Họp Thông Thiên Học trên Skype ngày 15-8-2020

 

 

 

Con Đường Của Người Đệ Tử (tt)

Quư huynh hăy để cho tôi chấm dứt bằng cách nhắc cho quư huynh rơ Con Đường Đạo sẽ dẫn ta tới đâu, tuy rằng trong những bài diễn văn sau nầy đọc trước quư huynh, tôi phải cùng quư huynh tiến đến gần nó.

Con Đường Đạo dẫn đến sự Hợp Nhất. Con Đường Hành Động mà chúng ta vừa học dẫn đến sự Hợp Nhất do những sự hành động. C̣n các nấc thang khác phải vượt qua. Nhưng trước hết, Hợp Nhất nghĩa là ǵ? Quư huynh c̣n nhớ Đức Krishna miêu tả con người đă thoát khỏi những đặc tánh của vật chất, (gunas), đă xứng đáng uống nước cam lồ, trường sinh bất tử, và sẵn sàng hiểu biết Đấng Tối Cao, sẵn sàng hợp nhất với Ngài. Y chỉ biết có một yếu tố duy nhất là những gu na, nhưng y biết trên cao kia c̣n có cái ǵ nữa. Y trông thấy những gu na tác động, nhưng khi không có chúng, y cũng không muốn có chúng làm ǵ, mà khi có chúng, y cũng không xua đuổi chúng. Y vẫn hoàn toàn thăng bằng giữa bạn và thù, hoàn toàn thăng bằng trước sự khen ngợi hay chê bai; tự tin, y coi mọi vật như nhau, y nh́n một cục đất cũng như một đống vàng, nh́n bạn cũng như nh́n thù. Y cư xử với mọi người cùng một cách, v́ y đă vượt khỏi những gu na và không thể c̣n mắc vào những ảo ảnh của chúng nữa. Đó là cái mục đích mà chúng ta đang t́m kiếm. Đó là những nấc thang đầu phải trèo để tới Con Đường Đạo nó dẫn chúng ta lên cao nữa. Khi chưa vượt qua những mức nầy th́ không thể có một sự tiến bộ nào cả, nhưng khi người ta vượt khỏi rồi, th́ sự Nhập Đạo thiệt thọ càng ngày càng rơ rệt.

II NHỮNG ĐỨC TÁNH CẦN THIẾT

KIỂM SOÁT TƯ TƯỞNG- THAM THIỀN- LẬP HẠNH

Thưa quư huynh,

Cái khía cạnh đặc biệt của vấn đề mà chúng ta phải giải quyết hôm nay có liên quan đến những đức tánh cần thiết để thành một người đệ tử. Tôi sẽ bắt đầu diễn giải cho quư huynh rơ luật luân hồi và những phương tiện khiến cho mỗi người nhận định được cái ǵ là đức tính của người đệ tử và chọn lấy mục đích ấy cho đời sống vị lai của ḿnh. Quư huynh hăy nhớ những đều tôi đă nói hôm qua, về những giai đoạn khác nhau của sự hành động: một người bắt đầu hành động với mục đích làm thỏa măn những dục vọng thấp hèn của y và để thâu hoạch được những lợi lộc thế gian, rồi thế nào, sự thực hành Con Đường Hành Động dần dần dạy y hoạt động không phải với mục đích được lợi lộc cho bản thân, nhưng chỉ để làm bổn phận ḿnh, như vậy là hợp nhất với Định luật, và như thế tham dự một cách có ư thức vào cái công tŕnh vĩ đại của thế gian. Sau lại tôi đă nói với quư huynh rằng có một giai đoạn cao hơn những giai đoạn nầy, một giai đoạn trong đó sự hy sinh được thực hiện, không phải như một bổn phận mà thôi, mà là một sự hiến dâng vui vẻ tất cả mọi cái ǵ mà con người đang có. Lẽ cố nhiên là khi nào con người t́m cách đi đến giai đoạn này, khi y làm một việc không phải chỉ v́ đó là bổn phận của y phải làm, nhưng v́ y muốn hiến dâng tất cả thân thế và tài sản để phụng sự Đấng Tối Cao; lẽ cố nhiên, chỉ lúc ấy y mới có thể dứt khoát với những sự ràng buộc của dục vọng và được giải thoát, khỏi ṿng luân hồi. Cái điều nó lôi kéo con người và bắt con người phải luân hồi xuống thế gian, đó là ư muốn; ư muốn thụ hưởng những của cải mà người ta có thể t́m thấy ở thế gian, ư muốn làm được mọi việc mà người ta có thể làm ở nơi đó. Bất cứ ai có những tham vọng hồng trần, bất cứ ai đặt một mục đích hồng trần cho đời ḿnh, th́ lẽ cố nhiên là bị những ư muốn ấy buộc chặt. Khi mà những dục vọng con người c̣n nhắm vào những điều mà cơi Hồng trần có thể cung cấp cho y th́ y c̣n phải xuống thế gian để thỏa măn những dục vọng ấy. Khi mà chỉ một nỗi vui hay một vật thuộc về đời sống phù du, đời sống vật chất ở thế gian c̣n có quyền lực lôi cuốn y, th́ nó cũng có quyền lực trói buộc y. Nói một cách khác, mọi dục vọng đều trói buộc linh hồn và dẫn linh hồn đến nơi nào mà nó phải được thỏa măn.

