Họp Thông Thiên Học ngày 1 tháng 10 năm 2011


[10/1/2011 6:08:43 PM] *** Conference call ***
[10/1/2011 6:13:26 PM] Thuan Thi Do: SECTION XI
The Hexagon with the Central Point, or The Seventh Key
(Page 105) Arguing the virtue in names (Baalshem), Molitor thinks it impossible to deny that the Kabalah -
its present abuses notwithstanding - has some very profound and scientific basis to stand upon. And if it
is claimed, he argues,
That before the Name of Jesus every other Name must bend, why should not the
Tetragrammaton have the same power? [ Tradition, chap, on “Numbers.”]
This is good sense and logic. For if Pythagoras viewed the hexagon formed of two crossed triangles as
the symbol of creation, and the Egyptians, as that of the union of fire and water (or of generation), the
Essenes saw in it the seal of Solomon, the Jews the Shield of David, the Hindus the sign of Vishnu (to
this day); and if even in Russia and Poland the double triangle is regarded as a powerful talisman - then
so widespread a use argues that there is something in it. It stands to reason, indeed, that such an
ancient and universally revered symbol should not be merely laid aside to be laughed at by those who
know nothing of its virtues or real Occult significance. To begin with, even the known sign is merely a
substitute for the one used by the Initiates. In a Tântrika work in the British Museum, a terrible curse is
called down upon the head of him who shall ever divulge to the profane the real Occult hexagon known
as the “Sign of Vishnu,” “Solomon’s Seal,” etc.
The great power of the hexagon - with its central mystic sign the T, or the Svastika, a septenary - is well
explained in the seventh key of Things Concealed, for it says
(Page 106) The seventh key is the hieroglyph of the sacred septenary, of royalty, of the
priesthood [the Initiate], of triumph and true result by struggle. It is magic power in all its force,
the true “Holy Kingdom.” In the Hermetic Philosophy it is the quintessence resulting from the
union of the two forces of the great Magic Agent [Akâsha, Astral Light.] . . . It is equally Jakin
and Boaz bound by the will of the Adept and overcome by his omnipotence.
The force of this key is absolute in Magic. All religions have consecrated this sign in their rites.
We can only glance hurriedly at present at the long series of antediluvian works in their postdiluvian and
fragmentary, often disfigured, form. Although all of these are the inheritance from the Fourth Race - now
lying buried in the unfathomed depths of the ocean - still they are not to be rejected. As we have shown,
there was but one Science at the dawn of mankind, and it was entirely divine. If humanity on reaching its
adult period has abused it - especially the last Sub-Races of the Fourth Root-Race - it has been the fault
and sin of the practitioners who desecrated the divine knowledge, not of those who remained true to its
pristine dogmas. It is not because the modern Roman Catholic Church, faithful to her traditional
intolerance, is now pleased to see in the Occultist, and even in the innocent Spiritualist and Masons, the
descendants of “the Kischuph, the Hamite, the Kasdim, the Cephene, the Ophite and the Khartumim” - all
these being “the followers of Satan,” that they are such indeed. The State or National Religion of every
Page 91
The Secret Doctrine, Volume 3 by H.P. Blavatsky
country has ever and at all times very easily disposed of rival schools by professing to believe they were
dangerous heresies - the old Roman Catholic State Religion as much as the modern one.
The anathema, however, has not made the public any the wiser in the Mysteries of the Occult Sciences.
In some respects the world is all the better for such ignorance. The secrets of nature generally cut both
ways, and in the hands of the undeserving they are more than likely to become murderous. Who in our
modern day knows anything of the real significance of, and the powers contained in, certain characters
and signs - talismans - whether for beneficent or evil purposes? Fragments of the Runes and the writing
of the Kischuph, found scattered in old mediaeval libraries; copies from the Ephesian and Milesian letters
or characters; the thrice famous Book of Thoth, and the terrible treatises (still preserved) of Targes, the
Chaldaean, and his disciple Tarchon, the Etruscan - who flourished long before the Trojan War - are so
many names and appellations void of sense (though met with in classical literature) for the educated
modern scholar. Who, in the nineteenth century, believes in the art, described in such treatises as those
of Targes, of evoking and directing thunderbolts?
Occult Weapons -
(Page 107) Yet the same is described in the Brâhmanical literature, and Targes copied his “thunderbolts”
from the Astra, [ This is a kind of magical bow and arrow calculated to destroy in one moment whole
