Họp nhóm Thông Thiên Học chiều Thứ Bảy 30-10-2010

[10/30/2010 4:59:07 PM] *** Conference call ***
[10/30/2010 5:12:29 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/sach%20anh%20sang%20tren%20duong%20dao.htm#dau%20sach
[10/30/2010 5:15:14 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/astddao%20gly.htm
[10/30/2010 5:17:22 PM] Thuan Thi Do: 14. The Seven Hosts, the “Will (or Mind)-Born” Lords, Propelled by the Spirit of Life-Giving (Fohat), separate men from themselves, each on his own Zone (a).

(a) They threw off their “shadows” or astral bodies — if such an ethereal being as a “lunar Spirit” may be supposed to rejoice in an astral, besides a hardly tangible body. In another Commentary it is said that the “Ancestors” breathed out the first man, as Brahma is explained to have breathed out the Suras (Gods), when they became “Asuras” (from Asu, breath). In a third it is said that they, the newly-created men, “were the shadows of the Shadows.”

With regard to this sentence — “They were the shadows of the Shadows” — a few more words may be said and a fuller explanation attempted. This first process of the evolution of mankind is far easier to accept than the one which follows it, though one and all will be rejected and doubted even by some Kabalists, especially the Western, who study the present effects, but have neglected to study their primary causes. Nor does the writer feel competent to explain a mode of procreation so difficult of appreciation save for an Eastern Occultist. Therefore it is useless to enter here into details concerning the process, though it is minutely described in the Secret Books, as it would only lead to speaking of facts hitherto unknown to the profane world, and hence to their being misunderstood. An “Adam” made of the dust of the ground will always be found preferable, by a certain class of students, to one projected out of the ethereal body of his creator; though the former process has never been heard of, while the latter is familiar, as all know, to many Spiritualists in Europe and America, who, of all men, ought to understand it. For who of those who have witnessed the phenomenon of a materialising form oozing out of the pores of a medium or, at other times, out of his left side, can fail to credit the possibility, at least, of such a birth? If there are


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 87 MAN NOT CREATED PERFECT.
in the Universe such beings as Angels or Spirits, whose incorporeal essence may constitute an intelligent entity notwithstanding the absence of any (to us) solid organism; and if there are those who believe that a god made the first man out of dust, and breathed into him a living Soul — and there are millions upon millions who believe both — what does this doctrine of ours contain that is so impossible? Very soon the day will dawn, when the world will have to choose whether it will accept the miraculous creation of man (and Kosmos too) out of nothing, according to the dead letter of Genesis, or a first man born from a fantastic link — absolutely “missing” so far — the common ancestor of man, and of the “true ape.”* Between these two fallacies,† Occult philosophy steps in. It teaches that the first human stock was projected by higher and semi-divine Beings out of their own essences. If the latter process is to be considered as abnormal or even inconceivable — because obsolete in Nature at this point of evolution — it is yet proven possible on the authority of certain “Spiritualistic” facts. Which, then, we ask of the three hypotheses or theories is the most reasonable and the least absurd? Certainly no one — provided he is not a soul-blind materialist — can ever object to the occult teaching.

Now, as shown, we gather from the latter that man was not “created” the complete being he is now, however imperfect he still remains. There was a spiritual, a psychic, an intellectual, and an animal evolution, from the highest to the lowest, as well as a physical development — from the simple and homogeneous, up to the more complex and heterogeneous; though not quite on the lines traced for us by the modern evolutionists. This double evolution in two contrary directions, required various ages, of divers natures and degrees of spirituality and intellectuality, to fabricate the being now known as man. Furthermore, the one absolute, ever acting and never erring law, which proceeds on the

Footnote(s) ———————————————
* “. . . Huxley, supported by the most evident discoveries in Comparative Anatomy, could utter the momentous sentence that the anatomical differences between man and the highest apes are less than those between the latter and the lowest apes. In relation to our genealogical tree of man, the necessary conclusion follows that the human race has evolved gradually from the true apes.” (“The Pedigree of Man,” by Ernest Haeckel, translated by Ed. B. Aveling, p. 49).

