Thinking and Destiny 48

    

Different from the learning which the dreamer continues from his waking activities when the breath-form calls him at his request, is the instruction which he gets at times from his non-embodied doer portions. Men do not take cognizance of the doer while they are awake, nor do they pay much attention to what happens. Therefore the doer sometimes uses a dream, because that is an unusual thing, to call attention to some fact. This warning, instruction, or illumination, may be given by symbol, or as a vision, or a phrase; the person will or should know the meaning for him.

 

Nightmares are an unusual phase of dreams. They may be due to the physical causes already mentioned, which interfere with digestion, circulation or respiration. A late supper may cause congestion of some organs, pressure on the nerves which suggest to the sense elementals a cause for the pressure, which the elementals then show to the dreamer distorted and exaggerated. The cause seen or felt in the dream may be some animal, but the picture of it is a hallucination. On the other hand, nightmares may also be due to actual entities trying to obsess the sleeper, as a pig astride the stomach, or a crab or spider clawing the abdomen, or a demon gripping the throat, or a creature in animal or human shape at the sex. Such entities may be evil-disposed elementals, or mixtures of elementals and disembodied entities. These entities attack humans to obtain their vital force, for by means of it they can prolong their own existence. They can approach a person in sleep when his thoughts in the waking state were about sexual practices and so tempered his psychic and physical atmospheres that such beings could approach through them.

 

One of the worst phases of psychic destiny connected with dreams is the creation of an incubus or a succubus, or obsession by one created by another person. Such phases are fortunately unusual in modern times.

 

An incubus is a male created by a woman, a succubus is a female created by a man. These creatures are created by a person having no sexual intercourse, but thinking, while the sex force accumulates, about a form of the opposite sex which has the features and traits most desired. The thought is built into a form by elementals, and in time it appears to the person in a dream. Then or later the person has intercourse in dream with that form. The appearance and relation continue, until there is a definite presence at night.

 

Every human has two sides; the female side is suppressed in the man, and the male side is suppressed in the woman. To carnalize the entity there must be a physical germ, as in the case of any physical body to be born. The suppressed woman is called upon by the man, or the suppressed man by the woman, to furnish this germ, which is astral. Then this unites with the solid germ of the vitality, and so there is a basis for the building of a physical body which is gradually made more solid by its absorption of vitality. The desire attracts to this basis a nature unit from one of the elemental races, a disembodied sense elemental which belonged to another human. This elemental having, as all elementals have, the form of a human, had gone back into its element, after the breath-form of the human to whom it had belonged, was divided. It attaches itself to the germ. As it becomes more physical it continues the relation with the person in the waking state. It partakes of all of the four elements through their systems in the fourfold physical body; so it gets its breath and blood and nourishment in addition to the generative force with which the thing started. Ultimately it appears to its creator during waking hours as a fleshly, palpitating being of the other sex and is a succubus or incubus, endowed by the elementals with even more beauty, grace, strength, amorousness and desire than its creator thought of. If the thought was of something brutish, fierce, bestial, then the succubus or incubus will present that in a greater degree than desired.

 

Seen by any other person the thing would seem like a human being, solid and real, but there would be something strange about it. The cause of the strangeness would be that the thing has no atmosphere of its own, as it can only exist in the atmospheres of its creator, or in those of another human.

 

At first the thing comes only in dreams, but as it becomes more established in the psychic atmosphere of its creator, it can appear to him or her in daylight. It may appear gradually or suddenly, at first only when it is desired, but later even when it is not desired. It can disappear gradually or suddenly, as it is only half physical. It explains its existence according to the nature of the individual. If its creator is religiously inclined, it may say that it is a saint or an angel; if the human likes art or aesthetics, it may claim to be a god or goddess appearing by special favor.

 

 

In the early stages of association, the thing will be affectionate and loving, and wait on its lover. Then it demands more, grows insistent and commanding. It may show jealousy, revenge and anger, and may harm its lover. Often the human would like to get rid of it, but cannot, not knowing how. Then fear comes. As the human grows weaker because of loss of vitality, a nameless dread begins to overshadow him and insanity or suicide may be the end. That may be the end of the physical life, but not the end of the demon and of the relationship.