armies; it is mentioned in the Ramayana, the Puranas and elsewhere.] those terrible engines of
destruction known to the Mahabharatan Aryans. A whole arsenal of dynamite bombs would pale before
this art - if it ever becomes understood by the Westerns. It is from an old fragment that was translated to
him, that the late Lord Bulwer Lytton got his idea of Vril. It is a lucky thing, indeed, that, in the face of the
virtues and philanthropy that grace our age of iniquitous wars, of anarchists and dynamiters, the secrets
contained in the books discovered in Numa’s tomb should have been burnt. But the science of Circe and
Medea is not lost. One can discover it in the apparent gibberish of the Tantrika Sutras, the Kuku-ma of
the Bhutani and the Sikhim Dugpas and “Red-caps” of Tibet, and even in the sorcery of the Nilgiri Mula
Kurumbas. Very luckily few outside the high practioners of the Left Path and of the Adepts of the Right -
in whose hands the weird secrets of the real meaning are safe - understand the “black” evocations.
Otherwise the Western as much as the Eastern Dugpas might make short work of their enemies. The
name of the latter is legion, for the direct descendants of the antediluvian sorcerers hate all those who
are not with them, arguing that, therefore, they are against them.
As for the “Little Albert” - though even this small half-esoteric volume has become a literary relic - and the
“Great Albert” or the “Red Dragon,” together with the numberless old copies still in existence, the sorry
remains of the mythical Mother Shiptons and the Merlins - we mean the false ones - all these are
vulgarised imitations of the original works of the same names. Thus the “Petite Albert” is the disfigured
imitation of the great work written in Latin by Bishop Adalbert, an Occultist of the eighth century,
sentenced by the second Roman Concilium. His work was reprinted several centuries later and named
Alberti Parvi Lucii Libellus de Mirabilibus Naturae Arcanis. The severities of the Roman Church have ever
been spasmodic. While one learns of this condemnation, which placed the Church, as will be shown, in
relation to the Seven Archangels, the Virtues or Thrones of God, in the most embarrassing position for
long centuries, it remains a (Page 108) wonder indeed, to find that the Jesuits have not destroyed the
archives, with all their countless chronicles and annals, of the History of France and those of the Spanish
Escurial, along with them. Both history and the chronicles of the former speak at length of the priceless
talisman received by Charles the Great from a Pope. It was a little volume on Magic - or Sorcery, rather -
all full of kabalistic figures, signs mysterious sentences and invocations to the stars and planets. These
Page 92
The Secret Doctrine, Volume 3 by H.P. Blavatsky
were talismans against the enemies of the King (les ennemis de Charlemagne), which talismans, the
chronicler tells us, proved of great help, as “every one of them [the enemies] died a violent death.” The
small volume, Enchiridinum Leonis Papie, has disappeared and is very luckily out of print. Again the
Alphabet of Thoth can be dimly traced in the modern Tarot which can be had at almost every bookseller’s
in Paris. As for its being understood or utilised, the many fortune-tellers in Paris, who make a
professional living by it, are sad specimens of failures of attempts at reading, let alone correctly
interpreting the symbolism of the Tarot without a preliminary philosophical study of the Science. The real
Tarot, in its complete symbology, can be found only in the Babylonian cylinders, that any one can inspect
and study in the British Museum and elsewhere. Any one can see these Chaldaean, antediluvian
rhombs, or revolving cylinders, covered with sacred signs; but the secrets of these divining “wheels,” or,
as de Mirville calls them, “the rotating globes of Hecate,” have to be left untold for some time to come.
Meanwhile there are the “turning-tables” of the modern medium for the babes, and the Kabalah for the
strong. This may afford some consolation.
People are very apt to use terms which they do not understand, and to pass judgments on prima facie
evidence. The difference between White and Black Magic is very difficult to realise fully, as both have to
be judged by their motive, upon which their ultimate though not their immediate effects depend, even
though these may not come for years. Between the “right and the left hand [Magic] there is but a cobweb
thread,” says an Eastern proverb. Let us abide by its wisdom and wait till we have learned more.
We shall have to return at greater length to the relation of the Kabalah to Gupta Vidya, and to deal further
with esoteric and numerical systems, but we must first follow the line of Adepts in post Christian times.