What may be the scientific and logical objections to the opposite conclusion — we would ask? The anatomical resemblances between Man and the Anthropoids — grossly exaggerated as they are by Darwinists, as M. de Quatrefages shows — are simply enough “accounted for” when the origin of the latter is taken into consideration.

“Nowhere, in the older deposits, is an ape to be found that approximates more closely to man, or a man that approximates more closely to an ape . . . . . .”

† “. . . . . The same gulf which is found to-day between Man and Ape, goes back with undiminished breadth and depth to the Tertiary period. This fact alone is enough to make its untenability clear,” (Dr. F. Pfaff, Prof. of Natural Science in the University of Erlangen).


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 88 THE SECRET DOCTRINE.
same lines from one eternity (or Manvantara) to the other — ever furnishing an ascending scale for the manifested, or that which we call the great Illusion (Maha-Maya), but plunging Spirit deeper and deeper into materiality on the one hand, and then redeeming it through flesh and liberating it — this law, we say, uses for these purposes the Beings from other and higher planes, men, or Minds (Manus), in accordance with their Karmic exigencies.

At this juncture, the reader is again asked to turn to the Indian philosophy and religion. The Esotericism of both is at one with our Secret Doctrine, however much the form may differ and vary.

———————

On the Identity and Differences of the Incarnating Powers.

The Progenitors of Man, called in India “Fathers,” Pitara or Pitris, are the creators of our bodies and lower principles. They are ourselves, as the first personalities, and we are they. Primeval man would be “the bone of their bone and the flesh of their flesh,” if they had body and flesh. As stated, they were “lunar Beings.”

The Endowers of man with his conscious, immortal ego, are the “Solar Angels” — whether so regarded metaphorically or literally. The mysteries of the Conscious ego or human Soul are great. The esoteric name of these “Solar Angels” is, literally, the “Lords” (Nath) of “persevering ceaseless devotion” (pranidhana). Therefore they of the fifth principle (Manas) seem to be connected with, or to have originated the system of the Yogis who make of pranidhana their fifth observance (see Yoga Shastra, II., 32.) It has already been explained why the trans-Himalayan Occultists regard them as evidently identical with those who in India are termed Kumaras, Agnishwattas, and the Barhishads.

How precise and true is Plato’s expression, how profound and philosophical his remark on the (human) soul or ego, when he defined it as “a compound of the same and the other.” And yet how little this hint has been understood, since the world took it to mean that the soul was the breath of God, of Jehovah. It is “the same and the other,” as the great Initiate-Philosopher said; for the ego (the “Higher Self” when merged with and in the Divine Monad) is Man, and yet the same as the “other,” the Angel in him incarnated, as the same with the universal Mahat. The great classics and philosophers felt this truth, when saying that “there must be something within us which produces our thoughts. Something very subtle; it is a breath; it is fire; it is ether;


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 89 PITRIS OF THE GODS AND DEMONS.
it is quintessence; it is a slender likeness; it is an intellection; it is a number; it is harmony. . . . . ” (Voltaire).

All these are the Manasam and Rajasas: the Kumaras, Asuras, and other rulers and Pitris, who incarnated in the Third Race, and in this and various other ways endowed mankind with Mind.