 

After death the incubus or succubus may persecute the doer that created it. However, the demon cannot continue its existence unless it can get vitality from a living human being. It may get this vitality from sleepers in their dreams, or it may obsess one of its own sex; then the obsessed is driven by the obsession to intercourse with the other sex.

 

“Religious” cults have been founded on the worship of incubi and succubi. These may then be called “spiritual husbands” or “spiritual wives.” Such cults idealize and intensify sexual relations without the responsibility of physical progeny.

 

Ascetics, hermits and men and women in monasteries, nunneries and other “holy” places, with whom sex expression is restrained but in whom such thoughts find lodgment, have created incubi and succubi and believed them to be heavenly beings. The more ignorant they are, the more certain they are of the “spirituality” and saintliness of their visitors.

 

Dreams occur during the intervals between deep sleep and waking. Dreams may be remembered, but what occurs in deep sleep is not. The reason why the doer does not remember what happens to it in deep sleep is that the doer is out of touch with the four senses and their areas in the brain and has no way of attaching its feelings in deep sleep to the memory of sights, of sounds, of tastes and of smells. Feelings must be connected with perceptions through these four senses for the doer to remember anything when it is in a physical body.

 When the doer dreams, it may be on the form plane of the physical world, though it usually is on the invisible side of the physical plane. These are the dreams that have been referred to and which may be remembered.

 

After the doer-in-the-body has withdrawn from the sense areas and nerve centers it may pass into and remain in the voluntary nerves of the cervical region during sleep. This region is as far as ordinary doers go, some do not even go as far.

 

Deep sleep is a forgetfulness of all sights, sounds, tastes and smells, and which may be the being conscious by the doer in its own state; this has three degrees, psychic, mental, and noetic. In deep sleep the doer may go over and continue activities of the day or of the past, without relating them to seeing, hearing, tasting or smelling.

 

In the first degree the feelings and desires that go on in the doer are of a sensuous kind, or they are related to sensations painful or pleasant, as of anger or of affection. The feelings and desires are simple, not associated with external objects.

So a person who likes money and deals with it cannot hear the jingle of coins or the crackling of notes, nor can he see the money. He cannot touch the money, or see or hear or taste or smell the objects which he buys or sells, yet the feelings and desires which these transactions produce in his doer are there, and usually they are the only things that are there.

 

A feaster cannot see the choice morsels or the table decoration, or smell the appetizing odors of food or wine, or hear the voices of his companions, or make a clever turn in conversation; nor can he feel the pains of indigestion, yet of the separate feelings and desires which are produced by all of these he can be conscious. They may be there.

 

 

 

A person who likes the dance cannot see her preparation and dressing up, the lights, the dresses of the other dancers or of the moving figures, or hear the music or the compliments paid her, or smell the perfumes or feel the pressure of bodies, but the feelings and desires coming from these perceptions of the outer world are often there in deep sleep and with them, perhaps, jealousy and greed.

 

 

In the second degree, the feelings and desires of the doer are concerned with rightness, with the righteousness or wrongfulness of the acts and omissions of the day or of the past, and with the rightness or incorrectness of abstract thinking. Perturbations come upon the doer, arising from outward activities when there are no longer any activities, or anything that seeing, hearing, tasting, smelling or contact can enter into. The neglect of duty or duty well done are here felt as remorse, anguish, regret and fear, or as peace, content and ease.

 

In the third degree, the feelings and desires are concerned with identity. They are again feelings and desires alone, without any association with external objects. The “I” and the feelings are the only things which exist for the doer in that degree. In the waking state the doer says: “I did that; I made that speech; I hit him; I will do this or that; I got the best of that bargain. This is my property, my shop, my estate, my husband, my wife, my child, my dog. I shall take that office, that property, that woman. My opinion is right. My plans must be carried out. My name will be famous. He wronged me. He hurt me. I lost that.” It says, too: “I am great; I am generous; I was not considered.” But in the third degree of deep sleep there is only the identity with the feelings and desires of doing, making, hitting, getting, owning, taking, intending, suffering, losing and being. The persons, objects and events which produced the feelings and desires do not exist for the doer in this degree.

