Họp Thông Thiên Học ngày 2 tháng 4 năm 2011

[4/2/2011 6:06:17 PM] *** Conference call ***
[4/2/2011 6:08:43 PM] Thuan Thi Do: Anh Van se vao tre hom nay
[4/2/2011 7:05:46 PM] Van Atman: Bây giờ con hăy chuẩn bị để đi qua cửa thứ tư, cửa của những sự cám dỗ sẽ quyến rủ con người bên trong.

Trước khi con có thể đến gần mục đích nầy, trước khi đưa tay mở khoá cửa thứ tư, con phải chế ngự mọi sự biến đổi của Cái Trí ở chính con và tiêu diệt đạo quân tư tưởng cảm giác vừa tinh tế vừa quỷ quyệt, âm thầm len lỏi vào Thánh Đường sáng rỡ của Linh Hồn.”

C.W.L.- Nhiều kẻ chí nguyện trên Đường Đạo đă nhận thấy rằng những lỗi lầm thông thường đă phạm và được sửa chữa trong đời sống hằng ngày, sau đó lại tái hiện dưới một h́nh thức khác.

Chẳng hạn bạn có thể xoá bỏ tính kiêu căng dưới những h́nh thức thế tục thông thường, nhưng nó sẽ xuất hiện lại dưới h́nh thức kiêu hănh về mặt tinh thần. Cũng như bây giờ bạn có thể không ham muốn những sự lợi lộc Thế Gian, nhưng lần nầy nó sẽ trở lại dưới h́nh thức ham muốn sự tiến bộ cá nhân hoặc kiến thức để thoả măn cá nhân và hưởng thụ cảm giác của kẻ giàu kiến thức. Rồi khi thiện cảm đă bắt đầu được củng cố trong đời sống, thói ích kỷ lại cố gắng xâm chiếm lấy nó và đưa bạn đến chỗ chỉ muốn giải thoát những ǵ gây ra khó khăn, buồn phiền cho bạn và loại ra xa đối tượng đau khổ trước mắt bạn. Điều nầy làm chúng ta nhớ đến (nếu giống như thế ) bà nội trợ không thích thấy bụi bặm nên đă quét dọn, nhưng lại giấu nó dưới tấm thảm, thay v́ quét sạch toàn thể căn pḥng.

Chính sự ganh ghét đă xuất hiện lại và dường như rất khó tin rằng một tật xấu thô bỉ như thế lại có thể biểu lộ ở những người đă cố gắng sống một cuộc đời cao thượng. Vài Sinh Viên trong hàng ngũ của chúng ta cũng gần như đă tỏ lộ tật xấu nguy hiểm đó, nếu bạn đồng song với họ không đồng ư với họ - chẳng hạn về các Dăy Hành Tinh, hoặc về vấn đề Hoả Tinh và Thuỷ Tinh có thuộc về Dăy Hành Tinh của chúng ta hay không? Dĩ nhiên, nếu người ta hỏi thẳng họ: “Bạn có ghét bạn ấy v́ Y không đồng ư với bạn về điểm ấy không?” Họ liền phủ nhận điều đó; nhưng sẽ không tới lui với bạn ấy, và nếu họ gặp Y họ sẽ tỏ ra bối rối và kém vui trừ phi họ che giấu t́nh cảm của họ dưới bộ mặt vui tươi giả tạo hoặc dịu dàng, như lớp dầu trên mặt nước.

Đây là một tật xấu khó sửa đổi; nhiều sự khốn khổ lớn lao đều phát sinh từ đó. Vào thế kỷ thứ tư, toàn thể Tín Đồ Thiên Chúa Giáo đều bị xáo trộn và chia rẻ chỉ v́ một điểm trong câu của một bức thư duy nhất? Ư nghĩa câu văn tuỳ theo dấu chấm có hay không: Phải chăng Đức Thượng Đế Ngôi Hai đồng bản chất với Đức Thượng Đế Ngôi Một, hay chỉ có bản chất tương tự? Do đó sanh ra cuộc tranh luận gây phẫn nộ giữa những người được gọi là Arians và Chính Thống Giáo. Và ngày nay không c̣n t́nh trạng hàng triệu người Công Giáo phải chia rẻ nhau về vấn đề Đức Thượng Đế Ngôi Ba phát sinh trực tiếp từ Ngôi Một, hay là từ Ngôi Một xuyên qua Ngôi Hai? Cuộc tranh biện nổi tiếng về vấn đề đám rước của Chúa Thánh Thần cũng gây ra sự phân ly giữa hai Giáo Phái lớn trong Giáo Hội Công Giáo. Giáo Hội Đông Phương hay Hy Lạp chủ trương rằng Chúa Thánh Thần hay Đức Thượng Đế Ngôi Ba chỉ phát sinh từ Chúa Cha – do đó đám rước phải đơn độc – nhưng Giáo Hội Tây Phương hay La Mă chủ trương rằng Ngài phát sinh đồng thời từ Chúa Cha lẫn Chúa Con – do đó phải tổ chức đám rước đôi. Cuộc tranh luận nầy liên quan đến một điểm mà không ai có thể biết chi cả và trên thực tế cũng không liên hệ ǵ đến ai. Theo vài đồ h́nh được trưng ra cho chúng ta thấy, th́ những người Thông Thiên Học có thể kết luận là đôi bên đều có lư, nhưng không Phái nào chịu chấp nhận ư kiến của chúng tôi.

Thí dụ khác: Trong Phật Giáo hai Phái lớn không đồng ư với nhau về điểm sau đây: Bè để trên mặt nước dùng trong việc tế lễ nên làm bằng 3 hay 4 tấm ván? Thế rồi hai Tông Phái đó không thể cùng nhau cử hành cuộc lễ ấy.

Có ǵ là quan trọng trong khi mà Hoả Tinh hay Thuỷ Tinh có liên hệ hay không với Dăy Hành Tinh của chúng ta? Dù sao đi nữa, chúng ta cũng vẫn là những người nam hay nữ, tất cả đều đạo đức, đều là những công dân tốt, những người Thông Thiên Học nhiệt thành, những người phụng sự đắc lực Chơn Sư và chúng ta hy vọng rằng tất cả đều là những người bạn tốt, dù ư kiến của chúng ta có khác nhau. Riêng phần tôi, tôi nghiên cứu và quan sát hết sức kỹ lưỡng; sau đó tôi nói lên những ǵ tôi biết, v́ tôi nghĩ rằng đó là bổn phận của tôi, nhưng tôi không bao giờ tự phụ rằng tôi không lầm lạc và tôi cũng lo t́m hiểu, học hỏi mỗi ngày. Tôi không bao giờ phiền trách một người không đồng ư với tôi. Vả lại, hơn một lần tôi đă nghe Bà Hội Trưởng của chúng tôi nói rằng Bà mong sao đừng bao giờ có người nào biến lời nói của Bà thành Tín Điều và làm cho chúng trở thành một trở ngại cho sự tiến bộ trong tương lai của Hội Thông Thiên Học và gây nên mầm móng chia rẽ. Nếu Bà có biểu lộ sự lo âu nào th́ đó chính là sự nguy hiểm trên phương diện nầy.

Đối với Nhà Thông Thiên Học không thể có ư tưởng cho rằng ḿnh không bao giờ lầm lạc về nguồn kiến thức nào. Khi có một ư niệm mới được công bố, chúng tôi tự hỏi: “Ư kiến đó có đúng thật không?” Nếu không th́: “Ai đă nói? Ư kiến đó được rút ra từ tác phẩm nào?” Tuy nhiên có nhiều người không c̣n tin mù quáng nơi Thánh Kinh nữa, đă quay sang Bộ “Giáo Lư Bí Truyền,” đó là Bộ Sách được ví như một Kho Tàng Minh Triết, nhưng theo lời Tác Giả, nó vẫn chưa được hoàn hảo. Bà xác nhận rằng quyển sách nầy là một sự hợp tuyển những đoạn thuộc về lư thuyết căn bản của Giáo Lư Bí Truyền. Nhiều Văn Sĩ nghiên cứu vài sự kiện trong đó đă thấy chúng biến dạng đến nỗi không c̣n nhận ra được Chân Lư. Và Bà đă trưng dẫn câu nói của Montaigne: “Ở đây tôi chỉ tuyển chọn các thứ hoa rồi cột thành bó.”

Trong mấy thế kỷ rồi, Bộ ”Giáo Lư Bí Truyền” đối với người Thông Thiên Học vẫn c̣n là một Kho Tàng thật sự; chúng ta hăy đề pḥng việc tác phẩm nầy trở thành Giáo Điều độc đoán. Không ai có thể nói tiếng nói tối hậu trong Huyền Bí Học. Những kiến thức mà chúng ta thu thập được cho đến nay chỉ biểu lộ một góc nhỏ của một tấm màn vĩ đại. Chúng ta không thể biết trước cái ǵ sẽ được tiết lộ, khi một phần khác sẽ được vén lên.

Đức Aryasanga nói trước khi hy vọng được bước qua cửa thứ tư, chúng ta phải chế ngự mọi sự biến đổi của Cái Trí nơi chúng ta. Khí chất thay đổi và nhuộm đầy màu sắc thế giới bên ngoài trước mắt chúng ta. Con người khó hiểu được rằng khi sự chán nản bao trùm như một đám mây, th́ thế giới bên ngoài không phải không đen tối hơn trước. Nếu Y cảm thấy một sự buồn phiền nặng trĩu chăng, Y sẽ ngạc nhiên khi thấy Mặt Trời vẫn chiếu sáng, mọi người vẫn tươi cười hay cười to khi Y ra khỏi nhà.