There are seven classes of Pitris, as shown below, three incorporeal and four corporeal; and two kinds, the Agnishwatta and the Barhishad. And we may add that, as there are two kinds of Pitris, so there is a double and a triple set of Barhishad and Agnishwatta. The former, having given birth to their astral doubles, are reborn as Sons of Atri, and are the “Pitris of the Demons,” or corporeal beings, on the authority of Manu (III., 196); while the Agnishwatta are reborn as Sons of Marichi (a son of Brahma), and are the Pitris of the Gods (Manu again, Matsya and Padma Puranas and Kulluka in the Laws of the Manavas, III., 195).* Moreover, the Vayu Purana declares all the seven orders to have originally been the first gods, the Vairajas, whom Brahma “with the eye of Yoga, beheld in the eternal spheres, and who are the gods of gods”; and the Matsya adds that the Gods worshipped them; while the Harivansa (S. 1, 935) distinguishes the Virajas as one class of the Pitris only — a statement corroborated in the Secret Teachings, which, however, identify the Virajas with the elder Agnishwattas† and the Rajasas, or Abhutarajasas, who are incorporeal without even an astral phantom. Vishnu is said, in most of the MSS., to have incarnated in and through them. “In the Raivata Manvantara, again, Hari, best of gods, was born of Sambhuti, as the divine Manasas — originating with the deities called Rajasas.” Sambhuti was a daughter of Daksha, and wife of Marichi, the father of the Agnishwatta, who, along with the Rajasas, are ever associated with Manasas. As remarked by a far more able Sanskritist than Wilson, Mr. Fitzedward Hall, “Manasa is no inappropriate name for a deity associated with the Rajasas. We appear to have in it Manasam — the same as Manas — with the change of termination required to express male personification” (Vishnu Purana Bk. III., ch. I., p. 17 footnote). All the sons of Viraja are Manasa, says Nilakantha. And

Footnote(s) ———————————————
* We are quite aware that the Vayu and Matsya Puranas identify (agreeably to Western interpretation) the Agnishwatta with the seasons, and the Barhishad Pitris with the months; adding a fourth class — the Kavyas — cyclic years. But do not Christian, Roman Catholics identify their Angels with planets, and are not the seven Rishis become the Saptarshi — a constellation? They are deities presiding over all the cyclic divisions.

† The Vayu Purana shows the region called Viraja-loka inhabited by the Agnishwattas.


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 90 THE SECRET DOCTRINE.
Viraja is Brahma, and, therefore, the incorporeal Pitris are called Vairajas from being the sons of Viraja, says Vayu Purana.

We could multiply our proofs ad infinitum, but it is useless. The wise will understand our meaning, the unwise are not required to. There are thirty-three crores, or 330 millions, of gods in India. But, as remarked by the learned lecturer on the Bhagavad Gita, “they may be all devas, but are by no means all ‘gods’, in the high spiritual sense one attributes to the term.” “This is an unfortunate blunder,” he remarks, “generally committed by Europeans. Deva is a kind of spiritual being, and because the same word is used in ordinary parlance to mean god, it by no means follows that we have to worship thirty-three crores of gods.” And he adds suggestively: “These beings, as may be naturally inferred have a certain affinity with one of the three component Upadhis (basic principles) into which we have divided man.” — (Vide Theosophist, Feb., 1887, et seq.)

The names of the deities of a certain mystic class change with every Manvantara. Thus the twelve great gods, Jayas, created by Brahma to assist him in the work of creation in the very beginning of the Kalpa, and who, lost in Samadhi, neglected to create — whereupon they were cursed to be repeatedly born in each Manvantara till the seventh — are respectively called Ajitas, Tushitas, Satyas, Haris, Vaikunthas, Sadhyas, and Adityas: they are Tushitas (in the second Kalpa), and Adityas in this Vaivasvata period (see Vayu Purana), besides other names for each age. But they are identical with the Manasa or Rajasas, and these with our incarnating Dhyan Chohans. They are all classes of the Gnana-devas.

Yes; besides those beings, who, like the Yakshas, Gandharvas, Kinaras, etc., etc., taken in their individualities, inhabit the astral plane, there are real Devagnanams, and to these classes of Devas belong the Adityas, the Vairajas, the Kumaras, the Asuras, and all those high celestial beings whom Occult teaching calls Manaswin, the Wise, foremost of all, and who would have made all men the self-conscious spiritually intellectual beings they will be, had they not been “cursed” to fall into generation, and to be reborn themselves as mortals for their neglect of duty.