 

 

 

The persons, the happenings, the objects which evoked these feelings have disappeared and the feelings of “I,” of the power of the “I,” of the loss to the “I,” of the injury to the “I,” remain. The objects—enemies, competitors, audiences, property, husband, wife, child, dog, injuries, praise and blame—have disappeared, but the feelings and desires produced by them remain as the feelings and desires of the “I” and “mine.” Of these the doer is conscious.

 

These three phases in which the doer is conscious, feelings-and-desires, rightness-and-reason and I-ness, are commingled in deep sleep, as they were in the waking state. One phase usually dominates the other two. The Light of its Intelligence is on the doer, and the doer is therefore conscious of its feelings and desires. These states of the doer are the result of the activities in the daytime. They are not a cause of future action, but are a reward or punishment for the acts and omissions of the doer in the waking state. Nor does the doer learn anything in sleep, unless the desire for learning existed in the waking state and the necessary work was then done. In that case, the Light of the Intelligence may aid in solving problems that were worked over, or give illumination. A great deal may be learned in sleep if one will charge himself in the waking state to be informed on certain points.

 

The time spent in deep sleep depends upon the length of time the physical body needs in which to be repaired and refreshed, upon the digestion and assimilation by the doer, apart from the four senses, of its experiences during the waking state and upon the refreshment the embodied doer portion needs. When the body is fit for new activities and the doer is ready, nature and the doer seek each other. The doer returns by way of the medulla and the cerebellum to the sense nerve areas, and connects with the rear half of the pituitary body and then takes up its stations in the body. The eyes open, sounds are heard and the doer is conscious of this. Then it becomes conscious of where it is and of the identity or name of the body by which it is known in the world.

 

Time seems to be different in deep sleep, in dreaming and in the waking state. The difference lies in the standard of measurement. The essence of time is accomplishment, and this is measured differently in each of the three states. The accomplishment is a result that is brought about by the change of the relation of things to each other. In the waking time, the accomplishment by which time is measured is the movement of the earth in relation to the sun. A revolution of the earth around its axis in relation to the sun is the measure of a day, a revolution of the earth around the sun is the measure of a solar year, and a revolution of the pole of the equator around the pole of the ecliptic is the measure of a sidereal year. This kind of time is measured by the eye, is objective, external and the same for all on the surface of the earth.

In waking life man is guided by this kind of time and so far as he can think of time he measures it by this standard. This time is the phase of time for those who are conscious of matter in the solid state of the physical plane, that is, time which they measure as earthly time of the physical plane.

 

In a dream one may live through many years crowded with events, and on awakening find that he has slept only a few seconds. Therefore the dream time seems unreal when compared with his measure of waking time. He does not and cannot compare the waking time and the dream time and judge, in the dream state. However, if during a dream one is conscious of the experiences of his waking time, those waking experiences seem as unreal in the dream time as his dream experiences seem unreal in the waking time.

 

In deep sleep he cannot compare the waking time and the dreaming time with the time in deep sleep, nor can he compare the time in deep sleep with the waking time and the dreaming time, because in deep sleep the four senses of the waking and the dream states are out of touch with the doer and the doer is unconscious of them. The accomplishments measured in deep sleep time are results brought about by the changes of feelings and desires, rightness-and-reason, and I-ness-and-selfness, in their relations to each other from the beginning to the end of deep sleep.

 

On awakening the waking time cannot be compared with the deep sleep time because the measures are so different. In dream states the doer measures not according to earthy time of the physical plane, but usually according to the fluid, airy and fiery time of that plane; in deep sleep the doer measures according to the changes in its feelings and desires produced by the things that happened to it while with the senses.

 

Sometimes the feeling brought back from deep sleep is one of peace, confidence and ease; sometimes it is the reverse; in either case, it is an indication of the thing accomplished in the deep sleep.

 

Reality is for a man what he experiences or knows at the present moment. The experiences of yesterday are as unreal as are dreams, as long as he does not live them over again in feeling and desiring. If he lives them over, they are in the present moment, and become real again. Thoughts of the future are only dreams, unless these thoughts are felt and lived. To the degree that they are felt and lived they make the present disappear, take its place and are reality.

