Họp Thông Thiên Học ngày 10 tháng 12 năm 2011
The Secret Doctrine, Volume 3 by H.P. Blavatsky
SECTION XXII
The “Zohar” on Creation and the Elohim
(Page 199) THE opening sentence in Genesis, as every Hebrew scholar knows, is:
Now there are two well-known ways of rendering this line, as any other Hebrew writing: one exoteric, as read by the orthodox Bible interpreters (Christian), and the other Kabalistic, the latter, moreover, being divided into the Rabbinical and the purely Kabalistic or Occult method. As in Sanskrit writing, the words are not separated in the Hebrew, but are made to run together -especially in the old systems. For instance, the above, divided, would read: “B’rashith bara Elohim eth hashamayim v’eth h’areths;” and it can be made to read thus: “B’rash ithbara Elohim ethhashamayim v’eth’arets,” thus changing the meaning entirely. The latter means, “In the beginning God made the heavens and the earth,” whereas the former, precluding the idea of any beginning, would simply read that “out of the ever-existing Essence [divine] [or out of the womb -also head -thereof] the dual [or androgyne] Force [Gods] shaped the double heaven;” the upper and the lower heaven being generally explained as heaven and earth. The latter word means Esoterically the “Vehicle,” as it gives the idea of an empty globe, within which the manifestation of the world takes place.
Now, according to the rules of Occult symbolical reading as established in the old Sepher Jetzirah (in the Chaldaean Book of Numbers) [ The Sepher Jetzirah now known is but a portion of the original one incorporated in the Chaldean Book of Numbers. The fragment now in possession of the Western Kabalists is one greatly tampered with by the Rabbis of the Middle Ages, as its masoretic points show. The “Masorah” scheme is a modern blind, dating after our era and perfected in Tiberias. (See Isis Unveiled. vol. ii. pp. 430-431.) ] the initial fourteen letters (or “B’rasitb’ raalaim”) are in themselves quite sufficient to explain the theory of “creation” without any further explanation (Page 200) or qualification. Every letter of them is a sentence; and, placed side by side with the hieroglyphic or pictorial initial version of “creation” in the Book of Dzyan, the origin of the Phoenician and Jewish letters would soon be found out. A whole volume of explanations would give no more to the student of primitive Occult Symbology than this: the head of a bull within a circle, a straight horizontal line, a circle or sphere, then another one with three dots in it, a triangle, then the Svastika (or Jaina cross); after these come an equilateral triangle within a circle, seven small bulls’ heads standing in three rows, one over the other; a black round dot (an opening), and then seven lines, meaning Chaos or Water (feminine).
Anyone acquainted with the symbolical and numerical value of the Hebrew letters will see at a glance that this glyph and the letters of “B’rasitb’ raalaim” are identical in meaning. “Beth” is “abode” or “region;” “Resh,” a “circle” of “head;” “Aleph,” “bull” (the symbol of generative or creative power); [ In the oldest symbolism -that used in the Egyptian hieroglyphics -when the bull’s head only is found it means the Deity, the Perfect Circle, with the procreative power latent in it. When the whole bull is represented, a solar God, a personal deity is meant, for it is then the symbol of the acting generative power.] “Shin,” a “tooth” (300 exoterically - a trident or three in one in its Occult meaning); “Jodh,” the perfect unity or “one” ; [ It took three Root-Races to degrade the symbol of the One Abstract Unity manifested in Nature as a Ray emanating from infinity (the Circle) into a phallic symbol of generation, as it was even in the Kabalah. This degradation began with the Fourth Race, and had its raison d’etre in Polytheism, as the latter was invented to screen the One Universal Deity from profanation. The Christians may plead ignorance of its meaning as an excuse for its acceptance. But why sing never-ceasing laudations to the Mosaic Jews who repudiated all the other Gods, preserved the most phallic, and then most impudently proclaimed themselves Monotheists? Jesus ever steadily ignored Jehovah. He went against the Mosaic commandments. He recognized his Heavenly Father alone, and prohibited public worship.] “Tau,” the “root” or “foundation” (the same as the cross with the Egyptians and Aryans): again, “Beth,” “Resh,” and “Aleph.” Then “Aleph,” or seven bulls for the seven Alaim: an ox-goad, “Lamedh,” active procreation; “He,” the “opening” or “matrix:” “Yodh,” the organ of procreation; and “Mem,” “water” or “chaos,” the female Power near the male that precedes it.
The most satisfactory and scientific exoteric rendering of the opening sentence of Genesis -on which was hung in blind faith the whole Christian religion, synthesized by its fundamental dogmas -is undeniably the one given in the Appendix to The Source of Measures by Mr. Ralston Skinner. He gives, and we must admit in the ablest, clearest, and most scientific way, the numerical reading of this first sentence and chapter in Genesis.
Angels as Builders-(Page 201) By the means of number 31, or the word “El” (1 for Aleph” and 30 for “Lamedh”), and other numerical Bible symbols, compared with the measures used in the great pyramid of Egypt, he shows the perfect identity between its measurements -inches, cubits, and plan -and the numerical values of the Garden of Eden, Adam and Eve, and the Patriarchs. In short, the author shows that the pyramid contains in itself architecturally the whole of Genesis, and discloses the astronomical, and even the physiological, secrets in its symbols and glyphs; yet he will not admit, it would seem, the psycho-cosmical and spiritual mysteries involved in these. Nor does the author apparently see that the root of all this has to be sought in the archaic legends and the Pantheon of India. [ Is it everything to have found out that the celestial circle of 360 degrees is determined by “the full word-form of Elohim,” and that this yields, when the word is placed in a circle, “3'1415, or the relation of circumference to a diameter of one.” This is only its astronomical or mathematical aspect. To know the full septenary significance of the “Primordial Circle,” the pyramid and the Kabalistic Bible must be read in the light of the figure on which the temples of India are built. The mathematical squaring of the circle is only the terrestrial résumé of the problem. The Jews were content with the six days of activity and the seventh of rest. The progenitors of mankind solved the greatest problem of the Universe with their seven Rays or Rishis.] Failing this, whither does his great and admirable labour lead him? Not further than to find out that Adam, the earth, and Moses of Jehovah “are the same” -or to the a-b-c of comparative Occult Symbology -and that the days in Genesis being “circles” “displayed by the Hebrews as squares,” the result of the sixth-day’s labour culminates in the fructifying principle. Thus the Bible is made to yield Phallicism, and that alone.
