Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 10 tháng 1 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[6:09:38 PM] *** Group call ***
[6:12:09 PM] Thuan Thi Do: As has already been pointed out, it is necessary ever to bear in mind that consciousness is one: it is, therefore, quite mistaken to conceive of the ego, or higher-self, as something "above", something essentially foreign to ourselves, and consequently hard to reach. (Page 208) Often we speak of the "tremendous effort" required to reach the higher self: at other times of the inspiration, etc.,which comes from the higher self to us down below. In all these cases, we make the fundamental mistake of identifying, ourselves with that which we are not, instead of that which we fundamentally are. The first condition of spiritual achievement is the certainty, beyond any doubt that we are the ego of higher self: the second condition is that we have full confidence in our own powers as the ego, and the courage to use them freely.

Instead, therefore, of looking upon the consciousness of the personality as usual and normal, we should accustom ourselves to look upon the consciousness of the personality as abnormal and unnatural, and the life of the ego as our own true life, from which by continuous effort we keep ourselves estranged.

This attitude to the various bodies should be adopted in practical life. Thus, the physical body should not be permitted to work of its own accord, but should be deliberately and consciously trained to obey the behests of the ego. In this way will be brought about what the Hermetic philosophers called the "regeneration" of the body. This is a real change which, when accomplished for ever breaks the dominion of the physical body over the consciousness, making it instead an instrument for the use of the ego.

A similar change should be brought about with regard to the astral body. Instead of permitting the world of emotion to influence it and determine its activity, the ego should himself decide and determine what emotions he will entertain, what feelings he permits himself to radiate from his astral body. Thus the consciousness of the ego becomes disentangled from the astral body, and that body becomes subservient to the wishes of the ego.

Perhaps most essential of all is control of the mental body, because thought is the manifestation of the supreme Creative Energy. We should never allow thought images to be incited from without: (Page 209) instead, when thought images are made, they should be created by the deliberate, self-conscious action of the ego himself.

Great danger lies in the undisciplined imagination. Were it not for the imagination, external objects of desire would have no power over us. The ego should therefore acquire full control over the imagination, and permit it to exercise its function only in such directions as he determines.

Uncontrolled imagination acts also as a powerful factor in undermining and weakening the will. Only too often, after some resolution has been made, the imagination is allowed to play with the unpleasant aspects of what it has been decided to do, until eventually it is made to appear so unpleasant that the idea of doing it is given up altogether. Shakespeare uttered deep psychological, truth when he made Hamlet say : "the native hue of resolution is sicklied o'er with the pale cast of thought."

The remedy for this unfortunate habit is obvious: the will and attention should be irrevocably concentrated, not on the difficulties or unpleasantnesses which we imagine confront us, but on the task which is to be done. "Nerve us with constant affirmatives", said Emerson.

Pursuing the analysis a little further, we should abandon the widespread idea that the will does things, that we carry through something by an effort of the will. To do and carry out is not the function of the will, but of a quite different aspect of the ego, the creative activity.

The will is the Ruler, the King who says "this shall be done," but who does not go and do things Himself. Psychologically speaking, the will is the power to hold the consciousness focussed on one thing and exclude everything else. In itself, it is perfectly serene, quiet, and unmoving, being, as said, just the power to hold one thing and exclude all else.

It is scarcely possible to fix the limits of the power of the human will when properly directed. It is so ( Page 210 ) much more far-reaching than the ordinary man ever supposes, that the results, gained by its means appear to him astounding and supernatural. A study of its powers brings one gradually to realise what was meant by the statement that if faith were only sufficient, it could remove mountains, and cast them into the sea; and even that oriental description seems scarcely exaggerated when one examines authenticated instances of what has been achieved by this marvellous power. Perhaps the most important factor in a successful use of the will is perfect confidence, which of course, may be gained in various ways, according to the type of person concerned.

As soon as man realises that there is the inner and spiritual world of the ego, which is of enormously more importance in every way than that which is external, he may well adopt the attitude of an actor, who plays his part in the world, only because of the true life inside. An actor takes various parts at different times, just as we come back in other incarnations and wear other kinds of bodies. But all the time the actor has his real life as a man and as an artist as well, and, because he has that life of his own, he wants to play his part well, in the temporary life of the stage. Similarly, we should wish to do well, in our temporary life here, because of the great reality behind, of which it is a very small fragment.

If this is clearly realised, we shall see what is the relative importance of this outer life: that its only value to us is that we shall play our part well, whatever that part may be. What kind of part it is, and what happens to us in this mimic existence - these things matter little. It may be an actor's business to go through all sorts of pretended sorrows and difficulties; but these do not trouble him in the least. He may, for example, have to be killed every night in a duel; what does the feigned death matter to him? The only thing that concerns him is that he should acquit himself well.