 

 

Dreams seem to be unreal because one cannot bring them into the present moment and he cannot put himself into the state in which he was in dream. Man has not built up his four senses so that he can act with them on the form plane of the physical world; he cannot even use them on the astral or radiant side of the physical plane. At present these senses cannot act independently of the physical organs and nerves. In the waking state they need these organs and nerves; in the dream state they need only the sense nerves. If man had these four senses so developed that they could act on the form plane, what he could see in dream would be more real to him than the things he now perceives in his waking hours.

 

 

 

The material on the form plane is finer and firmer, and the senses are sharper, more sensitive and more far reaching when acting on that plane than when acting on the physical plane. If the senses were properly developed they would have a consecutiveness and order in their functioning, which would permit man to perceive consecutiveness in events and to remember them in his waking state. Instead, he now remembers only topsy-turvy and distorted patches. At present when the doer dreams and is not definite in its purpose, and when the senses are not coordinated and controlled, nature ghosts rush into, around and out of the atmosphere like a lot of noisy children, and help to make the unrelated shifting scenes.

 

 

Khác với việc học mà người mơ tiếp tục từ các hoạt động lúc thức của anh ta khi dạng hơi thở gọi anh ta theo yêu cầu của anh ta, là sự chỉ dẫn mà anh ta nhận được đôi khi từ những phần hành giả không hiện thân của anh ta. Người ta không nhận ra được hành giả khi họ thức, cũng như không chú ư nhiều đến những ǵ xảy ra. Do đó, hành giả đôi khi sử dụng một giấc mơ, bởi v́ đó là một điều bất thường, để kêu gọi sự chú ư đến một số thực tế. Cảnh báo, chỉ dẫn hoặc sự soi sáng này, có thể được đưa ra bằng biểu tượng, hoặc dưới dạng một h́nh ảnh, hoặc một cụm từ; người đó sẽ / nên biết ư nghĩa đối với anh ta.

 

Ác mộng là một giai đoạn bất thường của những giấc mơ. Chúng có thể do những nguyên nhân vật lư đă nêu, cản trở quá tŕnh tiêu hóa, tuần hoàn hoặc hô hấp. Ăn tối muộn có thể gây tắc nghẽn một số cơ quan, gây áp lực lên các dây thần kinh, điều này gợi ư cho các tinh linh cảm giác là nguyên nhân gây ra áp lực, mà các tinh linh sau đó hiển thị cho người mơ thấy méo mó và phóng đại. Nguyên nhân được nh́n thấy hoặc cảm thấy trong giấc mơ có thể là một con vật nào đó, nhưng h́nh ảnh của nó là ảo giác. Mặt khác, ác mộng cũng có thể là do các thực thể có thật cố gắng ám ảnh người ngủ, như một con heo ngồi lên bụng, một con cua hoặc con nhện cào bụng người đó, hoặc một con quỷ nắm cổ họng, hoặc một sinh vật trong h́nh dạng động vật hoặc con người, quan hệ t́nh dục. Các thực thể như vậy có thể là các tinh linh xấu xa, hoặc hỗn hợp của các tinh linh và các thực thể không c̣n thể xác. Những thực thể này tấn công con người để có được sinh lực của họ, v́ bằng cách này, chúng có thể kéo dài sự tồn tại của chúng. Chúng có thể tiếp cận một người trong giấc ngủ khi suy nghĩ của anh ta trong lúc thức là về các hành động t́nh dục và làm cho bầu không khí tâm linh và thể chất của anh ta trở nên ấm áp đến mức những sinh vật đó có thể tiếp cận với anh ta.

 

Một trong những giai đoạn tồi tệ nhất của vận mệnh tâm linh liên quan đến những giấc mơ là việc y tạo ra một nam hồ ly hoặc một nữ hồ ly, hoặc hồ ly do một người khác bị ám ảnh tạo ra. Những pha như vậy thật may mắn là ít có thời nay.

 

Nam hồ ly là con đực được tạo ra bởi một người phụ nữ, nữ hồ ly là con cái do một người đàn ông tạo ra. Những sinh vật này được tạo ra bởi một người thiếu quan hệ t́nh dục, nhưng do suy nghĩ, trong khi năng lực t́nh dục tích tụ, về một người khác giới có những đặc điểm đáng ham muốn nhất. Ư nghĩ này được tạo ra thành một h́nh thể bởi các tinh linh, và tới lúc th́ nó sẽ xuất hiện với người trong giấc mơ. Sau đó hoặc muộn hơn người đó đă giao hợp trong giấc mơ với h́nh thức đó. Sự xuất hiện và mối quan hệ tiếp tục, cho đến khi có sự hiện diện nhất định vào ban đêm.