Một người chỉ thấy riêng phần ḿnh rất khổ sở đôi khi nổi giận khi thấy những kẻ khác vẫn sung sướng như thường; theo Y th́ người đời rất tàn nhẫn và ít chịu quan tâm đến Y. Y quên rằng mới hôm qua đây trong khi chính Y sung sướng, kẻ khác cũng lâm cảnh khốn khổ và thay v́ chú ư đến sự đau khổ ấy, Y không hề bận tâm đến họ. Tôi vẫn biết sự chán nản có thật, nhưng cũng do con người tạo ra nó hay để cho nó xâm chiếm ḿnh. Đôi khi sự chán nản cũng bắt nguồn từ một t́nh trạng sức khoẻ suy yếu, một sự mệt nhọc quá độ hay thần kinh bị căng thẳng. Đối với những kẻ khác, sự chán nản phát sinh từ Cơi Trung Giới, Cơi của những người chết đang bị xâu xé bởi sự thất vọng, nản ḷng. Vậy không phải chúng ta luôn luôn đều chịu trách nhiệm khi bị sự chán nản xâm chiếm, nhưng nếu chúng ta không xua đuổi nó, th́ đó chính là lỗi của chúng ta vậy.

Dường như nhiều người tin rằng thái độ của họ đối với thực tại có thể thay đổi được nó. Họ nói: “Ồ, không, không bao giờ bạn có thể làm cho tôi tin điều đó!” Họ làm như thể việc không tin của họ tạo ra Định Luật. Nhưng một sự thật vẫn là sự thật, dù người ta có tin nó hay không. Đây cũng là một lối biểu lộ tính tự phụ một cách kỳ lạ của con người.

Chúng ta cũng phải đề pḥng những tư tưởng phát sinh một cách th́nh ĺnh đă ngăn cản không cho chúng ta sẵn sàng làm việc thiện, hoặc mất cơ hội tốt để giúp đỡ một người nào chỉ v́ chúng ta không bằng ḷng Y - chẳng hạn lối để tóc của Y. Đây chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng nó biểu lộ hiện trạng của Cái Trí và tính t́nh của chúng ta. Thường chướng ngại là một tư tưởng liên quan đến chủng tộc hay giai cấp; ở Ấn Độ người Bà La Môn hay chểnh mảng bổn phận của họ đối với người thuộc giai cấp Paria cũng v́ lư do đó. Không ai nghĩ đến việc chối bỏ sự khác biệt lớn lao về giai cấp, nhưng mỗi người cần phải có cơ hội tốt để vươn lên về mặt xă hội cũng như đạo đức, tuỳ theo khả năng ḿnh. Dĩ nhiên, trong một thời gian ngắn người ta không thể thay đổi địa vị của hàng triệu người. Người ta không thể nâng hạng người Panchama lên địa vị người Bà La Môn, nhưng luôn luôn vẫn có thể chứng tỏ ḷng ưu ái và sự quan tâm đặc biệt đối với những người nầy, và giúp đỡ tất cả những người mà chúng ta có thể giúp đỡ.
[4/2/2011 7:06:31 PM] Thuan Thi Do:
Bây giờ con hăy chuẩn bị để đi qua cửa thứ tư, cửa của những sự cám dỗ sẽ quyến rủ con người bên trong.

Trước khi con có thể đến gần mục đích nầy, trước khi đưa tay mở khoá cửa thứ tư, con phải chế ngự mọi sự biến đổi của Cái Trí ở chính con và tiêu diệt đạo quân tư tưởng cảm giác vừa tinh tế vừa quỷ quyệt, âm thầm len lỏi vào Thánh Đường sáng rỡ của Linh Hồn.”

C.W.L.- Nhiều kẻ chí nguyện trên Đường Đạo đă nhận thấy rằng những lỗi lầm thông thường đă phạm và được sửa chữa trong đời sống hằng ngày, sau đó lại tái hiện dưới một h́nh thức khác.

Chẳng hạn bạn có thể xoá bỏ tính kiêu căng dưới những h́nh thức thế tục thông thường, nhưng nó sẽ xuất hiện lại dưới h́nh thức kiêu hănh về mặt tinh thần. Cũng như bây giờ bạn có thể không ham muốn những sự lợi lộc Thế Gian, nhưng lần nầy nó sẽ trở lại dưới h́nh thức ham muốn sự tiến bộ cá nhân hoặc kiến thức để thoả măn cá nhân và hưởng thụ cảm giác của kẻ giàu kiến thức. Rồi khi thiện cảm đă bắt đầu được củng cố trong đời sống, thói ích kỷ lại cố gắng xâm chiếm lấy nó và đưa bạn đến chỗ chỉ muốn giải thoát những ǵ gây ra khó khăn, buồn phiền cho bạn và loại ra xa đối tượng đau khổ trước mắt bạn. Điều nầy làm chúng ta nhớ đến (nếu giống như thế ) bà nội trợ không thích thấy bụi bặm nên đă quét dọn, nhưng lại giấu nó dưới tấm thảm, thay v́ quét sạch toàn thể căn pḥng.

Chính sự ganh ghét đă xuất hiện lại và dường như rất khó tin rằng một tật xấu thô bỉ như thế lại có thể biểu lộ ở những người đă cố gắng sống một cuộc đời cao thượng. Vài Sinh Viên trong hàng ngũ của chúng ta cũng gần như đă tỏ lộ tật xấu nguy hiểm đó, nếu bạn đồng song với họ không đồng ư với họ - chẳng hạn về các Dăy Hành Tinh, hoặc về vấn đề Hoả Tinh và Thuỷ Tinh có thuộc về Dăy Hành Tinh của chúng ta hay không? Dĩ nhiên, nếu người ta hỏi thẳng họ: “Bạn có ghét bạn ấy v́ Y không đồng ư với bạn về điểm ấy không?” Họ liền phủ nhận điều đó; nhưng sẽ không tới lui với bạn ấy, và nếu họ gặp Y họ sẽ tỏ ra bối rối và kém vui trừ phi họ che giấu t́nh cảm của họ dưới bộ mặt vui tươi giả tạo hoặc dịu dàng, như lớp dầu trên mặt nước.

Đây là một tật xấu khó sửa đổi; nhiều sự khốn khổ lớn lao đều phát sinh từ đó. Vào thế kỷ thứ tư, toàn thể Tín Đồ Thiên Chúa Giáo đều bị xáo trộn và chia rẻ chỉ v́ một điểm trong câu của một bức thư duy nhất? Ư nghĩa câu văn tuỳ theo dấu chấm có hay không: Phải chăng Đức Thượng Đế Ngôi Hai đồng bản chất với Đức Thượng Đế Ngôi Một, hay chỉ có bản chất tương tự? Do đó sanh ra cuộc tranh luận gây phẫn nộ giữa những người được gọi là Arians và Chính Thống Giáo. Và ngày nay không c̣n t́nh trạng hàng triệu người Công Giáo phải chia rẻ nhau về vấn đề Đức Thượng Đế Ngôi Ba phát sinh trực tiếp từ Ngôi Một, hay là từ Ngôi Một xuyên qua Ngôi Hai? Cuộc tranh biện nổi tiếng về vấn đề đám rước của Chúa Thánh Thần cũng gây ra sự phân ly giữa hai Giáo Phái lớn trong Giáo Hội Công Giáo. Giáo Hội Đông Phương hay Hy Lạp chủ trương rằng Chúa Thánh Thần hay Đức Thượng Đế Ngôi Ba chỉ phát sinh từ Chúa Cha – do đó đám rước phải đơn độc – nhưng Giáo Hội Tây Phương hay La Mă chủ trương rằng Ngài phát sinh đồng thời từ Chúa Cha lẫn Chúa Con – do đó phải tổ chức đám rước đôi. Cuộc tranh luận nầy liên quan đến một điểm mà không ai có thể biết chi cả và trên thực tế cũng không liên hệ ǵ đến ai. Theo vài đồ h́nh được trưng ra cho chúng ta thấy, th́ những người Thông Thiên Học có thể kết luận là đôi bên đều có lư, nhưng không Phái nào chịu chấp nhận ư kiến của chúng tôi.

Thí dụ khác: Trong Phật Giáo hai Phái lớn không đồng ư với nhau về điểm sau đây: Bè để trên mặt nước dùng trong việc tế lễ nên làm bằng 3 hay 4 tấm ván? Thế rồi hai Tông Phái đó không thể cùng nhau cử hành cuộc lễ ấy.

Có ǵ là quan trọng trong khi mà Hoả Tinh hay Thuỷ Tinh có liên hệ hay không với Dăy Hành Tinh của chúng ta? Dù sao đi nữa, chúng ta cũng vẫn là những người nam hay nữ, tất cả đều đạo đức, đều là những công dân tốt, những người Thông Thiên Học nhiệt thành, những người phụng sự đắc lực Chơn Sư và chúng ta hy vọng rằng tất cả đều là những người bạn tốt, dù ư kiến của chúng ta có khác nhau. Riêng phần tôi, tôi nghiên cứu và quan sát hết sức kỹ lưỡng; sau đó tôi nói lên những ǵ tôi biết, v́ tôi nghĩ rằng đó là bổn phận của tôi, nhưng tôi không bao giờ tự phụ rằng tôi không lầm lạc và tôi cũng lo t́m hiểu, học hỏi mỗi ngày. Tôi không bao giờ phiền trách một người không đồng ư với tôi. Vả lại, hơn một lần tôi đă nghe Bà Hội Trưởng của chúng tôi nói rằng Bà mong sao đừng bao giờ có người nào biến lời nói của Bà thành Tín Điều và làm cho chúng trở thành một trở ngại cho sự tiến bộ trong tương lai của Hội Thông Thiên Học và gây nên mầm móng chia rẽ. Nếu Bà có biểu lộ sự lo âu nào th́ đó chính là sự nguy hiểm trên phương diện nầy.