==========================
CON ĐƯỜNG CỦA BẬC ARYA

296. Trên con đường Sowan, hỡi Srotapatti, con đă được yên ổn. Thật thế trên con đường nầy kẻ hành hương mệt mỏi chỉ gặp cảnh tối tăm, tuy bị gai cào chảy máu, chân bị đá rắn nhọn cắt đứt và Ma Vương tấn công với những vũ khí lợi hại nhất – bên kia con đường một phần thưởng lớn lao đang chờ sẵn.

297. B́nh tĩnh và kiên tŕ, kẻ hành hương lướt trên ḍng sông đưa đến Niết Bàn. Người biết rằng chân càng chảy máu bao nhiêu, th́ chính người sẽ càng được rửa sạch bấy nhiêu. Người biết rằng sau bảy kiếp Luân Hồi ngắn ngủi và nhanh chóng, Niết Bàn sẽ ở trong tay Người.

298. Đó là con đường Dhyana, bờ bến của Nhà Yogi, mục đích chí phúc mà vị Srotapattis khao khát.

C.W.L.- Sowan là danh từ Phật Giáo, nó cũng có nghĩa là Srotapatti - người được Điểm Đạo lần thứ Nhứt. Ở đây gọi là con đường Dhyana, tức là sự tham thiền giúp người vượt qua các Cảnh của Cơi Bồ Đề một cách liên tục để được Điểm Đạo lần thứ Tư, rồi sau đó người bước vào Cơi Niết Bàn.

Người không dừng bước, dấn thân trên con đường của bậc La Hán đưa đến cửa Bát Nhă (Prajna). Danh từ nầy có lẽ chỉ sự dứt bỏ chướng ngại cuối cùng là sự vô minh hay Avidya. Chúng ta thấy dịch là “Vô Minh” không thật chính xác, đúng hơn có thể dịch là “Thiếu Minh Triết.” Ư tưởng đó có nghĩa: Dù con người đă thu hoạch được kiến thức về những sự vật bên ngoài, Y vẫn Vô Minh; nhưng khi Y hoạch đắc được kiến thức do sự quan sát nội tâm, khi Y đứng trước Chơn Ngă, Đấng Duy Nhất, hiện diện trong mỗi người, Y sẽ thấy được bản tính thâm sâu của tất cả sự vật, Y sẽ trở nên một bậc Hiền Triết. Jnana có nghĩa là Minh Triết và trong chữ Prajna cũng có nghĩa như thế, tiếp đầu ngữ Pra bao hàm ư niệm hoạt động hay tiến bộ. Do đó Prajna có khi được dịch là “tâm thức,” có khi dịch là “trí huệ,” hoặc dịch là “phân biện,” hay là “minh triết.”

Trên thực tế, điều đó không có nghĩa là Bậc Đắc Pháp hiểu biết tất cả, nhưng Ngài có thể sử dụng mọi kiến thức theo ư muốn. Chẳng hạn lần đầu tiên khi tôi được đặc ân gặp Đức Thầy Morya, th́ Ngài nói tiếng Anh chưa được hoàn chỉnh và bằng một giọng rất nặng. Rồi từ đó Ngài nói rất dễ dàng, mặc dù giọng nói chưa hoàn toàn. Đức Thầy Kuthumi luôn luôn nói tiếng Anh rất đúng và không có chỗ khuyết điểm nào về âm điệu, nhưng vẫn c̣n một vài đặc điểm nhỏ như người ta có thể nhận thấy ở mọi người, và nhờ đó chúng ta mới có thể nhận ra bút pháp của Ngài.

Tôi c̣n nhớ một trong những kinh nghiệm đầu tiên của tôi. Một trong các Đức Thầy muốn gởi một bức thư bằng chữ Tamil. V́ Ngài không biết chữ đó, nên Ngài nhờ một vị Đệ Tử biết rành thứ tiếng ấy nghĩ ra trong trí những ǵ Ngài muốn nói. Rồi Đức Thầy theo dơi cách những tư tưởng ấy được diễn tả trong trí của vị Đệ Tử và thế là Ngài tạo được một bức thư đúng theo ư Ngài, mặc dù trong xác thân của Ngài, Ngài không biết được ư nghĩa những biểu tượng của chữ viết.