 

Mỗi con người đều có hai mặt; nữ tính bị đè nén (ẩn) ở người nam, và nam tính bị đè nén ở người nữ. Để tạo thể xác cho thực thể, cần phải có một mầm vật chất, như trong trường hợp của bất kỳ cơ thể vật chất nào được sinh ra. Người phụ nữ bị ẩn được kêu gọi bởi người nam, hoặc nam tính bị ẩn bởi người phụ nữ, để tạo ra mầm vật chất này, trong thể vía. Sau đó, cái mầm đó kết hợp với mầm vật chất của sinh lực, và do đó có cơ sở để xây dựng một cơ thể vật chất dần dần trở nên vững chắc hơn nhờ sự hấp thụ sinh lực của nó. Sự thèm khát thu hút về cơ sở này một đơn vị tự nhiên từ một trong các chủng tộc tinh linh, hay một tinh linh giác quan đă mất thể xác thuộc về một người khác. Tinh linh này, giống như tất cả các tinh linh, có h́nh dạng của một con người, đă trở lại nguyên tố của nó, sau khi h́nh dạng hơi thở của con người mà nó thuộc về, bị ră ra. Nó tự gắn vào mầm. Khi nó trở nên vật lư hơn, nó sẽ tiếp tục mối quan hệ với người ở trạng thái thức. Nó có phần của tất cả tứ đại, thông qua hệ thống của chúng trong cơ thể vật chất tứ đại; v́ vậy nó nhận được hơi thở và máu và chất dinh dưỡng bên cạnh lực tạo tác mà sự vật bắt đầu. Cuối cùng, nó xuất hiện với người tạo ra nó trong những giờ người đó thức với tư cách là một sinh vật có xác thịt, sinh động và khác giới, và là một nữ hồ ly hoặc nam hồ ly, được các tinh linh ban tặng cho vẻ đẹp, sự duyên dáng, sức mạnh, sự đa t́nh và ham muốn hơn những ǵ người tạo ra nó nghĩ đến. Nếu người đó nghĩ về một thứ ǵ đó tàn bạo, dữ tợn, dă man, th́ nữ hồ ly hoặc nam hồ ly sẽ thể hiện điều đó ở mức độ lớn hơn ham muốn.

 

 

 

 

Bất kỳ người nào khác nh́n thấy vật đó sẽ thấy nó giống như một con người, rắn và có thật, nhưng sẽ có điều ǵ đó kỳ lạ về nó. Nguyên nhân của sự kỳ lạ là do vật đó không có bầu khí quyển của riêng nó, v́ nó chỉ có thể tồn tại trong bầu khí quyển của người tạo ra nó, hoặc trong bầu khí quyển của một người khác.

 

Lúc đầu, nó chỉ đến trong những giấc mơ, nhưng khi nó trở nên vững chắc hơn trong bầu không khí tâm linh của người tạo ra nó, nó có thể xuất hiện với người đó vào ban ngày. Nó có thể xuất hiện dần dần hoặc đột ngột, lúc đầu chỉ khi người đó muốn nó, nhưng sau đó ngay cả khi người đó không muốn. Nó có thể biến mất dần dần hoặc đột ngột, v́ nó chỉ là một nửa vật lư. Nó giải thích về nó tùy theo bản chất của cá nhân. Nếu người tạo ra nó có khuynh hướng tôn giáo, nó có thể xưng là một vị thánh hoặc một thiên thần; nếu người đó thích nghệ thuật hoặc thẩm mỹ, nó có thể tự xưng là một vị thần nam hoặc nữ xuất hiện bởi sự ưu ái đặc biệt.

