Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 10 tháng 12 năm 2016

[6:34:58 PM] Thuan Thi Do: Bốn cửa được đề cập ở đây là bốn cuộc Điểm Đạo đưa con người đến quả vị La Hán; chúng tôi đă mô tả đầy đủ các cuộc Điểm Đạo ấy trong Bộ Chơn Sư và Thánh Đạo. Theo một lối phân biệt khác lại có bảy giai đoạn mà chúng ta sẽ thấy trong phần thứ ba của quyển nầy.
Khi người chí nguyện thực hiện được những bước cao siêu nhất mà y có thể đạt đến, y sẽ nhớ lại những kiếp quá khứ của ḿnh, dù đồng thời tâm thức của y cũng mở rộng vô cùng, bao trùm vô số sinh linh; sau cùng y hiểu rằng năng lực và t́nh thương của y không thuộc về y, mà đó chính là năng lực và t́nh thương thiêng liêng. Chỉ có sự chia rẽ biến mất, và nếu con người nh́n lại phía sau, y sẽ thấy rằng ḿnh đă sống trong một trạng thái cô đơn ảo tưởng. Y cũng thấy rằng những kiếp sống đă qua của y thật tầm thường vô vị. Thường những khúc quanh quan trọng của đời y không phải là những biến cố rơ ràng và trọng đại nhất mà y đă kinh nghiệm như y tưởng, mà chính trường hợp của đời sống thường nhật mới là nguyên nhân đầu tiên của những sự tiến bộ quan trọng.
[6:36:48 PM] Thuan Thi Do:
Nhưng Con Đường thứ hai là sự từ bỏ ; cũng gọi là Con Đường đau khổ.
Con Đường bí mật dẫn vị La Hán đến sự khổ trí không thể tả; khổ v́ thấy người sống như chết và xót thương mà vẫn bất lực đối với những kẻ phải chịu khốn khổ về nghiệp quả, mà bậc hiền giả không dám xoa dịu.
V́ kinh sách có cho biết : “Hăy dạy người đừng tạo nhân, c̣n quả như ngọn thủy triều đang lớn, phải để nó đi xuôi chiều của nó”.

" Sự khổ trí không thể kể " mà vị La Hán cảm thấy trên đường huyền bí, có nghĩa là sự đau khổ do thiện cảm sinh ra. Vị La Hán thấy được tất cả sự đau khổ và tất cả sự phiền năo của nhân loại, nhưng đồng thời người vẫn hưởng được tất cả sự an vui. Người cảm thấy ở ḿnh một tấm ḷng trắc ẩn sâu xa đối với những kẻ "sống như đă chết", nghĩa là đối với đa số nhân loại không biết rằng có một mục đích xứng đáng để họ cố gắng. Thêm vào sự khổ trí năo đó, lại có ḷng thương xót, nhưng bất lực trước cảnh khổ đau do Nghiệp báo mang lại, đó là hậu quả của việc làm vô lư mà Ngài không thể - chúng ta phải nói rơ hơn là không dám - xoa dịu. Chúng ta có thể giải thích cho nhiều người hiểu được Luật Nhân Quả để giúp họ chịu đựng kinh nghiệm đau khổ của họ một cách tốt đẹp nhất - tương đối đỡ khổ - chứ chúng ta không thể hủy diệt hậu quả của những hành động sai lầm của họ.
Dù đối với Thiên Chúa giáo công truyền, sự "tha lỗi" cũng không có nghĩa là hủy bỏ những hậu quả của tội lỗi. Trong giáo hội Anh quốc, khi một vị Linh mục được lệnh và được quyền tha tội đúng theo lời dạy của Đấng Christ được chép trong Kinh Thiên Chúa giáo cũng thế : " Khi con tha tội kẻ nào, th́ tội lỗi đó sẽ được tha và khi con buộc tội cho kẻ nào, th́ tội lỗi ấy sẽ được giữ lại"; đây là lời giải thích cho vị Linh mục : nếu kẻ phạm tội tự gây ra sự sai lầm th́ những ǵ vị Linh mục có quyền làm là thiết lập một sự liên hệ b́nh thường giữa con người và Đức Thượng Đế. Nói cách khác, khi người phạm tội đă tạo một chướng ngại vật trên bước đường tiến hóa của ḿnh, th́ vị Linh mục có thể đặt người ấy lại đúng theo trào lưu tiến hóa của y. Thật ra đó là một ư tưởng tốt đẹp, nhưng có lẽ không đẹp bằng nhận định sau đây theo quan điểm Thông Thiên Học : không thể tách rời khỏi thiêng liêng; con người dù sa xuống địa ngục cũng vẫn là thành phần của Đức Thượng Đế.
[6:54:06 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/Sach.htm