Hence, it should not be difficult to realise that the ( Page 211) world about us is a mimic world, and that it really does not matter what experiences may come to us. All things that happen to people from the outside are a result of their karma. The causes were set up going long ago in other lives, and cannot now be altered. Therefore it is useless to worry about the things that happen: they should be borne philosophically. The way in which they are borne moulds the character for the future, and that is the only important thing. One should use karma to develop courage, endurance and various other good qualities, and then dismiss it from the mind.

Thus the groping, striving, struggling divine Self becomes, as evolution proceeds, the true Ruler, the inner Ruler Immortal. A man who grasps that he is himself that Immortal Ruler, seated within his Self-created vehicles of expression, gains a sense of dignity and power which grows ever stronger, and more compelling on the lower nature. The knowledge of the truth makes us free.

The Inner Ruler may still be hampered by the very forms he has shaped for self-expression, but, knowing himself as the Ruler, he can work steadfastly to bring his realm into complete subjection. He knows that he has come into the world for a certain purpose, to make himself fit to be a coworker with the Supreme Will, and he can do and suffer all which is necessary to that end.

He knows himself divine, and that his Self-realisation is only a matter of time. Inwardly, the divinity is felt, though outwardly it is not yet expressed; his task is to become in manifestation what he is in essence. He is king de jure..
[6:23:53 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=ectoplasm&rlz=1C1CHFX_enUS597US597&espv=2&biw=720&bih=371&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ei=nt6xVP2kFoKbNsPLgMgJ&sqi=2&ved=0CAYQ_AUoAQ
[6:56:29 PM] Thuan Thi Do: He is king de jure, not yet de facto.

As a Prince, born to a crown, patiently submits to the discipline which is fitting him to wear it, so the sovereign Will in us is evolving to the age when royal powers will pass into its grasp, and may therefore patiently submit to the necessary discipline of life.

A correct view of the relationship, between the ego and his successive personalities, should suffice to clear up ( Page 212 ) the misunderstandings which have arisen regarding the teachings of the Lord Buddha. The Buddha preached constantly against the idea which was evidently prevalent in His time, of the continuation of the personality. But while He taught that nothing of all that, with which men generally identify themselves, lasts forever, He made most unequivocal statements about the successive lives of men. He gave examples of preceding lives, and compared, successive incarnations to days that one may have spent in this village or in that.
[7:08:03 PM] *** ***
[7:08:30 PM] Van Atman: PHÚC-ÂM TÔMA
hay Sự Sống Thật

Phan Văn Hưng





Có một câu hỏi mà tôi sợ người ta hỏi tôi nhất: anh đạo ǵ? Không phải v́ tôi có điều ǵ để giấu giếm, xấu hổ. Cũng không phải v́ tôi không có câu trả lời. Đúng hơn, tôi biết rằng sau khi trả lời, tôi sẽ phải đứng đó giải thích thêm dông dài mà chưa chắc người kia sẽ hiểu tôi.
Vâng, tôi đạo ǵ? Nếu đạo có nghĩa là tôn giáo th́ không, tôi không là tín đồ của một tôn giáo nào cả. Nhưng trong thâm tâm tôi biết rằng trả lời như vậy không ổn chút nào: tôi là người có đạo chứ. Chẳng hạn, tôi cố gắng sống như người đạo Phật, nhưng tôi lại tin vào Đức Chúa Trời. Tôi mê cái Vô của Lăo Tử, nhưng lại cảm rơ cái hữu của Đấng là Nguồn, là Đích của tất cả. Tôi yêu cái tự nhiên gần gũi của Thiền, nhưng cái hùng vĩ của đạo Ấn làm cho tôi phấn chấn đến nổi da gà. Tôi không bao giờ đi lễ chùa nhưng có những thời tôi đă sống như người xuất gia. Tôi cũng chưa từng dự lễ Chúa, nhưng mỗi lần đi ngang qua một nhà thờ vào giờ vắng vẻ, tôi sẽ ghé vào ngồi đó tịnh tâm một ḿnh. Đạo của tôi không có tên, không có luật, không có giáo lư. Kinh của tôi là sách đạo, sách ngoại đạo lẫn sách ngoài đời, là cuộc sống quanh tôi và ở trong tôi.
Bạn thấy chưa, bạn cần tôi giải thích thêm phải không? V́ nhất định bạn đâu thể thoả măn với câu trả lời bâng quơ như thế. Nhưng dù tôi có giải thích trên nhiều trang giấy, sự việc sẽ vẫn tiếp tục bâng quơ như thế mà thôi.
May mắn cho tôi do một sự t́nh cờ, tôi được đọc quyển Phúc-âm của Tôma (Gospel of Thomas) bằng tiếng Anh trên mạng. Tuy không phải là người đạo Kitô, tôi đă nhiều lần đọc và suy ngẫm Kinh Thánh. Không những Kinh Thánh, mà bất cứ một quyển sách nào của bất cứ một tôn giáo nào rơi vào tay tôi là tôi đọc ngấu đọc nghiến. Đây là một khuynh hướng từ hồi trẻ mà tôi không có cách giải thích, v́ tuy bố mẹ tôi là người đạo đức, anh em chúng tôi không bao giờ được giáo dục về đời sống tâm linh.
Tôi đă đọc kinh và đă rung động. Bảo rằng tôi hiểu và thuộc kinh th́ không đúng, nhưng chắc chắn tôi đă rung động. Đọc vào Phúc-âm Tôma, tôi lại càng rung động hơn nữa. Mới đọc thoáng qua một hai câu, tôi biết ngay đây là những lời mà tôi sẽ trân quư, sẽ ôm ấp. Đi t́m bản dịch tiếng Việt, tôi không t́m thấy. Điều này cũng dễ hiểu, v́ quyển này không nằm trong Kinh Thánh, không được Giáo-hội Công-giáo công nhận và chắc chắn cũng không được lưu truyền rộng răi trong giới người Việt đạo Kitô. Một số người sẽ gọi quyển này là dị đạo hay ngụy thư.
Tôi không hiểu nhiều về những vấn đề đó, chỉ biết rằng tôi rung động. Một anh bạn Công-giáo của tôi răn đùa: “Coi chừng bị ma quỷ ám đấy!” Tôi nghe theo
1
KHAI BÚT