———————

STANZA IV. — (Continued.)
[10/30/2010 5:20:42 PM] *** Call ended, duration 21:31 ***
[10/30/2010 5:20:48 PM] *** Conference call ***
[10/30/2010 5:22:55 PM] hiep to: Chi Thuan than;
[10/30/2010 5:23:56 PM] hiep to: Ngay mai chi phu trach 1 doan trong Chuong Thu Ba;
[10/30/2010 5:29:10 PM] hiep to: Qui Tac 1: Hay diet..., sau phan giang ly cua ba A.B, chi Thuan bat dau phan giang ly cua ong C.W.L.- Co nhieu nguoi, khi nghe loi day bao phai diet....den het phan ong C.W.L.
[10/30/2010 6:24:09 PM] Van Atman: 15. Seven times Seven Shadows (chhayas) of Future Men (or Amanasas) (a) were (thus) Born, each of his own colour (complexion) and kind (b). Each (also) inferior to his Father (creator). The Fathers, the Boneless, could give no Life to Beings with


--------------------------------------------------------------------------------

Vol. 2, Page 91 SEVEN CLASSES OF PITRIS.
Bones. Their Progeny were Bhuta (phantoms) with neither Form nor Mind, Therefore they were called the Chhaya (image or shadow) Race (c).

(a) Manu, as already remarked, comes from the root “man” to think, hence “a thinker.” It is from this Sanskrit word very likely that sprung the Latin “mens,” mind, the Egyptian “Menes,” the “Master-Mind,” the Pythagorean Monas, or conscious “thinking unit,” mind also, and even our “Manas” or mind, the fifth principle in man. Hence these shadows are called amanasa, “mindless.”

With the Brahmins the Pitris are very sacred, because they are the Progenitors,* or ancestors of men — the first Manushya on this Earth — and offerings are made to them by the Brahmin when a son is born unto him. They are more honoured and their ritual is more
[10/30/2010 6:30:31 PM] Van Atman: 207. 1. Dàna, ch́a khóa bố thí và từ bi vô tận.
208. 2. Shila, ch́a khóa điều ḥa trong lời nói và việc làm, ch́a khóa làm cho thăng bằng Nhân và Quả, không c̣n gây Nghiệp nữa.
 



[10/30/2010 7:19:51 PM] Thuan Thi Do: http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-125_4-4045_5-50_6-1_17-20_14-1_15-1/
[10/30/2010 7:20:12 PM] Mythoyeudau: giong phat giao
[10/30/2010 7:20:19 PM] Thuan Thi Do: 70- Giới luật (shila) là một trong những yếu tố giúp đạt được Giác ngộ, các yếu tố khác là sự thiền định (samadhi), sự hiểu biết hay trí tuệ (prajna). Các thành phần ấy bổ khuyết cho nhau.

Sống không giới luật là một cách sống làm hại đến kẻ khác. Sống theo cách đó, không những ta sẽ làm những điều không tốt lành cho kẻ khác, nhưng ta c̣n gieo những hạt giống khổ đau cho chính ta. Ta phải ư thức rơ rệt điều đó trong mục đích phát huy giới luật đạo đức, dựa trên sự hiểu biết và trí tuệ. Khía cạnh cao nhất của đạo đức là đặt hạnh phúc của kẻ khác lên trên hạnh phúc của chính ḿnh.

71- Những xúc cảm bấn loạn làm cho tâm trí u mê, không kịp suy nghĩ đến hậu quả do các hành vi đưa đến, và những xúc cảm ấy sẽ kích động ta xử sự một cách tiêu cực đối với kẻ khác. Biến cải tâm thức có nghĩa là làm tan biến hoàn toàn những yếu tố tâm thần mang tính cách tàn phá đang ẩn trú trong ta.

Muốn thực hiện được điều đó, ta cần suy tư và nghĩ đến những lợi ích sẽ mang đến từ một cuộc sống đạo đức đúng đắn và biết từ bỏ những ước mơ ích kỷ mà ta hằng ấp ủ. Như thế, khi tập hướng sự chăm lo của ta và những suy tư của ta đến người khác trong chiều hướng tích cực, dần dần từng chút một, ta sẽ đạt được mục đích tối thượng của việc thực hiện đạo đức, tức đem đến sự tốt lành cho tất cả chúng sinh. Nhưng tất cả những thứ ấy chỉ có thể thực hiện được khi nào ta biết dựa vào giới luật để cư xử ngay thật, đúng đắn và chân thành.
 
