Họp Thông Thiên Học ngày 10  tháng 8 năm 2019

 

http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20toihocduoichonthay.htm

NHỮNG VỊ ĐƯỢC ĐIỂM ĐẠO LẦN THỨ TƯ



Những vị được điểm đạo lần thứ tư Ấn Giáo gọi là Parahamsa, nghĩa là Con Hạc Lớn – Đại Thiên-Hạc.

Phật giáo gọi là Arhat – La-Hán.

Arhat có nghĩa là Đại-Đức, Tôn-Giả. Vị La-Hán mới đi phân nữa đường Đạo. Ngài phải phá tan năm chướng ngại chót mới được hoàn toàn giải thoát.

Năm chướng ngại đó là :

6/- Rouparaga : Muốn sống trong cơi có h́nh dạng.

7/- Arouparaga : Muốn sống trong cơi vô h́nh, không có h́nh dạng. Phật giáo gọi cơi nầy là Phi Tưởng Phi Phi Tưởng tức là cơi Thiên-Đường.

8/- Mano : Kiêu hănh.

9/- Ouddhatchtcha : Cái Trí c̣n xao động, Tâm chưa yên tịnh.

10/- Avidjya : Vô minh.

Mười chướng ngại nầy Phật giáo gọi là Samyojanas, nghĩa là xiềng xích buộc trói con người vào bánh xe Luân-Hồi.

Bốn bực đệ tử được điểm đạo là bốn quả vị đầu tiên của Quần-Tiên-Hội hay là Thiên-Đ́nh, Phật giáo gọi là Tứ Thánh. Thường thường vị Tu-Đà-Huờn phải tu trong bảy kiếp mới tới bực La-Hán. C̣n La-Hán phải tu thêm bảy kiếp nữa mới được làm một vị Chơn-Tiên A-Sơ-Ca (Aseka). Tất cả là 14 kiếp . Tuy nhiên thời gian nầy có thể rút ngắn lại.

Sau khi chặt đứt được chướng ngại chót là Vô-Minh th́ vị La-Hán đă hoàn toàn sáng suốt. Ngài được năm lần điểm đạo. Ấn giáo gọi Ngài là Jivanmoukta hay là Atila, Linh hồn đă được giải thoát. Phật giáo gọi là A-Sơ-Ca có nghĩa là không c̣n làm đệ tử, không c̣n học hỏi cái chi trong dăy Địa càu nầy nữa. Đối với người đời th́ Ngài toàn năng, toàn thiện, toàn giác.

Ngài liên lạc mật thiết với Ngôi thứ ba của Đức Thái-Dương Thượng-Đế. Nhờ vậy Ngài mới được phép thâu đệ tử. Ngài ghé mắt vào vấn đề nào th́ biết trọn vẹn về vấn đề đó, không sót một chi tiết nhỏ nhặt nào cả. Ngài đă đạt được mục đích định sẵn cho con người trong Thái-Dương-Hệ nầy. Ngài đă vào hạng Siêu Phàm. Người ta gọi Ngài là Chơn-Tiên.



AI ĐIỂM ĐẠO



Tại quả Địa-Cầu nầy chỉ có một Đấng Duy-Nhất Chí-Tôn cầm quyền Điểm-Đạo mà thôi. Ấy là Đức Ngọc-Đế. Ngài là Chủ-Tể của Quàn Tiên-Hội.

Ngài thay mặt cho Đức Thái-Dương Thượng-Đế cai trị quả Địa-Cầu nầy và chăm sóc sự sanh-hóa, tiến hóa các loài vật từ ba loài Tinh-Chất cho tới loài Kim-thạch, Thảo mộc, Cầm thú, Người, các hạng Thiên-Thần và các loài mà con người không biết mà cũng không bao giờ tiếp xúc được.

Không có sự ưng thuận của Ngài th́ không ai được vào Quần-Tiên-Hội.

Trong hai kỳ Điểm-Đạo đầu tiên, lần thứ nhứt th́ Đức Bồ-Tát hay Đức Đế-Quân chưởng quản Cung thứ Nhất hay cung thứ Nh́ thay mặt Ngài và nhân danh Ngài đặng Điểm-Đạo. Qua lần thứ Nh́ th́ Đức Bồ-Tát. Tới lần thứ Ba, thứ Tư th́ Ngài điểm hay là Ngài sai Một trong ba vị Độc-Giác-Phật, đệ tử của Ngài điểm.



BẢY ĐƯỜNG TIẾN HÓA TRƯỚC MẶT CÁC VỊ SIÊU PHÀM



Đường Đạo hay là Đường Tiến-Hóa có phải chấm dứt tại chỗ năm lần điểm đạo nầy hay không?

Không. Nó vốn vô tận vô biên. Trước mắt các vị Siêu Phàm có bảy đường tiến-hóa khác nhau, các Ngài có quyền tự do lựa chọn con đường hạp với ḿnh đặng đi theo.

1- Hoặc nhập vào Niết-Bàn tu hành thêm rồi không biết bao nhiêu tỷ năm sau sẽ thành một vị Avatar hay là Hóa-Thân của Đức Thượng-Đế trong một Vũ Trụ khác. Người ta gọi là mặc áo Đạt-ma-cai-da (Dharmakaya), Tàu dịch là Pháp-thân.

2- Hoặc nhập vào cơi Niết-Bàn trong một trạng thái Thiêng-Liêng gọi là Sam-bô-ga-cai-da (Sambhogakaya) không biết nghĩa là chi v́ có nhiều nghĩa.

3- Hoặc nhập vào hạng những vị Niệt-ma-na-cai-da (Nirmanaka-ya) sanh thần-lực để cho nhân viên của Quần-Tiên-Hội dùng độ đời. Nhiều vị đệ-tử của Đức Phật khi xưa theo con đường nầy.

4- Hoặc theo đường tiến-hóa của các vị Đại Thiên Thần.

5- Hoặc dự vào việc tạo lập Dăy-Hành-Tinh Thứ Năm, sau thế cho Dăy Địa Cầu của chúng ta là Dăy Thứ Tư.

6- Hoặc nhập vào Bộ Tham-Mưu của Đức Thái-Dương Thượng Đế.

7- Hoặc giữ xác phàm, lănh một chức vụ trong Quần-Tiên-Hội để lo cho sự tiến hóa của các loài vật trên Địa-Cầu.

Em viết thuộc ḷng những lời nầy một cách chậm chạp và khó khăn, bởi v́ năm ngoái em chưa giỏi tiếng Anh như bây giờ.

Một phần lớn cuốn nầy vốn lập lại y nguyên lời của Chơn-Sư, c̣n câu nào không phải lời của Ngài th́ cũng là tư-tưởng của Ngài do lời của em diễn ra. Có hai câu bỏ sót, Ngài chữa lại. Trong hai chỗ khác em có quên một chữ, Ngài thêm vô. Trừ ra bao nhiêu đó th́ tác phẩm nầy vốn hoàn toàn của Alcyone (1). Ấy là món quà đầu tiên của em đem hiến cho đời.

Đức Bà A. Besant viết bài tựa nầy tháng chạp năm 1910, thế th́ năm ngoái tức là năm 1909.

ALCYONE VIẾT QUYỂN “DƯỚI CHƠN THẦY” CÁCH NÀO?



Đức Leadbeater có thuật chuyện nầy trong quyển “Chơn-Sư và Đường Đạo” (Les Maitres et le Sentier), tóm tắt như sau đây:

“Tôi được lệnh mỗi đêm đem Alcyone lên nhà Chơn-Sư, mỗi lần Chơn-Sư giảng dạy Alcyone lối 15 phút rồi Ngài tóm tắt những điểm (Alcyone tức là Krishnamurti) chánh trong một hay vài câu để Alcyone sáng ra nhớ lại, viết ra rồi học thuộc ḷng. Lúc đó Alcyone chưa giỏi tiếng Anh như bây giờ.

Khi Alcyone đi theo Đức Bà A. Besant lên Bénarès em mới viết thơ về Adyar cho tôi, xin tôi gởi hết những toát yếu đó lên cho em.

Tôi tom góp lại rồi đánh máy ra. Tôi xem lại th́ thấy một phần lớn chính là lời của Chơn-Sư. Muốn cho chắc ư không có sự lầm lạc trong việc chép lại, tôi mới đem bản thảo lên Đức Kouthoumi và xin Ngài đọc lại. Chơn-Sư xem qua, đổi một hai chữ ở chỗ nầy, chỗ kia, thêm vài câu mà tôi nhớ có nghe Chơn-Sư nói và Alcyone lại quên đi, Ngài cũng có thêm vài chữ để liên-kết và giải nghĩa.

Xong rồi Ngài nói: “Cái nầy đúng, có thể dùng được. Nhưng chúng ta phải đem tŕnh cho Đức Bồ-Tát Di-Lạc xem.”

Đức Bồ-Tát đọc hết rồi Ngài chấp thuận và nói: “Hai vị phải làm một quyển nhỏ xinh đẹp để giới thiệu Alcyone cho người đời biết.”

Thật ra Chơn-Sư và tôi không có ư định giới thiệu Alcyone với thế tục, chúng tôi tưởng không nên để cho những luồng tư-tưởng tập trung vào một đứa bé mới 13 tuổi c̣n kém giáo-dục và đức-dục. Nhưng trong thế giới Huyền-Bí, chúng tôi thi-hành mạng lệnh của Bề Trên, cho nên sáng bữa sau quyển “DƯỚI CHƠN THẦY” giao cho nhà in liền.