[6:56:04 PM] Phuc: cuon nay noi ve cac The (tom tat)
http://thongthienhoc.com/sach%20chon%20nhan%20va%20cac%20ha%20the.htm
[7:08:29 PM] Thuan Thi Do: Người ta thường thấy nhiều thí sinh tốt và đúng đắn không dám giúp đỡ một người nào đó, v́ sợ can thiệp vào nghiệp quả của y. Không ai có thể thay đổi Luật Nhân Quả - cũng như người ta không thể thay đổi Luật Hấp Dẫn. Nếu bạn cầm quyển sách trong tay, nó chứa thế năng của sự hấp dẫn; lúc nào bạn không dùng năng lực giữ nó lại, nó sẽ rơi xuống ngay. Luật Nhân Quả cũng tác động giống như thế, Nghiệp Quả chưa trả cũng giống như thế năng. Nó có thể bị treo hàng ngàn năm hoặc hàng trăm kiếp, nhưng đúng ngày giờ nó sẽ biểu lộ.
Người ta thường cho rằng Luật Nhân Quả rất khắc nghiệt; đó là một quan niệm rất sai lầm; Luật Nhân Quả cũng vô tư như tất cả luật thiên nhiên nào khác. Trên cơi trần, các luật thiên nhiên tác động không kể đến ư tưởng tốt hay xấu. Một đứa trẻ rơi xuống hố, nó bị đau nhiều hay ít tùy theo chiều sâu của sự rơi và đất dưới đáy hố mềm hay cứng; nó không tùy thuộc một lư do đạo đức nào của đứa trẻ, như nó muốn giúp đỡ một người bạn đang lâm nguy, hái một đóa hoa tặng mẹ nó, hoặc nó lao vào khoảng không v́ hoảng hốt. Cũng thế, nếu một người nắm một thanh sắt nóng, có thể là y sợ ngă vào kẻ khác, hoặc trái lại, y cầm lấy để đánh một người, trong trường hợp này hoặc trường hợp kia, vết phỏng ở tay y đều giống hệt nhau. Đó là cách tác động của Luật Nhân Quả tại cơi trần. Nhưng trên cơi Hạ Thiên, th́ sự cố ư rất đáng kể, v́ tư tưởng quy định tánh t́nh của ta trong tương lai.
Vậy đừng bao giờ tránh né việc giúp đỡ kẻ khác khi chúng ta có được phương tiện. Dù hết sức cố gắng, nếu bạn vẫn thất bại, bạn có thể tự nhủ rằng : "Nghiệp quả của y không cho phép giúp được ", hoặc : "Nghiệp quả của tôi không cho tôi được hân hạnh giúp y nữa", mà chỉ đến thế thôi. Làm việc cho kẻ khác, đó mới là vấn đề chính. Sự làm việc sẽ được mở rộng và tăng dần lên, nếu bạn hướng dẫn một người vào Hội Thông Thiên Học, y có thể hướng dẫn thêm mười người khác, và mỗi người trong nhóm đó lại dẫn dắt thêm mười người nữa.
" Hậu quả của Nghiệp Báo mà các bậc hiền giả cũng không dám xoa dịu ", c̣n có thể hiểu theo một ư nghĩa nữa. Dù cho một vị Đại Chơn Tiên diệt trừ được một tai họa hiển nhiên nào đó như sự nghèo khổ, chẳng hạn - hành động của Ngài thực sự không phải là việc làm tốt đẹp, mà chỉ là hành động chống lại luật của Thượng Đế. Tôi không muốn nói tai họa đó là do ư muốn của Đấng Tối Cao. Cho rằng Cơ Trời gồm có sự đau khổ cần thiết do Đức Thượng Đế tạo ra là một quan niệm phạm thượng. Con người thường hay vi phạm những điều cấm kỵ một cách rơ rệt; sự đau khổ không có nguồn gốc nào khác hơn. Có lẽ mỗi người đều gặp sự đau khổ. Chúng tôi tin rằng không ai luôn luôn đều có thể chọn điều tốt đẹp mà chẳng hề sai lầm; nhưng bao giờ sự đau khổ cũng đem cho chúng ta về đường ngay nẻo thẳng khi chúng ta không chịu học hỏi theo con đường nào khác hơn. Như thế sau cùng chắc chắn luật thiên nhiên sẽ đưa cho chúng ta đến sự toàn phúc vô cùng của cơi Niết Bàn.