lời anh, đọc lại mấy lần, nhưng tôi không t́m thấy ma quỷ, chỉ thấy Chân-lư! V́ vậy tôi đă quyết định dịch quyển này sang tiếng Việt, cho tôi dùng đă đành, và cho một vài anh em khác cũng đi t́m như tôi. Lúc đó tôi nghĩ, “chỉ 114 câu, chắc dịch vài ngày là xong”. Chín tháng sau, tôi vẫn đang ngồi gơ những ḍng chữ này!
Điều làm tôi ngạc nhiên thích thú là tính chất đại đồng của những lời này. Dù bạn thuộc truyền thống tôn giáo nào, ngay cả nếu bạn là người vô thần, bạn cũng sẽ cảm nhận được điều này. Man mác trong mỗi câu, bạn sẽ t́m thấy những nét của đạo Phật, đạo Ấn, đạo Lăo và nhiều nữa. Tôma có viết ở ngay câu đầu: đây là những lời bí truyền của Giêsu. Bí truyền th́ không đúng hẳn, v́ những lời này rành rành ra đây cho bạn và tôi cùng đọc. Bí truyền là ở cái ư nghĩa sâu kín mà nếu muốn nắm được, người đọc cần tự ḿnh dấn sâu vào chính ḿnh, bỏ lại sau lưng một vài hành trang tư duy của ḿnh, cần quay đầu như Phật nói, và quan trọng nhất, cần thật tâm thực hành. Không thực hành th́ những lời này sẽ khép kín hơn cả những câu đố mẹo nhức óc nhất, c̣n nếu khởi công áp dụng, chúng sẽ lần lượt mở ra, giản dị và cụ thể.
Điều đập vào mắt tôi là những lời này mang nhiều hơi hám công án Thiền. Có những câu bí hiểm, có những câu ngộ nghĩnh bất ngờ, và có cả những lúc chúng ta thấy Giêsu không khác ǵ một Thiền-sư đang đập gậy vào đầu đệ tử để đệ tử ngộ ra đạo! Có những câu khác có thể dễ dàng được thốt ra từ miệng một vị sư Mật-giáo đạo Phật, và điều này cho thấy, ở mức bí truyền hay bí giáo, h́nh như mọi tôn giáo đều gặp nhau.
Chắc chắn nơi mỗi người đọc sẽ khơi lên những cảm nghĩ khác nhau, những cách diễn giải khác nhau, và càng đọc sẽ càng thấy khơi lên nhiều hơn vô tận. Do đó, khi đưa ra những lời Gợi Ư trong bản dịch này, tôi chỉ có tham vọng dấy lên một vài câu hỏi để chính bạn tự t́m lấy câu trả lời – nếu thật sự có câu trả lời. Ngay cả trong phần Phóng Tác, tôi cũng xin bạn chỉ coi đó là những điểm động năo v́ điều căn bản trong tiến tŕnh bí truyền là tự ḿnh hiểu lấy. V́ Chân-lư có vô số cách nhận thức, cho nên cái nh́n cá nhân của tôi có thể là một điểm tựa, một thách thức, hay một rào cản đối với bạn.
Người Pháp có câu traduire, c’est trahir – đă dịch th́ bắt buộc phải sai. Tôi biết điều này lắm. Có mấy câu tôi dịch đi dịch lại tới mấy lần, và mỗi lần như thế ư nghĩa lại bị lật ngược! Có những câu khác càng đào sâu càng thêm bối rối, đến nỗi tôi phải quyết định trở về với linh cảm đầu tiên của ḿnh. Viết quyển sách này đă là một tiến tŕnh học hỏi và tự khám phá tuyệt vời đối với tôi, và như mọi tiến tŕnh học hỏi, nó không bao giờ ngừng. Cho dù quyển này đă đến tay bạn và tưởng như đă viết xong, nhưng tôi vẫn c̣n đang học sách! Nếu phải viết lại trong mươi năm nữa, chắc chắn quyển sách này sẽ khác lắm.
Dù sao đi nữa, sự nhận biết và áp dụng tối hậu vẫn thuộc về bạn. Chúc bạn những niềm cảm hứng sâu xa. Mong rằng khi bạn đọc những lời này, dù bạn có hay không có đức tin, dù bạn đạo Phật, đạo Chúa hay bất cứ đạo nào, bạn cũng sẽ cảm thấy ḿnh là người có... Đạo.

