Họp Thông Thiên Học ngày 10  tháng 11 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 Vị Guru (Sư Phụ) được đề cập ở đây là Đức Thầy, Đấng chỉ giáo. Theo thuật ngữ của Bà Blavatsky th́:

Bậc đắc Pháp, nhờ có đủ tri kiến, d́u dắt Đệ Tử sinh ra trong Cơi Tinh Thần hay sinh ra lần thứ nh́, được gọi là Cha, Tôn Sư hay Đức Thầy.

Trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo” có nói về những vị Gurus hay Đức Thầy, về đời sống và sự sinh hoạt của các Ngài. Một đoạn liên quan đến buổi tham thiền của Đức Thầy Kuthumi có nêu lên một chút ư niệm về những quyền năng phi thường của các Ngài, dường như Ngài đang tham thiền, nhưng thật ra Ngài đang chú ư đến hàng triệu người và chăm sóc cho từng người một cũng như một người b́nh thường nào chăm sóc một cách đặc biệt cho người đó vậy.

Mỗi Chơn Nhơn đều được một trong các vị Chơn Sư nâng đỡ, do đó người nào tạo được sự sinh hoạt trong dây liên lạc nối liền Tiểu Ngă với Đại Ngă sẽ nhận được sự nâng đỡ ấy trong đời sống cá nhân của ḿnh. Các Vị Đạo Sư mà chúng ta gặp được tại Cơi Trần thường là những Vị đă được Điểm Đạo, hoặc những Vị đă tiến hóa khá cao, những Vị Chơn Tiên toàn giác.

33. Hỡi Đệ Tử, nguồn bất sinh bất diệt vốn ở nơi con; cũng như ở trong Pḥng nầy. Nếu con muốn đạt đến trạng thái đó và hỗn hợp hai cái làm một th́ con phải cởi bỏ lớp y phục đen tối của ảo mộng. Hăy bóp nghẹt tiếng nói của xác thịt, chớ để một h́nh ảnh nào của giác quan tạo ra ngăn trở ánh sáng của nó và ánh sáng của con, hầu cả hai có thể ḥa hợp thành một. Khi con vừa biết được sự vô minh của con, con hăy xa lánh Pḥng Học Tập. Pḥng nầy rất nguy hiểm v́ vẻ đẹp giả trá của nó và nó chỉ cần thiết cho đến thời kỳ học tập của con thôi. Hỡi Đệ Tử, con hăy đề pḥng đừng để cho một sự sáng chói hăo huyền làm cho Hồn con chậm bước và mắc vào ánh sáng phỉnh lừa đó.

34. Ánh sáng nầy phát sinh từ hột ngọc trên măo của Ma Vương. Nó làm mê mẫn giác quan, mù quáng tâm trí, và bỏ rơi kẻ khinh xuất như một vật trôi giạt ngoài biển cả.

Chúng ta phải hiểu “cái bất sinh bất diệt” là Tam Thể Thượng Atma-Buddhi-Manas đối nghịch với Phàm Nhơn và các Thể của nó. Pḥng Học Tập chỉ hữu ích cho kẻ Nhập Môn; điều ấy cũng áp dụng cho người ở trong Pḥng Vô Minh. Các Cơi Vật Chất - Hồng Trần, Trung Giới và Hạ Thiên - chỉ tiêu biểu cho những gian nhà và sự thiết lập một ngôi trường dành cho những người mà trong đó họ được giáo hóa bằng đồ chơi. Không có kinh nghiệm nào mà không biến cải Linh Hồn và không đem lại cho nó một ít Minh Triết, nhưng con người phải nhận ra một giá trị giáo dục trong tất cả kinh nghiệm đó và hăng hái t́m cách học hỏi và rút ra những bài học quư báu từ đời sống Thế Gian, th́ nó mới không t́m thấy trong các đồ chơi một sự quyến rũ nào nữa. Y giống như một con ong hút mật trong một bông hoa rồi bay đi, không bị hương vị và màu sắc đóa hoa mê hoặc.6:34 PM Ma Vương (Mara) là sự nhân cách hóa vẻ cám dỗ của những đối tượng bên ngoài; sau đây là sự mô tả của Bà Blavatsky:

Trong các Tôn Giáo Công Truyền, Ma Vương là một con quỷ, một A-Tu-La (Asura); nhưng trong Triết Học Bí Truyền, nó là sự nhân cách hóa sức quyến rũ của các tật xấu trong con người, và dịch đúng theo nguyên nghĩa, nó là “kẻ giết chết Linh Hồn.” Nó được h́nh dung như một vị Vua (của Ma Quỷ), đầu đội mũ triều thiên, có hột ngọc chiếu sáng làm mờ mắt những kẻ nh́n nó; dĩ nhiên sự sáng chói nầy là một ảo ảnh có sức mê hoặc do tánh xấu thuộc vài bản chất tạo ra.