[7:24:02 PM] Phuc: Giao hoi xin loi ve viec Galileo:
http://vietcatholic.org/News/Html/66374.htm
[7:33:09 PM] Thuan Thi Do: https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10154281825047796&set=t.644514481&type=3&theater
[7:48:44 PM] Thuan Thi Do: với hai tục thờ cúng này, mà cả Thiên Chúa giáo cũng vậy
nữa. Từ lúc khởi đầu đến nay, nó đă tô điểm cho Thần học
của Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mă lẫn Giáo hội Tin Lành.
Thật ra nếu xét tới các ư niệm căn bản của cả hai, chúng ta
thấy là các tín ngưỡng của dân Ăryan Ấn và dân Ăryan Âu
chẳng khác nhau bao nhiêu. Dân Ấn Độ cứ hănh diện mà
khoe rằng ḿnh là các Sũryavamshas và Chandravamshas,
tức là thuộc về các Triều đại Thái Dương (Solar) và Thái Âm
(Lunar). Tín đồ Thiên Chúa giáo tự phụ nên mới cho rằng
như thế là tôn thờ h́nh tượng, song họ lại gắn bó (adhere) với
cái tôn giáo toàn là dựa vào sự tôn thờ Nhật Tinh (Solar) và
Nguyệt Tinh (Lunar). Tín đồ Tin Lành làm ǵ mà có quyền
lên mặt tố cáo ầm ĩ Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mă là cứ tôn
thờ Đức Mẹ Mary (vốn dựa vào các tập tục cổ truyền là tôn
thờ các nữ thần nguyệt tinh) khi mà chính họ lại tôn thờ
Jehovah, chủ yếu là một Thần nguyệt tinh; nhất là khi cả hai
giáo hội đều chấp nhận Đức Christ Thái Dương (Sun-Christ)
và Tam Nguyên Thái Âm (Lunar Trinity) trong các thuyết thần
học của ḿnh.
Người ta chẳng biết được bao nhiêu về sự Tôn thờ Mặt
Trăng của dân Chaldea, về thần Sin của dân Babylon mà
người Hy Lạp gọi là “Nguyệt Thần” (“Deus Lunus”), v́ thế
mà những môn sinh phàm tục mới bị lầm lẫn, họ không tài
nào lĩnh hội được ư nghĩa nội môn của các biểu tượng.
Những người đă được điểm đạo đều phải tuyên thệ bảo mật,
c̣n những triết gia và văn sĩ ngoại đạo thời xưa đều biết rơ
rằng những người dân Chaldea toàn là tôn thờ Mặt Trăng với
nhiều danh xưng nam, nữ khác nhau; người Do Thái lại cứ
theo đó mà đi.
Trong bản thảo chưa được xuất bản về thuật ngữ đă
được đề cập tới – nó tŕnh bày một ch́a khoá để giải cấu tạo
[7:49:17 PM] Thuan Thi Do: của ngôn ngữ biểu tượng cổ truyền – người ta đă tŕnh bày lư
do tồn tại hợp lư của tục thờ cúng song đôi này. Nó đă được
trước tác bởi một học giả và nhà huyền học thật là thông thái
và sâu sắc, ông đă tŕnh bày nó dưới h́nh thức toàn diện của
một giả thuyết. Tuy nhiên, đối với bất cứ người nào đă từng
hiểu được lờ mờ bí nhiệm của biểu tượng học cổ truyền, giả
thuyết trên ắt sẽ trở thành một sự kiện xác thực trong lịch sử
tiến hoá tôn giáo của tư tưởng con người. Ông cho rằng:
Một trong các lối quan tâm thực sự thiết yếu đầu tiên của con
người là việc tri giác được các thời kỳ,(1) nổi bật trên ṿm trời, ló
lên trên chân trời phẳng lặng hoặc mặt nước yên b́nh. Rơ rệt rằng
đó là các thời kỳ ngày và đêm, các tuần trăng, các ṿng xoay tinh
tú (synodic revolutions), thời kỳ năm dương lịch với các mùa xoay
vần, với việc áp dụng vào các thời kỳ đo lường ngày và đêm, tức là
một ngày được chia thành ban ngày và ban đêm. Người ta cũng sẽ
thấy rằng có một ngày dương lịch dài nhất và ngắn nhất, và có hai
ngày dương lịch có ban đêm dài bằng ban ngày trong một năm
dương lịch. Các điểm trong năm này có thể ghi nhận một cách cực
kỳ chính xác trong các cḥm sao đang chịu sự chuyển động thoái
bộ. Do đó, sớm muộn ǵ chúng ta cũng phải sửa lại bằng cách thêm
thắt vào, chẳng hạn như trong trường hợp mô tả trận Đại hồng
thuỷ, khi mà ta cần phải hiệu chỉnh 150 ngày đối với một thời kỳ
600 năm; trong thời kỳ này, các điều lầm lẫn về các mốc thời gian
ngày càng chồng chất … [Điều này] tự nhiên là diễn ra …với mọi
[7:50:02 PM] Thuan Thi Do: giống người vào bất cứ lúc nào; và chúng ta phải coi là kiến thức
như thế vốn có sẵn nơi nhân loại, trước khi có cái gọi là thời kỳ hữu
sử.(1)
Dựa vào cơ sở này, tác giả mưu t́m một chức năng vật
chất tự nhiên nào đó mà người nào cũng có; chức năng này
có liên hệ với các biểu lộ định kỳ, đến nỗi mà “liên hệ giữa
hai loại hiện tượng trở thành cố định (fixed) trong tập tục
b́nh dân thông thường”. Ông t́m thấy nơi nó:
(a) [Các hiện tượng sinh lư của phái nữ] mỗi tháng âm lịch có 28
ngày, tức là 4 tuần, mỗi tuần 7 ngày, sao cho 13 tháng sẽ diễn ra
trong 364 ngày, đó cũng chính là năm dương lịch gồm 52 tuần lễ,
mỗi tuần lễ 7 ngày.
(b) Việc bào thai bắt đầu đạp trong bụng mẹ được xác định bởi
một thời kỳ 126 ngày; tức là 18 tuần, mỗi tuần 7 ngày.
(c) Cái gọi là “thời kỳ khả sinh” (“the period of viability”) gồm
210 ngày hay 30 tuần, mỗi tuần 7 ngày.
(d) Thời kỳ đẻ được hoàn thành trong 280 ngày, tức một thời kỳ
40 tuần, mỗi tuần 7 ngày, hoặc 10 tháng âm lịch, mỗi tháng 28
ngày, hoặc 9 tháng dương lịch, mỗi tháng 31 ngày, tính trên thiên
vương môn (royal arch of heaven) để đo lường thời kỳ đi từ tử
cung âm u ra tới cuộc sống hữu thức huy hoàng vinh diệu, tức là
những ǵ nhiệm mầu bí nhiệm bí hiểm …Như thế các thời kỳ mà ta
ghi nhận đánh dấu việc chức năng sinh sản hoạt động tốt đẹp tự
nhiên sẽ trở thành một cơ sở của phép tính toán thiên văn …
Chúng ta có thể khẳng định rằng …đó là cách tính toán của mọi
quốc gia, hoặc là một cách độc lập, hoặc là do trung gian, hoặc là
do học một cách gián tiếp. Đó là cách tính toán của người Hebrews,
v́ ngay cả ngày nay, họ cũng tính toán lịch nhờ vào 354 và 355
ngày của năm âm lịch. Ta cũng có một bằng chứng đặc biệt rằng đó
là cách tính toán của người Ai Cập, bằng chứng như sau:
[8:09:08 PM] Thuan Thi Do: Ư niệm cơ bản ẩn dưới triết thuyết tôn giáo của dân Hebrew
là Thượng Đế bao hàm vạn vật,(1) c̣n người đó – kể cả người đàn
bà – là h́nh ảnh của Ngài. Địa vị của người đàn ông và người đàn
bà đối với người Hebrew cũng giống như địa vị con ḅ đực và ḅ
cái đối với người Ai Cập; chúng rất linh thiêng đối với Osiris và
Isis.(2) Osiris và Isis được lần lượt tŕnh bày tượng trưng bởi một
người đàn ông có đầu ḅ đực và một người đàn bà có đầu ḅ cái,
các biểu tượng này đều được tôn thờ. Osiris rơ rệt là mặt trời và
sông Nile, năm dương lịch 365 ngày, con số này là giá trị của từ
ngữ Neilos, và con ḅ mộng, giống như Ngài cũng là nguyên khí
của lửa và sinh lực, trong khi đó, Isis là mặt trăng, ḷng sông Nile,
tức đất mẹ (các năng lượng sinh sản của nó rất cần tới nước), năm
âm lịch 354-364 ngày, tạo ra các thời kỳ thai nghén, và con ḅ cái,
được biểu thị bởi mặt trăng h́nh lưỡi liềm thuộc tuần trăng mới …
Nhưng không hề có ư là dùng con ḅ cái của dân Ai Cập với
một ư nghĩa dị biệt cơ bản so với người đàn bà của dân Hebrew,
mà người ta lại muốn nhắm vào sự nhất trí của giáo lư, nó chỉ được
dùng để thay thế cho một biểu tượng có ư nghĩa thống nhất, đó là:
đối với con ḅ cái và người đàn bà, thời kỳ thai nghén cũng như
nhau, tức là 280 ngày, hoặc 10 tháng âm lịch, mỗi tháng 4 tuần lễ.
Và giá trị cốt yếu của biểu tượng thú vật này chính là ở nơi thời kỳ
này, dấu hiệu của nó là mặt trăng h́nh lưỡi liềm thuộc tuần trăng
mới (3)… Người ta thấy rằng các thời kỳ tự nhiên thai nghén này
đă là chủ đề của biểu tượng kư trên toàn thế giới. Người Ấn Độ sử
dụng chúng như thế đó, người ta thấy là chúng được tŕnh bày một
[8:09:40 PM] Thuan Thi Do: cách đơn giản bởi những người Mỹ thời xưa, trong các tấm thẻ
Richardson và Gest, trong Thập tự giá ở Palenque và ở đâu đó nữa.
Chúng rơ rệt là nền tảng của việc tạo ra các h́nh thức lịch của dân
Mayas ở Yucatan, dân Ấn Độ, dân Assyria, dân Babylon thời xưa,
cũng như là dân Ai Cập và dân cổ Hebrew. Các biểu tượng này tự
nhiên sẽ hoặc là h́nh tượng dương vật, hoặc là h́nh tượng dương
vật và âm hộ …hùng và thư (male and female). Thật vậy, trong câu
thơ thứ 27 của chương đầu Sáng Thế Kư, hùng và thư là các từ ngữ
tổng quát dùng để dịch các từ ngữ…sarc và n’cabvah, theo sát
nghĩa, đó là h́nh tượng dương vật và âm hộ.(1) Trong khi việc tŕnh
bày các biểu tượng có tính cách sùng bái sinh thực khí sẽ biểu thị rơ
ràng các bộ phận sinh dục của cơ thể khi ta xét tới các chức năng
của chúng và sự phát triển của các túi mầm mống xuất phát từ
chúng, một cách đo lường thời gian âm lịch - và thông qua thời
gian âm lịch, đo lường được thời gian dương lịch - sẽ bắt đầu xuất
hiện.(2)
Đó là ch́a khoá sinh lư hay nhân loại học để giải Biểu
tượng Mặt Trăng. Ch́a khoá giải bí nhiệm về Thần phổ học,
tức là sự tiến hoá của Chư Thần thuộc chu kỳ khai nguyên th́
phức tạp hơn và không hề có tính cách sùng bái sinh thực
khí. Ở đó, tất cả đều có tính cách huyền học và thiêng liêng.
Nhưng người Do Thái, ngoài việc liên kết Jehovah với Mặt
Trăng, được xem như là một Thần sinh hoá (a generative
God), lại cứ thích lờ đi các Huyền giai thượng đẳng (the
higher Hierarchies), và đă biến các Tộc Trưởng của ḿnh
(their Patriarchs) thành ra một vài cḥm sao của Hoàng Đạo
và chư thần hành tinh; thế là, họ đă lịch sử hoá thần thoại
một ư niệm thuần tuư Minh Triết Thiêng Liêng (the purely
Theosophical idea) và hạ thấp nó xuống mức nhân loại tội lỗi
[8:36:38 PM] hueloc nguyen nguyen: con