Đối với Nhà Thông Thiên Học không thể có ư tưởng cho rằng ḿnh không bao giờ lầm lạc về nguồn kiến thức nào. Khi có một ư niệm mới được công bố, chúng tôi tự hỏi: “Ư kiến đó có đúng thật không?” Nếu không th́: “Ai đă nói? Ư kiến đó được rút ra từ tác phẩm nào?” Tuy nhiên có nhiều người không c̣n tin mù quáng nơi Thánh Kinh nữa, đă quay sang Bộ “Giáo Lư Bí Truyền,” đó là Bộ Sách được ví như một Kho Tàng Minh Triết, nhưng theo lời Tác Giả, nó vẫn chưa được hoàn hảo. Bà xác nhận rằng quyển sách nầy là một sự hợp tuyển những đoạn thuộc về lư thuyết căn bản của Giáo Lư Bí Truyền. Nhiều Văn Sĩ nghiên cứu vài sự kiện trong đó đă thấy chúng biến dạng đến nỗi không c̣n nhận ra được Chân Lư. Và Bà đă trưng dẫn câu nói của Montaigne: “Ở đây tôi chỉ tuyển chọn các thứ hoa rồi cột thành bó.”

Trong mấy thế kỷ rồi, Bộ ”Giáo Lư Bí Truyền” đối với người Thông Thiên Học vẫn c̣n là một Kho Tàng thật sự; chúng ta hăy đề pḥng việc tác phẩm nầy trở thành Giáo Điều độc đoán. Không ai có thể nói tiếng nói tối hậu trong Huyền Bí Học. Những kiến thức mà chúng ta thu thập được cho đến nay chỉ biểu lộ một góc nhỏ của một tấm màn vĩ đại. Chúng ta không thể biết trước cái ǵ sẽ được tiết lộ, khi một phần khác sẽ được vén lên.

Đức Aryasanga nói trước khi hy vọng được bước qua cửa thứ tư, chúng ta phải chế ngự mọi sự biến đổi của Cái Trí nơi chúng ta. Khí chất thay đổi và nhuộm đầy màu sắc thế giới bên ngoài trước mắt chúng ta. Con người khó hiểu được rằng khi sự chán nản bao trùm như một đám mây, th́ thế giới bên ngoài không phải không đen tối hơn trước. Nếu Y cảm thấy một sự buồn phiền nặng trĩu chăng, Y sẽ ngạc nhiên khi thấy Mặt Trời vẫn chiếu sáng, mọi người vẫn tươi cười hay cười to khi Y ra khỏi nhà.

Một người chỉ thấy riêng phần ḿnh rất khổ sở đôi khi nổi giận khi thấy những kẻ khác vẫn sung sướng như thường; theo Y th́ người đời rất tàn nhẫn và ít chịu quan tâm đến Y. Y quên rằng mới hôm qua đây trong khi chính Y sung sướng, kẻ khác cũng lâm cảnh khốn khổ và thay v́ chú ư đến sự đau khổ ấy, Y không hề bận tâm đến họ. Tôi vẫn biết sự chán nản có thật, nhưng cũng do con người tạo ra nó hay để cho nó xâm chiếm ḿnh. Đôi khi sự chán nản cũng bắt nguồn từ một t́nh trạng sức khoẻ suy yếu, một sự mệt nhọc quá độ hay thần kinh bị căng thẳng. Đối với những kẻ khác, sự chán nản phát sinh từ Cơi Trung Giới, Cơi của những người chết đang bị xâu xé bởi sự thất vọng, nản ḷng. Vậy không phải chúng ta luôn luôn đều chịu trách nhiệm khi bị sự chán nản xâm chiếm, nhưng nếu chúng ta không xua đuổi nó, th́ đó chính là lỗi của chúng ta vậy.

Dường như nhiều người tin rằng thái độ của họ đối với thực tại có thể thay đổi được nó. Họ nói: “Ồ, không, không bao giờ bạn có thể làm cho tôi tin điều đó!” Họ làm như thể việc không tin của họ tạo ra Định Luật. Nhưng một sự thật vẫn là sự thật, dù người ta có tin nó hay không. Đây cũng là một lối biểu lộ tính tự phụ một cách kỳ lạ của con người.