Nor -read in this light, and as its Hebrew texts are interpreted by Western scholars -can it ever yield anything higher or more sublime than such phallic elements, the root and the corner-stone of its dead- letter meaning. Anthropomorphism and Revelation dig the impassable chasm between the material world and the ultimate spiritual truths. That creation is not thus described in the Esoteric Doctrine is easily shown. The Roman Catholics give a reading far more approaching the true Esoteric meaning than that of the Protestant. For several of their saints and doctors admit that the formation of heaven and earth of the celestial bodies, etc., belongs to the work of the “Seven Angels of the Presence.” St. Denys calls the “Builders” “the coöperators of God,” and St. Augustine goes even farther, and credits the Angels with the possession of the divine thought, the prototype, as he says, of everything created.[ Genesis begins with the third stage of “creation,” skipping the preliminary two.] And, finally, St. Thomas Aquinas has a long (Page 202) dissertation upon this topic, calling God the primary, and the Angels the secondary, cause of all visible effects. In this, with some dogmatic differences of form, the “Angelic Doctor” approaches very nearly the Gnostic ideas. Basilides speaks of the lowest order of Angels as the Builders of our material world, and Saturnilus held, as did the Sabaeans, that the Seven Angels who preside over the planets are the real creators of the world; the Kabalist-monk, Trithemius, in his De Secundis Deis, taught the same.
The eternal Kosmos, the Macrocosm, is divided in the Secret Doctrine, like man, the Microcosm, into three Principles and four Vehicles, [ The three root-principles are, exoterically: Man, Soul, and Spirit (meaning by “man” the intelligent personality), and esoterically: Life, Soul, and Spirit: the four vehicles are Body, Astral double, Animal (or human) Soul, and Divine Soul (Sthula-Sharira, Linga-Sharira, Kâmarûpa, and Buddhi, the vehicle of Atma or Spirit). Or, to make it still clearer: (1) the seventh Principle has for its vehicle the Sixth (Buddhi): (2) the vehicle of Manas is Kâma-rûpa; (3) that of Jiva or Prana (life) is the Linga-Sharira (the “double” of man: the Linga-Sharira proper can never leave the body till death; that which appears is an astral body, reflecting the physical body and serving as a vehicle for the human soul, or intelligence); and (4) the Body, the physical vehicle of all the above collectively. The Occultist recognizes the same order as existing for the cosmical totality, the psycho-cosmical Universe.] which in their collectivity are the seven Principles. In the Chaldaean of Jewish Kabalah, the Kosmos is divided into seven worlds: the Original, the Intelligible, the Celestial, the Elementary, the Lesser (Astral), the Infernal (Kâma-loka or Hades), and the Temporal (of man). In the Chaldaean system it is in the Intelligible World, the second, that appear the “Seven Angels of the Presence,” or the Sephiroth (the three higher ones being, in fact, one, and also the sum total of all). They are also the “Builders” of the Eastern Doctrine: and it is only in the third, the celestial world, that the seven planets and our solar system are built by the seven Planetary Angels, the planets becoming their visible bodies. Hence -as correctly stated -if the universe as a whole is formed out of the Eternal One Substance or Essence, it is not that everlasting Essence, the Absolute Deity, that builds it into shape; this is done by the first Rays, the Angels or Dhyân Chohans, that emanate from the One Element, which becoming periodically Light and Darkness, remains eternally, in its Root-Principle, the one unknown, yet existing Reality.
A learned Western Kabalist. Mr. S. L. MacGregor Mathers, whose reasoning and conclusions will be the more above suspicion since he is untrained in Eastern Philosophy and unacquainted with its Secret Teachings, writes on the first verse of Genesis in an unpublished essay:
Berashith Bara Elohim - “in the beginning the Elohim created!” Who are these Elohim of Genesis?
Who are the Elohim?
(Page 203) Va-Vivra Elohim Ath Ha-Adam Be-Tzalmo, Be-Tzelem Elohim Bara Otho. Zakhar Vingebah Bara Otham - “And the Elohim created the Adam in Their own Image, in the Image of the Elohim created They them, Male and Female created They them!” Who are they, the Elohim? The ordinary English translation of the Bible renders the word Elohim by “God:” it translates a plural noun by a singular one. The only excuse brought forward for this is the somewhat lame one that the word is certainly plural, but is not to be used in a plural sense: that it is “a plural denoting excellence.” But this is only an assumption whose value may be justly gauged by Genesis i. 26, translated in the orthodox Biblical version thus: “And God [Elohim] said, ‘Let us make man in our own image, after our likeness.’” Here is a distinct admission of the fact that “Elohim” is not a “plural of excellence,” but a plural noun denoting more than one being. [ St. Denys, the Areopagite, the supposed contemporary of St. Paul, his co-disciple, and first Bishop of St. Denis, near Paris, teaches that the bulk of the “work of creation” was performed by the “Seven Spirits of the Presence” - God’s co-operators, owing to a participation of the divinity in them. (Hierarch., p.196) And St. Augustine also thinks that “things were rather created in the angelic minds than in Nature, that is to say, that the angels perceived and knew them (all things) in their thoughts before they could spring forth into actual existence.” (Vid De Genesis ad Litteram p.11.) (Summarized from De Mirville. Vol.II., pp. 337-338.) Thus the early Christian Fathers, even a non-initiate like St-Augustine, ascribed the creation of the visible world to Angels, or Secondary Powers, while St. Denys not only specifies these as the “Seven Spirits of the Presence,” but shows them owing their power to the informing divine energy - Fohat in the Secret Doctrine. But the egotistical darkness which caused the Western races to cling so desperately to the Geo-centric System, made them also neglect and despise all those fragments of the true Religion which would have deprived them and the little globe they took for the centre of the Universe of the signal honour of having been expressly “created” by the One, Secondless, Infinite God! ]
What, then, is the proper translation of “Elohim,” and to whom is it referable? “Elohim” is not only a plural, but a feminine plural! And yet the translators of the Bible have rendered it by a masculine singular! Elohim is the plural of the feminine noun El-h, for the final letter, -h, marks the gender. It, however, instead of forming the plural in -oth, takes the usual termination of the masculine plural, which is -im.
Although in the great majority of cases the nouns of both genders take the terminations appropriated to them respectively, there are yet many masculines which form the plural in -oth, as well as feminine which form it in -im while some nouns of each gender take alternately both. It must be observed, however, that the termination of the plural does not affect its gender, which remains the same as in the singular . . .