[8:51:25 PM] Thuan Thi Do: Dù vô minh, chúng ta cũng không có đặc quyền giết chết hoặc hủy diệt sinh vật nào mà chúng ta không ưa. Chắc chắn là hiện nay có vài h́nh hài thú vật phải biến mất, hoặc bởi đă hết thời hạn của chúng, hoặc chúng tượng trưng những kinh nghiệm làm nảy sinh những Giống cao hơn, bởi vậy chúng không cần ích nữa. Người ta có thể tưởng tượng một cách kính cẩn rằng các Đấng Cao Cả điều khiển sự tiến hóa đang thí nghiệm đến một mức độ nào đó. Khi lên cầm quyền Chưởng Giáo Nhân Loại thế cho Đức Thích Ca đă thành Phật, th́ Đức Di Lạc Bồ Tát đă thử thiết lập vài phương pháp tu tập mới mẻ, nhưng không thể thành công. Bà Blavatsky đôi khi nói một cách bóng bảy về vài loài thảo mộc hoặc thú vật như những tạo vật hư hỏng, tuy nhiên nguồn sống của chúng không bị gián đoạn và phải biến mất dần. Trong khi chờ đợi, đôi khi chúng được dùng làm những vận cụ cho những sinh vật thấp kém hơn những sinh vật được chỉ định lúc đầu và trong vài trường hợp chúng được dùng cho những sinh vật c̣n đang nhập thế để tiến hóa. Bà gọi vài h́nh thể ghê tởm của sâu bọ và loài ḅ sát là những “hạ phẩm” và theo ư Bà, sự hủy diệt chúng không giống với sự tiêu hủy h́nh hài những sinh vật đang tiến hóa.

Thuyết quư trọng sinh mạng tuyệt đối đôi khi trở nên quá đáng, chẳng hạn ở vài nơi người ta không chịu giết giống chí rận, họ chịu làm mồi cho chúng. Không một người văn minh nào thừa nhận quan điểm ấy. Người kia có một Thư Viện chứa đựng nhiều sách hữu ích, đôi khi thấy sách của ḿnh bị mối, con hai đuôi ăn. Nên dời những con vật này đi xa, nhưng tốt hơn là giết chúng, đặng đừng để cho tiêu mất những sách quư có thể hữu dụng cho kẻ khác. Có nhiều sinh vật nhỏ bé, nếu chúng ta dung dưỡng chúng, chúng ta không thể sống được. Nhà Dô Ghi là người không bao giờ sát sinh và luôn luôn nhận được vật thực, nhưng mà Nhà Nông là người cung cấp thực phẩm, cần phải bảo vệ mùa màng, tránh nạn sâu bọ. Ở Úc Châu Nông Dân đặc biệt giết những con thỏ nhập cảng từ Âu Châu v́ chúng sinh sản mau lẹ một cách dị thường. Nếu không có những biện pháp chống lại chúng, chúng sẽ hủy diệt hết mọi dấu vết của mùa màng.

Sự hủy diệt vài thứ sinh vật có hại ấy được kể ra không những v́ thực phẩm, mà c̣n là vấn đề bảo vệ, v́ khi trồng trọt cây nhỏ, cây lớn hay những hoa màu, th́ chúng ta phải có một trách nhiệm nào đó đối với sự sống mang các h́nh thể đó. Trong tất cả mấy việc này, tôi tưởng phải nghe theo tiếng gọi lương tri của chúng ta. Dù thế nào, việc giết một con thú để tự vệ chắc chắn khác với việc giết những con thú rất tiến hóa như ḅ, trừu để thỏa măn vị giác thấp kém.
[8:56:39 PM] Thuan Thi Do: Hăy nghĩ đến các hậu quả mà dị đoan đă gây ra cho hàng dân bị áp bức trong nước Ấn Độ yêu quí của chúng ta, và xem coi điều tệ hại này gây ra sự nhẫn tâm độc ác như thế nào ngay cả trong hạng người đă biết t́nh hữu ái rồi.