 

Trong giai đoạn đầu của sự kết hợp, nó sẽ đầy yêu thương, và giúp đỡ người yêu. Sau đó, nó đ̣i hỏi nhiều hơn, bắt đầu cố chấp và ra lệnh. Nó có thể thể hiện sự ghen tuông, trả thù và tức giận, và có thể làm hại người yêu của nó. Thường th́ người ấy muốn loại bỏ nó, nhưng không thể, không biết làm thế nào. Rồi nỗi sợ hăi ập đến. Khi con người ngày càng yếu đi v́ mất sức sống, một nỗi sợ hăi không tên bắt đầu bao trùm anh ta và sự điên rồ hoặc tự sát có thể là dấu chấm hết. Đó có thể là sự kết thúc của cuộc sống thể xác, nhưng không phải là sự kết thúc của con quỷ và của mối quan hệ.

 

Sau khi chết, nữ hồ ly hoặc nam hồ ly có thể khủng bố người đă tạo ra nó. Tuy nhiên, con quỷ không thể tiếp tục tồn tại trừ khi nó có thể nhận được sức sống từ một người c̣n sống. Nó có thể nhận được sức sống này từ những người ngủ trong giấc mơ của họ, hoặc nó có thể ám ảnh một người đồng phái với nó; sau đó người bị ám ảnh bị ám ảnh dẫn đến giao cấu với một người khác phái.

 

Nhiều giáo phái đă được thành lập dựa trên sự tôn thờ của nữ và nam hồ ly tinh. Sau đó, bọn này có thể được gọi là “người chồng thiêng liêng” hoặc “người vợ thiêng liêng”. Những tôn giáo như vậy lư tưởng hóa và tăng cường quan hệ t́nh dục mà không lănh trách nhiệm về con cháu.

Những người khổ hạnh, ẩn sĩ và đàn ông và phụ nữ trong các tu viện, và những nơi “thánh thiện” khác, những người bị hạn chế vấn đề sex nhưng vẫn nghĩ về sex, đă tạo ra những hồ ly tinh nam và nữ, và tin rằng chúng là những sinh vật trên trời. Họ càng thiếu hiểu biết, họ càng chắc chắn về “sự linh thiêng” và sự thánh thiện của bọn du khách này.

 

Giấc mơ xảy ra trong khoảng thời gian giữa giấc ngủ sâu và lúc tỉnh dậy. Những giấc mơ có thể được ghi nhớ, nhưng những ǵ xảy ra trong giấc ngủ sâu th́ không. Lư do tại sao hành giả không nhớ những ǵ xảy ra với y trong giấc ngủ sâu là hành giả mất liên lạc với bốn giác quan và các khu vực của chúng trong năo và không có cách nào gắn cảm xúc của y trong giấc ngủ sâu với kư ức về các cảnh trí, âm thanh, và mùi vị. Cảm giác phải được kết nối với nhận thức thông qua bốn giác quan này để hành giả có thể nhớ bất cứ điều ǵ khi nó ở trong cơ thể vật lư.

 

Khi hành giả mơ, y có thể ở trên cơi h́nh thức của thế giới vật chất, mặc dù nó thường trú ở mặt vô h́nh của cơi vật chất. Đây là những giấc mơ đă được nhắc đến và có thể được ghi nhớ.

 

 

Sau khi hành giả trong cơ thể rút khỏi các vùng cảm giác và trung tâm thần kinh, nó có thể nhập vào và ở lại tại các dây thần kinh chủ động của vùng cổ trong khi ngủ. Khu vực này xa nhất mà người b́nh thường tới được, một số thậm chí không đi xa tới đó.

 

 

Giấc ngủ sâu là sự quên đi mọi cảnh tượng, âm thanh, mùi và vị, và có thể do hành giả biết được trong trạng thái của chính y; điều này có ba mức độ, tâm linh, trí thức và hiểu biết. Trong giấc ngủ sâu, hành giả có thể tiếp tục các hoạt động trong ngày hoặc trước đây mà không liên quan đến việc nh́n, nghe, nếm hoặc ngửi.

 

 

Ở mức độ đầu tiên, những cảm giác và ham muốn xảy ra trong người đó thuộc loại xúc giác, hoặc chúng liên quan đến cảm giác đau đớn hoặc dễ chịu, như tức giận hoặc âu yếm. Những t́nh cảm và ham muốn rất đơn giản, không gắn với những đối tượng bên ngoài.