[10/30/2010 7:59:47 PM] Mythoyeudau: tu do dau tien tu do lan cuoi nay
[10/30/2010 8:10:12 PM] Thuan Thi Do: cua ong Krishnamurti, ong ay trong hoi TTH, kiep truoc ong ay la mot thay tu Phat Giao ben Tay Tang
[10/30/2010 8:11:01 PM] Mythoyeudau: (F) Kinh tang co Thuan mot doa hoa rat la de thuong
[10/30/2010 8:14:15 PM] Thuan Thi Do: cam on Chi

J. KRISHNAMURTI
TỰ DO ĐẦU TIÊN VÀ CUỐI CÙNG

THE FIRST & LAST FREEDOM

Lời dịch: ÔNG KHÔNG  2010

CHƯƠNG XIII
HAM MUỐN

Đối với hầu hết chúng ta, ham muốn là một vấn đề: ham muốn có tài sản, có vị trí, có quyền lực, có thanh thản, có bất tử, có tiếp tục, ham muốn được thương yêu, có cái ǵ đó vĩnh hằng, thỏa măn, bền vững, có cái ǵ đó mà vượt khỏi thời gian. Bây giờ, ham muốn là ǵ? Cái sự việc này mà đang thôi thúc, đang ép buộc chúng ta là ǵ? Tôi không đang gợi ư rằng chúng ta nên thỏa măn với cái ǵ chúng ta có hay với cái ǵ chúng ta là, mà chỉ là đối nghịch của cái ǵ chúng ta muốn. Chúng ta đang cố gắng hiểu rơ ham muốn là ǵ, và liệu chúng ta có thể thâm nhập nó một cách từ tốn, cẩn thận. Tôi nghĩ chúng ta sẽ mang lại một thay đổi, mà không phải là một thay thế thuần túy từ một mục tiêu của ham muốn này sang một mục tiêu của ham muốn khác. Thông thường đây là điều chúng ta có ư nói qua từ ngữ ‘thay đổi’, phải không? Bởi v́ không thỏa măn với một mục tiêu đặc biệt của ham muốn, chúng ta t́m một thay thế cho nó. Chúng ta luôn luôn đang chuyển động từ một mục tiêu của ham muốn sang một mục tiêu khác mà chúng ta cho là quan trọng hơn, cao quư hơn, vĩ đại hơn; nhưng, dù vĩ đại như thế nào, ham muốn vẫn là ham muốn, và trong chuyển động này của ham muốn có đấu tranh liên tục, xung đột của những đối nghịch.

V́ vậy, liệu không quan trọng phải t́m ra ham muốn là ǵ, và liệu nó có thể được thay đổi? Ham muốn là ǵ? Nó không là biểu tượng và cảm giác của nó, hay sao? Ham muốn là cảm giác cùng mục tiêu phải đạt được của nó. Liệu có ham muốn mà không có biểu tượng và cảm giác của nó hay sao? Rơ ràng là không. Biểu tượng có lẽ là một bức tranh, một con người, một từ ngữ, một cái tên, một h́nh ảnh, một ư tưởng mà cho tôi một cảm giác, mà làm cho tôi cảm thấy rằng tôi ưa thích hay không-ưa thích nó; nếu cảm giác là vui thú, tôi muốn có được, sở hữu, bám chặt vào biểu tượng của nó và tiếp tục trong vui thú đó. Từ thời điểm này sang thời điểm khác, tùy theo khuynh hướng và những mănh liệt của tôi, tôi thay đổi bức tranh, h́nh ảnh, mục tiêu. Tôi chán ngán, mệt mỏi, với một h́nh thức ham muốn; v́ thế tôi t́m kiếm một cảm giác mới, một ư tưởng mới, một biểu tượng mới. Tôi khước từ một cảm giác cũ kỹ và thâu nhận một cảm giác mới mẻ, với những từ ngữ mới mẻ, những ư nghĩa mới mẻ, những trải nghiệm mới mẻ. Tôi phản kháng cái cũ kỹ và nhượng bộ cái mới mẻ mà tôi nghĩ rằng cao quư hơn, vĩ đại hơn, thỏa măn hơn. Vẫn vậy trong ham muốn có một phản kháng và một nhượng bộ, mà hàm ư sự quyến rũ; và dĩ nhiên trong nhượng bộ một biểu tượng đặc biệt của ham muốn luôn luôn có sự sợ hăi của tuyệt vọng.