Chúng ta cũng phải đề pḥng những tư tưởng phát sinh một cách th́nh ĺnh đă ngăn cản không cho chúng ta sẵn sàng làm việc thiện, hoặc mất cơ hội tốt để giúp đỡ một người nào chỉ v́ chúng ta không bằng ḷng Y - chẳng hạn lối để tóc của Y. Đây chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng nó biểu lộ hiện trạng của Cái Trí và tính t́nh của chúng ta. Thường chướng ngại là một tư tưởng liên quan đến chủng tộc hay giai cấp; ở Ấn Độ người Bà La Môn hay chểnh mảng bổn phận của họ đối với người thuộc giai cấp Paria cũng v́ lư do đó. Không ai nghĩ đến việc chối bỏ sự khác biệt lớn lao về giai cấp, nhưng mỗi người cần phải có cơ hội tốt để vươn lên về mặt xă hội cũng như đạo đức, tuỳ theo khả năng ḿnh. Dĩ nhiên, trong một thời gian ngắn người ta không thể thay đổi địa vị của hàng triệu người. Người ta không thể nâng hạng người Panchama lên địa vị người Bà La Môn, nhưng luôn luôn vẫn có thể chứng tỏ ḷng ưu ái và sự quan tâm đặc biệt đối với những người nầy, và giúp đỡ tất cả những người mà chúng ta có thể giúp đỡ.
[4/2/2011 7:45:20 PM] Van Atman: 243.-Trước khi con có thể đến gần mục đích nầy, trước khi đưa tay mở khóa cửa thứ tư, con phải chế ngự mọi sự biến đổi của Cái Trí ở chính con và tiêu diệt đạo quân tư tưởng cảm giác vừa tinh tế vừa quỷ quyệt, âm thầm len lỏi vào thánh đường sáng rỡ của Linh hồn.
C. W. L. Nhiều kẻ chí nguyện trên Đường Đạo đă nhận thấy rằng những lỗi lầm thông thường đă phạm và được sửa chữa trong đời sống hằng ngày, sau đó lại tái hiện dưới một h́nh thức khác. Chẳng hạn bạn có thể xóa bỏ tính kiêu căng dưới những h́nh thức thế tục thông thường, nhưng nó sẽ xuất hiện lại dưới h́nh thức kiêu hănh về mặt tinh thần. Cũng như bây giờ bạn có thể không ham muốn những lợi lộc thế gian, nhưng lần nầy nó sẽ trở lại dưới h́nh thức ham muốn sự tiến bộ cá nhân hoặc kiến thức để thỏa măn cá nhân và hưởng thụ cảm giác của kẻ giàu kiến thức. Rồi khi thiện cảm đă bắt đầu được củng cố trong đời sống, thói ích kỷ lại cố gắng xâm chiếm lấy nó và đưa bạn đến chỗ chỉ muốn giải thoát những ǵ gây ra khó khăn, buồn phiền cho bạn và loại ra xa đối tượng đau khổ trước mắt bạn. Điều nầy làm chúng ta nhớ đến (nếu giống như thế) bà nội trợ không thích thấy bụi bậm nên đă quét dọn, nhưng lại dấu nó dưới tấm thảm thay v́ quét sạch toàn thể căn pḥng.
Chính sự ganh ghét đă xuất hiện lại và dường như rất khó tin rằng một tật xấu thô bỉ như thế lại có thể biểu lộ ở những người đă cố gắng sống một cuộc đời cao thượng. Vài sinh viên trong hàng ngũ của chúng ta cũng gần như đă tỏ lộ tật xấu nguy hiểm đó, nếu bạn đồng song với họ không đồng ư với họ - chẳng hạn về các dăy hành tinh, hoặc về vấn đề Hỏa tinh và Thủy tinh có thuộc về dăy hành tinh của chúng ta hay không ? Dĩ nhiên, nếu người ta hỏi thẳng họ : "Bạn có ghét bạn ấy v́ y không đồng ư với bạn về điểm đó không "? họ liền phủ nhận điều đó ; nhưng sẽ không tới lui với bạn ấy, và nếu họ gặp y họ sẽ tỏ ra bối rối và kém vui trừ phi họ che giấu t́nh cảm của họ dưới bộ mặt vui tươi giả tạo hoặc dịu dàng như lớp dầu trên mặt nước.
Đó là một tật xấu khó sửa đổi; nhiều người khốn khổ lớn lao đều phát sinh từ đó. Vào thế kỷ thứ tư, toàn thể tín đồ Thiên Chúa giáo đều bị xáo trộn và chia rẽ chỉ v́ một điểm trong câu của một bức thư duy nhất ? Ư nghĩa câu văn tùy theo dấu chấm có hay không : Phải chăng Đức Thượng Đế Ngôi Hai đồng bản chất với Đức Thượng Đế Ngôi Một, hay chỉ có bản chất tương tự ? Do đó sinh ra cuộc tranh luận gây phẫn nộ giữa những người được gọi là Arians và chính thông giáo. Và ngày nay không c̣n t́nh trạng hàng triệu người Công giáo phải chia rẽ nhau về vấn đề Đức Thượng Đế Ngôi Ba phát sinh trực tiếp từ Ngôi Một, hay là Ngôi Một xuyên qua Ngôi Hai ? Cuộc tranh luân nổi tiếng về vấn đề đám rước của Chúa Thánh Thần cũng gây ra sự phân ly giữa hai giáo phái lớn trong Giáo hội Công giáo. Giáo hội Đông phương hay Hy Lạp chủ trương rằng Chúa Thánh Thần hay Đức Thượng Đế Ngôi Ba chỉ phát sinh từ Chúa Cha - do đó đám rước phải đơn độc - nhưng Giáo hội Tây phương hay La Mă chủ trương rằng Ngài phát sinh đồng thời từ Chúa Cha lẫn Chúa Con - do đó phải tổ chức đám rước đôi. Cuộc tranh luận nầy liên quan đến một điểm mà không ai có thể biết chi cả và trên thực tế cũng không liên hệ ǵ đến ai. Theo vài đồ h́nh được trưng ra cho chúng tôi thấy, th́ những người Thông Thiên Học có thể kết luận là đôi bên đều có lư, nhưng không phái nào chịu chấp nhận ư kiến của chúng tôi.
Thí dụ khác : Trong Phật giáo hai phái lớn không đồng ư với nhau về điểm sau đây : bè để trên mặt nước dùng để tế lễ nên làm bằng ba hay bốn tấm ván ? Thế rồi hai tông phái đó không thể cùng nhau cử hành cuộc lễ ấy !
Có ǵ quan trọng trong khi mà Hỏa tinh hay Thủy tinh có lên hệ hay không với dăy hành tinh của chúng ta ? Dù sao đi nữa, chúng ta cũng vẫn là những người nam hay nữ, tất cả đều đạo đức, đều là những công dân tốt, những người Thông Thiên Học nhiệt thành, những người phụng sự đắc lực Chơn Sư và chúng ta hy vọng rằng tất cả đều là những người bạn tốt, dù ư kiến của chúng ta có khác nhau. Riêng phần tôi, tôi nghiên cứu và quan sát hết sức kỹ lưỡng; sau đó tôi nói lên những ǵ tôi biết, v́ tôi nghĩ rằng đó là bổn phận của tôi, nhưng tôi không bao giờ tự phụ rằng tôi không lầm lạc và tôi cũng lo t́m hiểu, học hỏi mỗi ngày : Tôi không bao giờ phiền trách một người không đồng ư với tôi. Vả lại, hơn một lần tôi đă nghe Bà Hội Trưởng của chúng tôi nói rằng bà mong sao đừng bao giờ có người nào đem biến lời nói của bà thành tín điều và làm cho chúng trở thành một trở ngại cho sự tiến bộ trong tương lại của Hội Thông Thiên Học và gây nên mầm móng chia rẽ. Nếu bà có biểu lộ một sự lo âu nào th́ đó chính là sự nguy hiểm trên phương diện nầy vậy.
Đối với nhà Thông Thiên Học không thể có ư tưởng cho rằng ḿnh không bao giờ lầm lạc về nguồn kiến thức nào. Khi có một ư niệm mới được công bố, chúng tôi tự hỏi : " Ư kiến đó có được thực không ? " Nếu không th́ : " Ai đă nói ? Ư kiến đó được rút ra từ tác phẩm nào ? " Tuy nhiên có nhiều người không c̣n tin mù quáng nơi Thánh Kinh nữa, đă quay sang Bộ Giáo Lư Bí Truyền, đó là một bộ sách ví như một kho tàng minh triết, nhưng theo lời tác giả nói, nó vẫn chưa được hoàn hảo. Bà xác nhận rằng quyển sách nầy là một sự hợp tuyển những đoạn thuộc về lư thuyết căn bản của giáo lư bí truyền. Nhiều văn sĩ nghiên cứu vài sự kiện trong đó đă thấy chúng biến dạng đến nỗi không c̣n nhận ra được chân lư. Và bà trưng dẫn câu nói của Montaigne : " Ở đây tôi chỉ tuyển chọn các thứ hoa rồi cột thành bó ". Trong mấy thế kỷ rồi, Bộ Giáo Lư Bí Truyền đối với người Thông Thiên Học vẫn c̣n là một kho tàng thật sự ; chúng ta hăy đề pḥng việc tác phẩm nầy trở thành giáo điều độc đoán. Không ai có thể nói tiếng nói tối hậu trong huyền bí học. Những kiến thức mà chúng ta thu thập được cho đến nay chỉ biểu lộ một góc nhỏ của một tấm màn vĩ đại. Chúng ta không thể biết trước cái ǵ sẽ được tiết lộ, khi một phần khác sẽ được vén lên.
Đức Aryasanga nói trước khi hy vọng được bước qua cửa thứ tư, chúng ta phải chế ngự mọi sự biến đổi của Cái Trí của chúng ta. Khí chất thay đổi và nhuộm đầy màu sắc thế giới bên ngoài trước mắt chúng ta. Con người khó hiểu được rằng khi sự chán nản bao trùm như một đám mây, th́ thế giới bên ngoài không phải không đen tối hơn trước. Nếu y cảm thấy một sự buồn phiền nặng trĩu chăng, y sẽ ngạc nhiên khi thấy mặt trời vẫn chiếu sáng, mọi người vẫn tươi cười hay cười to khi y rời khỏi nhà.
Một người chỉ thấy riêng phần ḿnh rất khổ sở đôi khi nổi giận khi thấy những kẻ khác vẫn sung sướng như thường; theo y th́ người đời rất tàn nhẫn và ít chịu quan tâm đến y. Y quên rằng mới hôm qua đây trong khi chính y sung sướng, kẻ khác cũng lâm cảnh khốn khổ và thay v́ chú ư đến sự đau khổ ấy, y không hề bận tâm đến họ. Tôi vẫn biết sự chán nản có thật, nhưng cũng do con người tạo ra nó hay để cho nó xâm chiếm ḿnh. Đôi khi sự chán nản cũng bắt nguồn từ một t́nh trạng sức khoẻ suy yếu, một sự mệt nhọc quá độ hay thần kinh bị căng thẳng. Đối với những kẻ khác, sự chán nản phát sinh từ cơi Trung Giới, cơi của những người chết đang bị xâu xé bởi sự thất vọng, nản ḷng. Vậy không phải chúng ta luôn luôn đều chịu trách nhiệm khi bị sự chán nản xâm chiếm, nhưng nếu chúng ta không xua đuổi nó, th́ đó chính là lỗi của chúng ta vậy.
Dường như nhiều người tin rằng thái độ của họ đối với thực tại có thể thay đổi được nó. Họ nói : " Ồ ! Không ! Không bao giờ bạn có thể làm cho tôi tin điều đó ! " - họ làm như thể việc không tin của họ tạo ra định luật. Nhưng một sự thật vẫn là sự thật, dù người ta có tin nó hay không. Đây cũng là một lối biểu lộ tính tự phụ một cách kỳ lạ của con người.
Chúng ta cũng phải đề pḥng những tư tưởng phát sinh một cách th́nh ĺnh đă ngăn cản không cho chúng ta sẵn sàng làm việc thiện, hoặc mất cơ hội tốt để giúp đỡ một người nào chỉ v́ tư tưởng không bằng ḷng y - chẳng hạn lối để tóc của y. Đây chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng nó biểu lộ hiện trạng của Cái Trí và tánh t́nh của chúng ta. Thường chướng ngại là một tư tưởng liên quan đến chủng tộc hay giai cấp; ở Ấn Độ người Bà la môn hay chểnh mảng bổn phận của họ đối với những người thuộc giai cấp paria cũng v́ lư do đó. Không ai nghĩ đến việc chối bỏ sự khác biệt lớn lao về giai cấp, nhưng mỗi người cần có cơ hội tốt để vươn lên về mặt xă hội cũng như đạo đức, tùy theo khả năng ḿnh. Dĩ nhiên, trong một thời gian ngắn người ta không thể thay đổi địa vị của hàng triệu người. Người ta không thể nâng hạng người Panchamas lên địa vị người Bà la môn, nhưng luôn luôn vẫn có thể chứng tỏ ḷng ưu ái và sự quan tâm đặc biệt đối với những người nầy, và giúp đỡ tất cả những người mà chúng ta có thể giúp đỡ.

243)Nếu con không muốn bị chúng hại th́ những ǵ do con tạo ra, con cũng phải làm cho chúng trở nên vô hại, những đứa con của tư tưởng con, tuy vô h́nh, không sờ mó được, nhưng chúng vẫn quây quần cả bầy chung quanh nhân loại, chúng là con cháu ,là những kẻ kế thừa của con người và là di hài của họ để lại dưới thế gian. Con phải nghiên cứu sự trống rỗng của cái dường như đầy đủ, và sự đầy đủ của cái dường như trống rỗng.

Sự đầy đủ của cái dường như trống rỗng là một lối diễn tả đầy ư nghĩa. Trước hết người ta nghĩ đến chất koilon, chất dĩ thái trong không gian. Quan niệm chung cho rằng không gian trống rỗng, nhưng sự thật nó chứa đầy chất khí mà tỷ trọng dường như không thể tưởng tượng nổi. Đó là chất, bề ngoài tuy đặc, nhưng "trống rỗng" . Chất có thể thấy được, trong thực tế gồm những lỗ trong chất khí thật, được thổi phồng thành một koilon. Như một nhà bác học Pháp mới đây đă nói : "Không phải vật chất nữa, mà chỉ là những lỗ trong chất dĩ thái". Tiếng nói tối hậu của khoa học liên hệ đến chất dĩ thái trong không gian cho rằng tỷ trọng của nó lớn bằng mười ngàn lần tỷ trọng của nước và khoảng năm trăm lần lớn hơn kim loại nặng nhất; thật không thể tưởng tượng được chất ǵ nặng hơn nữa.
Người Ấn Độ nói về nguồn gốc của vật chất hay mulaprakriti, mà tôi tưởng chất koilon là một h́nh thức đông đặc lại. Họ nói rằng khi Đức Thượng Đế thị hiện chính Ngài cũng khác Đấng Tuyệt Đối, và khi nh́n lại sau về phía Đấng Tuyệt Đối, th́ không thấy Ngài nữa, v́ có một tấm màn bao phủ Ngài và tấm màn đó là mulaprakriti. Trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền Bà Blavatsky trưng dẫn lời của Đức T. Subba Rao về vấn đề nầy như sau :
Vừa khi Ngài ( nghĩa là Đức Thượng Đế... sự biểu hiện đầu tiên hay trạng thái của Đấng Tối Đại Phạm Vương Parabraman ) bắt đầu sống có ư thức... theo quan điểm khách quan của Ngài, th́ Đấng Parabraman hiện ra cho Ngài thấy như là Mulaprakriti. Tôi xin bạn hăy nhớ kỹ điều nầy... v́ nguyên nhân của tất cả những sự khó khăn về vấn đề Purusha và Prakriti mà nhiều tác giả khi luận giải về triết lư Phệ Đà gặp phải. Mulaprakriti đó là vật chất đối với Ngài ( the Logos ) cũng như một vật bằng vật chất đối với chúng ta. Mulaprakriti đó cũng chưa phải là Parabraman, mà sự kết hợp của những đặc tính tượng trưng cho một cây trụ lại không phải chính là cây trụ đó. Parabraman là một thực tại vô điều kiện và tuyệt đối, c̣n Mulaprakriti, là một thứ màn phủ lên đó. Chính Parabraman không thể thấy được như Ngài đang hiện hữu. Đức Thượng Đế đă thấy được Ngài qua một tấm màn bao phủ lên Ngài, và tấm màn đó như đại dương mênh mông của vật chất trên vũ trụ .... [54].
Đức Thượng Đế được đề cập ở đây là Đức Thượng Đế của vũ trụ chúng ta gồm hàng triệu Thái Dương Hệ chứ không phải Đức Thượng Đế của một Thái Dương Hệ duy nhất. Chính hơi thở của Ngài đă thấm vào vật chất nguyên thủy tạo thành những cái ḷ trong không gian để sinh ra vũ trụ. Mười bốn ngàn triệu đó tạo thành một hạt nguyên tử hồng trần, và mười tám hạt nguyên tử đó tạo thành một nguyên tử khinh khí, là nguyên tố nhẹ nhất trong các nguyên tố hóa học.
Vậy đây là một sự thật mà tất cả những ǵ chúng ta cho là vật chất, tựu trung chỉ là những lỗ trong vật chất thật sự. Áp lực của vật chất nguyên thủy đó mỗi inch vuông [55] nặng đến cả mấy triệu tấn. Nếu chúng ta phá hủy được áp lực đó, chúng ta có thể sử dụng năng lực kỳ diệu ấy làm sức phát động ; chúng ta có thể dùng năng lực của Đức Thượng Đế sẵn có ở hạt nguyên tử để chống lại áp lực vĩ đại đó. Nhưng năng lực đầu tiên có thể dùng được là năng lực do sự phân tán hạt nguyên tử hồng trần cung cấp.
Sự đầy đủ của cái trống rỗng bề ngoài và sự trống rỗng của cái đầy đủ bên ngoài có thể nghiên cứu được nhờ những kinh nghiệm khác biệt thông thường. Tư tưởng của những người khác và những sinh linh khác đều tràn đầy trong không gian. Như trong Bộ Thế Giới Huyền Bí đă nói :