ĐỨC LEADBEATER ĐEM BẢN THẢO LÊN NHÀ CHƠN SƯ

BẰNG CÁCH NÀO ?



Đức Leadbeater và Alcyone ở tại Adyar (Madras) c̣n Chơn-Sư ở Tây-Tạng cách xa muôn vạn dậm. Ngài và Alcyone mỗi đêm xuất Vía lên nhà Chơn-Sư.

C̣n việc Ngài đem bản thảo lên nhà Chơn-Sư không biết đúng là Ngài dùng cách nào.

Có ba phương pháp thông thường:

Một là: Làm cho bản thảo mất sức nặng rồi dùng tư-tưởng đưa nó đi tới đâu cũng được.

Phương pháp nầy 80 ngàn năm trước các vị Đạo Sư đă dùng để đem những tảng đá nặng mấy chục tấn lên cao trên trăm thước đặng xây Kim-Tự-Tháp Khéops.

Chính là năm 1860 ông kỹ-sư Keely, người Mỹ đă chế được một cái máy gọi là máy Phân-Tán (Appareil désintégrateur), ông lấy một sợi dây quấn vào một ống sắt dài nặng mấy ngàn kư. Ông cho cái máy nầy chạy và truyền qua ống một thứ lực làm cho cái ống nầy nhẹ như cái nút ve, lấy một ngón tay đưa nó đi tới đâu cũng được. Lực nầy không biết phải đặt tên chi cho đúng, gọi đỡ là Lực Dĩ-Thái (Force inter éthérique).

Hai là: Làm một cánh tay giả bằng chất dĩ-thái rồi cầm quyển sách đem đi, cũng như ta thấy một cái đèn th́nh ĺnh đi dạo chung quanh pḥng rồi trở về chỗ cũ. Chính là hồn ma phải làm bàn tay giả bằng chất dĩ-thái cầm đèn đi.

C̣n trong khi cầu cơ gọi là Cầu Tiên người ta thấy cây viết tự viết ra chữ. Kỳ thật là người khuất mặt làm bàn tay giả bằng chất dĩ-thái cầm cây viết để viết.

Ba là: Đem quyển sách theo bề thứ tư, Đệ tứ thứ nguyên không gian (4e dimension), tới đâu cũng được.

Những vật ở trung tâm mặt trời theo bề thứ tư nầy mà xuống ngay trung tâm trái đất không xuyên qua mặt đất.

Theo Bề-Thứ-Tư nầy các hành tinh đều liên lạc mật thiết và gần nhau chứ không phải xa nhau như con mắt phàm ta thấy.
TẠI SAO ĐỨC ĐẾ QUÂN K.H. LẠI RA CÔNG DẠY ALCYONE



Thiết tưởng nên biết rằng: Quả Địa cầu chia ra nhiều khu vực, mỗi khu vực gồm cả triệu sanh linh từ các hạng Thiên-Thần, Con Người, Thú Vật, Thảo Mộc, Kim-Thạch cho tới các loài mà Con Người không bao giờ gặp.

Một Đấng Cao Cả cai quản một khu vực và chịu trách nhiệm sự tiến hóa của những nhân vật ở trong địa phận của ḿnh. Mỗi vị phải làm sao trong một thời gian nào đó, các loài vật ở trong địa phận của ḿnh cai quản phải đi tới mức độ tiến hóa đă ghi sẵn trong Thiên-Cơ. Các Ngài hiểu rơ phong tục, tập quán và tŕnh-độ hiểu biết của dân chúng ở trong khu vực của các Ngài. Các Ngài thấy những sự hành động của chúng ta như một cuốn sách dở ra vậy. Các Ngài làm việc không nghỉ, không ngừng, có khi phải tập trung tư tưởng cả ngày lẫn đêm vào việc đương làm. Các Ngài đâu có rảnh rang. Trừ ra có vài vị thâu nhận đệ tử đặng giáo hóa, ta gọi là Chơn-Sư. Nếu Ngài ra công dạy dỗ như trường hợp của Đức Đế-Quân K.H. đối với Alcyone chẳng hạn chỉ v́ các Ngài thấy công dạy dỗ nầy không uổng. Vị đệ tử ra giúp đời đem ánh sáng Chân-Lư cho muôn vạn người khác và bù đắp được thời gian các Ngài bỏ ra để đào tạo y. Không vậy th́ không khi nào các Ngài phí sức đặng huấn luyện y đâu. Công việc của các Ngài nặng nhọc và lớn lao vô cùng. Ngoài ra, các Ngài c̣n phải học hỏi và luyện ḿnh tiến lên những cấp bực cao siêu hơn.

Trước đây tôi có thuật chuyện Alcyone hai ngàn năm trăm năm trước đă qui y với Phật và dày công tu luyện cho nên kiếp nầy Đức K.H. mới d́u dắt Alcyone. Tưởng cũng phải nói thêm rằng cả trăm ngàn năm trước, hồi c̣n ở tại Châu Atlantide, Alcyone đă được các Đấng Cao Cả chăm nom rồi. V́ những quả lành của Alcyone đă tạo ra lúc Alcyone c̣n ở Dăy Hành-Tinh thứ ba là dăy Nguyệt Cầu, kể ra đă mấy trăm triệu năm trước.

Nhưng các Ngài đợi đến kiếp nầy Alcyone hội đủ các đức tánh mới cho bước vào cửa Đạo.

Đây là Luật Nhân-Quả chứ trên Thiên-Đ́nh không hề có một mảy tư vị.

Thiết tưởng người học Đạo nên biết một điều nầy nữa. Thí dụ một vị đệ tử kia kiếp trước đă được điểm-đạo lần thứ nhất, kiếp nầy đầu thai lại có phải là anh được điểm đạo lần thứ nh́ không ? - Không, không phải như thế. Kiếp nầy anh có ba thể: Thân, Vía, Trí mới. Thường thường chúng nó bị cách nuôi dưỡng của cha mẹ và hoàn cảnh biến đổi, lănh cái xấu th́ nhiều, c̣n cái tốt th́ ít. Anh phải khắc kỷ và ra công luyện tập ngày đêm. Trước hết anh phải vào hạng đệ tử nhập môn, đệ tử chánh thức, con của Thầy rồi sau mới được điểm đạo lần thứ nhất lại. Bốn bực đệ tử đều phải tuân theo luật lệ nầy, trừ ra Chơn-Sư, nghĩa là mỗi kiếp vị đệ tử đều phải được điểm đạo lại, bởi v́ ba thể: Thân, Vía, Trí đều mới.

Cũng như Alcyone, lúc c̣n nhỏ bị ông thầy hung dữ và người cha lỗ măng, cộc cằn thường ngày đánh đập, chưởi mắng, bỏ đói, nên ba thể: Thân, Vía, Trí bị hư rất nhiều, bởi chưng Alcyone là một đứa trẻ dễ xúc động.

Nhờ căn lành nên Alcyone gặp Đức Leadbeater, Ngài đào luyện anh theo phương pháp Bí-Truyền, ba thể của anh trở lại tốt, nhưng không được hoàn toàn đẹp đẽ như ư muốn của các Đấng Cao Cả. Đây là điều vô cùng đáng tiếc.V̀ LẼ NÀO TIÊN TRƯỞNG BIẾT ĐƯỢC TR̀NH ĐỘ TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀI TRONG ĐỊA PHẬN CỦA CÁC NGÀI CAI QUẢN .



Điểm nầy tôi tưởng cũng phải giải nghĩa ra. Chúng ta không quan niệm được tại sao Tiên Thánh lại biết được điều lành hay điều dữ của ta đă gây ra.

Thật sự tư tưởng, ư muốn, lời nói, việc làm của ta đều có h́nh dạng. Chẳng những chúng nó mà thân h́nh và y phục của chúng ta đều có ghi h́nh ảnh trên chất Tiên-Thiên-Khí A-Ca-Sa (Akasa). Những h́nh ảnh nầy pháp môn gọi là Clichés akasiques, tới chừng nào Thái-Dương-Hệ nầy tan ră chúng nó mới tiêu mất. Người có mắt Thánh ḍm vô Tiên-Thiên-Kư-Ảnh th́ biết được những kiếp trước của ta, những điều của ta làm từ thiện hay độc ác

Hăy coi con nhện bủa lưới bao phủ ḿnh nó thế nào th́ con người gây ra nhân quả và dính líu với chúng nó cũng thế đó.

Những hiện tượng xảy ra từ Khai Thiên, Tịch Địa hay là lúc sanh hóa Thái-Dương-Hệ nầy đều có ghi trên Tiên-Thiên-Khí. Mở được Huệ-Nhăn th́ thấy được rơ ràng.

Các vị Thánh Hiền thuở xưa đều biết được lẽ nầy song không biết làm sao giải thích cho thiên hạ lúc đó hiểu, nên chỉ dạy phải sợ Trời mà thôi.

Trong Minh Tâm Bửu Giám có mấy câu nầy:

1)- Tử viết: Vi thiện giả, Thiên báo chi dĩ phước. Vi bất thiện giả, Thiên báo chi dĩ họa.

- Đức Khổng Tử dạy rằng: Làm lành, Trời lấy cái phước trả lại. Làm không lành, Trời lấy cái họa trả lại.

2)- Từ Thần Ông: Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo, nhược bất báo thị thần vị đáo.

- Làm lành th́ có lành trả lại, làm ác th́ có ác trả lại; nếu chưa báo ứng th́ tại chưa tới ngày giờ.