C.W.L.- Những Giai Cấp bị áp chế bên Ấn Độ, đôi khi được gọi là Panchama, hay là người thuộc về Đẳng Cấp thứ Năm. Thật ra họ là những người không Giai Cấp hay là những người Harijans, ḍng dơi Dân Tộc cổ sơ Ấn Độ, bị người Aryans bắt khi họ vượt núi Hy Mă Lạp Sơn. Luật Giai Cấp do Đức Bàn Cổ đặt ra là Luật tuyệt hảo trên phương diện cải thiện Nhân Chủng và từ điện thời đó. Luật đó cấm người Aryans kết hôn với Thổ Dân, ở chung, và ăn chung với họ. Tuy nhiên những Thổ Dân bị đối xử thật tàn ác. Chẳng hạn người Harijans không được quyền múc nước giếng của các Đẳng Cấp, v́ họ sẽ làm dơ bẩn cái giếng. Do đó người Harijans đành phải dùng những giếng thiếu nước mà họ đă đào hay t́m được. Điều ấy thường tạo ra những sự thiếu thốn, cực khổ, đặc biệt là trong vài vùng những làng của dân không Giai Cấp bị đặt vào những mảnh đất cằn cỗi và họ cũng thường bị cưỡng bách phải dời chỗ ở. Mới đây, rất khó cho một người Harijans muốn đạt được một địa vị khả quan, trừ phi y dùng một phương tiện bất hảo là theo Đạo Thiên Chúa hay Hồi Giáo, nhưng điều này diệt được vài khó khăn trầm trọng nhất của họ về phương diện xă hội.

Đó là cách cư xử – và c̣n nhiều cách tàn ác hơn nữa – đối với những Giai Cấp bị áp chế này, mà nguồn gốc của chúng là sự dị đoan của chúng, mặc dù họ tha thiết với ư niệm về T́nh Huynh Đệ. Trên phương diện đó, thói dị đoan làm cho họ quên đi ư nghĩa của danh từ này. Chúng ta ước mong rằng một ngày kia những người Harijans có thể họp lại thành một Cộng Đoàn trong sạch và đáng kính. T́nh trạng hiện đại, như những cuộc gặp gỡ tại nhà ga hay tàu điện sẽ trợ giúp cho công việc ấy.

Những người Ấn Độ thuộc Giai Cấp cao hơn có bổn phận và cũng có trách nhiệm Nhân Quả phải nâng đỡ những người không Giai Cấp mà tổ tiên họ ngày xưa đă chinh phục. Chính sự quư phái của họ, những đức tính thiên phú của người Aryans đă thúc đẩy họ đảm trách công việc cần thiết này. Nếu một đứa trẻ không sạch sẽ, thay v́ xa lánh nó, chúng ta hăy bảo nó tắm rửa. Cũng thế, chúng ta đừng xa lánh người Harijans mà hăy cung cấp cho họ những phương tiện để họ có sức khỏe, sạch sẽ và hiểu biết. Thực hiện các việc ấy không lôi cuốn đến việc cần thiết phải ăn chung, nhưng bổn phận của chúng ta là phải cư xử cho tử tế, nhân từ đối với những người huynh đệ c̣n non trẻ hơn chúng ta.
[9:07:36 PM] Thuan Thi Do: Quả thật sinh ra trong một đẳng cấp hay một đoàn thể cũng luôn luôn đưa đến cho con người vài cơ hội đặc biệt, nhưng không v́ lẽ đó mà y lợi dụng được ưu điểm trong việc ấy. Sinh ra trong một gia đ́nh lương thiện thuộc Giai Cấp Hạ Đẳng sẽ được những cơ hội thuận tiện về vài phương diện nào đó hơn là sinh trong một gia đ́nh Bà La Môn đê tiện, không xứng đáng. Thường thường con người cố gắng để đạt được mục tiêu đă chọn, nhưng khi y thành công, y không biết lợi dụng những cơ hội do mục tiêu ấy đưa đến. Vậy th́ một người Bà La Môn xấu có thể là y mới sanh vào Giai Cấp đó lần đầu tiên hoặc y là người đă xao lảng những cơ hội tốt trong một tiền kiếp.

Những trường hợp sau đây rất hiếm:

“Kẻ nào chịu cực khổ như một tên nô lệ có thể sau đầu thai làm một ông Hoàng,

Nhờ những thiện đức và những công tŕnh đă gầy dựng;

Ai kiếp trước là một vị Hoàng Đế có thể đi lang thang rách rưới khắp nơi,

V́ những việc đă làm và những việc đă bỏ phế.”[107]

Theo nguyên tắc chung, những người sinh ra trong gia đ́nh thuộc Giới Công Nhân sẽ tiến dần lên Giai Cấp Trưởng Giả, rồi lại tiến lên bậc cao hơn. Một phần lớn Nhân Quả của mỗi người buộc chặt y vào Giai Cấp xă hội mà y là đoàn viên và y cần những điều kiện như thế để thành đạt trong một kiếp khác. Vả lại, v́ sự tiến hóa tác động bằng sự tiến bộ liên tiếp của sự giáo dục và sự tinh luyện, cho nên sự vượt bực th́nh ĺnh từ một Giai Cấp Thấp Thỏi đến một Giai Cấp Cao Đẳng thật sự, hoặc ngược lại, cũng hơi giống như một cuộc giải phẫu cần thiết do Nghiệp Quả rất đặc biệt đă gây ra. Tuy nhiên, Nhân Loại là một gia đ́nh duy nhất và bổn phận của tất cả mọi người phải cư xử bằng T́nh Huynh Đệ với nhau, không có ngoại lệ.
[9:22:39 PM] Thuan Thi Do:
Bị thúc giục bởi thói dị đoan mộng mị này, loài người đă nhân danh Thượng Đế từ bi phạm nhiều tội ác.

C.W.L- C̣n một điểm nữa cần phải ghi nhận, đối với thói dị đoan, người nguy hiểm nhất là người có nhiều hảo ư, trung thành tuyệt đối với Quy Luật. Một người thật sự ích kỷ lo thỏa măn những ham muốn riêng tư của y trước tiên. Y không bận tâm lo cho kẻ khác, trừ phi người ta ngăn trở bước đường của y, do đó y không làm hại đời nhiều. Thật ra một người dù sự khôn ngoan c̣n thiển cận song có hảo ư lại nguy hại nhiều hơn, v́ y luôn luôn muốn can thiệp vào công việc của kẻ khác. Những Nhà Truyền Giáo Cơ Đốc thường cho những bằng cớ về việc này. Tôi không hoài nghi rằng: Những Giáo Sĩ được gởi đi từ Âu Châu và Mỹ Châu không thực hiện được nhiều điều tốt đẹp cho người Trung Bộ Phi Châu c̣n dă man và những dân tộc đồng loại với họ. Ở Ấn Độ, người công nhân đầu tiên nào mà ta gặp ngoài đường cũng thường hiểu biết nhiều hơn là Nhà Truyền Giáo Cơ Đốc về Triết Lư của Tôn Giáo họ, cũng như về tất cả những ư niệm rộng răi cao siêu hơn, mà Nhà Truyền Giáo dường như lạc điệu một cách buồn cười. Những ư muốn của Nhà Truyền Giáo khá tốt lành, nhưng y làm hại nhiều hơn. Nhiều trận giặc đă xảy ra v́ phương pháp phi lư của các Giáo Sĩ. Chính phủ họ phải can thiệp và cứu họ khỏi hiểm họa gọi là Tuẫn Đạo. Điều này đă trở thành một thông lệ: Trước hết là những Nhà Truyền Giáo; rồi đến những người bán rượu mạnh và rượu đỏ tùng; sau rốt là những đạo binh đi chinh phục. Tội nghiệp cho những bà già bên Anh và Mỹ chịu thiếu thốn mọi mặt để nâng đỡ những Nhà Truyền Giáo này và họ tưởng rằng làm như thế v́ thương Chúa! Họ không ngờ rằng cả ngàn năm trước Chúa ra đời, bên Ấn Độ đă có một Tôn Giáo và một Triết Lư siêu việt và họ nên t́m một chỗ chi dụng tốt nhất cho tiền bạc của họ trong việc cải tâm những người ngoại đạo của nước Anh.