Mỗi tư tưởng do con người phát ra đều đi vào thế giới bên trong và trở thành một thực thể linh động bằng cách kết hợp, bám chặt - nếu chúng ta có thể nói như thế - vào một tinh linh, nghĩa là một trong những mănh lực bán tiến hóa ( semi-intelligent ) của thế giới vô h́nh. Nó tồn tại trong một trí khôn linh hoạt - tạo vật do Cái Trí sinh ra - trong một thời gian lâu hay mau tùy theo cường độ tác động đầu tiên của bộ óc sản xuất ra nó.
Người ta có thể tham thiền trong một gian pḥng trống không, hoặc trong một gian pḥng có nhiều người khác. Trong trường hợp thứ hai, gian pḥng có thể trống rỗng đối với chúng ta, v́ những kẻ đó không làm bận rộn chúng ta nhiều. Tuy nhiên trong trường hợp thứ nhứt, gian pḥng có thể chứa đầy sự hiện diện và ảnh hưởng của những sức mạnh vô h́nh bị lôi cuốn đến đó do sự tham thiền và bề ngoài chúng ta chỉ có một ḿnh nên họ cố gắng trút đổ thần lực của họ xuống cho chúng ta.
Trong nhiều trường hợp khác của cuộc sống, cũng có nhiều sự việc tương tợ như thế. Nhiều biến cố bên ngoài xem ra rất quan trọng đă xảy ra; nhưng không đụng chạm đến chúng ta; trái lại, một sự kiện nhỏ nhặt lại có thể phương hại đến toàn thể cuộc sống của chúng ta. Một người thân của chúng ta qua đời hay sản nghiệp của chúng ta bị tiêu tan, chúng ta cho là quan trọng cho đến nỗi khi mới xảy ra chúng ta nghĩ là nó sẽ luôn luôn ảnh hưởng suốt đời ḿnh, nhưng sau cùng sự việc lại khác hẳn. Tôi đă gặp kinh nghiệm đó. Khi c̣n là thanh niên, năm 1866 tôi bị mất một số tiền khá to trong cuộc thất bại lớn về tài chánh. Trong thời kỳ đó, biến cố xảy ra có vẻ trầm trọng đối với tôi; tuy nhiên sự kiện đó không làm tôi đau khổ. Những sự gặp gỡ bất ngờ với một người đă nói cho tôi biết về Bà Blavatsky lại gieo một ảnh hưởng quan trọng trong cuộc đời tôi. Sự gặp gỡ nầy dường như t́nh cờ, nhưng nó được tính toán và sắp đặt trước, trong cái trống rỗng bề ngoài thật sự là đầy đủ tất cả.
Một thí dụ khác : Một buổi sáng chúa nhật, trong khi tôi đang đàm thoại cùng vài huynh đệ Thông Thiên Học tại Adyar, một vị Thiên Thần đi ngang qua đă ghé lại tôi. Ngài chỉ cho tôi biết vài cách thức trong buổi đầu của giống dân chánh thứ sáu các vị Thiên Thần sẽ dùng tôn giáo ảnh hưởng đến con người như thế nào. Trong lúc đó tôi chỉ thấy đây là một hành động tốt của một người bạn qua đường; nhưng nay tôi tin chắc rằng đó chính là sự lợi lạc lớn lao hơn những hậu quả của sự hiểu biết. Như thế việc ấy đă tiết lộ nhiều chi tiết về bước đầu của giống dân mới. Những sự sưu tầm về vấn đề nầy đă được dùng làm nền tảng cho phần thứ hai của quyển sách Con người : Từ đâu đến và sẽ đi về đâu. Sau đó ít lâu, những sự sưu tầm của Bà Annie Besant và tôi được thu thập lại để làm thành phần thứ nhứt của tác phẩm đó. Sự quan sát cộng đồng trong tương lai cho thấy rằng kỷ niệm về Bà Bác sĩ Besant sẽ sống măi nhờ quyển sách nầy. Khi tất cả những tác phẩm trước của bà đều bị lảng quên, nhưng tác phẩm căn bản mà lịch sử sẽ giữ ǵn như kư ức vẫn c̣n phải viết thêm.
Hỡi thí sinh dũng cảm, hăy xem kỹ tận đáy ḷng sâu thẳm của con và hăy trả lời. Con có biết những quyền năng của Chơn Ngă chăng, hỡi kẻ đă nhận thấy bóng tối của bên ngoài.
Sự tinh khiết có một giá trị lớn lao, nhưng vẫn chưa đầy đủ. Trẻ con rất tinh khiết v́ nó chưa biết điều lành và điều ác. Kiến thức cũng cần thiết để giúp chúng ta hành động, và ư chí cũng thế, nó biến đổi kiến thức ấy ra hành động. Thú vật tinh khiết hơn con người; nhưng thảo mộc c̣n tinh khiết hơn nữa. Chúng không có óc tưởng tượng đă đẩy con người đi t́m thú vui vật chất và bất chấp hay không chịu nh́n nhận những định luật thiên nhiên. Tuy nhiên, con người phải trải qua kinh nghiệm vật chất để thu hoạch kiến thức và sau đó trở về với nguồn cội thiêng liêng mà y đă đi xuống từ đó hầu t́m lại sự khiết bạch đầu tiên của ḿnh. Con người phát sinh từ Đức Thượng Đế như một đám mây thiêng liêng, nhưng khi trở về với Ngài y đă trở thành một nhân vật thiêng liêng có những quyền năng nhất định.
Con người khi dấn thân trên Đường Đạo đều nhận biết ḿnh là một nhân vật thiêng liêng; y thoát khỏi ảnh hưởng của cơi tối tăm. Thực tại tối tăm ấy chỉ tương đối và có lúc phải biến mất so với thực thể của đời sống nội tại là sân trường của kinh nghiệm có ư thức, vô cùng rộng lớn hơn sự kích thích do sự đụng chạm của những sự vật bên ngoài gây ra. Con người cứ cho rằng những bóng tối có thật, tuyệt đối thật, c̣n thật hơn tất cả những thứ khác và cứ tưởng như thế trong không biết bao nhiêu kiếp luân hồi dài đăng đẳng. Nhưng mọi điều nầy đều cần thiết, v́ không có sức thu hút của chúng, không bao giờ con người tỉnh ngộ, không bao giờ y chịu chú ư, không bao giờ y học hỏi được cái ǵ.
[4/2/2011 8:15:55 PM] Van Atman: 245) Bởi v́ trên đường thứ tư, ngọn gió thoảng nhẹ của nhiệt vọng hoặc tham dục cũng sẽ làm lay chuyển ánh sáng yên tịnh trên vách và tinh anh của Linh hồn. Làn sóng nhỏ li ti nhất của nguyện vọng hay luyến tiếc đối với danh lợi hăo huyền của Ma vương cũng làm gợn sóng Antahkarana - con đường nối liền Tinh Thần với bản ngă của con, đại lộ của những cảm giác, sự kích thích khó chịu của Ahamkara - mọi tư tưởng dù nhanh như chớp cũng sẽ làm cho con mất hết ba phần thưởng mà con đă nhận được.
Ở đây Đức Aryasanga đề cập đến đức tánh vairagya (từ bỏ hay đoạn tuyệt), Ngài nói, khi hành giả muốn hoạch đắc đức vairagya một cách hoàn toàn mà c̣n để ư một chút đến những đối tượng hấp dẫn hay chỉ mảy may ham muốn thụ hưởng đối tượng ấy, th́ y liền rơi vào trạng thái của hạng người vọng động ngay. Điều nầy gợi lên sự so sánh linh hồn như mặt nước hồ trong suốt trên đỉnh núi cao, được mô tả trong phần thứ hai. Bây giờ Ngài lại so sánh linh hồn như ngọn đèn để diễn tả sự cố định mà chúng ta phải đạt đến. Một tư tưởng bất ngờ hiện ra cũng đủ ném chúng ta ra phía sau; thật thế, nhưng chúng ta nên nhớ rằng đây là một tư tưởng của chính ḿnh. Như tôi đă giải thích, nếu đó chỉ là phản ảnh của tư tưởng của kẻ khác, một h́nh tư tưởng vởn vơ nào đó làm chúng ta chú ư đến nhưng không thích hợp, th́ sự tinh khiết, sự an tịnh và tính đoạn tuyệt của cúng ta không bị vẩn đục.
Nhiều người xuất chúng đôi khi cũng bị những tư tưởng trôi giạt gây khốn khổ. Họ có cảm tưởng là người nào cũng có ư tưởng như thế ắt phải thật hung dữ. Nhưng nếu họ tránh đừng tiếp nhận chúng, không dung dưỡng, không tăng cường chúng và sau đó đừng phân phát chúng ra, giúp thêm nọc độc cho chúng, th́ những người đó quả thật không phạm lỗi nào. Có thể chúng ta không ư thức đến một tư tưởng xấu hay bất tịnh, nếu nó không gặp một nguyên lư như thế ở chúng ta, nhưng điều đó có nghĩa là chúng ta chưa được hoàn toàn. Nếu có một tư tưởng thuộc loại ấy đi qua Cái Trí của một vị Chơn Tiên, Ngài cũng không để ư đến nó, nhưng nếu nó vây quanh Ngài quá nhiều, có thể Ngài cảm thấy cần phải đuổi nó như người ta đuổi ruồi vậy. Như thế chúng ta không nên để cho bị xáo trộn một cách vô ích bởi những chấn động thuộc bản năng của sự phẫn nộ hay ích kỷ hoặc bởi những tư tưởng vẫn vơ bất hảo. Bạn nên tránh dung nạp những tư tưởng ấy nếu không chẳng những chúng ta không thể hoạch đắc được tính đoạn tuyệt, mà c̣n phải mất bao phần thưởng đă chiếm được, rồi trở lại bước thứ nhứt và bắt đầu đi lên lại.
Ở đây antahkarana được gọi là đại lộ của giác quan ; đó là phương tiện huyền bí để những đối tượng vật chất kích thích tâm thức; đó cũng là con kinh nối liền đối tượng và chủ thể; nhờ con kinh đó, mà một đối tượng chạm đến giác quan được biểu lộ thành một cảm giác trong tâm thức. Một cảm giác hay tri giác trực tiếp như thế c̣n linh động hơn tất cả những sự mô tả bằng ngôn từ. Nghe thấy, cảm nhận một vật sẽ cho chúng ta một cảm thức về thực tại ấy cao hơn cảm thức đạt được bằng cách chỉ nghĩ đến nó. Đó là lư do tại sao tri giác bằng thần nhăn các cơi khác có giá trị hơn những sự mô tả mà chúng ta có thể nghe được và tại sao các tác phẩm Yoga nói về tất cả những chứng cớ của người khác, về những ư kiến của họ đối với những sự vật mà người chí nguyện chưa từng thấy, nên y phải thay thế nó bằng chính sự tri giác trực tiếp của y, chỉ có việc đó mới cho y thấy sự thật rơ ràng.
Những cảm giác ở đây được gọi là những kích thích khó chịu của ahamkara. Aham có nghĩa là "tôi" và kara là "làm" ; vậy ahamkara có nghĩa là "kẻ tạo ra cái tôi". Sự linh hoạt của chính kinh nghiệm trực tiếp nầy tạo ra sự linh động t́nh cảm của cuộc sống chúng ta. Và, v́ sự hoạt động nầy tái diễn măi trên mọi tŕnh độ, nên nó tăng cường phàm nhơn hăo huyền bao lâu con người c̣n sống trên thế gian. Khi con người đă cương quyết dấn thân trên Đường Đạo và ảo ảnh của phàm nhơn đă hoàn toàn tan ră, nó mới chịu nhắc đến Chơn Ngă, Atma, ư chí trong con người tinh thần. Trong phần thứ nhứt của chúng ta đă nghiên cứu h́nh thức cao cả nầy của ahamkara mà triết học Ấn Độ thường đề cập đến.
[4/2/2011 8:35:40 PM] NGUYEN HUYEN MON: TRÍCH CÁC ĐỌAN TRÊN NET LIÊN QUAN ĐẾN TỨ THIỀN BÁT ĐỊNH