Hai câu nầy nói rơ ràng về Luật Nhân Quả Báo Ứng.



VỀ THIÊN LƯ



Huyền Đế thùy huấn: “Nhân gian từ ngữ, Thiên văn như lôi. Ám thất khuy tâm, Thần mục như điện.”

Lời Huyền-Đế dạy răn đời: “Ở thế gian lời nói riêng tư, Trời nghe như sấm. Ở trong nhà tối ḷng xấu tưởng quấy, mắt Thần thấy rơ như chớp.”

Lời nói riêng tư rất nhỏ mà tại sao Trời lại nghe như sấm?

Phải mở Huệ Nhăn và Huệ Nhĩ mới biết câu nầy đúng với sự thật.

Thuở xưa không ai tin lời của ông Huyền-Đế đă dạy, nhưng ngày nay có thể chứng minh được điều nầy. Ta chỉ vặn máy thu thanh đúng với làn sóng điện phát ra từ đài nào ở ngoại quốc th́ ta nghe được tin tức loan đi. Muốn nghe nhỏ cũng được, hay nghe lớn cũng được, không khó khăn chút nào. Người ta nói: Đây là nhờ điện chuyển di lời nói, nhưng người ta đă quên rằng điện Trời c̣n mạnh không biết mấy trăm ngàn lần hơn điện của con người làm ra.Lời nói ghi trên Tiên-Thiên-Khí A-Ca-Sa không khác nào tiếng ca bị thâu vào dĩa hát. Dầu cho lời nói thốt ra từ đời tối thượng cổ đi nữa, nếu biết phương pháp th́ sẽ nghe nó lại được rơ ràng. Điều nầy không thể cắt nghĩa cho người thường hiểu được. Phải tu hành tới bậc Tư-Đà-Hàm sắp lên mới dùng được quyền năng nầy.

C̣n câu thứ nh́: Tại sao trong nhà tối mắt Thần thấy ḷng xấu của ta như điện?

Phải hiểu như vầy: Đừng nói ở trong tối không ai thấy, không ai biết ḿnh đang tính toán việc quấy quá trong ḷng. Thần, Thánh thấy rơ điều đó như chớp nháng sáng rỡ.

Đúng vậy, tư tưởng và ư muốn có h́nh dạng, màu sắc. Người có Huệ nhăn đều thấy rơ như ban ngày.

Con người giấu giếm với nhau được, chớ giấu giếm Trời Đất, Quỉ, Thần sao được.

V́ lẽ nầy mà các Đạo Sư đều khuyên con người, nhất là những người chí nguyện phải hết sức Chân Chánh, hết sức Ngay Thật. Không ai chỉ mối Đạo cho kẻ giả dối đâu.

Chúng ta có thể khoe ḿnh, dối người, mà có thể dối lương tâm ḿnh và dối Quỉ, Thần được không? Nói chi là tới Trời Đất, Tiên Thánh. Cũng v́ lư do nầy cho nên trên ngạch cửa Thánh Điện Delphes mới có khắc câu châm ngôn: “NGƯƠI HĂY BIẾT NGƯƠI RỒI NGƯƠI SẼ BIẾT VŨ TRỤ VÀ CÁC VỊ THƯỢNG ĐẾ”.

Chúng ta c̣n vô minh, nên c̣n phạm nhiều tội lỗi mà không ngờ. Hăy phục thiện, có lỗi th́ lo nhận lỗi, rồi lo sữa đổi cái dỡ ra cái hay, cái xấu ra cái tốt, cái dữ ra cái hiền. Như thế th́ trong một thời gian sau, tâm trí sẽ mở mang, rồi ánh sáng Chân lư sẽ lần lần hiện ra cho chúng ta thấy.

Cầu xin tác phẩm nầy giúp ích cho kẻ khác cũng như lời khẩu truyền đă giúp ích cho Alcyone vậy.

Bởi Alcyone cũng mong mỏi như thế, cho nên em mới đem truyền lại cho chúng ta.

Những lời giáo huấn nầy có hiệu quả là khi nào người ta ăn ở in như vậy; cũng như Alcyone từ khi thầy dạy cho đến giờ vẫn tuân theo luôn luôn.

Nếu mà noi theo gương nầy cũng như giữ vẹn những lời giới răn tức th́ cửa Đạo sẽ mở rộng, độc giả sẽ đặt những bước đầu tiên trên đường Đạo cũng như tác giả đă bước vào đó rồi vậy.

Đây là lời cầu chúc của Đức Bà A. Besant, nhưng chúng ta nên để ư tới những danh từ: “Tuân theo luôn luôn, noi theo gương nầy, giữ vẹn những lời giới răn . . .”

Tại sao vậy? – Bởi v́ thường thường tín đồ các Tôn Giáo giữ những giới răn cho có lệ.

Thử hỏi: Ngũ thường: Nhân, nghĩa, Lễ, Trí, Tín, được mấy nhà nho tuân theo triệt để, hay là học sách Thánh Hiền để nói chuyện trong mấy đám tiệc tùng tỏ ra ḿnh hiểu nhiều biết rộng. Biết là một việc, c̣n hành là một việc khác nữa.

C̣n Ngũ giới và Bát Chánh Đạo của Phật dạy đă 2500 năm nay, trong 600 triệu Phật tử hầu hết thích tụng kinh, đọc kệ, chớ không ra công luyện tập để trau giồi tâm tánh cho thật tốt hầu học đặng Chân truyền. Chẳng phải riêng ǵ Nho giáo, Phật giáo cho đến Ấn giáo, Bà La-Môn giáo, Công giáo, Hồi giáo, vân vân cũng không tránh khỏi điều nầy nữa.

 

C̣n về Yoga cũng vậy. Muốn học Yoga nào cũng phải giữ vẹn hai điều kiện đầu tiên: Yama và Niyama là giới cấm và qui luật.



YAMA: GIỚI CẤM

Yama gồm 5 cấm :

1)- Không làm hại người và vật, không hung bạo từ trong tư tưởng, ư muốn cho tới lời nói và việc làm.

2)- Ngay thật, không nói dối bất câu dưới h́nh thức nào.

3)- Không trộm cắp, chân chánh, ngay thẳng.

4)- Trinh khiết, tuyệt dục từ trong tư tưởng.

5)- Thanh bần, không v́ tư lợi.



NIYAMA: QUI LUẬT

Niyama gồm 5 điều :

1)- Trong sạch từ trong thâm tâm cho tới bên ngoài: thân thể, y phục.

2)- An phận.

3)- Khổ hạnh.

4)- Phát triển bản ngă (Có chỗ để: kỷ luật tư-tưởng, làm chủ cái Trí).

5)- Chiêm ngưỡng Thượng Đế, Cúng hiến.

Tại sao điều kiện quá gắt gao? – Bởi v́ Yoga nguy hiểm lắm. Nó có thể biến đổi Con Người thành một vị Tiểu-Thượng-Đế hay là một Đại Quỉ Vương tùy theo cách sử dụng những định luật thiên nhiên đă khám phá ra.

Dầu ở cơi Trần hay trên Thiên-Đ́nh, đâu đâu cũng quí trọng đức hạnh hơn tài phép.

Đức hạnh là gia tài thiêng liêng của ta, nó theo ta măi từ đời nầy qua đời kia và sửa đổi số phần của ta ra tốt đẹp.

C̣n những phép thần thông chỉ dùng được trong một thời gian. Nếu sử dụng sái cách th́ gây ra những hậu quả nặng nề hơn cả trăm cả ngàn lần nghiệp quả của người thường. Phép tắc là cây gươm hai lưỡi, nó chém người được mà cũng trở lại chém ḿnh được nữa.

 

  Ông Hume đă một lần hứa hẹn trở thành một nhà vô địch chiến đấu trong Trận chiến của Ánh sáng chống lại Bóng tối – giờ đây lại giữ một thái độ trung lập về mặt vũ trang thật là ngoạn mục. Sau khi đă khám phá ra một cách dị thường rằng chúng ta là một đoàn thể những tu sĩ ḍng Tên từ thời tiền hồng thủy đă hóa thạch – đă tự đăng quang bằng thuật hùng biện, ông chỉ c̣n biết buộc tội chúng ta là đă ngăn chận thư từ của ông liên lạc với H. P. B. Tuy nhiên, ông c̣n cảm thấy một chút an ủi khi nghĩ rằng “ông sẽ có được một sự tranh luận thú vị ở đâu đó (có lẽ nơi hội điểu loại học Angel Linnean) với một đấng được thể hiện qua danh xưng Koothoomi”. Quả thật là người bạn trí thức của chúng ta, một khi đă là bạn của nhau, th́ có thể thốt ra hàng loạt những từ ngữ đủ để làm nổi lên một chiếc tàu chở quân đội với biết bao điều dối trá về thuật hùng biện. Tuy nhiên ta vẫn tôn trọng ông . . .