Phan Văn Hưng
Mùa thu Nam Bán Cầu 2007




2



Tưởng đă mất vĩnh viễn
Tông đồ Tôma chỉ được nhắc đến rất ngắn ngủi trong bốn quyển Phúc-âm của Tân-ước (Matthêu, Macơ, Luca và Gioan) và trong suốt gần hai mươi thế kỷ, tuyệt đại đa số quần chúng đạo Kitô có lẽ không hề hay biết về
[7:09:08 PM] Van Atman: 51) Các tông đồ hỏi Ngài: “Bao giờ ngày an nghỉ của những người đă chết sẽ tới? Và bao giờ thế giới mới sẽ tới?” Ngài trả lời: “Điều mà các con chờ đợi đă tới rồi, nhưng các con không biết đó thôi.”
(52) Các tông đồ nói với Ngài: “Hai mươi bốn nhà tiên tri đă thuyết pháp tại Do-thái đều đă báo trước về Thầy.” Ngài bảo họ: “Các con quên mất người sống đang đứng trước mặt con mà chỉ nói về những người đă chết.”
(53) Các tông đồ hỏi Ngài: “Việc cắt b́ có ích lợi ǵ hay không?” Ngài bảo họ: “Nếu việc đó hữu ích th́ trẻ con đă được cắt b́ sẵn khi lọt ḷng mẹ rồi. Nhưng sự cắt đứt thật sự nơi linh hồn mới là điều đă tỏ ra hoàn toàn hữu ích.”
(54) Giêsu nói: “Phúc thay cho những người nghèo, v́ Nước Trời thuộc về các con.”
(55) Giêsu nói: “Người nào không dứt bỏ cha mẹ ḿnh sẽ không thể trở thành môn đệ của ta. Người nào không dứt bỏ anh chị em ḿnh và không gánh thập tự giá như ta đang gánh, người đó không xứng đáng với ta.”
(56) Giêsu nói: “Người nào hiểu biết thế gian, chỉ t́m thấy một xác chết. Và người t́m thấy xác chết sẽ đứng trên thế gian.”
(57) Giêsu nói: “Nước Cha tựa như một người có hạt giống tốt. Ban đêm, kẻ thù của ông tới gieo cỏ dại trong số hạt tốt đó. Ông ta không để cho ai nhổ ngay cỏ dại đi. Ông nói: ‘Nhổ cỏ sợ sẽ nhổ luôn lúa tốt đó. Khi ngày gặt đến, cỏ dại sẽ mọc lên dễ thấy. Lúc đó cỏ sẽ bị nhổ lên và thiêu hủy.”
(58) Giêsu nói: “Phúc thay cho người nào đă khổ đau và t́m thấy Sự Sống.”
(59) Giêsu nói: “Các con hăy hướng về Đấng Hằng Sống chừng nào mà con c̣n sống, v́ khi chết rồi, con sẽ không thể t́m thấy dù con có muốn t́m.”
(60) Họ nh́n thấy một người Xamaria bồng một con cừu non đi vào nước Giuđa. Ngài hỏi các tông đồ: “Người đó muốn làm ǵ với con cừu non vậy?” Họ trả lời: “Người đó muốn giết cừu rồi ăn thịt”. Ngài bảo họ: “Ông ta không thể ăn thịt nó khi nó c̣n sống, chỉ khi nào giết nó đi và nó là một cái xác mà thôi”. Họ nói: “Không làm thế th́ làm sao ăn thịt được?” Ngài bảo họ: “Các con cũng vậy, hăy t́m cho ḿnh một nơi ngơi nghỉ, v́ nếu không, các con sẽ trở thành những cái xác và sẽ bị ăn tươi.”
[7:10:40 PM] Van Atman: Bản chính
(114) Simôn Phêrô nói với họ: “Mari phải rời chỗ chúng ta, v́ phái nữ không xứng đáng với sự sống”. Giêsu nói: “Ta sẽ đích thân hướng dẫn nàng để biến nàng thành nam, để nàng cũng trở thành một linh hồn sống như các con đây là phái nam. V́ người đàn bà nào biến ḿnh thành nam sẽ được vào Nước Trời.”