Do đó hăy cẩn thận đừng để một mảy may dấu vết dị đoan nào vương lại trong ḷng con.

C.W.L.- Sự nhấn mạnh về điều đó chỉ cho thấy rằng có một sự nguy hiểm là chúng ta có thể mê tín mà không biết ḿnh mê tín, chúng ta nên cẩn thận, mọi vấn đề ít ra cũng có hai mặt. Nhưng không một cá nhân nào thấy được toàn diện, ngay cả Nhà Thông Thiên Học cũng thế. Khi chúng ta chia sớt Tâm Thức của Đức Thượng Đế trên Cơi của Ngài, chúng ta mới thấy được tất cả những ǵ bao quanh chúng ta và chúng ta mới có thể nói: “Cách thấy của tôi thật đúng,” nhưng khi chúng ta đi đến tŕnh độ đó, th́ cách thấy riêng biệt của chúng ta có thể bao gồm một lối thấy khác,[108] v́ hầu như mỗi cách thấy luôn luôn chứa đựng một mầm mống Chân Lư.
[9:28:39 PM] Thuan Thi Do:
Con phải tránh ba tội trọng này v́ chúng có hại cho tất cả sự tiến hóa, v́ chúng nghịch lại với ḷng bác ái.

C.W.L.- T́nh thương phải điều khiển đời sống của chúng ta. Nó phải làm cho tất cả những quan năng của chúng ta hoạt động. Đó là Giáo Lư đặc biệt về Cung của Đức Thầy Kuthumi. Nhiều người rất thắc mắc tại sao các Đấng Chơn Sư là những Đấng đă kết hợp được nơi các Ngài những đức tính cao cả nhất, quư báu nhất mà chúng ta có thể tưởng tượng được, lại có đức tính này trội hơn đức tính kia. Đức Thầy Morya, đối với chúng ta, Ngài tượng trưng cho Cung Thứ Nhứt. Đặc tính của Ngài là Ư Chí và Uy Quyền. Tuy nhiên, nếu cho rằng Ngài ít Bác Ái hay là Minh Triết hơn các Đấng Chơn Sư khác là điều sai lầm. Cũng như chúng ta rất lỗi lầm khi nghĩ rằng Đức Thầy Kuthumi kém quyền năng hơn Đức Thầy thuộc về Cung Thứ Nhứt. Những sự dị biệt này vượt khỏi trí khôn của con người.

Cũng giống như thế, các Đấng Cao Cả không đồng bậc với nhau. Đức Bồ Tát cao hơn Đức Thầy của chúng ta thật xa. Đối với chúng ta, các Ngài đều cao cả đến nỗi chúng ta không dám cho các Ngài thuộc về cấp bậc nào. Đối với chúng ta, tất cả các Ngài là những Vầng Thái Dương chói lọi. Chúng ta không thể phân biệt được Vị nào là Đại Thiên Thần và Vị nào là Chúa Tể các Thiên Thần, mặc dù Vị này cao hơn Vị kia hơn cả một Giới, một Hạng, trọn cả một Triều Lưu Tiến Hóa. Đức Thái Dương Thượng Đế tất nhiên có quyền năng cao hơn các Vị Thiên Thần ấy, các Vị là thành phần của chính Ngài, dù đối với chúng ta, uy lực cao siêu hơn các Đấng Thiên Thần này là một điều không thể tưởng tượng được. Sự hiểu biết về quyền năng của Đức Thầy siêu việt đến nỗi đối với chúng ta, tất cả các Ngài đều ḥa lẫn trong một sự vinh quang rực rỡ. Tuy nhiên vẫn có sự cách biệt.
[9:32:26 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 29
PHỤNG SỰ
(Service)

Nhưng không phải chỉ nên tránh điều xấu mà thôi; con phải tích cực làm việc lành nữa. Trong ḷng con phải tràn ngập ư muốn nhiệt liệt phụng sự cho đến đỗi con luôn luôn t́m cách giúp đỡ hết thảy các loài ở chung quanh con; không phải chỉ cho loài người mà thôi; mà cho cả thú vật và cây cỏ nữa. Con phải giúp đỡ trong những việc nhỏ hằng ngày để tạo thói quen rồi khi có việc lớn cần làm, th́ con không bỏ lỡ cơ hội hiếm có đó.

C.W.L.- Thường chúng ta có rất nhiều dịp may để giúp đỡ kẻ khác bị trôi qua; nếu chúng ta không có thói quen cẩn thận. Trái lại nếu chúng ta đạt được thói quen nầy rồi th́ chúng ta sẽ không bỏ qua nhiều dịp may, v́ nó tự biểu lộ ngay ở giữa những hoàn cảnh ít xảy ra; ngay trong những trường hợp khẩn cấp nhất. Đó là lư do duy nhất v́ sao các chiến sĩ bị bắt buộc phải luyện tập dài lâu và khá gian khổ. Chẳng hạn họ biết thật đúng phải làm thế nào để tuân theo vài mạng lịnh mà vài thói quen cũng phải thành ra tự nhiên nữa. Ngày xưa, (nếu không phải là bây giờ) ngoài sa trường người chiến sĩ gặp một hoàn cảnh hoàn toàn mới lạ, như thế tính can đảm của y có thể được thử thách một cách hữu hiệu, dù y có anh dũng thế nào, trong hoàn cảnh ấy, sự hốt hoảng cũng dễ được tha thứ. Tuy nhiên, ngay trong t́nh trạng giống như thế, thói quen lại mạnh hơn; người chiến sĩ tuân theo mệnh lệnh và thực hiện một sự cố gắng cần thiết.