Kế tiếp nữa là ai nào? C. C. Massey phải chăng ? Nhưng thế th́ ông là một người cha bất hạnh của khoảng một nửa tá những đứa con hoang là thằng nhải ranh. Ông là một người bạn tận tụy nhất, quyến rủ nhất, một nhà thần bí sâu sắc, một người hào phóng có tâm hồn cao thượng, một nhà quí tộc chính hiệu (theo thiên hạ nói) giống như vàng thật không sợ lửa; ông đạt đủ điều kiện để trở thành một sinh viên huyền bí học, nhưng bạn thân mến ơi, ông chưa đủ điều kiện để trở thành một bậc cao đồ. Dù sao đi nữa, bí mật của ông là của riêng ông, và ta không có quyền tiết lộ. C̣n Tiến sĩ Wyld th́ sao ? Đó là một Ki Tô hữu cốt cán. C̣n Hood th́ sao? Đó là một người có bản chất dịu dàng (theo như con nói), một người mơ mộng, một người lư tưởng về các vấn đề thần bí, thế nhưng không phải là một hành giả. C̣n S. Moses th́ sao? Ồ đây này. S. M. hầu như đă làm xáo trộn con thuyền Thông Thiên Học đă được thả nổi cách đây ba năm và y đă dùng hết sức ḿnh làm đi làm lại, bất chấp vong linh hướng dẫn của ḿnh là Hoàng đế tức vong linh mang dấu +. Con nghi ngờ ư ? Con hăy lắng nghe đây.Y có một bản chất rất kỳ quặc, hi hữu. Y có năng lực về thông linh và huyền bí rất nhiều; nhưng năng lực này c̣n yên ngủ, c̣n tiềm tàng bên trong y mà y không hề biết tới.

Cách đây chừng 8 năm, Hoàng đế đă để cho y sáng mắt ra và làm cho tinh thần y bốc lên cao. Từ lúc đó trở đi, y có được một cuộc sống mới, một kiếp sống hai mặt, nhưng bản chất của y không hề thay đổi. Vốn xuất thân là một sinh viên thần học cho nên y có một tâm trí lúc nào cũng đầy nghi vấn. Trước kia y đi đến núi Athos, tu nhập thất trong một tu viện, nghiên cứu tôn giáo Đông phương của Hi lạp, chính ở đó  mà lần đầu tiên y được “Vong linh hướng dẫn” chú ư. Dĩ nhiên là khoa thần học giải nghi của Hi lạp không thể giải quyết được những nghi vấn của y, cho nên y hối hả đi tới La mă – giáo hội La mă cũng chẳng thỏa măn được y bao nhiêu. Từ đó trở đi, y lang thang sang nước Đức với những kết quả cũng tiêu cực như vậy. Sau khi đă từ bỏ thần học Ki Tô Giáo khô khan, y vẫn không từ bỏ người giả sử là đă sáng lập ra nó, y cần có một lư tưởng và y t́m thấy nó nơi đấng này. Đối với y, Chúa Jesus là một thực tại, một đấng đă từng nhập thể, nay là một Chơn linh đă thoát xác, ngài “cung cấp cho y bằng chứng về lư lịch cá nhân của ḿnh” mà theo y nghĩ không kém ǵ các “Vong linh” khác kể cả Hoàng đế. Tuy nhiên, cái Tinh thần bồn chồn của y không thể hoàn toàn chấp nhận tôn giáo của Chúa Jesus cùng với lời lẽ của ngài được ghi chép trong Thánh kinh mà S. M. tin là đúng sự thật. Hoàng đế, mà số phận sau này cũng được chuyển giao như vậy, ở trong một t́nh trạng cũng không khá ǵ hơn. Tâm trí của y quá thực tế. Một khi đă được ghi khắc lên đó, th́ việc xóa những chữ được khắc vào titanium c̣n dễ hơn việc xóa những ấn tượng được ghi khắc vào bộ óc của yBất cứ khi nào chịu ảnh hưởng của Hoàng đế, th́ S. M. đều sống động với những thực tại của Huyền bí học, và sự ưu việt của Khoa Huyền bí học đối với Thần linh học.

Ngay khi bị bỏ mặc một ḿnh và chịu sự hướng dẫn độc hại của những người mà y tin tưởng rằng đă đồng nhất hóa với các Vong hồn thoát xác – th́ tất cả lại lộn xộn ! Đầu óc của y chẳng chấp nhận một điều gợi ư nào, một lư luận nào ngoại trừ của chính ḿnh, cũng như tất cả những điều thuộc thuyết Thần linh học. Khi những xiềng xích xưa cũ của thần học đă rơi rụng, th́ y cứ tưởng ḿnh là một kẻ tự do. Nhưng chỉ vài tháng sau, th́ y đă trở thành một kẻ tầm thường nô lệ cho và là công cụ của các “Vong linh”. Chỉ khi đứng đối diện với Bản ngă bên trong th́ y mới nhận ra được sự thật là có một điều ǵ đó c̣n cao cả hơn câu chuyện huyên thuyên của các Vong linh giả hiệu. Chính vào lúc đó mà lần đầu tiên y nghe tiếng nói của Hoàng đế mà theo cách diễn tả của y “giống như tiếng nói của Đức Chúa Trời nhắn nhủ với Bản ngă bên trong của ḿnh”. Trải qua năm tháng, y dần dần quen thuộc với tiếng nói này, thế nhưng y rất thường khi không quan tâm tới nó. Có một câu hỏi đơn giản là: Liệu Hoàng đế có khiến cho ư chí của S. M. phải hoàn toàn tuân phục ư chí của ḿnh vào lúc này không; liệu y có tin, thậm chí có biết rằng ḿnh được như vậy không ? Những qui luật minh triết và không thể vi phạm cấm chúng ta, các vị cao đồ (nghĩa là các chơn linh đang hiện thân) không được ép buộc một người khác có ư chí yếu hơn hoàn toàn tuân phục ư chí ḿnh v́ con người sinh ra vốn được tự do. Việc dùng ư chí ép buộc người khác là cách thức mà các “Huynh đệ Bóng tối” ưa cầu cứu tới, đó là những Pháp sư phù thủy, những Âm ma; nhưng có một ngoại lệ đặc biệt là các Chơn linh Hành tinh cao siêu nhất, các ngài không c̣n có thể sai lầm nữa. Nhưng các đấng này chỉ xuất hiện trên Trái đất vào lúc bắt đầu một giống dân mới, vào buổi giao thời hoặc lúc kết thúc hai đầu mút của một chu kỳ lớn, và các ngài chỉ ở lại với con người không lâu hơn mức cần thiết để cho các chân lư vĩnh hằng mà các ngài giảng dạy được ghi khắc ép buộc lên tâm trí mềm dẽo của giống người mới để bảo đảm cho những chân lư này không bị thất truyền trong những thời gian sau và không bị những thế hệ sau này lăng quên đi. Sứ mệnh của các Chơn linh Hành tinh là chỉ trổi lên NỐT CHỦ ÂM CỦA CHÂN LƯ.