Tôi nhớ rằng ḷng sùng mộ và tôn kính của tôi có hơi bị va chạm trước ư tưởng một Đấng Chơn Sư lại có thể không biết chữ Tamil; nhưng tôi kịp nghĩ ra ngay rằng đối với một Vị Chơn Tiên biết tất cả theo quan điểm chúng ta vẫn không cần thiết. Tôi c̣n nhớ lời nói của một người rất thông minh về một điểm trong vấn đề Thiên Văn Học hay một Khoa Học khác. Một người bạn của Y lấy làm lạ khi thấy Y dốt về vấn đề ấy nên đă nói với Y: “Có thể anh không biết về vấn đề đó sao?” Y đáp: “Không, tôi không biết thật. Hơn nữa, dù bây giờ anh nói với tôi như thế, tôi vẫn gác ư tưởng đó qua một bên và có thể quên nó hoàn toàn. Bộ óc tôi không thể chứa thêm một số kiến thức nữa, vả lại tôi muốn chọn một ngành chuyên môn theo sở thích của tôi.”

Khả năng của bộ óc chúng ta có giới hạn, thu thập quá nhiều kiến thức lạ đối với đời sống và việc làm của chúng ta là một thái độ thiếu khôn ngoan. Tôi gặp một thanh niên nói với tôi rằng Y đă đọc nhiều quyển sách tham khảo trong một thư viện ở miền Bắc Anh Cát Lợi một cách hăng say, cho đến một ngày kia Y tính thời gian mà Y dùng để đọc hết tất cả những sách Y muốn nghiên cứu trong thư viện đặc biệt đó xem bao lâu. Y thấy rằng nếu mỗi ngày Y dành 8 giờ đồng hồ để đọc sách, th́ Y cần phải sống khoảng 500 kiếp mới đọc xong! Do đó Y quyết định chọn lựa thật kỹ lưỡng số sách sẽ đọc.

Vậy chúng ta phải thu thập những kiến thức nào? Đó là một trong những vấn đề quan trọng của cuộc sống. Luật Nhân Quả sẽ đặt trong tầm tay chúng ta tất cả những ǵ cần hiểu biết đối với sự tiến hoá trực tiếp của chúng ta. Chúng ta có thể tiến xa hơn và dành th́ giờ lẩn năng lực của chúng ta cho một sự học hỏi, không có lợi cho chính ḿnh, nhưng rất quan trọng đối với kẻ khác. Càng học hỏi chúng ta càng thấy dốt nát trước sự vật mênh mông như biển cả. Chúng ta giống như những con sâu nhỏ ở trong một cái pḥng to, đang nh́n từ một góc pḥng.

Khi quan sát những kiếp sống dài đăng đẳng, chúng ta sẽ thấy ḿnh nhỏ bé trước cảm thức mênh mông đó. V́ có những thời kỳ dài như thế, nên chúng ta phải dùng đến sự phân điểm biến vị (the precession of the equinoxes) để giới hạn chúng. Những Nhà Thiên Văn quy định nó khoảng 25 ngàn năm, c̣n những người có nhăn quang cao siêu định cho nó khoảng 31 ngàn năm. Nếu trong những vấn đề nầy các dữ kiện Khoa Học thiếu chính xác, chính v́ sự sưu tầm căn cứ trên một kỳ gian hơi ngắn - chỉ vài trăm hoặc vài ngàn năm nếu người ta tính theo niên giám Chaldeans. Như vậy những sự quan sát thu hẹp lại thành một ṿng cung thật nhỏ mà chúng ta phải suy diễn ra toàn bộ, đến nỗi sự sai lầm nhỏ nhặt bị gia tăng gấp nhiều lần. Nhưng không có ǵ c̣n ư nghĩa khi so với tuổi của Phạm Thiên, tức là 311.040.000 triệu năm. Sau cùng, những khoảng cách lớn nhất mà chúng ta có thể tưởng tượng đă trở nên vô nghĩa đối với những năm ánh sáng phân cách các v́ sao.