Nếu tôi quan sát toàn qui tŕnh của ham muốn trong chính tôi, tôi thấy rằng luôn luôn có một mục tiêu mà cái trí của tôi hướng đến nó để t́m kiếm cảm giác thêm nữa, và rằng trong qui tŕnh này có bao hàm sự kháng cự, sự quyến rủ và sự kỷ luật. Có nhận biết, cảm giác, tiếp xúc và ham muốn, và cái trí trở thành một công cụ thuộc máy móc của qui tŕnh này, trong đó những biểu tượng, những từ ngữ, những mục tiêu là trung tâm mà tất cả ham muốn vây quanh, tất cả những theo đuổi, tất cả những tham vọng được dựng lên; trung tâm đó là ‘cái tôi’. Liệu tôi có thể xóa tan trung tâm ham muốn đó – không phải một ham muốn đặc biệt, một thèm khát hay ao ước đặc biệt, nhưng toàn cấu trúc của ham muốn, của ao ước, của hy vọng, mà trong đó luôn luôn có sự sợ hăi của tuyệt vọng? Tôi càng tuyệt vọng nhiều bao nhiêu, tôi càng cho sức mạnh nhiều bấy nhiêu vào ‘cái tôi’. Chừng nào c̣n có hy vọng, ao ước, luôn luôn có nền tảng của sợ hăi, mà lại nữa củng cố trung tâm đó. Và cách mạng chỉ có thể được tại chính trung tâm đó, không phải trên bề mặt, mà chỉ là một qui tŕnh của xao nhăng, một thay đổi hời hợt đang dẫn đến hành động ma mănh.

Khi tôi nhận biết được toàn cấu trúc của ham muốn này, tôi thấy cái trí của tôi đă trở thành một trung tâm đă chết rồi, một qui tŕnh máy móc của kư ức. Bởi v́ bị chán ngán một ham muốn, một cách tự động tôi muốn thành tựu trong một ham muốn khác. Cái trí của tôi luôn luôn đang trải nghiệm dựa vào cảm giác, nó là công cụ của cảm giác. Bị chán ngán một cảm giác đặc biệt, tôi t́m kiếm một cảm giác mới, mà có lẽ là điều ǵ tôi gọi là sự ‘thực hiện của Thượng đế’; nhưng nó vẫn c̣n là cảm giác. Tôi đă thừa mứa thế giới này và những vất vả của nó và tôi muốn an b́nh, an b́nh vĩnh cửu; thế là tôi tham thiền, kiểm soát, tôi định h́nh cái trí của tôi với mục đích để trải nghiệm sự an b́nh đó. Trải nghiệm sự an b́nh đó vẫn c̣n là cảm giác. V́ vậy cái trí của tôi là công cụ máy móc của cảm giác, của kư ức; một trung tâm chết rồi mà từ đó tôi hành động, suy nghĩ. Những mục tiêu mà tôi theo đuổi là những chiếu rọi của cái trí như những biểu tượng, mà từ đó nó nhận được những cảm giác. Từ ngữ ‘thượng đế’, từ ngữ ‘t́nh yêu’, từ ngữ ‘cộng sản’, từ ngữ ‘dân chủ’, từ ngữ ‘quốc gia’ – đây là mọi biểu tượng mà trao tặng những cảm giác cho cái trí, và thế là cái trí bám vào chúng. Như bạn và tôi đều biết, mỗi cảm giác đều phải chấm dứt, và v́ thế chúng ta chuyển động từ một cảm giác sang một cảm giác khác; và mọi cảm giác củng cố thói quen của t́m kiếm cảm giác thêm nữa. Thế là cái trí trở thành một công cụ thuần túy của cảm giác và kư ức, và trong qui tŕnh đó chúng ta bị trói buộc. Chừng nào cái trí c̣n đang t́m kiếm trải nghiệm nhiều thêm nữa, nó chỉ có thể suy nghĩ dựa vào cảm giác; và bất kỳ trải nghiệm nào mà có lẽ bộc phát, sáng tạo, sinh động, mới mẻ lạ thường; ngay lập tức nó chuyển thành cảm giác và theo đuổi cảm giác đó, mà sau đó trở thành một kỷ niệm. V́ vậy trải nghiệm là chết rồi và cái trí trở thành một ngục tù của quá khứ. 