Một khi ngài đă điều động sức chấn động của chủ âm này chạy dọc theo lộ tŕnh của nó không gián đoạn, xuyên suốt chuỗi mắt xích của giống dân cho tới lúc kết thúc chu kỳ - cư dân các cơi cao nhất có người ở đă biến mất khỏi bề mặt trái đất – th́ mới có  sự phục sinh sau đây của xác thịt. Những chấn động của Chân lư Nguyên sơ là điều mà các triết gia gọi là các “ư niệm bẩm sinh”Hoàng đế đă nhắc đi nhắc lại với y rằng chỉ có “trong huyền bí học thôi th́ y mới có thể t́m kiếm và t́m thấy một giai đoạn chân lư mà y chưa biết”. Nhưng điều này không hề ngăn cản S. M. quay lưng đi với huyền bí học bất cứ khi nào thuyết huyền bí học mâu thuẫn với một trong những ư niệm Thần linh học mà y đă chấp nhận là tiên kiến. Đối với y, thuật đồng cốt giống như bản Hiến chương của sự tự do của Linh hồn, giống như sự phục sinh của cái chết Tâm linh. Y chỉ được phép hưởng thụ nó chừng nào mà nó c̣n cần cho việc xác nhận đức tin của y, y được hứa hẹn là điều bất b́nh thường sẽ nhường chỗ cho điều b́nh thường, y được lệnh chuẩn bị để đến lúc Bản ngă bên trong y sẽ có ư thức được về sự tồn tại độc lập tâm linh của ḿnh, sẽ hành động và nói chuyện trực diện với vị Huấn sư, sẽ sống cuộc sống của ḿnh trong các Cơi Tâm linh một cách b́nh thường tuyệt nhiên không có thuật đồng cốt cả bên ngoài lẫn bên trong. Thế nhưng, một khi có ư thức về điều mà ông gọi là “tác động của Vong linh từ bên ngoài” th́ y không c̣n phân biệt được ảo giác với sự thật nữa, không phân biệt được điều giả với điều thật: đôi khi y lẫn lộn các Tinh linh Ngũ hành với các Âm ma, lẫn lộn Chơn linh hiện thân với Chơn linh đă thoát xác, mặc dù “Tiếng nói của Đức Chúa Trời” thường nhắn nhủ và cảnh báo y về “các vong linh lượn lờ bên trên cơi của Trái đất”. Y tin chắc rằng ḿnh luôn luôn hành động theo sự hướng dẫn của Hoàng đế và các vong linh lượn lờ đến với y như thế cũng là được phép của “vong linh hướng dẫn” y. Có cả một trường hợp bà H. P. B. có mặt do sự đồng ư của Hoàng đế và làm sao mà con có thể dung ḥa được những điều mâu thuẫn như vậy? Kể từ năm 1876, theo lệnh trực tiếp, bà H. P. B. có ra sức làm cho y thức tỉnh với điều đang diễn ra xung quanh và nơi chính y. Việc bà phải hành động hoặc là theo hoặc là chống lại với ư chí của Hoàng đế - y ắt phải biết như vậy v́ trong trường hợp chống lại ư chí Hoàng đế bà ắt khoe khoang là ḿnh mạnh hơn, có nhiều quyền năng hơn “vong linh hướng dẫn” chưa bao giờ phản đối sự xâm nhập này. Thế mà điều ǵ đă xảy ra vậy ? Năm 1876, khi viết thư cho bà từ đảo Wight, bàn về một linh ảnh kéo dài trong hơn 48 giờ đồng hồ liên tiếp mà y có được trong khi vẫn đang đi đi lại lại, nói chuyện như thường lệ nhưng không nhớ được bất cứ một điều ǵ xảy ra bên ngoài, y yêu cầu bà hăy nói cho y biết liệu đây là một linh ảnh hay là một ảo giác. Thế tại sao y không hỏi Hoàng đế? “Bà có thể nói cho tôi biết v́ bà có ở đó mà” y nói trong thư như vậy . . . “Bà đă thay đổi, thế nhưng bà vẫn là chính ḿnh nếu bà có một Bản ngă . . . Tôi giả sử rằng bà có, nhưng tôi cũng chẳng ṭ ṃ chuyện đó làm chi” . . . Trong một dịp khác, y thấy bà ở trong thư viện của chính y, nh́n nh́n y, tiến lại gần y và làm một số dấu của Hội Tam điểm mà y có biết. Y thừa nhận rằng y “trông thấy bà cũng rơ rệt như khi y thấy Massey vốn có mặt ở đó”. Y c̣n thấy bà nhiều dịp khác nữa, đôi khi biết đó là H. P. B., mặc dù không nhận ra được bà. Đối với tôi xét theo dáng vẻ, cũng như những bức thư của bà, đôi khi bà có vẻ rất khác lạ, thái độ tâm trí của bà cũng rất khác thường đến nỗi mà tôi có thể hoàn toàn quan niệm rằng bà là một mớ các Thực thể (người có thẩm quyền nói với tôi như vậy) . .  Tôi tuyệt đối tin tưởng vào bà”. Trong mỗi bức thư, y đều hô hoán lên là có một bậc “Huynh trưởng sống động” đă nói dứt khoát với y rằng có một người chịu trách nhiệm về y mà y kịch liệt phản đối. Khi được giúp đỡ xuất ra khỏi thể xác vật chất, vắng mặt trong thể xác hàng giờ và đôi khi hàng ngày, mà bộ máy trống rỗng của y vẫn chạy đều đều trong thời gian đó được điều hành từ xa do  một ảnh hưởng ngoại lai sống động – th́ ngay khi trở về y bắt đầu làm việc với một ấn tượng không thể xóa nḥa rằng lúc nào ḿnh cũng là một cái xác của đấng thông tuệ khác, một Chơn linh đă thoát xác nhưng bây giờ không hiện thân nữa, sự thật chưa một lần nào chói rạng trong tâm trí y. Ông có viết thư cho bà rằng: “Hoàng đế đă vượt xa ư tưởng của bà về thuật đồng cốt. Hoàng đế bảo rằng không có sự mâu thuẫn thực sự nào giữa một người đồng cốt và một bậc cao đồ”. Nếu y dùng từ “nhà thấu thị” thay v́ là “người đồng cốt”, th́ ư tưởng này ắt đă trở nên chính xác hơn, v́ một người hiếm khi nào là một cao đồ nếu khi mới sinh ra không phải là một nhà thấu thị bẩm sinh. Lại nữa, vào tháng 9 năm 1875, y chẳng biết ǵ về các Huynh đệ Bóng tối là những Kẻ thù vĩ đại nhất, độc ác nhất và (tại sao lại không dám thú nhận) nhiều tiềm năng nhất [1] của chúng ta. Vào năm đó, y thực thà hỏi bà già liệu Bulwer có vừa ăn những miếng thịt lợn tái (chưa chín) vừa mơ mộng khi y mô tả về “các Kẻ giữ cửa chận ngơ xấu xí” chăng. Bà có trả lời: “Bạn hăy sẵn sàng đi, trong ṿng 12 tháng sắp tới bạn sẽ phải giáp mặt và chiến đấu với nó”. Vào tháng 10 năm 1876, kẻ giữ cửa chận ngơ bắt đầu công việc đối với y. Trong thư y có viết: “Tôi đang chiến đấu, một trận giáp lá cà với cả một đạo quân tà ma trong ṿng 3 tuần vừa qua. Những đêm đen của tôi trở nên xấu xa khi chúng hành hạ, cám dỗ và đưa ra những gợi ư tục tằn đối với tôi. Tôi thấy chúng lẩn quẩn quanh ḿnh, đăm đăm nh́n vào tôi, nói bá láp bá xàm vào tai tôi, tru tréo lên và cười nhăn cười nhở ! Mọi h́nh thức gợi ư tục tĩu, gây nghi ngờ hoang mang, làm cho phát điên và hù nhát cho giật ḿnh đều giáng xuống tôi . . . Bây giờ tôi có thể hiểu được Kẻ giữ cửa chận ngơ của Zanoni . . . Tôi không chịu chao đảo đâu . . . Sự cám dỗ của chúng bắt đầu yếu đi, chúng ít hiện diện cận kề tôi hơn, và cũng ít khủng bố hơn . . .”

https://en.wikipedia.org/wiki/Koot_Hoomi

Có một đêm, bà phủ phục trước mặt Thượng cấp (là một trong số ít người mà chúng sợ) cầu khẩn ngài hăy nhón tay làm phúc, kẻo S. M. sẽ chết, và Hội Thông Thiên Học sẽ mất đối tượng tốt nhất của ḿnh. Câu trả lời là: “Y phải bị thử thách”. Y tưởng tượng rằng Hoàng đế vong linh mang dấu +, đă gửi những người cám dỗ tới v́ chính y (S. M.), là một trong những ông Thánh Thomases phải thấy mới tin; y không tin rằng vong linh mang dấu + có thể giúp cho những kẻ cám dỗ đến với y. Nếu y phải được giám sát, th́ y không thể trục xuất được các kẻ cám dỗ đi, trừ phi nạn nhân (tức là kẻ sơ cơ) tỏ ra là người mạnh mẽ nhất. Nhưng phải chăng những kẻ tà ma mang h́nh người này liên minh với Âm ma để chuẩn bị y cho một cuộc sống mới mà y nghĩ rằng ḿnh sẽ phải chịu ? Hiện thân của những ảnh hưởng bất lợi này đă cản trở Bản ngă bên trong của y phấn đấu để được tự do và tiến bộ, chúng sẽ chẳng bao giờ trở lại nữa nếu y khuất phục được chúng một cách thành công qua việc khẳng định Ư CHÍ độc lập của ḿnh, qua việc từ bỏ thuật đồng cốt và ư chí thụ động. Thế nhưng chúng đă trở lại.

Con có nói “Hoàng đế (tức vong linh mang dấu +) chắc chắn không phải là thể phách của y và chắc chắn hơn nữa, Hoàng đế không xuất phát từ một thế giới thấp hơn thế giới chúng ta v́ đó không phải là một Vong linh vướng ṿng tục lụy”. Chưa ai nói y làm một điều ǵ giống như thế. H. P. B. chưa bao giờ nói với con rằng Hoàng đế là thể phách của S. M., nhưng Hoàng đế thường nhầm lẫn coi như ḿnh là Chơn ngă của S. M., là atman thiêng liêng của y chứ không phải là Linga Sarira tức là thể phách của y, hoặc là Kama rupa, cái ảo thân độc lập. Lại nữa, vong linh mang dấu + không thể [1] Chẳng hiểu có phải là nhiều quyền năng nhất hay chăng ?

căi lại y, vong linh mang dấu + không thể không biết ǵ về sự thật mà S. M. rất thường tŕnh bày sai lạc, vong linh mang dấu + không thể rao giảng Khoa huyền bí học để rồi lại bênh vực thuyết đồng cốt, ngay cả dưới dạng cao siêu nhất mà đệ tử của ḿnh mô tả. Thuật đồng cốt là không b́nh thường. Khi được phát triển thêm nữa, th́ điều không b́nh thường phải nhường chỗ cho điều b́nh thường, những vong linh kiểm soát phải bị gạt bỏ và sự vâng lời thụ động không c̣n cần thiết nữa, lúc bấy giờ người đồng tử học cách sử dụng ư chí của ḿnh, vận dụng quyền năng của chính ḿnh và trở thành một bậc cao đồ. Tiến tŕnh này là một trong những sự phát triển mà kẻ sơ cơ phải đi cho đến cùng. Chừng nào mà y c̣n phải trải qua những sự xuất thần năm th́ mười họa, y không thể là một cao đồ được. S. M. trải qua hai phần ba thời gian trong trạng thái Xuất thần

C̣n về câu hỏi của con “liệu Hoàng đế có phải là một “Chơn linh Hành tinh” và liệu một Chơn linh Hành tinh có lâm phàm mang xác người chăng”, trước hết ta xin nói rằng không thể có một Chơn linh Hành tinh nào đă từng mang xác vật chất mà con gọi thuộc về loài người. Khi Đức Phật vĩ đại của chúng ta – là đấng bảo trợ cho mọi bậc cao đồ, là đấng cải cách và thiết lập điển chế của hệ thống huyền bí học – đă là người đầu tiên đạt được Niết Bàn trên trần thế, th́ ngài trở thành một Chơn linh Hành tinh, nghĩa là tinh thần của ngài có thể cùng một lúc vân du trong không gian liên tinh tú với ư thức trọn vẹn và ngài tiếp tục tùy ư ngự trên Trái đất trong thể xác nguyên thủy cá biệt của ngài. Đó là v́ khi Chơn ngă thiêng liêng đă hoàn toàn giải thoát khỏi vật chất, th́ nó có thể tùy ư tạo ra một điều trong nội giới thay thế cho chính nó và rời bỏ h́nh hài con người trong hàng ngày, hàng tuần, đôi khi hàng năm mà tuyệt nhiên không làm ảnh hưởng ǵ tới nguyên sinh khí tức tâm trí phàm trần của cơ thể. Nhân tiện xin nói, đây là dạng cao nhất của quả vị cao đồ mà con người có thể hi vọng đạt được trên hành tinh này. Nhưng nó cũng hiếm hoi như chính các Đức Phật, vị Khobilgan cuối cùng đạt tới quả vị Phật là Tsong-ka-pa ở Kokonor (vào thế kỷ XIV) ngài là đấng cải cách Lạt ma giáo bí truyền cũng như Lạt ma giáo dung tục. Có nhiều đấng đă “phá được ngă chấp”, nhưng rất ít người một khi đă phá được ngă chấp lại có thể hoàn toàn vận dụng được Nirira namastaka khi hoàn toàn ở bên ngoài thể xác. Đối với một số người sự sống hữu thức nơi Tinh thần cũng khó khăn chẳng kém ǵ sự bơi lội đối với một số thể xác.

