóm hoạt động đặc biệt, thuộc một trong ba ngành lớn (ba cung chánh). Dưới sự hướng dẫn chuyên môn, họ t́m cách ảnh hưởng đến nhân loại về [69] mặt chính trị và tôn giáo, và đẩy nhanh diễn tŕnh tiến hóa như đă được ngành của Đức Văn minh Đại đế điều hành. Một vài nhóm này sẽ hoạt động trong giáo hội, vài nhóm khác th́ trong hội Tam điểm, c̣n những nhóm khác th́ làm việc kết hợp với vị thủ lănh điểm đạo đồ của những tổ chức lớn. Khi xem xét vấn đề này, các bạn nên nhớ rằng theo thời gian toàn thế giới ngày càng mở mang trí tuệ nhiều hơn, – v́ thế, phạm vi hoạt động loại này ngày một tăng.
k. Các nhóm khác hoàn toàn lo làm công việc có thể gọi là chuẩn bị cho cộng đồng sinh hoạt tương lai.
l. Có những nhóm được gọi là nhóm hóa giải, được thành lập để giải quyết những vấn đề khó khăn phát sinh thuộc tôn giáo, chính trị, kinh tế và xă hội. Họ nghiên cứu những hiệu quả của tham thiền, của màu sắc và âm thanh.
m. C̣n có những nhóm chuyên lo việc dưỡng dục trẻ em, việc rèn luyện của từng cá nhân, việc hướng dẫn những đạo sinh trên đường dự bị, và việc phát triển các khả năng cao.
n. Sau này, khi Đức Chưởng Giáo tức là Đức Christ giáng lâm cùng các vị Chân sư phụ tá Ngài, sẽ có vài nhóm rất nội môn được chọn từ tất cả các nhóm kia, trong đó các thành viên (do căn quả và tŕnh độ cao) sẽ được huấn luyện tư cách đệ tử và được Điểm đạo lần thứ nhất. Sẽ có bảy nhóm như thế hay bảy trung tâm được thành lập cho cuộc Huấn luyện huyền môn đích thực….Chỉ những người nào có khả năng rung động thích hợp mới gia nhập các nhóm này.
Hôm nay xem xét bấy nhiêu đă đủ, c̣n điểm thứ tư chúng ta hăy để đến ngày mai.
[8:53:34 PM] Thuan Thi Do: Những màu của thượng và hạ trí đôi khi được nói đến trong phạm vi của cảnh giới chứ không theo phạm vi của cung liên hệ.
Màu xanh-chàm, có liên quan với nhau ở cấp vũ trụ, không những chỉ tương đồng mà có thể được dùng thay cho nhau với mục đích che giấu. Tôi xin nói rơ hơn:–
Trong công tác của các Hỏa Tinh quân kết hợp với hành tinh này người ta có thể nói đến các Ngài trong phạm vi bốn màu:–
a. Màu chàm, v́ các Ngài cùng đường lối với Đức Bồ-tát, kết hợp với Cung Bác ái hay Minh triết. Đức Chúa tể Hoàn cầu là phản ánh trực tiếp của Ngôi hai.
b. Màu xanh, v́ màu này kết hợp với màu chàm và có quan hệ với noăn hào quang. Giống như Đức Thái Dương Thượng Đế được gọi là “Đức Thượng Đế màu Xanh” (đúng ra là màu chàm), màu của người hoàn thiện và của hào quang qua đó y biểu hiện cũng chính yếu là màu xanh.
c. Màu vàng cam, bổ túc cho màu xanh và liên quan trực tiếp đến người có trí thông minh. Y là kẻ nắm giữ [208] nguyên khí thứ năm (manas) trong quan hệ với toàn thể phàm ngă.
d. Màu vàng, là màu bổ túc cho màu chàm, cũng là màu của bồ-đề và trên đường lối trực tiếp của Ngôi hai.
[9:12:44 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon_files/image003.png
[9:13:19 PM] *** ***
[9:13:31 PM] Phuc: hinh 7 coi
[9:57:32 PM] Thuan Thi Do: Theosophy[edit]
In Blavatsky's synthesis of eastern philosophy with western esotericism, the union of the higher Manas with the Buddhi (i.e. the essential nature of the fifth, along with the sixth, of the seven principles) is referred to as the Causal Body (Blavatsky, Key to Theosophy, pp. 121, 174). This higher principle is contrasted with the lower, the Kama-Manas, which is the seat of lower passions. In the Theosophy of Annie Besant and C. W. Leadbeater, the "Causal Body" refers not to the "Buddhi-Manas" but to Blavatsky's "Higher Manas" alone. This is also referred to as the "Higher Mental", "Abstract Mind" (as opposed to Lower Mental or "Concrete Mind"), or "Causal Body". It is considered the highest subtle body, beyond even the mental body. As with all the vehicles of consciousness, the Causal Body is associated with an objective or cosmic plane, in this case the Causal plane. A detailed definition of the Causal Body, is provided by A. E. Powell, who has brought together information in the works of Besant and Leadbeater in a series of books on each of the subtle bodies.
[10:06:03 PM] Thuan Thi Do: http://www.anandgholap.net/Man_Visible_And_Invisible-CWL.htm
[10:06:33 PM] Thuan Thi Do: http://www.anandgholap.net/Man_Visible_And_Invisible-Pictures/30.jpg
[10:14:32 PM] *** Call ended, duration 4:03:51 ***