To find the real meaning of the symbolism involved in this word Elohim we must go to that key of Jewish Esoteric Doctrine, the little-known and less-understood Kabalah. There we shall find that this word represents two united masculine and feminine Potencies, co-equal and coeternal, conjoined in everlasting union for the maintenance of the Universe - the great Father and Mother of Nature, into whom the Eternal One conforms himself before the Universe can subsist. For the teaching of the Kabalah is that before the Deity conformed himself thus - i.e., as (Page 204) male and female - the Worlds of the Universe could not subsist; or in the words of Genesis, that “the earth was formless and void.” Thus, then, is the conformation of the Elohim, the end of the Formless and the Void and the Darkness, for only after conformation can the Ruach Elohim - the “Spirit of the Elohim” - vibrate upon the countenance of the Waters. But this is a very small part of the information which the Initiate can derive from the Kabalah concerning this word Elohim.
Attention must here be called to the confusion - if not worse - which reigns in the Western interpretations of the Kabalah. The eternal One is said to conform himself into two: the Great Father and Mother of Nature. To begin with, it is a horribly anthropomorphic conception to apply terms implying sexual distinction to the earliest and first differentiations of the One. And it is even more erroneous to identify these first differentiations - the Purusha and Prakriti of Indian Philosophy - with the Elohim, the creative powers here spoken of; and to ascribe to these (to our intellects) unimaginable abstractions, the formation and construction of this visible world, full of pain, sin, and sorrow. In truth, the “creation by the Elohim” spoken of here is but a much later “creation,” and the Elohim, far from being supreme, or even exalted powers in Nature, are only lower Angels. This was the teaching of the Gnostics, the most philosophical of all the early Christian Churches. They taught that the imperfections of the world were due to the imperfection of its Architects or Builders - the imperfect, and therefore inferior, Angels. The Hebrew Elohim correspond to the Prajâpati of the Hindus, and it is shown elsewhere from the Esoteric interpretation of the Purânas that the Prajâpati were the fashioners of man’s material and astral form only: that they could not give him intelligence or reason, and therefore in symbolical language they “failed to create man.” But, not to repeat what the reader can find elsewhere in this work, his attention needs only to be called to the fact that “creation” in this passage is not the Primary Creation, and that the Elohim are not “God,” nor even the higher Planetary Spirits, but the Architects of this visible physical planet and of man’s material body, or encasement.
A fundamental doctrine of the Kabalah is that the gradual development of the Deity from negative to positive Existence is symbolized by the gradual development of the Ten Numbers of the denary scale of numeration, from the Zero, through the Unity, into the plurality. This is the doctrine of the Sephiroth, or Emanations.
For the inward and concealed Negative Form concentrates a centre which is the primal Unity. But the Unity is one and indivisible: it can neither be increased by multiplication nor decreased by division, for 1x1=1, and no more; and 1 divided by1 = 1, and no less. And it is this changelessness of the Unity or Monad, which makes it a fitting type of the One and Changeless Deity. It answers thus to the Christian idea of God the Father, for as the Unity is the parent of the other numbers, so is the Deity the Father of All.
Monad, Duad, and Triad-(Page 205) The philosophical Eastern mind would never fall into the error which the connotation of these words implies. With them the “One and Changeless” -Parabrahman -the Absolute All and One, cannot be conceived as standing in any relation to things finite and conditioned, and hence they would never use such terms as these, which in their very essence imply such a relation. Do they, then, absolutely sever man from God? On the contrary. They feel a closer union than the Western mind has done in calling God the “Father of All,” for they know that in his immortal essence man is himself the Changeless, Secondless One.
But we have just said that the Unity is one and changeless by either multiplication or division; how then is two, the Duad, formed? By reflection. For, unlike Zero, the Unity is partly definable -that is, in its positive aspect; and the definition creates an Eikon or Eidolon of itself which, together with itself, forms a Duad; and thus the number two is to a certain extent analogous to the Christian idea of the Son as the Second Person. And as the Monad vibrates, and recoils into the Darkness of the Primary Thought, so is the Duad left as its vice-gerent and representative, and thus co-equal and co-eternal with the Duad in the bosom of the Unity, yet, as it were, proceeding therefrom in the numerical conception of its sequence. This explanation would seem to imply that Mr. Mathers is aware that this “creation” is not the truly divine or primary one, since the Monad -the first manifestation on our plane of objectivity -“recoils into the Darkness of the Primal Thought,” i.e., into the subjectivity of the first divine Creation.
And this, again, also partly answers to the Christian idea of the Holy Ghost, and of the whole three forming a Trinity in unity. This also explains the fact in geometry of the three right lines being the smallest number which will make a plane rectilineal figure, while two can never enclose a space, being powerless and without effect till completed by the number Three. These three first numbers of the decimal scale the Qabalists call by the names of Kether, the Crown, Chokmah, Wisdom, and Binah, Understanding; and they furthermore associate with them these divine names: with the Unity, Eheich, “I exist;” with the Duad, Yah; and with the Triad, Elohim; they especially also call the Duad, Abba - the Father and the Triad, Aima - the Mother, whose eternal conjunction is symbolized in the word Elohim.
But what especially strikes the student of the Kabalah is the malicious persistency (Page 206) with which the translators of the Bible have jealously crowded out of sight and suppressed every reference to the feminine form of the Deity. They have, as we have just seen, translated the feminine plural “Elohim,” by the masculine singular, “God.” But they have done more than this: they have carefully hidden the fact that the word Ruach - the “Spirit” - is feminine, and that consequently the Holy Ghost of the New Testament is a feminine Potency. How many Christians are cognizant of the fact that in the account of the Incarnation in Luke (i.35) two divine Potencies are mentioned?
“The Holy Ghost shall come upon thee, and the Power of the Highest shall overshadow thee.” The Holy Ghost (the feminine Potency) descends, and the Power of the Highest (the masculine Potency) is united therewith. “Therefore also that holy thing which shall be born of thee shall be called the Son of God” - of the Elohim namely, seeing that these two Potencies descend.