Mặc dù cơ thể con người nói chung là nhẹ hơn nước, và mặc dù mọi người đều sinh ra có năng khiếu bơi, nhưng rất ít người phát triển được cái thuật bước trên nước đến nỗi mà việc chết ch́m là tai nạn thường xuyên nhất. Chơn linh Hành tinh thuộc loại đó (giống như Đức Phật) có thể tùy ư chuyển sang các thể xác khác làm bằng loại vật chất tinh anh hơn hoặc thô trược hơn và ở nơi những vùng khác trong Vũ trụ. Có nhiều cấp và bậc khác, nhưng không có một cấp riêng rẽ và được cấu tạo một cách vĩnh hằng nào bao gồm các Chơn linh Hành tinh. Liệu Hoàng đế có phải là một “Chơn linh Hành tinh” đang hiện thể hoặc đă thoát xác th́ ta không có quyền tự do nói ra, cũng giống như bản thân y không có quyền nói với S. M., ta là ai hoặc có thể là ai, hoặc thậm chí H. P. B. là ai. Nếu chính Hoàng đế quyết định im lặng về vấn đề này, th́ S. M. không có quyền hỏi ta. Nhưng thế th́ anh bạn S. M. của ta ắt phải biết. Thật vậy, y tin rằng ḿnh biết, đó là v́ trong khi giao tiếp với nhân vật ấy, đă có một lúc mà v́ không thỏa măn với những lời quả quyết của vong linh mang dấu + hoặc v́ không đồng ư tôn trọng ước muốn của vong linh này, theo đó Hoàng đế phải là một con người vô ngă, không ai biết tới ngoại trừ tước hiệu được giả định này,  th́ S. M. có đấu tranh với Hoàng đế (giống như Jacob trong Thánh kinh) trong hàng tháng trời về vấn đề lai lịch của vong linh này.

Thế là câu chuyện bịp bợm trong Thánh Kinh trở đi trở lại măi: “Con xin ngài hăy cho con biết danh tính” và mặc dù được trả lời rằng: “V́ cớ làm sao con lại hỏi danh tính của ta”. Tên tuổi th́ có ích lợi ǵ? Hoàng đế cho phép S. M. coi ḿnh như là một cái tủ đựng quần áo. Thế mà giờ đây y lại bằng ḷng, v́ y đă “thấy Chúa Trời mặt đối mặt”; sau khi đă chiến đấu và thấy rằng ḿnh không thắng được th́ y bèn nói: “Hăy để cho ta đi” và bắt buộc phải đạt tới sự thỏa hiệp với những điều kiện mà S. M. đă đề ra giống như Jacob trong Thánh kinh. Muốn biết thêm chi tiết con nên theo lời khuyên của ta mà đặt ra câu hỏi với bạn của con. Tại sao y lại “bồn chồn trông đợi” câu trả lời của ta v́ y thừa biết về vong linh mang dấu + mà? Phải chăng v́ “Vong linh” có một ngày kia đă kể cho y một câu chuyện, một chuyện kỳ quặc mà y không thể tiết lộ về bản thân ḿnh được và cấm y không được nhắc tới nó? Y c̣n muốn ǵ nữa ? Cái sự kiện đó mà y t́m cách học hỏi thông qua ta về thực chất của vong linh mang dấu +, chính là một bằng chứng hùng hồn tự thân nó cho thấy rằng vong linh này không chắc chắn về lai lịch của ḿnh như y tin tưởng hoặc đúng hơn là làm cho người khác tin tưởng. Hay đây chỉ là vấn đề một cái b́nh phong? Biết thế nào là đúng?

 

Ta có thể trả lời con về điều mà ta đă nói cho G. Th. Fechner vào một ngày nào đó, khi y muốn biết quan điểm của người Ấn độ về điều mà y đă viết ra: “Con có lư . . . „mọi viên kim cương, mọi tinh thể, mọi cây cối và mọi ngôi sao đều có hồn riêng của ḿnh, chứ đừng nói chi tới con người và con thú . . .‟ „có một huyền giai các loại hồn từ dạng vật chất thấp nhất lên măi tới Hồn Thế giới‟, nhưng con sẽ sai lầm khi thêm vào điều nói trên sự quả quyết rằng „vong linh của người quá cố có liên lạc thông linh trực tiếp với các Linh hồn vẫn c̣n liên kết với một xác người‟ v́ điều này không hề xảy ra”. Chỉ có vị trí tương đối của các thế giới có người ở trong Thái dương hệ mới ngăn ngừa một khả năng như thế xảy ra. Đó là v́ ta tin rằng con đă từ bỏ cái ư tưởng kỳ quặc – là kết quả tự nhiên của việc được huấn luyện theo Ki Tô Giáo trước kia – theo đó không thể có những trí thông minh của con người ở nơi những vùng thuần túy tâm linh. Bấy giờ con sẽ dễ dàng hiểu được sự sai trái của các Ki Tô hữu – họ đốt cháy những linh hồn phi vật chất trong một địa ngục vật chất theo kiểu cơi trần – cũng như lỗi lầm của những nhà thần linh học có giáo dục hơn, họ tự ru ngủ ḿnh bằng cách suy nghĩ là bất cứ một công dân nào trong hai thế giới tương quan tương duyên trực tiếp với thế giới ta, đều có thể liên lạc được với họ.

Cho dù các Tinh thần thuần túy có thể là tinh anh và đă tẩy trược khỏi vật chất thô, th́ họ vẫn c̣n phải chịu các luật vật chất trên cơi trần và trong vũ trụ. Cho dù họ có thể bắc cầu vượt qua vực thẳm ngăn cách thế giới của họ với thế giới của ta th́ họ cũng không được phép. Họ có thể đến viếng thăm cơi của Chơn linh, nhưng Chơn linh không thể giáng xuống với ta. Các ngài có thể thu hút, nhưng các ngài không thể bị thu hút, cực tính Tâm linh của các ngài là một khó khăn trên đường đi mà ta không vượt qua được. (Nhân tiện xin nói, con không được tin tưởng quyển Nữ thần Isis lộ diện theo sát từng chữ một. Quyển sách này chẳng qua chỉ là một nỗ lực toan tính làm cho các nhà Thần linh học khỏi chú tâm tới những quan niệm tiên kiến của ḿnh về thực trạng của sự vật. Tác giả của nó được lệnh ám chỉ và nêu rơ theo chiều hướng đúng đắn bảo rằng sự vật không phải là ǵ, chứ không bảo sự vật là ǵ. Mặc dù có sửa bản in thử, nhưng vẫn có một vài lỗi lầm thực sự đă lẻn vào được ở các trang in chẳng hạn như trang 1, chương I, quyển I, trong đó người ta để cho Bản thể thiêng liêng là phân thân của Adam thay v́ ngược lại mới đúng)

 

Một khi đă khởi đầu thuận lợi về đề tài này, th́ ta cố gắng giải thích cho con rơ đâu là chỗ không thể được. Lúc đó ta sẽ trả lời cho con về cả Chơn linh Hành tinh lẫn các “Vong linh” trong pḥng lên đồng.

Chu kỳ tồn tại thông minh bắt đầu nơi các thế giới hoặc hành tinh cao nhất – thuật ngữ “cao nhất” ở đây có nghĩa là hoàn toàn nhất về mặt tâm linh. Khi tiến hóa ra từ vật chất vũ trụ - vốn có akasa, môi trường nguyên sơ chứ không phải là môi trường mềm dẽo thứ cấp, tức là chất Ether mà Khoa học đă phỏng đoán theo bản năng, mặc dù chưa chứng minh được phần c̣n lại – con người trước hết tiến hóa từ loại vật chất này ở trạng thái tinh vi nhất, xuất hiện trước ngưỡng cửa của Vĩnh hằng với vai tṛ là một Thực thể hoàn toàn Tinh anh chứ không phải là một Thực thể Tâm linh, nghĩa là một Chơn linh Hành tinh. Y chỉ mới thoát thai từ Bản thể Thế giới Tâm linh và đại đồng vũ trụ - tức Anima Mundi của người Hi lạp, tức là điều mà nhân loại trong khi suy thoái về mặt tâm linh, đă làm bại hoại thành ra một Thượng đế nhân h́nh thần thoại. Từ đó trở đi, vào giai đoạn này, con người Tinh thần cùng lắm cũng chỉ là một Quyền năng tác động, một Nguyên khí bất di bất dịch v́ thế cho nên không biết suy tư (thuật ngữ “bất di bất dịch” lại được dùng ở đây để biểu thị cái trạng thái nhất thời, tính bất di bất dịch ở đây chỉ được áp dụng cho các nguyên khí bên trong vốn sẽ bị triệt tiêu và biến mất ngay khi tia lửa của vật chất nơi y bắt đầu công tác Tiến hóa và chuyển hóa theo chu kỳ).