Bản chất của con người vốn thiêng liêng và con người giống như một vị Thượng Đế, cho đến đỗi cái sức mạnh tự ư phát ra (mà chúng ta gọi là dục vọng, có quyền lực tự thỏa măn. Nó muốn điều ǵ là được điều nấy, nó muốn cái ǵ th́ Tạo Hóa cho nó cái nấy, đúng lúc thích nghi, khi đến giờ, đến lúc. V́ thế cho nên, như người ta thường nói, con người làm chủ số kiếp của ḿnh, và tất cả những ǵ mà y đ̣i hỏi nơi Vũ trụ, Vũ trụ sẽ cho y. Lẽ đương nhiên, y sẽ hái được kết quả của những điều y muốn tại cảnh giới của Vũ trụ nơi đó chúng ta đă nảy sanh. Như vậy, nếu những dục vọng của y thuộc về cơi Hồng trần, th́ y phải trở lại cơi Hồng trần để dục vọng y có thể được thỏa măn. Con người cũng bị trói buộc vào ṿng luân hồi bởi những dục vọng chỉ có thể được thỏa măn trong những cảnh giới phù du thoảng qua ở bên kia cửa tử. Những cảnh giới phù du ở bên kia cửa tử, như chúng ta biết, đều dẫn dắt chúng ta đến sự luân hồi tại thế gian này, cho nên nếu những sự ước vọng của con người nhắm vào nỗi vui của Thiên Đường, nếu y mong mỏi hái, tại một cảnh giới cũng phù du như y, những kết quả của đời sống tại thế gian nầy, và nếu y khước từ những thú vui Hồng trần với mục đích nhất định là đạt được những sự vui ở Thiên đường, th́ những sự vui nầy sẽ là phần thưởng do những cố gắng ấy mà có, và phần thưởng nầy sẽ ban cho y, vào lúc thích hợp đúng kỳ. Nhưng v́ rằng Thiên Đường cũng là cơi giả tạm phù du, cho nên y rút cục cũng chỉ chọn con đường gọi là con đường ảo mộng (con đường của mặt trăng) dẫn đến sự luân hồi. Quư huynh cũng nhớ câu: “Mặt trăng là cửa dẫn đến Thiên Đường”- như vậy, khi từ giă Thiên Đường, linh hồn con người lại trở lại cơi Hồng trần của thế nhân. Do đó mà dục vọng- dù có được thỏa măn ở cơi nầy hay cơi khác cũng phù du, giả tạm như nhau- trói buộc linh hồn vào bánh xe luân hồi, và v́ lư do ấy mà Kinh sách đă viết rằng linh hồn chỉ có thể giải thoát khi “những giây trói buộc của ḷng bị cắt đứt”.