In the Sepher Yetzirah, or Book of Formation, we read:
“One is She the Ruach Elohim Chum - (Spirit of the Living Elohim). . . . Voice, Spirit, and Word; and this is She, the Spirit of the Holy One.” Here again we see the intimate connection which exists between the Holy Spirit and the Elohim. Furthermore, farther on in this same Book of Formation - which is be it remembered, one of the oldest of the Kabalistical Books, and whose authorship is ascribed to Abraham the Patriarch - we shall find the idea of a Feminine Trinity in the first place, from whom a masculine Trinity proceeds; or as it is said in the text: “Three Mothers whence proceed three Fathers.” And yet this double Triad forms, as it were, but one complete Trinity. Again it is worthy of note that the Second and Third Sephiroth (Wisdom and Understanding) are both distinguished by feminine names, Chokmah and Binah, notwithstanding that to the former more particularly the masculine idea, and to the latter the feminine, are attributed, under the titles of Abba and Aima (or Father and Mother). This Aima (the Great Mother) is magnificently symbolized in the twelfth chapter of the Apocalypse, which is undoubtedly one of the most Kabalistical books in the Bible. In fact, without the Kabalistical keys its meaning is utterly unintelligible.
Now, in the Hebrew, as in the Greek, alphabet, there are no distinct numeral characters, and consequently each letter has a certain numerical value attached to it. From this circumstance results the important fact that every Hebrew word constitutes a number, and every number a word. This is referred to in the Revelations (xiii. 18) in mentioning the “number of the beast”! In the Kabalah words of equal numerical values are supposed to have a certain explanatory connection with each other. This forms the science of Gematria, which is the first division of the Literal Kabalah. Furthermore, each letter of the Hebrew alphabet had for the Initiates of the Kabalah a certain hieroglyphical value and meaning which, rightly applied, gave to each word the value of a mystical sentence; and this again was variable according to the relative positions of the letters with regard to each other. From these various Kabalistical points of view let us now examine this word Elohim.
First then we can divide the word into the two words, which signify “The Feminine Divinity of the Waters;” compare with the Greek Aphrodite, “sprung from the foam of the sea.”
The Creative Gods
(Page 207) Again it is divisive into the “Mighty One, Star of the Sea,” or “the Mighty One breathing forth the Spirit upon the Waters.” Also by combination of the letters we get “the Silent Power of Iah.” And again, “My God, the Former of the Universe,” for Mah is a secret Kabalistical name applied to the idea of Formation. Also we obtain “Who is my God.” Furthermore “the Mother in Iah.”
The total number is 1+30+5+10+40=86 “Violent heat,” or “the Power of Fire.” If we add together the three middle letters we obtain 45, and the first the last letter yield 41, making thus “the Mother of Formation.” Lastly, we shall find the two divine names “El” and “Yah,” together with the letter m, which signifies “Water,” for Mem, the name of this letter, means “water.”
If we divide it into its component letters and take them as hieroglyphical signs we shall have:
“Will perfected through Sacrifice progressing through successive Transformation by Inspiration.”
The last few paragraphs of the above, in which the word “Elohim” is Kabalistically analysed, show conclusively enough that the Elohim are not one, nor two, nor even a trinity, but a Host - the army of the creative powers.
The Christian Church, in making of Jehovah -one of these very Elohim -the one Supreme God, has introduced hopeless confusion into the celestial hierarchy, in spite of the volumes written by Thomas Aquinas and his school on the subject. The only explanation to be found in all their treatises on the nature and essence of the numberless classes of celestial beings mentioned in the Bible -Archangels, Thrones, Seraphim, Cherubim, Messengers, etc. -is that “The angelic host is God’s militia.” They are “Gods the creatures,” while he is “God the Creator,” but of their true functions -of their actual place in the economy of Nature - not one word is said. They are More brilliant than the flames, more rapid than the wind, and they live in love and harmony, mutually enlightening each other, feeding on bread and a mystic beverage - the communion wine and water? - surrounding as with a river of fire the throne of the Lamb, and veiling their faces with their wings. This throne of love and glory they leave only to carry to the stars, the earth, the kingdoms and all the sons of God, their brothers and pupils, in short, to all creatures like themselves the divine influence. . . . As to their number, it is that of the great army of Heaven (Sabaoth), more numerous than the stars . . . . Theology shows us these rational luminaries, each constituting a species, and containing in their natures such or another position of Nature covering immense space, though of a determined area; residing incorporeal though they are - within circumscribed limits; . . . . more rapid than light or thunderbolt, disposing of all the elements of Nature, providing at will inexplicable mirages [illusions?], objective and subjective (Page 208) in turn, speaking to men a language at one time articulate, at another purely spiritual. [ De Mirville, ii. 295.]
We learn farther on in the same work that it is these Angels and their hosts who are referred to in the sentence of verse I, chapter ii. of Genesis: Igitur perfecti sunt coeli et terra et omnis ornatus eorum:” and that the Vulgate has peremptorily substituted for the Hebrew word “tsaba” (“host” that of “ornament;” Munck shows the mistake of substitution and the derivation of the compound title, “Tsabaoth-Elohim,” from “tsaba.” Moreover, Cornelius a Lapide, “the master of all Biblical commentators,” says de Mirville, shows us that such was the real meaning. Those Angels are stars.
All this, however, teaches us very little as to the true functions of this celestial army, and nothing at all as to its place in evolution and its relation to the earth we live on. For an answer to the question. “Who are the true Creators?” we must go to the Esoteric Doctrine, since there only can the key be found which will render intelligible the Theogonies of the various world-religions.
There we find that the real creator of the Kosmos, as of all visible Nature -if not of all the invisible hosts of Spirits not yet drawn into the “Cycle of..
2.- Hăy diệt ḷng tham sống.
Hăy kính trọng sự sống như những kẻ ham sống muốn vậy.
A.B. - Những điều khảo sát trước đây có liên quan đến một điểm nào đó của câu
cách ngôn nầy và câu kế tiếp. Cũng những nguyên tắc chung ấy áp dụng cho sự diệt
ḷng thamvọng (trừ phi những hoạt động của kẻ làm việc như y có ḷng tham vọng)
cũng được đem áp dụng luôn cho cả hai câu trên đây. Vị Đệ Tử phải diệt ḷng ham
muốn đời sống cá nhân riêng biệt, tất cả điều ǵ làm tăng trưởng tinh lực của
bản ngă và nuông chiều điều ham muốn riêng tư của y. Niềm vui thích phát triển
đời sống của y bằng cách không ngớt đưa vào những yếu tố bên ngoài nhiều hơn
trước cũng chưa phải là đủ cho hạnh phúc của y.