Chúng ta có thể tưởng tượng ra hai loại hay hai mẫu người nghiên cứu. Có người học hỏi bằng cách tích trử hàng khối kiến thức. Có người chỉ đọc một số sách được chọn lọc kỹ lưỡng và chỉ thu thập những kiến thức cần thiết cho Y ở trong đó. Kiến thức của Vị Chơn Sư cũng hơi giống với kiến thức của những người thuộc hạng thứ nh́. Ngài không cần có một thư viện, nhưng Ngài có khả năng biết trong phút chốc tất cả những ǵ Ngài cần đến. Muốn hiểu một đối tượng chăng, Ngài có thể đồng hoá với đối tượng ấy, đi sâu vào nó, rồi thong thả quan sát những chi tiết phụ thuộc.

Vị Chơn Tiên xem xét một vấn đề từ trên Cơi cao, như thế chúng ta có thể nghĩ rằng ở tŕnh độ thấp của chúng ta, có nhiều sự vật Ngài không biết đến. Tôi có thể nghĩ rằng h́nh như ngay bây giờ, nếu một Vị Chơn Tiên hiện diện giữa chúng ta, chúng ta sẽ nhận thấy rằng đối với vài vấn đề chúng ta sẽ hiểu biết nhiều hơn Ngài. Trái lại, nếu chúng ta muốn hiểu thực tại, trên khía cạnh thâm sâu của vấn đề, muốn nắm được những ǵ là chính yếu, th́ Vị Chơn Sư sẽ hiểu biết nhiều hơn người thông thái nhất trong chúng ta. Chúng ta hăy thử t́m hiểu điều nầy qua một thí dụ nghiên cứu về Địa Chất. Sinh Viên mua một số sách khái luận và đem về học trong nhiều tháng hay nhiều năm. Khi muốn biết về Địa Chất một Vị Chơn Sư phải làm sao? Từ một vùng nào đó trên Cơi Bồ Đề hay Cơi Niết Bàn, Ngài sẽ nắm lấy ư tưởng căn bản về Địa Chất Học và đồng hoá với ư tưởng đó, rồi trong tư thế người quan sát, Ngài sẽ có trong tâm hồn tất cả những chi tiết mà Ngài có thể cần đến. Do đó, vài người trong chúng ta đă ngờ vực rằng có những kiến thức mà một Vị Chơn Sư sẽ không biết đến, trái lại các Ngài có những phương tiện hiểu biết khác hẳn chúng ta.

Một Vị Chơn Tiên muốn dùng tất cả năng lực và th́ giờ của Ngài cho những mục đích thật rơ ràng mà Ngài luôn luôn t́m cách đạt đến, có thể Ngài gác qua một bên nhiều sự vật khác và không bận tâm đến chúng. Không phải chỉ có thế; chúng ta c̣n phải để ư rằng không những tâm thức của Ngài rộng lớn hơn tâm thức chúng ta, mà c̣n có một bản chất khác và chắc chắn hoàn toàn không thể mô tả được v́ chúng ta chưa đạt đến trạng thái đó.

Theo nguyên tắc thông thường, một vị La Hán c̣n 7 kiếp nữa mới đạt đến quả vị Chơn Tiên, nhưng vị nầy không cần phải sống trong xác phàm; nếu người bị bắt buộc phải xuống tới Cơi Trung Giới th́ không có ǵ buộc người phải phải lấy xác phàm trong 7 kiếp ấy. Trong một lúc nào đó, ở trong Thể Vía, người có thể hưởng được tâm thức Niết Bàn. Nhưng tại Cơi Trần, người ta chỉ có thể vươn lên Cơi cao kế đó là Cơi Trung Giới. Vị La Hán c̣n giữ xác phàm muốn có kinh nghiệm về Cơi Niết Bàn, phải ĺa bỏ thân xác trong giấc ngủ hay trong lúc xuất thần. Cơi Bồ Đề là tŕnh độ b́nh thường của tâm thức một vị La Hán. Nếu người phải nói chuyện với ai tại Cơi Trần, hay làm một công việc cần phải chú ư, th́ người chú tâm vào bộ óc xác thịt; nhưng nếu người xao lảng hay ngưng chú ư giây lát, th́ người lại trở lại tŕnh độ b́nh thường của người là tâm thức Bồ Đề. V́ một loạt nhiều Cơi đều mở rộng cho người, nên người có thể chú định tụ điểm của tâm thức vào một tŕnh độ nào tuỳ ư; tuy nhiên ở hậu cảnh tâm thức Bồ Đề hay Niết Bàn của người vẫn luôn luôn linh hoạt.