Sự giải thoát, hoàn toàn trong một thời gian, có thể đạt được do sự tuyệt trừ những dục vọng ấy. Không cần làm một việc ǵ có tính cách thật cao thượng, không cần phải đạt đến một mức rất cao trong sự tiến hóa của linh hồn, không cần phải phát triển mọi năng khiếu thiêng liêng ẩn tàng trong lương tri con người, không cần phải lên đến chót đỉnh cao cả nơi đó có các Đấng Giáo Chủ và các Vị Hộ Tŕ của nhân loại ngự trị; nếu muốn, con người có thể được hưởng một sự giải thoát thiệt ích kỷ, nó đem y lên cao hơn cơi thế gian đau khổ này, nó cắt đứt mọi giây trói buộc y vào cái cảnh giới sinh tử này, nhưng y không giúp đỡ người khác, không cắt đứt giây trói buộc cho họ, không giải thoát họ. Đó là một cách giải thoát có lợi cho cá nhân chớ không phải cho toàn thể, một sự giải thoát do đó cá nhân từ bỏ nhân loại, để mặc nhân loại tự vạch lấy con đường mà đi. Tôi biết rằng rất nhiều người không có ước vọng nào cao hơn thế, rất đông là những người chỉ t́m sự giải thoát cho ḿnh, không nghĩ đến người khác. Như tôi đă nói cái mục đích ấy rất dễ đạt được. Muốn như vậy, chỉ cần nhận định được cái tính chất phù du giả tạm của sự vật tại thế gian, cái tính cách mộng ảo của những tham vọng mà thế nhân vuốt ve hằng ngày, nhưng rốt cuộc sự giải thoát ấy chỉ dài được một thời, có lẽ một Đại Kiếp(1)[vii] rồi sau con người vẫn bị bắt buộc phải trở lại. Như thế, tuy đă ĺa bỏ cơi thế gian nầy, nhưng linh hồn vẫn c̣n phải trở lại trong một cuộc tuần hoàn vị lai, để tiến lên một bước nữa cho đúng với kiếp số thiêng liêng, thật sự của con người; ấy là sự tiến hóa của lương tri nhân loại trong cái đại Lương Tri của Vũ Trụ mà nhiệm vụ là giáo huấn, phù trợ và điều khiển những thế giới vị lai.
Like · React · Reply · Edit · Saturday at 7:42 PM
Thuan Do
KHU VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÂN SƯ
Mặc dầu các đấng Chân Sư chỉ gồm có một thiểu số, nhưng các Ngài đă sắp đặt cách nào để cho không một phần tử nào trên toàn cơi thế gian bị bỏ rơi hay quên lăng. Bởi đó, các Ngài phân chia quả địa cầu ra làm nhiều khu vực đặc biệt, đại khái cũng như ở một vài xứ, Hội Thánh chia mỗi xứ làm nhiều giáo khu để cho mỗi người, dầu là họ ở nơi nào, họ cũng thuộc về một trong những giáo khu đặt dưới sự quản trị của Hội Thánh để trông nom về phần tâm linh, và đôi khi cả về những nhu cầu vật chất của họ. Tuy nhiên những khu phận của các đấng Chân Sư không phải là những quận huyện hay tỉnh, mà gồm cả những nước lớn và những lục địa.

Theo sự phân chia hiện thời, một vị Chân Sư cai quản toàn cơi Âu Châu, một vị khác cai quản xứ Ấn Độ,v.v... và như thế toàn thể địa cầu đều được phân ra từng khu vực rộng lớn. Những khu vực đó không có theo những đường ranh giới chánh trị hay địa dư của chúng ta. Trong vùng địa phận của mỗi vị Chân Sư, Ngài chăm nom săn sóc tất cả những cấp đẳng và h́nh thể tiến hóa, không những của nhân loại mà thôi, mà cũng gồm cơi giới Thiên Thần, những loại Tinh Linh, cầm thú, thảo mộc và kim thạch, những loại tinh hoa chất, cùng những loài khác nữa mà từ trước đến nay chưa từng nghe nói đến bao giờ. Như thế, công việc của các Ngài bề bộn là dường nào.

Ngoài ra sự chăm nom của các đấng Chân Sư, mỗi giống dân hay mỗi quốc gia c̣n được sự giúp đỡ của mỗi vị Thiên Thần, vị này cũng bảo trợ và d́u dắt sự tiến hóa của mỗi quốc gia.

Có nhiều động lực khác nhau cùng hoạt động để phụng sự đức Thượng Đế trong công việc giúp đỡ sự tiến hóa của nhân loại, và tự nhiên là những động lực đó đều hoạt động theo một chiều hướng, và cùng hợp tác lẫn với nhau.

Chúng ta đừng tưởng lầm mà gán cho những động lực đó cái nguyên nhân đă gây ra những cơn biến cố tai hại ở một vài xứ, chẳng hạn như cuộc Cách Mạng Pháp và cuộc Cách Mạng ở Nga. Những cơn bạo động lưu huyết này hoàn toàn do nơi bản năng thấp hèn và những thú tính của con người không được kềm chế, đă gây ra nên sự phá hoại thay v́ xây dựng. Nó chỉ sự nguy hiểm đe dọa công việc của các Chân Sư khi các Ngài bắt đầu thí nghiệm theo đường lối dân chủ. Sự chuyên chế gây nên những tai hại và đau khổ rất lớn; vấn đề khó khăn trong việc loại trừ sự chuyên chế là làm sao thực hiện được điều đó mà không làm mất sự quân b́nh và trật tự xă hội. Nhưng trái lại, khi thực hiện điều này th́ nhiều người không làm chủ được phàm nhơn của ḿnh; họ tự thả trôi theo sự buông lung, hỗn loạn, và như thế họ rất dễ bị ám ảnh và sai khiến bởi những luồng ảnh hưởng hắc ám và tà vây. Đấng Thiên Thần quốc gia cố gắng d́u dắt những tư tưởng và cảm xúc của dân tộc; Ngài chỉ ảnh hưởng đến số đông quần chúng và khi cần, Ngài thúc dục họ làm những hành động ái quốc và anh hùng, cũng như một vị tướng soái thúc dục quân sĩ tiến tới trên băi chiến trường, nhưng Ngài không hề phung phí sinh mạng hoặc làm ngơ trước sự đau khổ của họ, cũng như vị tướng soái biết thương quân sĩ vậy.