Nếu chúng ta đă đi sâu vào trong nó, chúng ta thân thuộc với qui tŕnh này; và chúng ta dường như không có khả năng vượt khỏi. Chúng ta mong muốn vượt khỏi bởi v́ chúng ta chán ngán thói quen vô tận này, sự theo đuổi máy móc của cảm giác này; v́ thế cái trí chiếu rọi ư tưởng của sự thật, của Thượng đế; nó mơ mộng về một thay đổi mănh liệt và về đảm trách một vai tṛ quan trọng trong sự thay đổi đó, và vân vân và vân vân. Tuy nhiên, không bao giờ có một trạng thái sáng tạo. Trong chính tôi, tôi thấy qui tŕnh của ham muốn này đang tiếp tục, mà là máy móc, lặp lại, mà giam cầm cái trí trong một qui tŕnh của thói quen và biến nó thành một trung tâm chết rồi của quá khứ mà trong đó không có tánh tự phát sáng tạo. Cũng có những khoảnh khắc bất ngờ của sáng tạo, của cái đó mà không thuộc cái trí, mà không thuộc kư ức, mà không thuộc cảm giác hay ham muốn. 

V́ vậy, vấn đề của chúng ta là hiểu rơ ham muốn – không phải nó nên tiến xa đến chừng nào hay nó nên kết thúc ở đâu, nhưng hiểu rơ toàn qui tŕnh của ham muốn, những khao khát, những ao ước, những thèm khát hừng hực. Hầu hết chúng ta đều nghĩ rằng, sở hữu rất ít thể hiện sự tự do khỏi ham muốn – và cách chúng ta tôn sùng những người mà chẳng có bao nhiêu vật dụng! Một cái khố, một áo choàng, biểu tượng hóa ham muốn của chúng ta để được tự do khỏi ham muốn; nhưng lại nữa, đó là một phản ứng rất hời hợt. Tại sao lại bắt đầu tại mức độ hời hợt của sự từ bỏ những sở hữu bên ngoài trong khi cái trí của bạn lại bị què quặt bởi vô số ham muốn, vô số thèm khát, niềm tin, đấu tranh? Chắc chắn chính là ở đó mà cách mạng phải xảy ra, không phải cách mạng trong bạn sở hữu bao nhiêu hay bạn mặc quần áo ǵ hay bạn ăn bao nhiêu bữa. Nhưng chúng ta bị ấn tượng bởi những sự việc này bởi v́ những cái trí của chúng ta rất nông cạn. 