Tôn Mật Thiền Sư đời nhà Đường đă chia Thiền thành 5 loại:
1) Ngoại đạo Thiền, là lối tu niệm của những người ngoại đạo; ngoài bản ngă ra, họ tin có một vị Thiền thiêng liêng, họ chán ghét cái thế giới này, chỉ cầu mong được đạt đến cái thế giới của vị Thần đó.
2) Phàm phu Thiền, hạng người này tuy là tín đồ Phật giáo, nhưng chỉ tin đạo lư nhân quả, chứ chưa đạt đến đạo lư chân thực. Tôn Mật gọi những người này là chính tín nhân quả, nhưng cũng c̣n ư niệm vui, chán mà tu hành.
3) Tiểu thừa Thiền, hạng người này tin đạo lư vô ngă, và chỉ lấy sự diệt cái ngă làm mục đích tu hành.
4) Đại thừa Thiền, hạng người này v́ muốn biểu hiện chân lư ngă pháp đều không mà tu hành, nghĩa là không những chỉ có bản ngă mà hết thảy mọi hiện tượng đều là không.
5) Như Lai tối thượng Thiền, hạng người tự biết ḿnh vốn là Phật v́ muốn thực hiện đó mà tu Thiền quán.
Tôn Mật nói: “Nếu biểu tự tâm bản lai thanh tịnh, vốn không có phiền năo, đầy đủ trí tín vô lậu, tâm đó tức là Phật, không sai khác, theo đó mà tu hành th́ gọi là Tối Thượng Thừa Thiền”. Pháp môn này c̣n được gọi là Tổ Sư Thiền. Lại cũng gọi là Nhất Hạnh Tam Muội, Chân như Tam Muội, Như Lai thanh tịnh Thiền. Môn đệ của Đạt Ma truyền lại chính là loại Thiền này.
Tôn Mật chia Thiền làm năm loại như trên tuy rất đơn giản song cũng có thể nói đă khá đầy đủ. Tuy nhiên, trên đại thể th́ như thế, c̣n về chi tiết th́ như trong Ngoại đạo thiền, nhất là phái Vedanta cũng có nhiều người hoài niệm và tu luyện theo một loại thể nói cũng tương tự như loại Như Lai tối thượng Thiền. Do đó sự phân loại của Tôn Mật chưa hẳn đă xác đáng.
Như vậy là Thiền đă có nhiều loại mà những người tu luyện cũng lại tùy theo từng loại mà có những sắc thái và sự khu biệt khác nhau, đó là một sự kiện không tránh khỏi. Chẳng hạn có người lấy thân, tâm phân cách làm mục đích, hy vọng phủ nhận ư chí sinh tồn mà tu hành, th́ tự nhiên đă trở thành những người yếm thế, vô hoạt động, có người lại lấy sự văng sinh về một thế giới cực lạc làm mục đích tu hành, mang nặng sắc thái t́nh cảm và tín ngưỡng, th́ dĩ nhiên thành những người ỷ lại vào tha lực, lại có những người tin chính ḿnh là thực tại, hoạt động để tự giải thích, tức nhiên là người hoàn toàn trông vào tự lực.
Định sắc giới có đặc điểm là chỉ và quán cân bằng đồng thời có khả năng suy xét mạnh nên gọi định sắc giới là bốn tịnh lự. Tịnh lự này có năm chi phần: tầm, tứ, hỷ, lạc và nhất tâm. Căn cứ năm chi này để phân chia bốn tịnh lự: Đủ năm chi là Sơ thiền. Ĺa tầm, tứ; chỉ có hỷ, lạc, nhất tâm là Nhị thiền. Ĺa tầm, tứ, hỷ; chỉ có lạc, nhất tâm là Tam thiền. Ĺa tầm, tứ, hỷ, lạc; chỉ có nhất tâm là Tứ thiền. Bốn định vô sắc có bốn bậc: Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ.
Thứ hai, căn cứ ư nghĩa nội dung của định và tùy theo cấp độ thăng chứng mà phân loại thành Định cận hành và Định an chỉ. Định cận hành là định đạt được do sự tập trung quán sát vào các đề mục như quán Tứ niệm xứ, quán tử thi, quán sự h́nh thành và hủy diệt của tứ đại… C̣n Định an chỉ là sự nhất tâm đạt được liền sau Định cận hành, nhờ quán tưởng mà tâm ư lắng đọng không c̣n vọng tưởng.
Về cơ bản có hai loại trí tuệ, trí hữu lậu và trí vô lậu hay c̣n gọi là trí tuệ thế gian và trí tuệ xuất thế gian. Trí tuệ hữu lậu là trí tuệ c̣n mang tính chất phiền năo hữu lậu. Trí tuệ này chỉ có khả năng hiểu biết hiện tượng các pháp, câu hữu với tham sân si. Trí tuệ vô lậu là trí tuệ thanh tịnh, có khả năng đoạn tận phiền năo hữu lậu. Thành tựu trí tuệ vô lậu này là thể nhập chân lư, chứng ngộ Niết bàn.
Mặt khác, căn cứ trên tính chất th́ trí tuệ c̣n được chia thành Căn bản trí và Hậu đắc trí. Trong đó, Căn bản trí c̣n gọi Vô phân biệt trí, là tánh giác viên minh mà mỗi chúng sanh vốn có sẵn, nhưng bị phiền năo che lấp nên không thể hiển lộ ra ngoài. C̣n Hậu đắc trí là trí tuệ thành tựu sau Căn bản trí, nhờ công phu thực hành Giới-Định-Tuệ. Ngoài ra, do y cứ trên phương diện tu tập mà đạt Văn tuệ, Tư tuệ, Tu tuệ. Trí tuệ có được nhờ vào quá tŕnh ghi nhận nghe, học tập kinh điển giáo lư Đức Phật mà đạt được gọi là Văn tuệ. Trí tuệ phát sanh nhờ vào quá tŕnh tư duy nghĩa lư giáo điển Phật Đà gọi là Tư tuệ. C̣n tuệ phát sinh nhờ quá tŕnh tu tập thực hành những giáo pháp gọi là Tu tuệ.