Sự tuân thủ về vấn đề tích cực làm lành dù sao cũng không nhằm chống lại những người hoạt động trên mấy Cơi khác. Một sự tuân thủ như thế có thể được dễ dàng áp dụng một cách sai lầm để chống lại những nam, nữ Tu Sĩ thuộc về Tông Phái Trầm Tư Mặc Tưởng, hay là chống lại Giai Cấp Bà La Môn bên Ấn Độ. Thuở xưa trên phương diện lư thuyết, người Bà La Môn là Nhà Lănh Đạo tinh thần của Quốc Gia. Họ được xem như hiến trọn đời để thi hành việc Tế Lễ và Nghi Thức, để học hỏi, giảng dạy và khuyên bảo hầu đem lại sự lợi ích cho toàn thể Xă Hội. Những kẻ khác chăm lo công việc b́nh thường với ư muốn để làm giàu, họ sẽ cung cấp các nhu cầu cho vị Bà La Môn, v́ người đang làm việc tinh thần thay thế cho họ. Trong những Xứ Thiên Chúa Giáo những Tu Sĩ trong Đạo Viện vẫn có một ư niệm, họ luôn luôn cầu nguyện cho người chết. Trong thời gian những vị Tu Sĩ ấy đảm trách công việc của họ, người ta nghĩ rằng kẻ chết và người sống làm ra một cộng đoàn duy nhất và cầu nguyện cho kẻ chết là một lối phụng sự cộng đoàn c̣n quan trọng hơn việc trồng lúa ḿ. Do đó, những Tu Sĩ sống nhờ của bố thí mà không cảm thấy hổ thẹn chút nào và những thí chủ nhân từ tự thấy ḿnh rất vinh hạnh. Tinh thần chung hoàn toàn khác biệt với tinh thần hiện đại. Sống nhờ của bố thí như thế không bị xem như là một sự xấu hổ. Thật ra, những người sống bằng cách ấy là hiện thân của những kẻ tiến hóa cao trên phương diện tinh thần. Họ phát nguyện được sống nghèo nàn, trinh khiết và phục ṭng. Kết án những người sống một cuộc đời như thế quả là phạm ngay lỗi lầm của những Nhà Cách Mạng Pháp, họ nói rằng: “Một Triết Gia hay một Nhà Văn là người biếng nhác và vô dụng; y phải đập đá ngoài đường.
[9:39:09 PM] Thuan Thi Do: Bởi v́ nếu con chí quyết hợp nhất với Thượng Đế, điều này chẳng phải dành riêng cho phần con, mà để con có thể trở thành một vận hà xuyên qua đó t́nh thương của Ngài có thể ban rải cho anh em con. Người nào đă nhập Đạo rồi th́ đời sống không phải cho chính ḿnh mà là sống cho kẻ khác; y đă quên ḿnh để có thể phục vụ cho kẻ khác.

C.W.L.- Mục đích duy nhất của quyển sách này là giúp cho độc giả có được một thái độ nào đó. Cốt ư là sống hơn là hiểu biết, đây có nghĩa là sống một đời sống Thông Thiên Học, ban rải t́nh thương tràn ngập trong ḷng cho tất cả chúng sinh với một ư muốn nhiệt thành trợ giúp Sự Tiến Hóa đến nỗi trong khi phụng sự kẻ khác, chúng ta tự quên ḿnh. Nếu bạn được mục kích một vị Y Sĩ thực hiện một cuộc giải phẫu quan trọng, bạn sẽ hiểu v́ sao một người trong một tiếng đồng hồ chú tâm mănh liệt, vận dụng tất cả năng lực trí óc và thủ thuật tinh xảo, hết sức chăm chú vào công việc, hầu như tất cả sự sống của Y Sĩ đều tập trung trên những đầu ngón tay. Trong khi đang tác chiến cũng thế, người chiến sĩ có thể hoàn toàn quên ḿnh trong lúc y cố gắng cứu một người đồng bọn bị thương hoặc hoàn thành một công tác cần yếu song nguy hiểm.

Đức Thượng Đế toàn năng trong Hệ Thống của Ngài, Ngài ban Thần Lực khắp các Cơi. Chúng ta không thể không tin rằng Ngài ban Thần Lực đó cho trọn cả Hệ Thống của Ngài, ở bất cứ Cơi nào, và trong một phạm vi nào mà Ngài đă chọn lựa. Thật ra, Ngài không làm như thế; số lượng Thần Lực ban rải ở mỗi Cơi dường như bị giới hạn rơ rệt và chỉ thuộc về một loại nhất định. Do đó, chúng ta là những tia sáng thuộc về Ngọn Lửa của Ngài, chúng ta có thể hoàn thành vài việc do Ngài làm xuyên qua chúng ta là những thành phần của Ngài. Chúng ta không thể nói rằng Ngài không làm được, mà h́nh như Ngài không làm. Nhờ ở ḷng sùng tín mănh liệt, nhờ ư chí của chúng ta ḥa hợp với ư chí của Ngài, chúng ta có thể thúc giục được Thần Lực từ những Cơi trên tuôn xuống, chúng ta biến chất nó, rồi phóng nó ra xa. Theo sự ước đoán của chúng ta, công việc này sẽ không thành tựu, nếu chúng ta không thực hiện nó. Người ta nói rằng Đức Thượng Đế trông cậy vào sự hợp tác của chúng ta. Nhưng công việc ấy cũng tùy thuộc Ngài, v́ không có năng lực nào khác ngoài năng lực của Ngài.

Tôi đă nhiều lần dùng danh từ so sánh “vận hà” (con kinh) hay là “ống dẫn” trong khi mô tả Thần Lực của Đức Thầy ban rải xuống những Cơi thấp xuyên qua một vị Đệ Tử. Người ta cũng có thể dùng danh từ biến điện để chỉ việc ấy. Có những số lượng rất lớn điện khí, điện thế cao được chuyển đến trạm biến điện của một thành phố, có thể cách xa nơi phát điện hàng trăm dặm. Nơi đây những máy biến điện tiếp nhận điện khí, điện thế cao ấy và biến đổi nó ra nhiều ḍng điện, điện thế thấp, có thể sử dụng trong việc thắp đèn hoặc nhiều việc khác. Giống như thế, một vị Đệ Tử ở Sydney, chẳng hạn, có thể tiếp nhận Thần Lực của Đức Thầy ở những Cơi cao từ Hy Mă Lạp Sơn đưa xuống, và biến đổi nó thành Thần Lực có thể dùng cho những Cơi thấp hơn, hầu phân phát nó ra chung quanh y hoặc đưa nó đến những người được chỉ định thu nhận nó.