Khắp cả thế gian, người ta thấy những người t́m kiếm một cách nồng nhiệt, một
đời sống thung dung hơn, phong lưu hơn, họ chiếm đoạt nó bằng cách biểu lộ những
dục vọng khác nhau, họ phấn đấu, họ tranh đua hầu hoạch đắc và tích trữ không
ngớt những vật do sự tưởng tượng cuồng nhiệt và vô kỷ luật của họ đ̣i hỏi, đó là
nguyên nhân của sự hỗn loạn vô biên về phương diện cá nhân và xă hội. Nhưng vị
Đệ Tử chính ḿnh, phải diệt ḷng ham muốn nầy là sự tăng trưởng và khai triển
đời sống cá nhân và chia rẽ. Y bước vào đời sống cao siêu và chỉ có một điều ham
muốn là có mặt ở khắp cả bốn phương trời trong vũ trụ mà nơi đó sự hiện diện của
y có thể biểu hiện được sự sống duy nhất. Trong vũ trụ nầy có nhiều việc đáng
làm. Khi mà tất cả ḷng ham muốn đời sống cá nhân và chia rẽ bị đàn áp, tất cả
những sự ưa thích riêng tư bị tiêu tán th́ những nhu cầu của thời đại của nó mới
qui định sự tuyển chọn của con người tinh thần. Linh hồn siêu thoát làm việc bất
cứ ở nơi nào cần đến sự giúp đỡ, nó chỉ nguyện ước có một điều là được làm một
dụng cụ ở nơi nào nó được hữu dụng. Đời sống của nó chỉ có giá trị và hữu ích là
do theo Đời Sống Đại Đồng mà nó là một thành phần trong đó.
Con người khi đă mất ḷng ham sống th́ bây giờ gặp bước nguy cơ là nh́n đời sống
Thế gian không c̣n giá trị cho ai nữa, v́ y không ḷng tha thiết đến của cải mà
cuộc đời của y đem cung hiến cho y. Y có thể nh́n cơi đời nầy và đồng loại ḿnh
một cách khinh bỉ. V́ tin chắc rằng ḿnh là bậc cao siêu, y có thể xem rẻ kẻ
khác, cho họ là điên dại, khi nói tới họ th́ y dùng lời lẽ nghiêm khắc, sau rốt
y xem những lư do của họ là điều đáng thương hại. Thái độ của y, đối với họ, rất
là tự nhiên nhưng đầy vẻ nguy hiểm và thật là xấu xa. Nó chứng tỏ rằng, nếu y có
thể nhận thức được Phi Ngă là thế đó th́ y không hiểu Chơn Ngă là ǵ. Nếu một sự
sống nào, dù không được tiến hóa mà làm cho y sinh ḷng khinh bỉ th́ y lại quên
rằng sự biểu hiện ấy là thành phần của Đấng Tối Cao, v́ thế, bức thông điệp sau
nầy, đối với y, là cần thiết và khẩn cấp : Hăy kính trọng sự sống như những kẻ
tham sống muốn vậy".
Y hỏi chúng tôi tại sao cần phải xem sự sống với ḷng tôn kính, chúng tôi đáp
rằng :"Bởi v́ sự sống là thiêng liêng", ấy là giai đoạn công tác của Đức Thượng
Đế và đối với Ngài, công tác ấy cũng rất quan trọng như giai đoạn cao siêu của
nó hiện giờ là giai đoạn của người nầy. Khi dùng danh từ thấp và cao, chúng tôi
tự đặt ḿnh vào phương diện tiến hóa của thời gian sự thay đổi liên tiếp làm ra
thời gian. Không phải Đức Thượng Đế nh́n xem vũ trụ Ngài như thế, đối với Ngài,
không có cái nào lớn, không có cái nào nhỏ, không có cái nào ghét bỏ, không có
cái nào mến yêu. Tất cả vạn vật đều tiến đến một khoảng đường nào đó ở trên con
đường mà tất cả nhân loại phải đi qua hầu đạt cho được một mục đích chung. Một
h́nh thể thô kệch cũng rất cần thiết cho Cơ tiến hóa như các h́nh thể được gọi
là cao siêu. Vị Đệ Tử, v́ thế, cần phải tránh sự sai lầm là khinh bỉ một sư
ïsống nào và cho nó không có ǵ quan trọng v́ viện cớ rằng nó tiêu biểu cho một
tŕnh độ thấp thỏi của sự tiến hóa; tất cả vạn vật, ở vào vị trí đặc biệt của nó,
đều tốt đẹp và hữu ích. Sự nh́n nhận cái Chân Lư căn bản nầy sinh ra bổn phận
thương yêu đồng loại chúng ta, v́ họ thuộc về thành phần của Đời Sống Đại Đồng
c̣n đang tiến hóa.
Ở vào tŕnh độ thấp, con người có lẽ thiếu lương tri, ham vật dục, biếng nhác,
càng ít được người thương mến. Y không đủ sức hấp dẫn là do h́nh thể chớ không
phải do Sự Sống. H́nh thể làm cho ta mù quáng. V́ lẽ chúng ta miệt thị người, v́
lẽ chúng ta quay mặt chỗ khác, điều đó tỏ chúng ta cao thượng hơn người, cho nên
ḷng khinh bỉ do ở ư niệm của sự cao thượng mà sinh ra. Thật thế, nếu chúng ta
cao hơn một người nào đó th́ chỉ là do ở tŕnh độ tiến hóa của h́nh thể mà thôi.
Cái tinh hoa vốn vẫn in nhau. Những khả năng mở ra cho đồng loại chúng vẫn đồng
giá trị với những khả năng của chúng ta và bắt đầu từ trung tâm điểm mà quan sát
th́ thấy : "Ta sao, người vậy". Người mà theo con Đường Đạo rồi th́ tập nh́n xem
sự vật ngay ở trung tâm cũng như ở châu vi; v́ thế, nó phải kính trọng Sự Sống
và nhận biết rằng Đời Sống Đức Thượng Đế chỉ là một. H́nh thể là cái vỏ mà Đức
Thượng Đế xét thấy cần thiết để cho Ngài biểu hiện trong đó một thời gian và nếu
nó cũng khá tốt đẹp cho Đức Thượng Đế, th́ nó cũng khá tốt đẹp cho chúng ta.