SỰ PHÂN PHỐI THẦN LỰC
Như đă nói trước đây, một phần lớn công việc của Chân Sư được thức hiện trên những cơi giới cao hơn cơi hồng trần, khi các Chân Sư ban rải thần lực riêng của các Ngài, hoặc rút trong kho thần lực vĩ đại thiên nhiên của đấng Nirmanakaya. Do hành động của luật nhân quả mà thế gian được hưởng một phần nào của nguồn thần lực quư báu đó. Dầu cho những người thường mà chuyển hướng cuộc đời ḿnh theo đường lối của Thiên Cơ, bằng cách hướng tư tưởng và hành động của ḿnh vào công việc phụng sự nhân loại, th́ những người đó sẽ cộng thêm một ít vào kho thần lực chung, và như thế, họ được hân hạnh cùng chia sớt một phần trong công việc hy sinh vĩ đại. V́ lẽ đó nhân loại tiến hóa như một đơn vị, và sự kỳ diệu của t́nh huynh đệ đại đồng là giúp cho mọi người có thể tiến bộ gấp mười phần nhiều hơn là nếu họ đứng lẻ loi một ḿnh. Điều này nằm trong chương tŕnh của đấng Thượng Đế, theo đó Ngài đương nhiên cho rằng mọi người sẽ có dự phần trong công việc của Thiên Cơ. Khi hoạch định Thiên Cơ có lẽ Ngài nghĩ rằng: "Khi nhân loại tiến hóa đến một tŕnh độ nào đó, họ sẽ bắt đầu hợp tác một cách thông minh với Ta. Bởi vậy, Ta sẽ sắp đặt sao cho khi họ tiến đến điểm đó, họ sẽ có thể sử dụng nguồn Thần lực của Ta". Như thế, Ngài trông cậy nơi sự cố gắng của mỗi người.

Quần Tiên Hội hợp nhứt với tất cả nhân loại trên những cơi cao, và nhờ bởi cơ quan đó mà một phần của kho Thần lực lớn được phân phối cho nhân loại. Từ cơi Thượng Thiên, các Chân Sư ảnh hưởng đến tất cả mọi linh hồn không bỏ sót một ai, và như thế các Ngài giúp đỡ rất nhiều cho sự khai triển tâm thức của mỗi người. Sự sống bên trong của mỗi người cũng ví như một hột giống cần phải nẩy nở, bởi v́ cái nguyên tắc tiến hóa vốn có sẵn trong cái mầm đó. Trong con người, cái mầm đó đă mọc thành cái cây đang vươn ḿnh lên để t́m không khí, và sự tiến bộ mau chóng của Con Người một phần lớn là nhờ bởi cái sức mạnh tâm linh do Quần Tiên Hội ban rải cho y, chẳng khác nào như cái cây được hấp thụ ánh sáng Mặt Trời. Đây là một trong nhiều phương pháp theo đó người đă tiến hóa nhiều giúp đỡ kẻ ít tiến hóa, khi mà họ càng ngày càng biểu lộ được nhiều đức tính thiêng liêng, theo đà tiến hóa tự nhiên.

Mỗi vị Chân Sư đảm nhiệm công việc đặc biệt này ảnh hưởng đến một số rất đông người, thường khi đến hằng triệu người một lúc. Tuy thế, Thần lực của Ngài ban rải có cái tánh chất kỳ diệu này, là nó ảnh hưởng đến mỗi người một cách đầy đủ trọn vẹn chẳng khác nào như y là người duy nhứt được cái diễm phúc đó, và đồng thời nó cũng ảnh hưởng y như vậy đối với mỗi người trong toàn thể.

Đó là một công việc khác hẳn với việc coi sóc một khu phận trên thế giới. Trong công việc đó, Ngài đặc biệt chú ư đến một hạng người phát triển đúng theo đường lối tiến hóa của Ngài, mặc dầu phần nhiều trong số đó không hay biết ǵ cà về hành động của Ngài. Ngài cũng có nhiều trường hợp đặc biệt cần săn sóc giúp đỡ, và bởi thế, đôi khi Ngài giao một phần công việc của Ngài cho các vị Thiên Thần đảm nhiệm, với rất nhiều tự do hành động trong những giới hạn nhứt định. Về phần họ, những vị Thiên Thần sử dụng các Tinh Linh Ngũ Hành và tạo nên nhiều loại h́nh tư tưởng. Như thế, công việc của các vị ấy cũng gồm cả một nghành hoạt động rất lớn

https://en.wikipedia.org/wiki/Root_race#Subraces_of_the_Atlantean_root_race


·