Vấn đề của bạn và vấn đề của tôi là thấy rằng, liệu cái trí có thể được tự do khỏi ham muốn, khỏi cảm giác. Chắc chắn sáng tạo không liên quan đến cảm giác; sự thật, Thượng đế, hay cái ǵ bạn muốn, không ở trong một trạng thái mà có thể được trải nghiệm như cảm giác. Khi bạn có một trải nghiệm, điều ǵ xảy ra? Nó đă cho bạn một cảm giác nào đó, một cảm thấy của hân hoan hay buồn rầu. Theo tự nhiên, bạn cố gắng lẩn tránh, gạt qua một bên, trạng thái của buồn rầu; nhưng nếu nó là một hân hoan, một cảm giác của  ngây ngất, bạn theo đuổi nó. Trải nghiệm của bạn đă sinh ra cảm giác vui thú và bạn muốn có nó nhiều hơn; và ‘nhiều hơn’ này củng cố cái trung tâm chết rồi của cái trí, mà luôn luôn đang khao khát trải nghiệm thêm nữa. Vẫn vậy, cái trí không thể trải nghiệm bất kỳ cái ǵ mới mẻ, nó không thể trải nghiệm bất kỳ cái ǵ mới mẻ, bởi v́ tiếp cận của nó luôn luôn qua kư ức, qua công nhận; và cái mà được công nhận qua kư ức không là chân lư, sáng tạo, sự thật. Một cái trí như thế không thể trải nghiệm sự thật; nó chỉ có thể trải nghiệm cảm giác, và sáng tạo không là cảm giác, nó là cái ǵ đó măi măi mới mẻ từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc. 

Lúc này, tôi nhận ra trạng thái cái trí riêng của tôi; tôi thấy rằng nó là công cụ của cảm giác và ham muốn, hay nói khác hơn nó là cảm giác và ham muốn, và rằng nó bị trói buộc một cách máy móc trong thói quen. Một cái trí như thế không thể thâu nhận hay cảm thấy cái mới mẻ; bởi v́ chắc chắn, cái mới mẻ phải là cái ǵ đó vượt khỏi cảm giác, mà luôn luôn là cái cũ kỹ. V́ vậy, qui tŕnh máy móc này cùng những cảm giác của nó phải kết thúc, đúng chứ? Ham muốn nhiều hơn, theo đuổi những biểu tượng, những từ ngữ, những h́nh ảnh, cùng cảm giác của chúng – tất cả việc đó phải kết thúc. Chỉ đến lúc đó cái trí mới có thể ở trong trạng thái sáng tạo mà trong đó cái mới mẻ luôn luôn có thể hiện diện. Nếu bạn muốn hiểu rơ mà không bị mê hoặc bởi những từ ngữ, bởi những thói quen, bởi những ư tưởng, và thấy nó quan trọng như thế nào để có được cái mới mẻ luôn luôn đang tác động vào cái trí, vậy th́ có lẽ, bạn muốn hiểu rơ qui tŕnh của ham muốn, thói quen nhàm chán, khao khát liên tục trải nghiệm. Vậy th́ tôi nghĩ, bạn sẽ bắt đầu thấy rằng ham muốn chẳng có ư nghĩa bao nhiêu trong sống đối với một con người mà thực sự t́m kiếm. Rơ ràng có những nhu cầu vật chất nào đó: thực phẩm, quần áo, nhà ở, và tất cả những việc như thế. Nhưng chúng không bao giờ trở thành những ham muốn tâm lư, những sự việc mà cái trí xây dựng trên chính nó như một trung tâm của ham muốn. Vượt khỏi những nhu cầu vật chất, bất kỳ h́nh thức nào của ham muốn – cho trạng thái vĩ đại, cho sự thật, cho đạo đức – trở thành một qui tŕnh tâm lư mà qua đó cái trí xây dựng ư tưởng của ‘cái tôi’ và củng cố chính nó tại trung tâm. 

Khi bạn thấy qui tŕnh này, khi bạn thực sự tỉnh thức được nó mà không phản kháng, không có một ư thức của quyến rũ, không chống đối, không bênh vực hay đánh giá nó; vậy th́ bạn sẽ khám phá rằng, cái trí có thể thâu nhận cái mới mẻ và rằng, cái mới mẻ không bao giờ là một cảm giác; v́ vậy nó không bao giờ được công nhận, được trải nghiệm lại. Nó là trạng thái của tồn tại mà trong đó sáng tạo hiện diện không cần mời mọc, không cần kư ức; và đó là sự thật.
 


[10/30/2010 9:20:27 PM] *** Call ended, duration 3:59:36 ***