Vũ trụ cần phải tŕnh bày những h́nh thể thuộc về tất cả mọi tŕnh độ của sự
tăng trưởng, không có một h́nh thể nào cao hay thấp; tất cả đều như nhau. Một sự
sai biệt có ra là khi nào sự tiến hóa chính của chúng ta c̣n tiếp diễn, nó tiêu
mất lúc mà sự tiến hóa của chúng ta chấm dứt. Phải bỏ sự quan tâm của chúng ta
về h́nh thể, phải để qua một bên tất cả điều ǵ có liên quan đến h́nh thể và kết
quả của sự hành động, trước khi có thể kính trọng sự sống trong tất cả mọi biểu
hiện của nó. Con người mà sự tiến hóa mới trải qua một giai đoạn, chưa trọn vẹn,
c̣n bị nhốt ḿnh trong những h́nh thể th́ bằng ḷng giúp đỡ những người thân cận
với nó, và đáng giúp đỡ. Nó chưa sẵn sàng hỗ trợ những người tầm thường, hèn mọn
hơn hết. Trái lại, kẻ nào giúp đỡ người bằng cách tự đặt ḿnh vào quan điểm của
Đức Thượng Đế th́ giúp đỡ tất cả mọi người. Bổn phận của y là cứ việc thi hành
mà không phân biệt người nào cả. Sự hoạt động của y chính là sự hoạt động của
Đức Thượng Đế. Y giúp đỡ những người mà y gặp gỡ, dù họ cao thượng hay không. Y
kính trọng Sự Sống ở ngay trung tâm của mỗi người. Y giúp đỡ nơi nào cần đến sự
giúp đỡ. Y không để cho tự y phải rối trí v́ Sự Sống không được hoàn toàn hiện
diện trong con người. Biết rằng công tŕnh Đức Thượng Đế tiếp diễn thế nào để
khích lệ Sự Sống, y chú tâm vào sự giúp đỡ cho sự Sống được biểu hiện. Y tránh
được việc nói rằng : "Tôi thuộc về Bản ngă, c̣n ngoài ra không có ǵ hết". Y làm
việc cho sự biểu hiện, kính trọng và thương yêu Sự Sống như thế, nó không c̣n tỏ
ra có tánh khinh bỉ, sự sai lầm nầy khi dựng lên bức tường chia rẽ,sẽ ngăn cản
Sự Sống không cho phát triển nơi đó.
Có một sự sai biệt vô cùng rộng lớn giữa cách thức mà hai người quan sát Sự Sống,
một mặt, một người là kẻ thường nhơn, và một mặt khác, một người là kẻ sống
trong cảnh TrườngTồn Bất Diệt. Người thứ hai thấy Sự Sống kèm theo tất cả những
khả năng của nó, khả năng mà nó nhận thấy ngay từ bây giờ, dù chúng nó chưa được
phát triển, bởi v́ sự sống trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt và khi Sự Sống được
khảo sát dưới phương diện nầy, người ta thấy nó ở trong tất cả sự mỹ lệ của sự
toàn thiện đă thực hiện được của nó. Khi Sự Sống tiến chưa đến một mức cao lắm,
chúng ta chỉ thấy nó vào giai đoạn đặc biệt là ở trong thời gian chớ không phải
ở trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt; v́ thế chúng ta không kính trọng Sự Sống cho
đúng mức. Linh Hồn siêu thoát sống trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt nh́n thấy Sự
Sống đúng như hiện trạng của nó, khi khảo sát lại giai đoạn hiện tại, trong giớ
phút đặc biệt mà Sự Sống tiến triển đến đó, Linh Hồn nầy không thể cảm giác một
sự ghê tởm nào, v́ biết rằng giai đoạn đó là hoàn toàn thông thường thôi.
Cho nên, một người kia càng tiến bước lên cao th́ y càng tỏ ra khoan dung với
tất cả Sự Sống và ḷng từ ái của y, đối với tất cả, càng rộng lớn, bởi v́ ḷng
từ ái của y gần với ḷng từ ái của Đức Thượng Đế. Trong khi diệt nơi tâm ḿnh sự
ham sống nghĩa là sự ham muốn của Bản ngă chia rẽ, vừa kính trọng Sự Sống như
những kẻ ham sống muốn vậy, con người bắt đầu đạt được ư niệm của cảnh TrườngTồn
Bất Diệt, nó giúp cho y kính trọng Sự Sống, dù Sự Sống có biểu hiện cách nào đi
nữa. Tất cả ḷng khinh bỉ, đối với kẻ thấp hơn y, v́ thế, không c̣n . Y thấy mọi
người ở vào vị trí của họ như là sự biểu hiện của Sự Sống Toàn Mỹ.
C.W. L. - Ở đây, cũng như đối với qui tắc trước, giáo lư đem ra áp dụng cho hai
tŕnh độ khác nhau. Hẳn nhiên, kẻ mới học Đạo phải lo diệt ḷng ham muốn sống ở
ngoại giới, theo cách nầy hơn là cách khác, nếu cách khác đó làm trở ngại công
việc phải hoàn thành. Con người, khi làm Đệ Tử Chơn Sư, phải triệt để vui ḷng
thi hành một nhiệm vụ ǵ đặt trên bước đường y đi, đến một nơi nào hoặc mộtchỗ
nào khác, bỏ cái nầy hay cái kia mà vẫn không phật ư chút nào. Nếu y nói : "Tôi
làm loại công tác nầy, tôi làm cho nó tốt đẹp và tôi không muốn làm công việc ǵ
khác . Ḷng kiêu hănh của y có thể làm cho y vấp ngă. Chúng ta hăy thí dụ y bị
thu hồi một nhiệm vụ mà y thấy ḿnh đủ khả năng thi hành và y được giao phó cho
một nhiệm vụ khác, đối với y, c̣n mới mẻ quá, y cũng phải nhận lănh nó vớisự im
lặng hoàn toàn. Sự thay đổi nầy có thể có hai lư do : hoặc là nhiệm vụ mới rất
cần kíp hơn, hoặc là vị Đệ Tử đă học qua công tác đặc biệt nầy nên tốt hơn là để
cho y học làm một công tác khác.
Ở ngoài những kỷ luật đặc biệt của Đệ Tử, chúng tôi thường gặp những lực tiến
hóa hành động như thế. Mỗi người thích làm cái điều mà y có ư làm cho tốt đẹp,
nhưng mà những lực tiến hóa muốn khai triển hoàn toàn con người, và rất thường
lắm, chúng nó thu hồi công tác của y đang thi hành và giao phó cho y một công
tác khác mà y chưa quen thuộc, bởi v́ những lực ấy muốn đánh thức trong tâmy một
năng lực mới. Nếu khởi đầu mà y làm công việc không hành tựu, y phải nhẫn nại,
tŕ chí làm cho đến khi thành công. Đây là cách thức mà sự tiến hóa tác động một
cách tổng quát và Chơn Sư cũng áp dụng nguyên tắc ấy vào sự đào luyện Đệ Tử Ngài.