Nhất thiền tức Sơ thiền, rồi Nhị thiền, Tam thiền, Tứ Thiền, Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng Phi phi Tưởng xứ, rồi Bụt lại đi ngược trở lại như là đi lên đi xuống bậc cấp. Cuối cùng th́ Bụt mới nhập diệt.

Tam Muội (samdhi)

Về Tứ Vô Sắc Định, chúng ta thấy rằng trong kinh Trung A Hàm 204, hay là kinh Trung Bộ 26 tức là kinh Thánh Cầu, Bụt có kể lại rằng sau khi xuất gia, Bụt có đến học với hai thầy. Một lần với thầy Arada Kal(ma, và một lần với thầy Uddaka Ramaputta. Trong khi thọ giáo với thầy thứ hai, Bụt có học hai pháp Vô sắc định của thầy đó dạy, một gọi là Vô sở Hữu xứ, và một là Phi tưởng Phi phi Tưởng xứ. Sau một thời gian rất ngắn, ngài đạt được cả hai định đó. Xong ngài đến gặp vị thầy của ḿnh và xin được dạy thêm, th́ thầy Uddaka Ramaputta nói rằng: Tôi dạy tới đó là hết rồi! Bụt có nói rằng: Hai phép định này cũng sâu lắm, nhưng con thấy nó không giải quyết được vấn đề sinh tử, cho nên nếu thầy không có điều ǵ dạy thêm th́ con xin đi nơi khác để học, hoặc con sẽ tự t́m ra để thực tập, và Bụt đă rời thầy để ra đi t́m đạo.
Điều đó có nghĩa là theo những kinh kể trên th́ hai cái Định Vô Sắc đó, theo Bụt là không thể đem lại giải thoát cho chúng sanh. Tuy vậy sau này hai cái định đó lại được đưa vào kinh điển đạo Bụt! Ngoài ra người ta thêm vào hai Vô sắc định khác là Không vô biên xứ và Thức vô biên xứ.
Không vô biên xứ định là quán chiếu rằng tất cả đều là hư không. Hư không là vô biên. Thức vô biên xứ là quán chiếu rằng tất cả đều là thức. Sau khi tu tập thành công với hai phép định vô sắc đó, th́ mới tiến tới hai cái định trên đây là Vô sở Hữu xứ, và Phi tưởng Phi phi Tưởng xứ.
Tứ Thiền là bốn tŕnh tự thiền tập. Trước hết là Sơ thiền tức là thiền thứ nhất.
♦ Có nhiều lư do để chúng ta tin rằng nội dung này của Sơ thiền là do các thầy đưa vào. Có thể Sơ thiền được thực tập ở ngoài đạo Bụt th́ khác, nhưng khi đưa vào trong đạo Bụt th́ Sơ thiền có nội dung như sau: Tầm, từ, hỷ, lạc, và tâm nhất cảnh. Tầm tiếng Phạn là Vitarka, Từ là Vic(ra, Hỷ là Prti, chữ Pali là Piti; Lạc là Sukha, và Tâm nhất cảnh là Citt(-ek(grata.
♦ Khi lên đến nhị thiền th́ không c̣n tầm và từ nữa. Có sự vắng lặng về suy tư. Tầm và từ là hai h́nh thái suy tư. Mà suy tư này là tư duy, và tư duy này cố nhiên là chánh tư duy. Không phải là suy nghĩ bậy bạ mà nói là tầm và từ. Chánh tư duy cũng giúp cho ḿnh thấy được, và định được là không có tầm và từ, nhưng có Nội đẳng t́nh. Bên trong có sự êm vắng của tầm và từ, giữ được sự thăng bằng, giữ được sự vắng lặng, nhưng vẫn c̣n có hỷ, c̣n có lạc, và cố nhiên c̣n có tâm nhất cảnh. Tâm nhất cảnh là định. Tuy nhiên tâm nhất cảnh ở đây nó vững chăi hơn tâm nhất cảnh trong sơ thiền
♦ Tới tam thiền th́ không c̣n tầm, không c̣n từ và không c̣n hỷ. Tại v́ hỷ cũng vẫn c̣n thô. Hỷ tức là sự vui mừng, mà vui mừng th́ nó vẫn chưa an b́nh lắm. Sự an b́nh đạt được trong tam thiền nó vững chăi hơn sự an b́nh trong nhị thiền là nhờ sự vắng mặt của hỷ. Ở đây chỉ có lạc thôi. Cái lạc này nó mầu nhiệm hơn gọi là Ly hỷ diệu lạc. Bỏ được cái hỷ rồi, bỏ được sự xao động của mừng vui rồi, th́ đạt được cái lạc rất mầu nhiệm. Cố nhiên phẩm chất của tâm nhất cảnh ở đây cũng cao hơn. Trong tam thiền, hành giả có hành xả, Upek((, có chánh niệm, và có chánh tri. V́ vậy cho nên tam thiền vượt hẳn lên trên nhị thiền và sơ thiền. Có tự do nhiều hơn, có chánh niệm vững hơn, và cái thấy rơ ràng hơn, không có sự rung động của hỷ mà chỉ có cái an tịnh của cái lạc thôi. Lạc này cũng mầu nhiệm hơn cái lạc trong nhất thiền và nhị thiền.
♦ Lên đến tứ thiền th́ xả và niệm đạt đến chỗ rất thanh tịnh, gọi là Xả niệm thanh tịnh, nghĩa là đạt tới sự thanh tịnh, lắng trong của xả và của niệm. Cái lạc kia cũng không c̣n nữa. Hành giả ở vào trạng thái Phi khổ phi lạc, và cố nhiên tâm của ḿnh vẫn là tâm nhất cảnh.
Chúng ta thấy rằng Hiện Pháp Lạc Trú là thứ hạnh phúc của thiền thứ ba. Lạc mà lạc thật sự, lạc mà lạc vững chăi là khi cái hỷ, cái tầm, và cái từ không c̣n nữa. Tới đây th́ xả và niệm đều thanh tịnh. Cái lạc kia ḿnh cũng không c̣n dính vào nữa, và ḿnh có tự do hơn. Kinh Samyutta (Tương Ưng Bộ) 5-308 nói rằng, khi đạt tới tam thiền th́ ḿnh trôi chảy một cách tự nhiên vào niết bàn. Thầy Tăng Hội ở Việt Nam bị ảnh hưởng của câu đó! Chắc chắn là thầy Tăng Hội đă đọc câu đó, cho nên khi viết bài Phương Pháp Đạt Thiền thầy cũng nói tương tự.
Bát định (tiếng Anh là The eight concentrations),

Ngoài ra c̣n có Bát định (tiếng Anh là The eight concentrations), tức là Tứ Thiền cọng với bốn Vô sắc định (Ar(pa. Chúng ta c̣n thấy có Cửu thứ đệ định nghĩa là chín cái định nối tiếp nhau, tức là Tứ Thiền cộng với Tứ Vô Sắc Định và thêm vào một định chót, một sản phẩm của đạo Bụt là Diệt thọ tưởng định.
Theo văn học Phật giáo th́ chỉ có những vị A-la-hán mới đạt được Diệt thọ tưởng định. Đạt được Diệt thọ tưởng định th́ mới giải thoát, chứ không phải Tứ Thiền và Tứ Vô Sắc Định là đă có thể đạt được sự giải thoát. Trong khái niệm đó, chúng ta lại một lần nữa thấy rằng Tứ Thiền và Tứ Vô Sắc Định không có khả năng giải thoát cho hành giả. Chúng ta phải đạt tới Diệt thọ tưởng định, là cái định mà trong đó thọ và tưởng không c̣n những sai lầm và hư vọng nữa. Hoặc người ta có thể nói trong định đó không có cảm thọ mà cũng không có tri giác.
Khi nói tới thiền tập đạo Bụt người ta nói tới Tứ Thiền, Bát định, Cửu thứ đệ định. Nhưng chúng ta biết rằng đây không phải là tinh ba của thiền tập đạo Bụt. Tinh ba thiền tập đạo Bụt là những điều ḿnh đă học trong kinh Quán Niệm Hơi Thở, trong kinh Niệm Xứ, trong Bát chánh đạo, trong Thất giác chi. Tinh ba của đạo Bụt là Nhân duyên quán, Sổ tức quán, Từ quán, Bi quán, quán Vô thường, quán Vô ngă, quán Niết bàn, quán Ly tham, quán Tịch diệt, và quán Phóng khí.
mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư là sáu xứ; sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp là sáu xứ nữa, cọng lại là 12 xứ.