Dịch giả phóng tác
(114) Tông đồ Simôn Phêrô phản đối sự có mặt của Mari, viện lẽ: “Phái nữ không đủ căn cơ để chứng đạo.” Nhưng Giêsu gạt ngang: “Tại sao không? Để ta hướng dẫn cho nàng. Các con là những linh hồn thấm nhuần Sự Sống, th́ Mari cũng thấm nhuần Sự Sống đó. Dù là nam hay nữ cũng đều có thể vào được Nước Trời miễn là tâm thức đă kết hợp với tâm thức của Cha.”

Ghi chú
Mari ở đây gần như chắc chắn là Mari Magđơlen. Theo Tân-ước, Mari có mặt trên đồi Thánh khi Giêsu lên thập tự giá và cũng là người đầu tiên được thấy Giêsu phục sinh nơi mộ Chúa. Nhiều học giả cho rằng Mari là một trong những tông đồ được Giêsu quư trọng nhất. Theo Phúc-âm của Philíp, Mari là tông đồ “yêu quư” của Giêsu. Hippolytus vá các tín đồ Thiên-chúa tiền-La-mă gọi Mari là “vị tông đồ giữa các tông đồ”.
Theo cuốn Phúc-âm của Mari Magđơlen, một tài liệu cổ bằng tiếng Coptic được khám phá năm 1896 tại Cairo, Ai-cập, Mari chính là người đă trấn an và cổ vơ tinh thần cho nhóm tông đồ khi tất cả đều khóc lóc và lo lắng cho tính mạng của ḿnh sau khi Giêsu bị đóng đinh trên cây thập tự. Mari cũng là người được Giêsu truyền dạy một số giáo lư mật truyền mà Ngài không hề dạy cho các tông đồ khác. Khi Mari thuật lại những lời dạy này, một số tông đồ đă không tin và tỏ ư ghen tức, khiến Mari bật khóc.
Câu 114 này đă gây ra nhiều sôi động trong giới b́nh luận, không những v́ thái độ kỳ thị của Simôn Phêrô đối với phái nữ, mà cũng v́ Giêsu bảo Mari phải biến thành nam để được vào Nước Trời. Có học giả bảo rằng câu chót này làm hỏng cả quyển PÂT! Xin trấn an bạn ngay, v́ Giêsu không hề bảo Mari phải đổi giống! Nên nhớ cụm từ biến thành nam có một ư nghĩa rơ ràng không liên hệ ǵ tới giới tính trần tục của hành giả, mà để chỉ lễ kết hợp tâm linh được cử hành trong pḥng tân hôn (xem câu 75). Theo Hippolytus, “nhà Đức Chúa Trời được dành riêng cho những người tâm linh. Khi họ vào, họ phải bỏ lại quần áo của họ và trở thành chú rể, sau khi đă được Linh-hồn Trinh-khiết biến họ thành nam”. Tất cả những con người tâm linh đạt đạo, không kể nam hay nữ, đều đi qua pḥng tân hôn này. Quần áo của họ bỏ lại chính là phàm ngă, và họ đều là những chú rể (xem câu 104).
Theo hai tác già Funk và Hoover, vào thời đó, yếu tố nam biểu tượng cho con người cao thượng và yếu tố nữ cho con người thấp hèn. Khi dùng cụm từ biến thành nam, Giêsu giản dị muốn nói rằng Mari phải chuyển hóa phàm ngă của ḿnh để thể hiện Chân-ngă. Theo tác giả K.E. Corley, dưới ảnh hưởng của những nhóm khổ hạnh Syria, một số nhà tu hành phái nữ thời đó có thể được mô tả là “giống như phái nam” nhờ tŕnh độ tu cao của họ – một đặc tính được coi là của phái nam.
181
CÂU 114

Nói ngắn gọn, biến thành nam có nghĩa là kết hợp với tâm thức của Kitô trong pḥng tân hôn, là sống trong tâm thức của Chân-ngă. Trong tâm thức mới này không c̣n vấn đề nam hay nữ v́ tất cả đă hợp nhất làm Một (xem câu 22).