Nếu Đệ Tử hoàn thành trọn vẹn một nhiệm vụ nào th́ nhiệm vụ ấy c̣n có thể giao
phó cho y trong một thời gian, nhưng rồi, th́nh ĺnh, Đệ Tử có thể phải đi công
tác ở một nơi khác, và công tác mới đó, Đệ Tử phải sẵn sàng thi hành với ḷng
vui thích như công tác cũ.
Ở tŕnh độ cao, công việc ấy cũng c̣n là xác thật đối với đời sống của Chơn Nhơn.
Vị Đệ Tử khi nh́n lại những kiếp quá khứ củaḿnh, biết rằng Chơn Nhơn của y đă
theo dơi vài đường lối, khai triển vài đức tánh và xét theo phương diện cá tánh,
y có thể thành công bằng cách vẫn theo dơi những đường lối ấy. Tuy nhiên, y có
thể bị chuyển hướng. Cá tánh hay là Chơn Nhơn phải thọ lănh những điều mà nó thu
thập được trong lúc học hỏi của nó và ở đó chúng ta phải loại bỏ tất cả mọi ư
niệm rằng công tác nầy hoặc đường lối nầy đáng thích hơn công tác khác hoặc
đường lối khác. Chúng ta biết được điều ấy khi mà chúng ta gặp những người thuộc
về một cung hay là một chủng loại khác hơn chúng ta. Chúng ta cảm thấy rằng cung
hay chủng loại của chúng ta là tốt đẹp hơn hết. Về mặt lư thuyết, chúng ta công
nhận cung hay chủng loại của kẻ khác đồng giá trị cung hay chủng loại của chúng
ta, nhưng trong chúng ta, rất ít người tiến đến chỗ gây được t́nh thiện cảm thân
hữu thật sự với họ. V́ thế, thí dụ, một người say mê những công tŕnh Triết Học
và Khoa Học có thể phải khổ tâm khi bị bắt buộc phải phục vụ theo con đường nghệ
thuật hay nghi lễ. Khó mà xoay chiều mối thiện cảm của chúng ta và để nó thong
thả hướng về đường khác. Tuy nhiên, ấy là một trong những điều cần phải tập làm,
nếu sự cần thiết bắt buộc chúng ta. Khi một người có được cái ư niệm hợp nhất
th́ y có một lối phán xét vô tư. Thật thế, đối với y, tất cả các loại công tác
đều như nhau. Không phải y có thể thi hành tất cả với một cách dễ dàng như nhau,
nhưng y thấy chúng nó đều dắt đến một điểm chung. Người chưa tiến hóa không bao
giờ hiểu thấu được điều đó. Y luôn luôn tưởng rằng người mà đứng vào phương diện
cao siêu rồi th́ ḷng lạnh nhạt, cứng rắn và không có thiện cảm. Đây là lư do :
con người ít tiến hóa th́ cứ tưởng nghĩ đến ḿnh và ham muốn đủ thứ lạc thú
riêng cho ḿnh, trong khi kẻ khác chỉ nghĩ đến nhiệm vụ thi hành và đặt vào đó
tất cả sức mạnh của ḿnh. Khi Thiên Cơ bắt đầu lố dạng như vầng thái dương xuất
hiện trên chân trời, con người chỉ thấy có Thiên Cơ, hiến dâng cho Thiên Cơ tất
cả tinh lực của y và tận lực hoàn thành những ǵ để phụng sự tốt nhất cho Thiên
Cơ, cho đến trong những chi tiết nhỏ nhặt của cuộc sống hằng ngày. Y móc chiếc
xe của y vào tinh đẩu[1]. Y có nhiều lư tưởng rất cao siêu, hoàn toàn xa lạ với
trí thông minh thường. V́ vậy, có thể nào mà những kẻ c̣n nhận sự vật theo
phương diện cá nhân hiểu được y ? Nếu y đau khổ v́ không ai hiểu được y - tánh
nầy cũng c̣n bộc lộ một dấu vết của bản ngă - th́ y cũng phải loại bỏ nó đi. Y
cần phải chấm dứt sự mong ước cho những sự cố gắng của y sẽ được hưởng thức, dù
được thưởng thức hay không, y cũng phải hiểu rằng điều đó không mảy may ǵ quan
trọng cả. Chỉ có một điều quan trọng thôi là công tác đem ra thi hành. Người ta
phán đoán không công b́nh những việc của chúng ta làm? Không cần. Miễn là nó
được hoàn thành tất cảsự toàn thiện mà có thể được. Chơn Sư sẽ biết điều đó,
nhưng chính đó cũng chưa phải là động lực của chúng ta. Chúng ta hoạt động v́
bởi đó là công tác của Đức Thượng Đế. Như chúng ta ở trong tâm của Ngài, ư chí
của Ngài là ư chí của chúng ta. Niềm hoan lạc của chúng ta, sự đặc ân cao cả của
chúng ta là rán sức ḿnh để hoàn thành cái điều mà Ngài muốn thấy hoàn thành.