 

 V́ vậy, một người thích tiền và giao dịch với nó không thể nghe thấy tiếng leng keng của đồng xu hay tiếng lách cách của những tờ tiền, cũng như không thể nh́n thấy tiền. Anh ta không thể chạm vào tiền, hoặc nh́n hoặc nghe hoặc nếm hoặc ngửi những đồ vật mà anh ta mua hoặc bán, nhưng những cảm xúc và ham muốn mà những giao dịch này tạo ra trong người anh ta ở đó, và thường chúng là những thứ duy nhất ở đó.

 

Người dự tiệc không thể nh́n thấy những món đồ được lựa chọn hoặc cách trang trí trên bàn ăn, hoặc ngửi thấy mùi hấp dẫn của thức ăn hoặc rượu, hoặc nghe thấy giọng nói của những người bạn đồng hành của ḿnh, hoặc thực hiện một cuộc tṛ chuyện khéo léo; Anh ta cũng không thể cảm thấy những cơn khó tiêu, nhưng những cảm giác và ham muốn riêng biệt được tạo ra bởi tất cả những điều này mà anh ta có thể nhận thức được. Chúng có thể ở đó.

Một người thích khiêu vũ không thể nh́n thấy sự chuẩn bị và trang điểm của ḿnh, hay ánh đèn, trang phục của các vũ công khác hoặc của những người đang chuyển động, hoặc nghe thấy âm nhạc hoặc những lời khen ngợi dành cho ḿnh, hoặc ngửi thấy mùi nước hoa hoặc cảm thấy áp lực của các cơ thể, nhưng những cảm giác và ham muốn đến từ những nhận thức về thế giới bên ngoài này thường ở đó trong giấc ngủ sâu và với chúng, có lẽ là sự ghen tị và tham lam.

 

Ở mức độ thứ hai, cảm xúc và ham muốn của hành giả liên quan đến tính đúng đắn, tính đúng hay sai của các hành vi và thiếu sót của ngày hôm đó hoặc trong quá khứ, và tính đúng hay sai của tư duy trừu tượng. Lo lắng đến với hành giả, phát sinh từ các hoạt động bên ngoài khi không c̣n bất kỳ hoạt động nào hoặc bất cứ điều ǵ mà có thể nh́n, nghe, nếm, ngửi hoặc tiếp xúc được. Việc sao lăng bổn phận hoặc nghĩa vụ được hoàn thành kém hay tốt ở đây được cảm thấy như là ân hận, đau khổ, hối tiếc và sợ hăi, hoặc như an b́nh, hài ḷng và thoải mái.

 

 

Ở mức độ thứ ba, những cảm giác và ham muốn liên quan đến bản sắc. Chúng lại là những cảm xúc và ham muốn đơn lẻ, không có bất kỳ sự liên kết nào với các đối tượng bên ngoài. Cái “tôi” và cảm xúc là những thứ duy nhất tồn tại đối với hành giả ở mức độ đó. Trong trạng thái thức, hành giả nói: “Tôi đă làm điều đó; Tôi đă thực hiện bài phát biểu đó; Tôi đánh anh ta; Tôi sẽ làm điều này hoặc điều kia; Tôi hiểu rơ nhất về món hời đó. Đây là tài sản của tôi, cửa hàng của tôi, tài sản của tôi, chồng tôi, vợ tôi, con tôi, con chó của tôi. Tôi sẽ nhận văn pḥng đó, tài sản đó, người phụ nữ đó. Ư kiến ​​của tôi là đúng. Kế hoạch của tôi phải được thực hiện. Tên tôi sẽ nổi tiếng. Anh ấy đă làm sai với tôi. Anh ấy đă làm tổn thương tôi. Tôi đă đánh mất điều đó ”. Nó cũng nói: “Tôi thật tuyệt; Tôi hào phóng; Tôi đă không được tôn trọng ”. Nhưng trong mức độ thứ ba của giấc ngủ sâu, chỉ có sự đồng nhất với những cảm giác và ham muốn làm, tạo, đánh, nhận, sở hữu, lấy, dự định, đau khổ, mất mát và hiện hữu. Những người khác, đồ vật và sự kiện tạo ra cảm xúc và ham muốn không tồn tại đối với hành giả ở mức độ này.