Sau đó khi giáng xuống tỉ lệ với việc vật chất càng ngày càng tăng th́ y sẽ càng ngày càng khẳng định tính hoạt động của ḿnh. Thế mà tập đoàn các thế giới tinh tú (bao gồm cả bầu hành tinh trái đất) có những thực thể thông minh sống trên đó, có thể được so sánh với một tinh cầu hoặc đúng hơn là một ṿng ngoại luân tạo ra bởi những ṿng giống như một sợi dây xích bao gồm các thế giới tương quan tương duyên với nhau mà toàn thể biểu diễn một chuỗi vô tận tưởng tượng. Sự tiến hóa của con người qua suốt tổng thể này – từ điểm khởi đầu cho tới điểm kết thúc, hội tụ ở điểm cao nhất của chu vi – chính là điều mà ta gọi là Maha Yuga tức Chu kỳ Lớn, tức là Kuklos, cái đầu của nó bị khuất trong cái vương miện Tinh thần tuyệt đối, c̣n điểm thấp nhất của nó trên chu vi là vật chất tuyệt đối nghĩa là cái điểm nơi mà nguyên khí hoạt động không c̣n tác động nữa. Nếu dùng một thuật ngữ quen thuộc hơn, th́ ta sẽ gọi Đại Chu kỳ là Đại Vũ trụ, c̣n các thành phần của nó tức các thế giới tương quan tương duyên là Tiểu Vũ trụ, lúc bấy giờ ta sẽ thấy rơ ngụ ư của các nhà huyền bí học khi biểu diễn mỗi tiểu vũ trụ là một bản sao hoàn hảo của đại vũ trụ. Chu kỳ Lớn là Nguyên h́nh của chu kỳ nhỏ và v́ thế, đến lượt mỗi thế giới tinh tú đều có chu kỳ Tiến hóa của riêng ḿnh bắt đầu bằng một bản chất tinh anh hơn và kết thúc bằng một bản chất có tính cách vật chất hơn hoặc thô trược hơn.

Khi giáng xuống, mỗi thế giới tự nhiên là biểu hiện ra một cách mờ nhạt hơn để rồi ở điểm đối chân trở thành vật chất tuyệt đối. V́ bị thôi thúc bởi xung lực tuần hoàn không cưỡng nỗi, cho nên Chơn linh Hành tinh phải giáng xuống trước khi ngài có thể thăng lên trở lại. Trong lộ tŕnh này ngài phải băng qua toàn thể cái thang Tiến hóa, không để bỏ sót một bậc thang nào, khi tạm dừng lại ở mỗi thế giới tinh tú th́ ngài coi đó là một trạm nghỉ chân, ngoài ra cái chu kỳ không thể tránh khỏi phải lần lượt ghé vào mỗi thế giới tinh tú đặc thù đó để hoàn thành ở đó “chu kỳ sống” của chính ḿnh, nghĩa là ngài phải trở lại luân hồi nhiều lần khi chưa hoàn tất chu kỳ sống của ḿnh ở đó, giống như khi  người ta chết đi mà chưa tới tuổi có lư trí (quyển Nữ thần Isis lộ diện đă nêu rơ một cách chính xác như vậy).

Cho đến nay, ư tưởng của bà Kingsford theo đó Bản ngă con người phải luân hồi liên tiếp qua nhiều h́nh hài con người là đúng sự thật. C̣n về việc nó phải tái sinh trong h́nh hài của con thú sau khi đă nhập thể xác người, th́ đó là kết quả của việc bà diễn tả các sự vật và các ư tưởng một cách lơ mơ, chỉ là một NGƯỜI ĐÀN BÀ KHÁC THÔI, cứ như vậy măi. Tại sao bà lại lẫn lộn “Linh hồn với Tinh thần”, lại không chịu phân biệt hồn thú với hồn linh, không phân biệt được Jivatma (tức Linga Sarira) với Kama rupa (tức Atma Rupa) hai thứ này là hai thứ khác nhau, giống như thể xác khác với tâm trí, và tâm trí lại khác với tư tưởng. Điều xảy ra là như sau.

Có thể nói là sau khi ṿng ṿng dọc theo ṿng cung của chu kỳ bên trong chu kỳ đó (sự quay ṿng trong một ngày và trong một năm của Trái đất là một ví dụ minh họa điển h́nh của việc này), khi con người Tinh thần đạt tới hành tinh ta (vốn là một hành tinh thấp nhất) th́ ở mỗi một trạm nghỉ chân nó đă mất đi một phần tinh anh để thu thêm được một phần vật chất, cả tinh thần lẫn vật chất đều trở nên hoàn toàn quân b́nh nơi con người. Nhưng rồi y phải hoàn thành chu kỳ trên Trái đất, và trong tiến tŕnh giáng hạ tiến hóa, tức tiến hóa theo chiều đi xuống, vật chất bao giờ cũng phấn đấu để trấn áp tinh thần, khi đạt tới điểm thấp nhất của cuộc hành tŕnh, Chơn linh Hành tinh đă từng có thời là tinh anh thấy ḿnh rốt cuộc chỉ thu gọn lại thành ra cái mà Khoa học đồng ư gọi là con người Nguyên sơ hay nguyên thủy, sống giữa một thiên nhiên cũng nguyên thủy xét về mặt địa chất học, v́ thiên nhiên vật thể vẫn theo bén gót con người sinh lư cũng như con người tâm linh trong đời sinh hoạt theo chu kỳ của y. Ở mức đó, THIÊN LUẬT vĩ đại bắt đầu công việc tuyển chọn của ḿnh. Vật chất hoàn toàn tách rời khỏi tinh thần bèn bị đùn sang một thế giới c̣n thấp hơn nữa trở thành “GATI” thứ sáu, tức là “đường luân hồi” bao gồm các thế giới khoáng vật, thực vật và các h́nh thái động vật nguyên sơ.

Từ đó trở đi, vật chất đặt căn bản nơi ḷ luyện thiên nhiên bèn diễn biến theo kiểu không có linh hồn, trở về với Suối nguồn Đất Mẹ; c̣n các Chơn ngă đă được tẩy trược khỏi mọi cặn bă lại có thể tiến bộ thêm một lần nữa. Lúc bấy giờ chính các Bản ngă lạc hậu sẽ bị tiêu diệt hàng triệu người. Đó là giờ phút long trọng của “sự sống c̣n của kẻ nào thích hợp nhất” và những kẻ không thích hợp sẽ bị hủy diệt. Như vậy, chỉ có vật chất (tức con người vật chất) mới bị bắt buộc (do sức nặng của chính ḿnh) giáng xuống tận đáy của “ṿng tṛn thiết yếu” để rồi khoác lấy các h́nh thái động vật nơi đó, c̣n kẻ chiến thắng trong cuộc chạy đua qua khắp các thế giới (tức là Chơn ngă Tâm linh) sẽ lại thăng lên từ ngôi sao này sang ngôi sao khác, từ thế giới này sang thế giới khác, cứ ṿng ṿng tiến lên để lại trở thành Chơn linh Hành tinh đă từng có lần tinh anh rồi c̣n tiến cao hơn nữa để cuối cùng đạt tới khởi điểm ban đầu và từ đó ḥa nhập vào điều BÍ NHIỆM. Chưa một bậc cao đồ nào đă từng thâm nhập vượt khỏi bức màn vật chất Vũ trụ nguyên thủy. Linh ảnh cao nhất, hoàn hảo nhất chỉ giới hạn vào thế giới H́nh thể và Vật chất thôi.

 

Nhưng lời giải thích của ta không chấm dứt ở đây. Con muốn biết tại sao dường như vô cùng khó khăn (nếu không phải là hoàn toàn không thể được) khi các Chơn linh thanh tịnh đă thoát xác muốn giao tiếp với con người thông qua các đồng tử tức là qua Thuật Giáng Ma. Ta xin nói đó là –

(a) V́ có những bầu không khí đối lập lần lượt bao quanh các thế giới này.

(b) V́ các t́nh huống về sinh lư và tâm linh hoàn toàn không giống nhau.

(c) V́ cái chuỗi thế giới mà ta vừa nói với con chẳng những là một ṿng ngoại luân mà c̣n là quỉ đạo của các kiếp sinh tồn theo h́nh ellipse; giống như mọi h́nh ellipse, nó chẳng những có một mà c̣n có tới hai tiêu điểm, hai điểm này không bao giờ tiến lại gần nhau được: Con người là một tiêu điểm của ellipse đó và Chơn linh thuần túy là một tiêu điểm kia.