Chúng ta phải cẩn thận để khỏi phán đoán sai lầm những người thường sử dụng tâm thức cao siêu có thể xảy ra việc ấy đối với một người như thế. Khi có ai nói chuyện với Y, Y không trả lời ngay một cách thích đáng; v́ trong lúc đó Y bận chú tâm đến chuyện khác, nên Y đă bị hiểu lầm. Trong những trường hợp đó đôi khi Y gây cho người quan sát một ấn tượng lạnh lùng và xa cách. Tốt hơn là chúng ta nên t́m hiểu những ǵ đang xảy ra. Nếu câu trả lời tiết lộ một sự bận tâm nào đó, chúng ta nên rút lui và chờ dịp khác sẽ đến. Thường thường khi đến gặp Sư Phụ tại nhà Ngài, tôi nh́n vào bên ngoài hào quang của Ngài th́ biết Ngài đang bận. Trong trường hợp ấy tôi chờ cho Ngài xong việc hoặc đi làm một công việc khác rồi sau đó sẽ trở lại.

Trong đoạn nầy và các đoạn tương tự khác, tôi thấy những sự mô tả tượng trưng về người hành giả mệt nhọc, bị gai đâm rách thịt chảy máu v.v… có hơi nặng nề. Mặc dù là lối dùng ngôn ngữ tượng h́nh để diễn tả một cách khó khăn, mà trong một mức độ nào đó, tất cả những người chí nguyện đều phải gặp, nhưng tôi lại thích dùng những h́nh ảnh đẹp đẽ hơn. Dĩ nhiên là mỗi người đều khác nhau và chúng ta nhận thấy câu đó đối với người nầy dường như ghê tởm lại được những người khác chấp nhận một cách tự nhiên. Tôi không bao giờ có thể chịu được lối tượng trưng của Hồi Giáo, trong đó bao giờ cũng đề cập đến việc ẩm tửu và vài trang tượng trưng về Puranas, biểu lộ một cách hoàn toàn thô bỉ ḷng sùng tín của các cô Gopis đối với Đức Shri Krishna. Tôi hiểu rất rơ thế nào là ư nghĩa của chữ Sufi (Sự huyền bí theo Hồi Giáo): Cũng giống như người uống rượu thật say quên tất cả, vậy người ấy phải được đầy đủ sự Minh Triết Thiêng Liêng cho đến khi tất cả nó đều trở thành Y. Tôi thích nói theo tác giả Thánh Thi như sau đây hơn: “Như con nai kêu bên những ḍng nước, Linh Hồn con cũng thở dài như thế theo Ngài, hỡi Thượng Đế mến yêu.”
[10/1/2011 6:27:08 PM] hiep to: Xin loi qui vi, hom nay computer lai bi truc trac, khong nghe duoc. Than men. Hiep To
[10/1/2011 6:27:36 PM] Phuc: Da, hen cau Hiep hom khac
[10/1/2011 6:43:55 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.com/
[10/1/2011 7:27:22 PM] Thuan Thi Do: http://www.facebook.com/groups/BesantAndLeadbeater/
[10/1/2011 7:30:58 PM] Phuc: group chuyen ve kinh dien Phat giao nguyen thuy http://www.facebook.com/groups/paliviet/
[10/1/2011 7:47:05 PM] huynh tran hoai duc: xin chao tat ca quy vi hanh gia tren duong DAO, xin cho phep con du thinh dien dan de hoc hoi them.
[10/1/2011 7:47:23 PM] Phuc: ok
[10/1/2011 9:25:09 PM] Thuan Thi Do: http://www.leadbeaterandbesant.org/Man_Whence_How_And_Whither-CWL.htm
[10/1/2011 9:47:48 PM] Thuan Thi Do: Paul the Venetian, Chohan of the Third Ray http://www.greatdreams.com/masters/paul-venetian.htm
[10/1/2011 10:06:42 PM] *** Call ended, duration 3:57:57 ***