Trong quyển “Ánh Đạo Phương Đông,” Sir Edwin Arnold có mô tả một quang cảnh rất cảm động trong đó vị Ma của sự hắc ám dẫn đầu một đám ác quỷ tiến đến trước mặt Đức Phật Thích Ca của chúng ta, đang ngồi dưới gốc cây Bồ Đề, khi Ngài sắp đắc Quả Chánh Đẳng Chánh Giác.

35. Con thiêu thân bị ngọn đèn sáng chói hấp dẫn nên phải chết trong chất dầu dầy đặc. Nếu Hồn lơ đễnh, không quật ngă được Con Quỷ ngạo nghễ của ảo mộng, th́ Hồn sẽ trở lại Trần Gian làm nô lệ cho Ma Vương.

36. Hăy nh́n xem đoàn Hồn lang thang trên mặt biển ba đào của đời người như thế nào, và khi kiệt sức, máu rơi, cánh găy, bằng cách nào chúng nó rớt xuống những lượn sóng cao. Bị cuồng phong dồn dập, băo táp lôi cuốn, chúng trôi giạt trong những ḍng nước cuộn và biến mất ngay trong những xoáy nước vĩ đại.

Vấn đề “những Linh Hồn bị bỏ rơi” rất phức tạp. Có những Linh Hồn giống như học sinh học cùng lớp, hoặc v́ quá trẻ hay v́ lười biếng nên mỗi niên khóa không đủ sức theo đa số các bạn lên lớp cao hơn. Cũng có những trường hợp trong đó Phàm Nhơn trong lúc tái sinh theo đuổi vật chất đến nỗi không làm được ǵ hữu ích cho Chơn Nhơn, nên bị phế bỏ. Trong trường hợp thứ ba, phải kể đến những hậu quả ghê gớm của những phép luyện tà thuật. Chúng tôi không có th́ giờ để khai triển vấn đề nầy ở đây. Chúng tôi đă đề cập đến những hậu quả ấy khá dài ḍng trong một bài báo lấy nhan đề “Những Linh Hồn bị bỏ rơi” được sưu tập lại trong ấn bản thứ nhứt của bộ “Đời Sống Tâm Linh.”

Trong mấy đoạn trên có vài thành ngữ được tạo ra do óc tưởng tượng rất mănh liệt của người Đông Phương, chúng ta không nên hiểu theo từng chữ: Những vật trôi giạt ngoài biển, những cánh găy. Người nào rời bỏ Đường Đạo v́ ảnh hưởng của sự ham muốn vật chất dĩ nhiên là lúc ấy không c̣n hy vọng tiến hóa về mặt Tinh Thần, tuy nhiên dù trong trường hợp đó, y cũng học được một bài học sau nầy sẽ có lợi cho Linh Hồn. Trong mọi trường hợp điều hay nhất đối với con người là tự học hỏi bằng sự suy tư sáng suốt, nếu y xao lảng điều ấy th́ chừng đó y sẽ gặp nhiều kinh nghiệm đắng cay.

Mỗi người không cần phải trải qua tất cả mọi thứ kinh nghiệm. Con người càng tiến hóa và trở nên khôn ngoan, năng lực quan sát của y càng tăng trưởng và y càng thấy được nhiều kinh nghiệm phải học hỏi mà những kẻ chểnh mảng khác không thấy được giá trị của chúng. Người ta nói rằng kẻ dại dột không thể học được với ai, kể cả với người khôn ngoan; trái lại người khôn ngoan luôn luôn có thể học hỏi ngay cả với kẻ dại. Muốn biết lửa nóng, không cần phải để tay tiếp xúc với nó; kẻ dại dột có thể làm như thế, nhưng người khôn ngoan có nhiều cách để biết lửa nóng. Tuy nhiên người nào không chịu khó suy nghĩ, không t́m cách học hỏi, chúng ta phải nh́n nhận là y rất sung sướng, nhưng y phải chịu những bài học kinh nghiệm nghiêm khắc, v́ nếu không có kinh nghiệm đó y sẽ không học được ǵ cả và sẽ không tiến bộ chút nào.6:57 PMAsura (Buddhism) https://en.wikipedia.org 7:08 PM
Asura (Sanskrit) Asura [from the verbal root as to breathe] A title frequently given to the hierarch or supreme spirit of our universe, as being the primal “Breather”; also a class of spiritual-intellectual beings. In Hinduism it commonly signifies elemental and evil gods or demons. “Primarily in the Rig-Veda, the ‘Asuras’ are shown as spiritual divine beings; their etymology is derived from asu (breath), the ‘Breath of God,’ and they mean the same as the Supreme Spirit or the Zoroastrian Ahura. It is later on, for purposes of theology and dogma, that they are shown issuing from Brahma’s thigh, and that their name began to be derived from a privative, and sura, god (solar deities), or not-a-god, and that they became the enemies of the gods” (SD 2:59).