Không vô biến xứ quán này là một trong bốn Vô sắc định của các tổ biến chế ra để đi đôi với hai Vô sắc định mà Bụt đă học với ông thầy Uddaka.
Định thứ hai là Thức vô biên xứ. Bây giờ bỏ hư không và thấy tâm thức nó cũng là không. Thấy tâm thức trong vỏ ốc, thấy tâm thức trong lá cây, tất cả đều là biểu hiệu của thức. Thức vô biên xứ là một phép quán có tính cách như 10 phép Biến xứ quán pháp, mười phép quán. Sau khi các thầy đă sáng tạo ra Không vô biên xứ quán, Thức vô biên xứ định, th́ các thầy mới đưa Vô sở hữu xứ và Phi phi Tưởng xứ vào đó. Rồi các thầy thêm vào diệt, thọ, tưởng, và định. Do đó mà chúng ta có Cửu thứ đệ định.
Một điểm cần ghi nhận ở đây là trong kinh Tứ Thập Nhị Chương th́ nói những điều này về vị A-la-hán, c̣n trong bài này th́ thầy Tăng Hội nói đây là vị Bồ tát. Đó là v́ thầy Tăng Hội xuất phát từ truyền thống đạo Bụt Đại thừa, và thầy thấy ḿnh có nhiệm vụ Đại thừa hóa thiền học.
Tâm đă định, quán đă minh, Bồ tát đạt được Nhất thiết trí, thấu được cả t́nh trạng khi chưa có trời đất và chúng sanh. Biết được cả tâm ư của chúng sanh hiện tại trong mười phương. Biết được những ǵ xảy ra từ khi chúng c̣n manh nha, thấy được sự luân hồi của chúng sanh khi làm người, khi làm trời, khi đọa vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, khi phúc đức hết th́ tiếp nhận tội báo, khi tai ương chấm dứt th́ tiếp thọ hạnh phúc. Nói tóm lại không có điều ǵ xảy ra, dù xa cách mấy mà không hay biết. Đó là hạnh quả của thiền thứ tư.
Trong đoạn kế, thầy Tăng Hội nói về sự quan trọng của thiền thứ tư, nếu không có thiền thứ tư th́ không có thể đạt tới những quả vị lớn như là Ngũ thông, Lục thông, và quả vị Bụt.
Muốn đạt tới các quả vị Nhập Lưu, Nhất Lai, Bất Hoàn, A-la-hán hoặc quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, Chí Chân B́nh Đẳng của các vị Bụt th́ phải có thiền thứ tư. Đó là v́ thầy bị ảnh hưởng một bộ kinh mà chúng ta đă trích dẫn trong phần đầu của bộ sách này. Kinh đó đề cao Tứ Thiền, nói rằng từ thiền thứ tư mà chảy xuôi về quả vị A-la-hán và quả vị Bụt là chuyện tự nhiên.
Đến đây, tưởng chúng ta cũng nên nhắc lại rằng có thể giáo lư về Tứ Thiền đă được các vị tổ sư đưa vào trong lịch sử đạo Bụt, và có thể đưa vào rất sớm, khoảng thế kỷ thứ Nhất sau khi Bụt nhập diệt. Ta có nhiều bằng chứng về việc này, ví dụ kinh An Ban Thủ Ư. Trong kinh An Ban Thủ Ư tiếng Pali, chúng ta tuyệt đối không nghe nói ǵ đến Tứ Thiền. Nhưng trong kinh An Ban Thủ Ư của Hán tạng mà tôi vừa dịch xong từ Tạp A Hàm, th́ lại có nói về Tứ Thiền. Những chứng cớ đó rất nhiều. Chúng ta biết rằng hệ phái Đồng Diệp Bộ và hệ phái Hữu Bộ tách nhau ra mấy trăm năm trước Chúa Kitô giáng sinh. Một bên lên miền cực Bắc Ấn Độ để hành đạo suốt một ngàn năm. Một bên đi về tận miền Nam ở Tích Lan để giáo hóa quần sinh. Ngày nay chúng ta may mắn có được hai tạng, một tạng của Hữu Bộ (tức chữ Hán) và một tạng của Đồng Diệp Bộ (tiếng Pali) để so sánh.
Khi đọc hai kinh, chúng ta thấy điểm nào mà hai kinh nhất trí với nhau th́ chúng ta biết rằng những điểm đó có trước thời phân phái. Những điều nào bên này có mà bên kia không có, là những điều đă được thêm vào sau này. Đó là tiêu chuẩn nghiên cứu và so sánh của chúng ta.
V́ vậy cho nên chúng ta biết rằng tư tưởng Tứ Thiền đă được đưa vào trong đạo Bụt rất sớm, và nó từ từ tiếp tục được đưa vào trong các kinh điển xuất hiện sau đó. Khi thấy kinh An Ban Thủ Ư tiếng Pali không có Tứ Thiền, mà kinh An Ban Thủ Ư chữ Hán lại có, ta có thể nói rằng không phải chư tổ chỉ đưa Tứ Thiền vào các kinh của Hữu Bộ mà chư tổ cũng đă đưa Tứ Thiền vào trong kinh tạng của Đồng Diệp Bộ, và đưa vào rất sớm.
Hữu Bộ và Đồng Diệp Bộ như ta đă biết, là hai bộ phái hoằng hóa ở hai miền Bắc và Nam Ấn Độ, cách nhau đến mấy ngàn cây số. Thành ra khi học về Tứ Thiền th́ chúng ta nên biết rằng Tứ Thiền là khung cảnh của thực tập. Cũng giống như một cái khung mà chúng ta sử dụng để treo một bức họa. Điều quan trọng là nội dung của Tứ Thiền, và nội dung của Tứ Thiền là những điều mà chúng ta đă học như Tứ Niệm Xứ, Bát Chánh Đạo, An Ban Thủ Ư.
Cái tư tưởng cho rằng bản tâm của chúng sanh là sáng chói và minh diệu, rất là quan trọng. Sau này tư tưởng đó sẽ làm nền tảng để thiết lập tư tưởng Phật tánh, tư tưởng Như Lai Tạng. Chúng ta cần biết điều đó v́ sau này có những kinh Đại thừa xuất hiện, nói về Như Lai Tạng như là kinh Bất Tăng Bất Giảm, kinh Đại Niết Bàn, kinh Thắng Man Sư Tử Hống, kinh Lăng Già v.v... Căn cứ trên kinh Lăng Già mà chúng ta đă có thiền pháp gọi là Như Lai Tạng Thiền, và người ta thường gọi tắt là Như Lai Thiền. Những điều này ta phải biết qua để sau này ta thấy rơ hơn. Có Như Lai Thiền và cũng có Tổ Sư Thiền.
Từ thiền thứ nhất đến thiền thứ hai, cần phải thực tập ba điều: Siêng năng, duy tŕ chánh niệm, và dụng công quán chiếu. Nhờ ba điều ấy mà hành giả sau này thành tựu được thiền thứ tư. Từ nhất thiền lên nhị thiền, do nhị thiền lên tam thiền, do tam thiền lên tứ thiền. Tứ thiền cao hơn tam thiền, tam thiền hơn nhị, nhị hơn nhất.
Ở nhất thiền mười ác pháp đi lui, năm thiện pháp đi tới. Mười ác pháp là ǵ? Mắt đắm ch́m trong sắc; tai đắm ch́m trong thanh, mũi đắm ch́m trong hương, lưỡi đắm ch́m trong vị, thân đắm ch́m trong xúc. Cộng với năm thứ ngăn che kể trên là mười ác pháp. C̣n năm thiện pháp là ǵ? Đó là tầm, từ, hỷ, lạc, và tâm nhất cảnh. Năm thiện pháp này có mặt trong nhất thiền. Trong nhị thiền không c̣n tầm và từ, giữ tâm nội quán, các thiện pháp phát hiện và duy tŕ từ bên trong chứ không phải từ bên ngoài đi vào theo ngă mắt, tai, mũi, lưỡi. Lúc bấy giờ hai ư niệm thiện và ác không c̣n tương can, tâm trú bên trong, và bên trong chỉ c̣n hỷ và lạc. Trong tam thiền không c̣n hỷ, tâm hướng về sự thanh tịnh, an nhiên, vắng lặng, trạng thái mà đức Thế Tôn và các bậc hiền thánh, La Hán gọi là trạng thái có khả năng diệt dục và thanh tịnh tâm ư. Bây giờ thân tâm mới thật sự an ổn. Tới tứ thiền th́ bỏ yếu tố lạc và đạt được định vắng lặng.
Chướng ngại của thiền thứ nhất là tiếng ồn đi vào từ tai (trong kinh gọi tiếng ồn là cái gai của nhất thiền). Chướng ngại của thiền thứ hai là tầm và từ. Chướng ngại của thiền thứ ba là hỷ. Và chướng ngại của thiền thứ tư là sổ tức (như vậy tới thiền thứ tư ḿnh không nên áp dụng sổ tức nữa, tại v́ c̣n sổ tức là c̣n đếm). V́ vậy trong nhất thiền ta chấm dứt tiếng ồn để lên nhị thiền. Trong nhị thiền ta chấm dứt tầm và từ để lên tam thiền. Trong tam thiền ta chấm dứt hỷ để lên tứ thiền. Trong tứ thiền ta ngưng sổ tức để đạt tới không định. Bồ tát thực tập nhất tâm để đạt tới thiền độ vô cực là như thế.
Đến đây chúng ta hiểu thế nào gọi là Định tứ khí. Tứ khí là chúng ta phải bỏ từ từ những yếu tố mà trước kia chúng ta cho là thiền pháp.

PHẨM ỨNG TẬN HƯỜN NGUYÊN THỨ HAI MƯƠI BẢY
Đức Phật bảo đại chúng: “ Giờ đây ta nhập Niết Bàn, cả ḿnh ta đau nhức.”
Nói vừa xong, đức Phật liền nhập sơ thiền, xuất sơ thiền nhập nhị thiền, xuất nhị thiền nhập tam thiền, xuất tam thiền nhập tứ thiền, xuất tứ thiền nhập không xứ định, xuất không xứ định nhập thức xứ định, xuất thức xứ định nhập bất dụng xứ định, xuất bất dụng xứ định nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ định, xuất phi tưởng xứ định nhập diệt tận định, xuất diệt tận định nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ định, xuất phi tưởng xứ định nhập bất dụng xứ định, xuất bất dụng xứ định nhập thức xứ định, xuất thức xứ định nhập không xứ định, xuất không xứ định nhập tứ thiền, xuất tứ thiền nhập tam thiền, xuất tam thiền nhập nhị thiền xuất nhị thiền nhập sơ thiền.
[4/2/2011 8:49:37 PM] Thuan Thi Do: http://vn.360plus.yahoo.com/onefor9/article?mid=1569&fid=-1
[4/2/2011 9:26:27 PM] *** Conference call, duration 01:06 ***
[4/2/2011 10:33:42 PM] Thuan Thi Do: T̀M CHƠN NGĂ
[4/2/2011 10:33:57 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20tim%20chan%20nga.htm
[4/2/2011 11:42:02 PM] Thuan Thi Do: thần thức = soul
[4/2/2011 11:42:09 PM] Thuan Thi Do: chân ngă = true self
[4/2/2011 11:42:25 PM] Thuan Thi Do: tâm thức = mind
[4/3/2011 12:09:56 AM] *** Call ended, duration 5:05:16 ***