Gợi ư từ các bản văn khác
Và họ (các tông đồ) buồn rầu. Họ khóc lóc và nói: “Làm sao chúng ta gặp người ngoại đạo và thuyết giảng cho họ về Phúc-âm của Nước Con Người được đây? Nếu họ đă không tha Ngài th́ làm sao họ tha được chúng ta đây?” Thế là Mari (Magđơlen) mới đứng dậy, chào hỏi mọi người và nói với đồng đạo của ḿnh: “Hăy đừng khóc, đừng buồn và đừng nhụt chí, v́ Ơn Ngài sẽ hoàn toàn ở với các người và sẽ che chở cho các người. Thay vào đó, hăy ca ngợi sự vĩ đại của Ngài, v́ Ngài đă chuẩn bị cho chúng ta và biến chúng ta thành người.”
Khi thốt lên những câu đó, Mari đă quay con tim họ về sự tốt lành, và họ lại bàn về những lời dạy của Đấng Cứu-thế. Phêrô nói với Mari: “Thưa chị, chúng tôi biết rằng Đấng Cứu-thế yêu chị hơn những người nữ khác. Hăy nói cho chúng tôi nghe những lời dạy của Đấng Cứu-thế mà chị nhớ và biết, mà chúng tôi th́ chưa bao giờ được nghe”. Mari trả lời: “Những ǵ c̣n được giấu kín khỏi các người, tôi xin tiết lộ”. Và Mari bắt đầu nói với họ (...)
Phúc-âm Mari Magđơlen 5:1-8 Đoạn ghi lại sau khi Giêsu chết trên thập tự giá.
Nói xong, Mari (Magđơlen) im lặng, v́ Đấng Cứu-thế chỉ nói với Mari tới chừng đó. Nhưng Ăngđrê lên tiếng và nói với đồng đạo: “Các ông muốn nói ǵ th́ nói về những lời vừa rồi của Mari. Riêng tôi th́ không tin được rằng Đấng Cứu-thế đă nói điều đó. V́ nhất định những giáo lư đó là những ư tưởng kỳ lạ”. Phêrô lên tiếng và nói cùng một ư như thế. Ông hỏi họ về Đấng Cứu-thế: “Có thật rằng Ngài đă nói chuyện riêng với một người đàn bà mà không nói công khai với chúng ta? Không lẽ tất cả chúng ta lại xoay ngược lại mà nghe nàng hay sao? Ngài có yêu mến nàng hơn chúng ta hay không?”
Mari mới bật khóc và bảo Phêrô: “Anh Phêrô, anh nghĩ ǵ? Anh có nghĩ rằng tôi đă bịa ra chuyện này trong ḷng, rằng tôi đă nói dối về Đấng Cứu-thế hay sao?” Lêvi lên tiếng và nói với Phêrô: “Này Phêrô, anh vẫn thường hay nóng tính. Hôm nay tôi thấy anh tranh căi với người đàn bà này như một kẻ địch. Nhưng Đấng Cứu-thế đă trọng nàng, anh là ǵ mà lại hất hủi nàng? Chắn chắn Đấng Cứu-thế biết nàng rất rơ. Đó là lư do tại sao Ngài yêu nàng hơn chúng ta. Thay vào đó, chúng ta hăy biết xấu hổ, hăy cố gắng là con người vẹn toàn và chia tay để đi thuyết giảng về Phúc-âm như Ngài đă ra lệnh. Chúng ta hăy đừng đặt thêm luật lệ ở ngoài những ǵ mà Đấng Cứu-thế đă dạy”. Và khi họ nghe những câu này, họ khởi sự đi rao giảng và truyền đạo.
Phúc-âm Mari Magđơlen 9:1-10
(Sau khi Mari đă b́nh giải về “bí mật của sự ăn năn” và được Giêsu khen ngợi, Phêrô phản đối) “Thưa Chúa, chúng con không thể nào chịu nổi người đàn bà này lên tiếng thay v́ chúng con nữa. Nàng đă không để cho bất cứ ai trong chúng con được nói mà nàng lại lên tiếng quá nhiều lần.”
Pistis Sophia 36, một bản văn đạo Kitô nguyên thủy
Mọi người nam hay nữ đều có đủ cả hai năng..
[7:35:10 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GLBT-NTH/GiaoLyBiTruyen-NTH_Page_223.jpg
[7:35:53 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GLBT-NTH/GiaoLyBiTruyen-NTH_Page_224.jpg
[7:36:46 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GLBT-NTH/GiaoLyBiTruyen-NTH_Page_225.jpg
[7:37:23 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GLBT-NTH/GiaoLyBiTruyen-NTH_Page_226.jpg
[7:39:16 PM] Van Atman: 6. . . . . THEN THE SECOND SEVEN, WHO ARE THE LIPIKA, PRODUCED BY THE THREE (Word, Voice, and Spirit). THE REJECTED SON IS ONE, THE “SON-SUNS” ARE COUNTLESS.