Further, the asuras “are the sons of the primeval Creative Breath at the beginning of every new Maha Kalpa, or Manvantara; in the same rank as the Angels who had remained ‘faithful.’ These were the allies of Soma (the parent of the Esoteric Wisdom) as against Brihaspati (representing ritualistic or ceremonial worship). Evidently they have been degraded in Space and Time into opposing powers or demons by the ceremonialists, on account of their rebellion against hypocrisy, sham-worship, and the dead-letter form” (SD 2:500).

Asura is employed with frequency in theosophical writings to signify the class of spiritual-intellectual beings called manasaputras, kumaras, or angishvattas. As a matter of fact, asuras, maruts, rudras, and daityas are but various ways of describing the intellectual gods or manasas, as contrasted with the as yet incompleted devas or suras.

Asura is used in the earliest Vedic literature as a title of the cosmic hierarch or supreme spirit. The Vedic Asura is nothing other than the Great Breath of archaic occult literature — the Great Breath coming and going as manvantara and pralaya. The other Vedic gods mentioned so much more frequently in the slokas, such as Agni, Indra, and Varuna, are all subordinate hierarchically and cosmogonically to the Vedic Asura, which is really Brahman-pradhana or the Second Logos, Father-Mother; Varuna is the acme or summit of akasa-tattva; Agni is the summit or hierarch of cosmic taijasa-tattva; and Indra is often identified with Vayu as the summit of cosmic Vayu-tattva. See also MAHASURAAsura (tiếng Phạn) Asura [từ gốc từ như thở] Một danh hiệu thường xuyên được trao cho hệ thống phân cấp hoặc tinh thần tối cao của vũ trụ của chúng ta, như là nguyên thủy “Breather”; cũng là một tầng lớp của các sinh vật tâm linh. Trong Ấn Độ giáo, nó thường biểu thị các vị thần hay quỷ dữ. “Chủ yếu trong Rig-Veda,‘ Asuras ’được thể hiện như những sinh linh thiêng liêng; từ nguyên của họ có nguồn gốc từ asu (hơi thở), ‘Hơi thở của Thiên Chúa’, và họ có ư nghĩa giống như Thần linh tối cao hay Ahura Zoroastrian. Sau này, cho các mục đích của thần học và giáo điều, chúng được thể hiện phát ra từ đùi Brahma, và tên của chúng bắt nguồn từ một vị thần, và sura, thần (các vị thần mặt trời), hoặc không-thần, và họ trở thành kẻ thù của các vị thần ”(SD 2:59).

Hơn nữa, các asuras "là những con trai của Creative Breath nguyên thủy vào đầu mỗi Maha Kalpa mới, hoặc Manvantara; trong cùng một cấp bậc như các Thiên sứ, những người vẫn c̣n là 'tín hữu'. Đây là những đồng minh của Soma (cha mẹ của Trí Tuệ Bí truyền) chống lại Brihaspati (đại diện cho nghi lễ nghi lễ hay lễ nghi). Rơ ràng họ đă bị suy thoái trong Không gian và Thời gian thành các quyền lực hoặc ma quỷ đối lập bởi các nghi lễ, dựa trên sự nổi dậy chống lại đạo đức giả, thờ phượng giả, và dạng chữ cái chết ”(SD 2: 500).

Asura được sử dụng với tần suất trong các bài viết thần học để biểu thị lớp học của những người trí thức tâm linh được gọi là manasaputras, kumaras, hoặc angishvattas. Trên thực tế, asuras, maruts, rudras, và daityas là những cách khác nhau để mô tả các vị thần trí thức hay manasas, trái ngược với các devas hoặc suras chưa đầy đủ.

Asura được sử dụng trong các tài liệu Vedic sớm nhất như là một tiêu đề của hệ thống phân cấp vũ trụ hoặc tinh thần tối cao. Vedic Asura không có ǵ khác ngoài Great Breath của văn học huyền bí cổ xưa - Great Breath đến và đi như manvantara và pralaya. Các vị thần Vedic khác được đề cập đến thường xuyên hơn nhiều trong các slokas, như Agni, Indra và Varuna, đều thuộc cấp bậc phân cấp và cosmogonically đến Vedic Asura, thực sự là Brahman-pradhana hoặc Second Logos, Father-Mother; Varuna là acme hoặc hội nghị thượng đỉnh của akasa-tattva; Agni là hội nghị thượng đỉnh hoặc phân cấp của taijasa-tattva vũ trụ; và Indra thường được xác định với Vayu là đỉnh của vũ trụ Vayu-tattva. Xem thêm MAHASURAAss-Atm: Encyclopedic Theosophical Glossary https://www.theosociety.org