Về điều này con có thể phản đối. Ta không thể giúp ǵ được con, cũng chẳng thay đổi được sự kiện, vả lại c̣n có một trở ngại khác mạnh mẽ hơn nhiều. Giống như một chuỗi tràng hạt bao gồm các hạt đen và trắng luân phiên nhau, cũng vậy, chuỗi mắt xích các thế giới được bao gồm bởi các thế giới NGUYÊN NHÂN và các thế giới HẬU QUẢ, thế giới hậu quả là kết quả trực tiếp của thế giới nguyên nhân. Như vậy hiển nhiên là mỗi bầu hành tinh Nguyên nhân (Trái đất của ta là một cái bầu đó) chẳng những có tương quan tương duyên với và bị bao bọc bởi, mà c̣n thực sự bị ngăn cách với bầu hành tinh kế cận nó nhất – là bầu Nhân quả cao hơn – do có một bầu khí quyển không thể xuyên thấu được (xét theo nghĩa tâm linh) bao gồm các hiệu quả giáp ranh với, thậm chí dính mắc với, nhưng không bao giờ ḥa lẫn với bầu hành tinh kế tiếp của ḿnh: đó là v́ một bầu hoạt động, c̣n bầu kia th́ thụ động, thế giới nguyên nhân là dương, c̣n thế giới hậu quả là âm. Sự chống đối thụ động này chỉ có thể khắc phục được với những điều kiện mà các nhà Thần linh học uyên bác nhất không hề có một ư niệm nào.

Có thể nói rằng mọi chuyển động đều mang cực tính, thật khó mà diễn tả được ngụ ư của ta về vấn đề này, nhưng ta sẽ đi tới cùng. Ta biết ḿnh không thể chứng minh cho con thấy những điều đối với chúng ta là những sự thật có tính chất công lư dưới một dạng nào đó ngoại trừ việc đưa ra một định đề luận lư đơn giản; muốn làm như vậy chỉ có các bậc Thấu thị cao siêu nhất mới có thể chứng tỏ được chúng một cách tuyệt đối và dứt khoát. Nhưng dù sao đi nữa, ta cũng cung cấp cho con tư liệu để suy gẫm.Các bầu hành tinh trung gian, v́ chỉ là h́nh bóng được phóng chiếu ra của các Thế giới Nguyên nhân, cho nên bị các thế giới nguyên nhân làm cho âm hóa [1] .

Chúng là những trạm nghỉ chân lớn, những trạm nơi mà các Bản ngă có Ngă thức mới mẻ - tức là con cháu tự sinh hóa của các Bản ngă đă thoát xác và già nua trên hành tinh ta – được thai nghén ở đó. Trước khi con phượng hoàng mới (tái sinh ra từ đống tro tàn của tổ phụ) có thể bay lên cao hơn tới một thế giới tốt đẹp hơn, hoàn hảo hơn, và có tính chất tâm linh hơn – vẫn c̣n là một thế giới vật chất – th́ nó phải trải qua (có thể nói) là tiến tŕnh của sự sinh ra mới mẻ. Và cũng giống như trên trái đất, nơi mà hai phần ba trẻ con hoặc là chết ngay khi mới sinh ra hoặc là chết yểu, th́ các “thế giới hậu quả” cũng vậy. Trên trái đất, chính những khiếm khuyết về mặt sinh lư và tâm trí là những tội lỗi mà con cháu phải chịu thay cho tổ phụ của ḿnh, th́ chính nơi miền đất u minh đó, những chiếc bào thai Bản ngă mới mẻ song c̣n chưa có ư thức cũng trở thành chính nạn nhân của sự vi phạm thiên luật của Bản ngă xưa cũ, nghiệp báo – phước và tội – sẽ dệt ra số phận tương lai của nó. Bạn thân mến, trong thế giới đó chúng ta chỉ thấy có những guồng máy xưa kia đă là con người giờ đây đang vô ư thức tự tung tự tác, là những hồn người đang ở trong giai đoạn chuyển tiếp với những năng khiếu và cá tính đang yên ngủ giống như một con bướm nằm trong một cái vỏ kén và các nhà Thần linh học lại muốn chúng phải ăn nói một cách biết điều. Đôi khi bị cuốn hút vào trong cái ṿng xoáy của ḍng sinh hoạt đồng cốt bất b́nh thường, chúng bèn trở thành

[1] Chẳng biết có phải là trở thành âm so với các thế giới nguyên nhân hay chăng?

những tiếng vọng vô ư thức của những tư tưởng và ư niệm đă kết tinh xung quanh những người hiện diện ở đó. Mọi đầu óc thực tế có chủ đích rơ ràng đều có thể hóa giải được những hiệu quả thứ cấp như vậy trong một pḥng lên đồng. Thế giới bên dưới chúng ta c̣n tồi tệ hơn ta tưởng. Ít ra th́ thế giới của chúng ta cũng c̣n vô hại, nó bị gây ra tội lỗi do xáo trộn hơn là chủ động gây tội, thế giới bên dưới chúng ta v́ được phép giữ lại trọn vẹn ư thức cả trăm lần mang tính vật chất hơn, cho nên nguy hiểm một cách tích cực. Các khái niệm về địa ngục và luyện ngục, về thiên đường và sự phục sinh đều là những tiếng vọng bị xuyên tạc, bị biếm họa của một Sự Thật duy nhất nguyên sơ, đă được đem ra giảng dạy cho nhân loại vào buổi ấu thời do bậc Sứ giả Nguyên thủy – tức là Chơn linh Hành tinh mà ta có đề cập tới ở mặt sau của trang thứ 3 – việc c̣n hoài niệm tới nó được con người thể hiện là một đấng đă được Tuyển chọn của dân Chaldea, là Osiris của người Ai cập, là thần Vishnu, là các vị Phật đầu tiên và v. v. . .

 

Thế giới hiệu quả thấp hơn chúng ta là cơi của những Tư tưởng bị méo mó như thế của những h́nh ảnh và quan niệm có tính chất vật dục nhất với các vị thần linh nhân h́nh là sản phẩm của đầu óc đầy vật dục của con người thuộc về những dân tộc chưa bao giờ vượt lên thú tính của ḿnh trên trần thế. Con nên nhớ rằng tư tưởng là một sự vật, nó có sự bền bỉ, sự cố kết và sự sống của riêng ḿnh, nó là những thực thể có thật; th́ những ǵ c̣n lại sẽ trở nên rơ ràng ngay. Khi bị thoát xác th́ con người (đă tạo ra những h́nh tư tưởng đó) tự nhiên là sẽ bị thu hút về những tạo vật của ḿnh, bị cuốn hút do cái vực xoáy nước mà chính tay y đă đào nên. . . Nhưng ta phải dừng lại ở đây, v́ cả một pho sách cũng khó ḷng đầy đủ để giải thích được tất cả những ǵ mà ta phải nói trong bức thư này.

Xét về việc con ngạc nhiên là cái nh́n của ba thần bí gia “c̣n lâu mới đồng nhất với nhau”, sự kiện này chứng tỏ điều ǵ? Phải chăng họ được giáo huấn bởi những Chơn linh minh triết, thanh tịnh và đă thoát xác – cho dù những đấng này cách xa trần thế của ta v́ ở trên một cơi cao hơn – cho nên các giáo huấn không thể đồng nhất với nhau? Thắc mắc nảy sinh là: “Liệu các Vong linh có bất đồng ư kiến với nhau như con người chăng?” Được thôi, vậy th́ giáo huấn của họ - thậm chí của bậc cao nhất trong số họ v́ đó là những vong linh “hướng dẫn” ba nhà Thấu thị vĩ đại nhất ở Luân đôn – cũng không có thẩm quyền ǵ nhiều hơn thẩm quyền của phàm phu. “Nhưng họ có thể thuộc về các cơi khác chứ?” Được thôi, nếu ở các cơi khác mà người ta tŕnh bày những giáo lư mâu thuẫn th́ những giáo lư này không thể chứa đựng Sự Thật, v́ Sự Thật chỉ có Một và không thể thừa nhận những quan niệm hoàn toàn đối nghịch nhau; và các Chơn linh thuần túy không thể sai lầm v́ họ thấy chân tướng của sự vật mà không phải xuyên qua bức màn vật chất.

Thế th́, nếu chúng ta để cho những khía cạnh hoặc bộ phận khác nhau của Chân lư Tổng thể được quan sát bởi những tác nhân hoặc những đấng thông tuệ khác nhau, mỗi tác nhân trong những hoàn cảnh khác nhau, chẳng hạn như nhiều bộ phận của cùng một phong cảnh triển khai ra trước mắt nhiều người khác nhau, ở những khoảng cách khác nhau và có những góc nh́n khác nhau. Nếu chúng ta công nhận sự kiện có nhiều tác nhân khác nhau (chẳng hạn như các huynh đệ cá biệt) cố gắng phát triển Bản ngă của những cá nhân khác nhau, mà không dùng ư chí của chính ḿnh áp chế ư chí của những cá nhân kia (v́ điều này bị cấm), mà chỉ lợi dụng những công năng đặc dị về mặt thể chất, đạo đức và trí thức của những cá nhân đó; ngoài ra nếu chúng ta kể thêm vô số ảnh hưởng vũ trụ vốn làm méo  mó và lệch lạc mọi nỗ lực để đạt được các mục đích rơ rệt; hơn nữa, nếu chúng ta nhớ rằng các Huynh đệ Bóng tối luôn luôn gây ra sự thù hận trực tiếp khiến cho bộ óc của kẻ sơ cơ bị mờ ám đi và phân vân, th́ ta nghĩ rằng chúng ta chẳng khó khăn ǵ cũng hiểu được tại sao phải có việc tiến bộ về mặt tâm linh mà trong một mức độ nào đó lại khiến cho những cá nhân khác nhau có những kết luận và lư thuyết xét theo biểu kiến là khác nhau.