The Lipi-ka, from the word lipi, “writing,” means literally the


104 THE SECRET DOCTRINE.


“Scribes.”* Mystically, these Divine Beings are connected with Karma, the Law of Retribution, for they are the Recorders or Annalists who impress on the (to us) invisible tablets of the Astral Light, “the great picture-gallery of eternity”—a faithful record of every act, and even thought, of man, of all that was, is, or ever will be, in the phenomenal Universe. As said in “Isis,” this divine and unseen canvas is the BOOK OF LIFE. As it is the Lipika who project into objectivity from the passive Universal Mind the ideal plan of the universe, upon which the “Builders” reconstruct the Kosmos after every Pralaya, it is they who stand parallel to the Seven Angels of the Presence, whom the Christians recognise in the Seven “Planetary Spirits” or the “Spirits of the Stars;” for thus it is they who are the direct amanuenses of the Eternal Ideation—or, as called by Plato, the “Divine Thought.” The Eternal Record is no fantastic dream, for we meet with the same records in the world of gross matter. “A shadow never falls upon a wall without leaving thereupon a permanent trace which might be made visible by resorting to proper processes,” says Dr. Draper. . . . “The portraits of our friends or landscape-views may be hidden on the sensitive surface from the eye, but they are ready to make their appearance as soon as proper developers are resorted to. A spectre is concealed on a silver or a glassy surface, until, by our necromancy, we make it come forth into the visible world. Upon the walls of our most private apartments, where we think the eye of intrusion is altogether shut out, and our retirement can never be profaned, there exist the vestiges of all our acts, silhouettes of whatever we have done.”† Drs. Jevons and Babbage believe that every thought, displacing the particles of the brain and setting them in motion, scatters them throughout the Universe, and they think that “each particle of the existing matter must be a register of all that has happened.” (Principles of Science, Vol. II. p. 455.) Thus the ancient doctrine has begun to acquire rights of citizenship in the speculations of the scientific world.
The forty “Assessors” who stand in the region of Amenti as the accusers of the Soul before Osiris, belong to the same class of deities as the Lipika, and might stand paralleled, were not the Egyptian gods so
—————
* These are the four “Immortals” which are mentioned in Atharva Veda as the “Watchers” or Guardians of the four quarters of the sky (see ch. lxxvi., 1-4, et seq.).
† “Conflict between Religion and Science.”—Draper, pp. 132 and 133.
—————


THE DIVINE RECORDERS. 105


little understood in their esoteric meaning. The Hindu Chitra-Gupta who reads out the account of every Soul’s life from his register, called Agra-Sandhani; the “Assessors” who read theirs from the heart of the defunct, which becomes an open book before (whether) Yama, Minos, Osiris, or Karma—are all so many copies of, and variants from the Lipika, and their Astral Records. Nevertheless, the Lipi-ka are not deities connected with Death, but with Life Eternal.
Connected as the Lipika are with the destiny of every man and the birth of every child, whose life is already traced in the Astral Light—not fatalistically, but only because the future, like the PAST, is ever alive in the PRESENT—they may also be said to exercise an influence on the Science of Horoscopy. We must admit the truth of the latter whether we will or not. For, as observed by one of the modern adepts of Astrology, “Now that photography has revealed to us the chemical influence of the Sidereal system, by fixing on the sensitized plate of the apparatus milliards of stars and planets that had hitherto baffled the efforts of the most powerful telescopes to discover them, it becomes easier to understand how our solar system can, at the birth of a child, influence his brain—virgin of any impression—in a definite manner and according to the presence on the zenith of such or another zodiacal constellation.”†
[7:54:24 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GLBT-NTH/GiaoLyBiTruyen-NTH_Page_227.jpg
[7:55:15 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GLBT-NTH/GiaoLyBiTruyen-NTH_Page_228.jpg
[8:00:59 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-06.htm
[8:10:27 PM] Thuan Thi Do: STANZA V.
1. The Primordial Seven, the first seven Breaths of the Dragon of Wisdom, produce in their turn from their holy circumgyrating Breaths the Fiery Whirlwind (angel).