Vậy mỗi vị được Điểm Đạo là một cái máy biến đổi Thần Lực. Xuyên qua y, Thần Lực đó có thể tuôn xuống đến một chừng mực, tùy theo tŕnh độ và cấp bậc của y. Thần Lực bao bọc chúng ta, như Mặt Trời luôn luôn chiếu sáng. Trừ phi lúc Nhật Thực, nếu ánh sáng Mặt Trời không xuống tới Quả Địa Cầu, ấy là tại Quả Địa Cầu sinh ra những đám mây bay lên che khuất Mặt Trời. Cũng thế, con người sinh ra những đám mây ích kỷ và vô minh, chúng chồng chất lên ở chính giữa con người và Đức Thượng Đế trong lúc Ngài đang ban rải nhiều thứ Thần Lực khác nhau cho mỗi Cơi. Vị được Điểm Đạo đă tiến tới một bước, nên có thể cung ứng cho những Thần Lực này một vận hà hữu hiệu nhất. Không phải chúng không ảnh hưởng đến con người; chúng luôn luôn hiện diện, nhưng khi ta không sẵn sàng tiếp nhận chúng th́ ta để cho chúng đi mất.
[9:39:46 PM] Thuan Thi Do:
Do sự suy nghĩ tương tự, chúng ta xem xét sinh lực Hồng Trần, mỗi người đều hấp thụ sinh lực, nhưng đôi khi, trong lúc bịnh hoạn, con người không thể thu dụng nó cho chính ḿnh, nên chẳng bao lâu y cảm thấy thiếu nhiều sinh lực. Dù không đủ khả năng biến đổi sinh lực cho chính ḿnh dùng, song y có thể dùng sinh lực do kẻ khác biến đổi. Người này nhờ sinh lực dồi dào, có thể truyền sang sinh lực cho người bịnh và cho y sức mạnh cần thiết để y phục hồi được t́nh trạng b́nh thường. Cũng giống như thế, vị được Điểm Đạo sử dụng rất nhiều Thần Lực ở mấy Cơi trên, Ngài biến đổi chúng, đặng cho kẻ khác có thể tiêu hóa chúng dễ dàng. Càng có nhiều người đạt đến tŕnh độ có thể đảm trách công việc ấy, th́ sự tiến hóa chung của Nhân Loại càng được tăng gia mau chóng. Nếu chắc chắn là thảo mộc chỉ có thể chịu đựng nổi một số lượng ánh sáng có giới hạn, cũng đúng là không thể ban rải cho một người một số lượng ánh sáng tinh thần quá to tát.

Tuy nhiên bạn chớ tưởng rằng những vận hà đó là thuần túy thụ động. Chúng là những con kinh linh động. Vị Đệ Tử không hề bất động và chỉ biết làm vận hà suôn mà thôi. Có những Thần Lực được ban xuống như thế, và thường thường Đệ Tử Chơn Sư ư thức được đặc tính của Luồng Thần Lực xuyên qua y và y cũng biết nó gởi đến cho ai. Nhưng một phần lớn Thần Lực c̣n lại vẫn để cho y phân phối bất cứ lúc nào. Y có thể chuyển đi nơi này hoặc nơi khác tùy theo nhu cầu mà y nhận định. Vậy vị Đệ Tử đă vận dụng tài thích ứng, và sự thiệp thế của ḿnh. Y đă tỏ ra có một sự hoạt động luôn luôn tích cực. Như thế đời sống của y không phải là một sự phục ṭng mù quáng. Trái lại, y bận việc lo lắng, trong khi những kẻ khác ở không và chỉ nghĩ đến chính ḿnh mà thôi.

Những người thường không thể dễ dàng sử dụng trong công việc này, v́ họ ít phát triển trên những Cơi cao, và nếu Chơn Nhơn đă khá tiến hóa, th́ sợi dây liên lạc giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn cũng c̣n rất mảnh mai. Chơn Sư có thể dùng vị Đệ Tử, bởi v́ vận hà được khai thông. Cũng y như thế, Đấng Duy Nhất Chí Tôn Cầm Quyền Điểm Đạo[109] có thể truyền Thần Lực của Quần Tiên Hội xuyên qua những vị đă được Điểm Đạo. Trong trường hợp đó, con người là Chơn Ngă cao cả và dù y đang làm bổn phận dưới Thế Gian, song trong trí y luôn luôn có tư tưởng này: “Tôi là Chơn Thần; Tôi là Tia Sáng Thiêng Liêng; Tôi phải luôn luôn xứng đáng với Thượng Đế. Người ở ngôi vị cao, không nên khinh suất.[110] Phải hành động cho thích ứng, cho đúng với danh dự ḿnh.”

V́ sự quan trọng của công việc, cho nên sự liên quan giữa Chơn Sư và Đệ Tử không bao giờ căn cứ trên t́nh cảm, dù cho sự liên quan này chan chứa t́nh thương sâu xa nhất mà người đời có thể hiểu được. Đức Thầy không thu nhận một người nào làm Đệ Tử v́ y có thân nhân đă được làm Đệ Tử hoặc v́ Ngài đă biết y trong những tiền kiếp. Chơn Sư cũng như Đệ Tử của Ngài chỉ nghĩ đến công việc mà người Ai Cập gọi là “Công Việc Bí Ẩn,” tức là việc thu nhặt những mảnh vụn thân xác của Osiris bị xé ra rồi ráp lại thành h́nh Ngài. Chơn Sư và Đệ Tử đều biết được “Ánh Sáng Ẩn Tàng” đang chiếu diệu trong Con Người, cũng như biết được “Bửu Châu Trong Hoa Sen,”[111] chúng luôn luôn giúp đỡ con người, nếu y biết cách kêu gọi đến chúng. Đó là công việc của những vị được Điểm Đạo bên Ai Cập thuở xưa và cũng là công việc của những người đời nay. Họ sử dụng quyền năng tạo lập Vũ Trụ, ḷng từ bi của Đức Thượng Đế, vốn là t́nh thương vô tư. Không ai bị bắt buộc phải vào Con Đường Huyền Bí Học, nhưng nếu có theo Con Đường Ấy, th́ nên chấp nhận câu châm ngôn và tôn chỉ của Quần Tiên Hội, tức là “Không sống cho chính ḿnh, mà sống cho kẻ khác. Không sống cho sự tiến hóa cá nhân của ḿnh hoặc thụ hưởng những sự thỏa măn riêng tư, mà sống cho Công Nghiệp Thiêng Liêng.”
[10:08:27 PM] *** Call ended, duration 3:47:11 ***