Nhận thức được rằng tất cả Sự Sống là thiêng liêng th́ lẽ dĩ nhiên chúng ta phải
kính trọng Sự Sống ở trong tất cả mọi biểu hiện. Chúng ta chỉ thấy được nó có
phân nửa nên luôn luôn chúng ta không kính trọng nó dưới tất cả h́nh thể và
trong tất cả mọi biểu hiện của nó. Nghiệm thấy rằng có nhiều Sự Sống, đối với ta,
là đáng được ưa chuộng hết sức nhưng chúng ta lại có ư hay khinh bỉ những biểu
hiện đặc biệt nầy. Đó luôn luôn là một sự sai lầm. Chúng ta thấy chung quanh
nhiều sự vật, xét theo phương diện của chúng ta th́ rất xấu, điều đó thường có
thật như vậy. Tất cả những cách biểu thị của tánh ích kỷ, ḷng tham lam, và t́nh
dục phóng túng, không kềm chế, bày nhan nhản ở Thế gian, lẽ dĩ nhiên là xấu xa
rồi, theo ư nghĩa nầy th́ tất cả đều sẽ tiến đến sự đẹp đẽ hơn, nếu những cách
biểu thị nầy khác hẳn những điều mà ta đă thấy. Nghĩ như vậy, chúng ta thấy ḿnh
không lầm lạc : đúng hẳn như thế. Nhưng khi chúng ta đem ḷng khinh bỉ những
người ở vào tŕnh độ nầy th́ chúng ta đă vượt quá mức đă định. Tŕnh độ phát
triển của họ đă cắt nghĩa những sự biểu hiện nầy. Thường th́ chúng nó là cách
duy nhất để biểu thị mà họ có thể làm được trong tŕnh độ hiện hữu và chính là
nhờ ở chúng nó mà họ học hỏi được. Khi thấy một người tỏ ra ích kỷ, tham lam và
không tự chủ, chúng ta nói : "Thật là đáng tiếc". Đáng tiếc thật, nhưng chỉ
trong ư nghĩa mà chúng ta thương tiếc dùm cho một đứa trẻ thơ mới lên bốn chưa
đến tuổi trưởng thành. Nếu chúng ta để cho những thị dục của chúng ta chi phối
chúng ta, nếu chúng ta tỏ ra tham lam và ích kỷ, chúng ta tha hồ mà tự khinh bỉ
chúng ta v́ chúng ta hiểu phải là thế nào rồi, nhưng mà khinh bỉ người khác th́
là xấu xa vậy. Người nầy dường như có khả năng làm được việc hơn, có lẽ y đă bỏ
qua nhiều cơ hội thuận tiện. Chúng ta hăy thương tiếc dùm cho y, nếu có thể, hăy
thử giúp đỡ y đi theo con đường ngay chánh và nhận thức những khả năng cao siêu,
nhưng chúng ta đừng xa lánh y , đó là lỗi nặng nhất, mặc dù luôn luôn chúng ta
không thể tránh được ư ghê tởm đối với những hành động của y. Một người say rượu,
ấy là tŕnh độ hiện hữu của y. Linh Hồn y c̣n trẻ trung, y chịu khuất phục trước
sự cám dỗ của men rượu, thay v́ phải chống lại nó như việc y phải làm. Có lẽ y
cũng thường thử kháng cự lại nhưng không thành công. Tất cả mọi phương tiện giúp
đỡ của chúng ta cần phải được triệt để và hoàn toàn để cho y sử dụng, nhưng
chúng ta đừng gớm ghiếc y. ấy đó là cái tư tưởng cũ rích của Thiên Chúa Giáo :
chúng ta có thể thù ghét tội lỗi, nhưng xét thương giùm cho kẻ phạm tội, bằng
không tánh t́nh của chúng ta c̣n xấu tệ hơn nữa, v́ lẽ chúng ta mất t́nh huynh
đệ, và cùng một lúc, ta mất luôn cái năng lực giúp đỡ của chúng ta.
Sự Sống duy nhất ở trong tâm của tất cả và chúng ta phải kính trọng nó, dù nó ở
trong những biểu hiện mà chúng ta không thích và chúng ta biết là bất hảo. Sự
Sống là thiêng liêng; đừng bao giờ quên điều đó. Đôi khi cũng khó mà công nhận
việc ấy khi mà những hành động phạm pháp có tính cách quá vô đạo, dù sao cũng
nên rán nhớ rằng Sự Sống là thiêng liêng. Đó c̣n là cái ư niệm cũ kỹ của Sự Sống
ẩn tàng đă được đem truyền dạy cho chúng ta từ cả muôn, cả ngàn năm nay trong
những Pháp Môn Huyền Bí Ai Cập. Người ta nói với chúng ta rằng Sự Sống ẩn tàng
ngự trong tâm của mỗi người, nó ẩn kín trong sâu xa, gần như không thấy được.
Huynh hăy nhớ luôn luôn rằng nó vẫn hiện diện mặc dù chúng ta không trông thấy
nó. Ánh sáng ẩn tàng ở trong tâm ta, không thể soi sáng một kẻ khác, và làm cho
ánh sáng c̣n ẩn kín ở trong tâm của y tỏ rạng, nhưng nhờ có đủ nhẫn nại và nghị
lực mà y sẽ hoạt động đúng ngày giờ của y và theo cách thức của y. Ngày nay lời
giáo huấn nầy được tŕnh bày bằng những danh từ có hơi khác hơn, nhưng chân lư
chứa đựng trong đó vẫn không thay đổi.
Người mà sống trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt nh́n xem tương lai cũng như hiện
tại. V́ thế, đứng trước một biểu hiện hết sức xấu xa ghê tởm của Sự Sống, y nói
: " Phải, trong nhất thời và xét theo phương diện của kỳ gian thôi th́ đúng là
điều tôi thấy như vậy đó : một sự biểu hiện hạ đẳng và không xứng đáng, nhưng mà
Sự Sống thiêng liêng, hằng cửu bất biến, sẽ nẩy nở một ngày kia". Lắm người
không hiểu được hiện tại mới là ảo tưởng đến bực nào. Chúng ta vừa mới nghĩ đến
hiện tại là nó đă chạy mất. Chúng ta nói : "Chuyện nào đó đang xảy ra bây giờ
đây". Và những lời nầy chưa thốt ra th́ cái hiện tại trở nên quá khứ rồi. Thật
sự, không có hiện tại; ấy là lưỡi dao chia đôi quá khứ và tương lai, ấy là một
danh từ tiện dụng, nhưng mà mỗi giây qua là lưỡi dao lại di chuyển. Phải đọc
tương lai trong hiện tại và nhận xét nó ra thế nào. Nếu chúng ta thoát ra khỏi
mấy thể nầy và những bộ óc nầy trong chốc lát thôi và chúng ta đi vào một đời
sống thật t́nh cao siêu hơn rồi từ trên cao đó chúng ta có thể khảo sát vấn đề
nầy, chúng ta sẽ hiểu nó được một cách đầy đủ. Chúng ta thấy rằng khi tưởng nghĩ
đến tương lai th́ ngay bây giờ chúng ta làm cho nó đến gần chúng ta hơn. Nếu,
thấy một kẻ phạm tội, chúng ta cứ tưởng đến tội lỗi của y th́ chúng ta càng bó
chặt tội lỗi ấy vào ḿnh y, nhưng nếu thấy y mà chúng ta nghĩ đến tương lai lúc
mà y sẽ giải thoát được tội lỗi đó th́ chúng ta mở cho y một con đường của tương
lai nầy, v́ thế nó ít xảy ra hơn.
[8:52:51 PM] *** Call ended, duration 2:43:56 ***