COMMENTARY.
(angel) This is, perhaps, the most difficult of all the Stanzas to explain. Its language is comprehensible only to him who is thoroughly versed in Eastern allegory and its purposely obscure phraseology. The question will surely be asked, “Do the Occultists believe in all these ‘Builders,’ ‘Lipika,’ and ‘Sons of Light’ as Entities, or are they merely imageries?” To this the answer is given as plainly: “After due allowance for the imagery of personified Powers, we must admit the existence of these Entities, if we would not reject the existence of spiritual humanity within physical mankind. For the hosts of these Sons of Light and ‘Mind-born Sons’ of the first manifested Ray of the Unknown All, are the very root of spiritual man.” Unless we want to believe the unphilosophical dogma of a specially created soul for every human birth — a fresh supply of these pouring in daily, since “Adam” — we have to admit the occult teachings. This will be explained in its place. Let us see, now, what may be the occult meaning of this Stanza.

The Doctrine teaches that, in order to become a divine, fully conscious god, — aye, even the highest — the Spiritual primeval Intelligences must pass through the human stage. And when we say human, this does not apply merely to our terrestrial humanity, but to the mortals that inhabit any world, i.e., to those Intelligences that have reached the appropriate equilibrium between matter and spirit, as we have now, since the middle point of the Fourth Root Race of the Fourth Round was passed. Each Entity must have won for itself the right of becoming divine, through self-experience. Hegel, the great German thinker, must have known or sensed intuitionally this truth when saying, as he did, that the Unconscious evolved the Universe only “in the hope of attaining clear self-consciousness,” of becoming, in other words, man; for this is also the secret meaning of the usual Puranic phrase about

Vol. 1, Page 107 NO MAN — NO GOD.
Brahma being constantly “moved by the desire to create.” This explains also the hidden Kabalistic meaning of the saying: “The Breath becomes a stone; the stone, a plant; the plant, an animal; the animal, a man; the man, a spirit; and the spirit, a god.” The Mind-born Sons, the Rishis, the Builders, etc., were all men — of whatever forms and shapes — in other worlds and the preceding Manvantaras.

This subject, being so very mystical, is therefore the most difficult to explain in all its details and bearings; since the whole mystery of evolutionary creation is contained in it. A sentence or two in it vividly recalls to mind similar ones in the Kabala and the phraseology of the King Psalmist (civ.), as both, when speaking of God, show him making the wind his messenger and his “ministers a flaming fire.” But in the Esoteric doctrine it is used figuratively. The “fiery Wind” is the incandescent Cosmic dust which only follows magnetically, as the iron filings follow the magnet, the directing thought of the “Creative Forces.” Yet, this cosmic dust is something more; for every atom in the Universe has the potentiality of self-consciousness in it, and is, like the Monads of Leibnitz, a Universe in itself, and for itself. It is an atom and an angel.

In this connection it should be note
[8:28:05 PM] Thuan Thi Do: http://gnosticteachings.org/radio.html
[8:32:47 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/webhp?sourceid=chrome-instant&rlz=1C1CHFX_enUS597US597&ion=1&espv=2&ie=UTF-8#q=minh%20su%20tran%20tam%20la%20ai
[9:04:52 PM] Thuan Thi Do: Tiếng nhiệm mầu
nếu thần thông thiên về tà phái
thời có điều tai hại về sau
muốn nghe rơ tiếng nhiệm mầu
thiên cơ phải nhớ lầu lầu chớ sai
đối với cảnh bề ngoài không nhiễm
soi trong tâm mà nghiệm từng ly
vọng tâm hễ dấy một khi
muôn điều huyển vọng nối đi từng bè

v́ tâm vọng làm che bản thể
người tu hành phải chế cái tâm
đuổi theo tâm vọng là lầm
những điều trong mộng không cầm được lâu
đừng phân loạn mới hầu thấy tánh
tâm chuyên cần thời cảnh không vương
giữ cho như vậy thường thường
ấy là bước được trên đường chánh chân

mở huệ nhăn ḷng cần thanh tịnh
và nhăn căn không dính bụi hồng
muốn cho thiên nhĩ khai thông
thinh âm trần thế tai không để vào
muốn nhớ lại trải bao túc mệnh
trụ chân tâm vào cảnh chân không
một bề tinh tuư minh thông
nhiệm màu tiếng sẽ từ trong dặn ḍ

con ơi hăy nghe cho kỹ lưỡng
chớ vội mừng chớ tưởng thành công
nếu hồn cười giữa vườn hồng
nếu hồn múa hát ở trong h́nh hài
nếu hồn khóc trong dài mộng huyển
nếu hồn không c̣n luyến bản sư
con ơi hồn ấy hồn hư
cũng như bụi bặm cũng như bùn lầy

nếu hồn nghe tiếng đầy vạn vật
nếu hồn nghe trời đất chuyển vần
trông ra bể thẳm trầm luân
nếu hồn đành sống một thân no tṛn
con ơi đó là hồn bất hạnh
hồn phụ phàng với tánh chân như
đến khi oai lực có dư
hồn con vượt khỏi cái bờ xác thân