 

Những người, những diễn biến, những đồ vật gợi lên những cảm giác này đă biến mất và những cảm giác về “Tôi” về sức mạnh của “Tôi”, về sự mất mát đối với “Tôi”, về tổn thương đối với “Tôi”, vẫn c̣n . Các đối tượng — kẻ thù, đối thủ cạnh tranh, khán giả, tài sản, chồng, vợ, con, con chó, thương tích, khen ngợi và đổ lỗi — đă biến mất, nhưng cảm xúc và ham muốn do chúng tạo ra vẫn c̣n giống như là cảm xúc và ham muốn của “tôi” và “cái của tôi . ” Hành giả chỉ có ‎‎ư thức về những điều đó.

 

Ba giai đoạn này trong đó hành giả có ư thức, cảm giác và ham muốn, lẽ phải và lư trí và cái-tôi, trộn lẫn trong giấc ngủ sâu, giống như ở trạng thái thức. Một giai đoạn thường chiếm ưu thế hơn hai giai đoạn c̣n lại. Ánh sáng Trí tuệ của nó cho hành giả, và hành giả do đó ư thức được cảm xúc và ham muốn của ḿnh. Những trạng thái này của hành giả là kết quả của các hoạt động vào ban ngày. Chúng không phải là nguyên nhân dẫn đến hành động trong tương lai, mà là phần thưởng hoặc h́nh phạt cho những hành vi và lầm lỗi của hành giả trong trạng thái thức. Hành giả cũng không học được bất cứ điều ǵ trong giấc ngủ, trừ khi ham muốn được học tồn tại trong trạng thái thức và công việc cần thiết đă được thực hiện sau đó. Trong trường hợp đó, Ánh sáng của Trí tuệ có thể hỗ trợ giải quyết các vấn đề cần giải quyết, hoặc mang lại sự soi sáng. Có thể học được nhiều điều trong giấc ngủ nếu một người ở trạng thái thức muốn được thông báo về một số điều nào đó.

 

Thời gian dành cho giấc ngủ sâu phụ thuộc vào khoảng thời gian mà cơ thể vật lư cần để được sửa chữa và làm mới, dựa trên sự tiêu hóa và thu nạp của hành giả, ngoài bốn giác quan ra, những trải nghiệm của họ trong lúc thức và sau khi được làm mới những phần thể xác của hành giả. Khi cơ thể có thể hoạt động trở lại và hành giả đă sẵn sàng, thiên nhiên và hành giả sẽ t́m kiếm nhau. Hành giả quay trở lại theo lối của tủy và tiểu năo đến các khu vực thần kinh cảm giác, và kết nối với nửa phía sau của tuyến yên và sau đó tới các trạm của nó trong cơ thể. Đôi mắt mở ra, âm thanh được nghe thấy và hành giả có ư thức về điều này. Sau đó, nó trở nên ư thức về vị trí của nó và danh tính hoặc tên của cơ thể mà nó được biết đến trên thế giới.

 

 

 

 

Thời gian dường như khác nhau trong giấc ngủ sâu, trong mơ và trong trạng thái thức. Sự khác biệt nằm ở tiêu chuẩn đo lường. Bản chất của thời gian là sự hoàn thành, và điều này được đo lường khác nhau ở mỗi trạng thái trong ba trạng thái. Thành tựu là kết quả do sự thay đổi mối quan hệ của các sự vật với nhau mang lại. Trong thời gian tỉnh thức, cái mà thời gian được đo là chuyển động của trái đất so với mặt trời. Một ṿng quay của trái đất quanh trục của nó so với mặt trời là số đo của một ngày, một ṿng quay của trái đất quanh mặt trời là số đo của năm mặt trờ,i và một ṿng quay của cực của xích đạo xung quanh cực của hoàng đạo là thước đo của một năm theo các cḥm sao. Loại thời gian này được đo bằng mắt, là khách quan, bên ngoài và giống nhau đối với tất cả trên mặt trái đất.

 

 

 Trong cuộc sống tỉnh thức, con người được hướng dẫn bởi loại thời gian này và cho đến nay anh ta có thể nghĩ về thời gian, anh ta đo nó theo tiêu chuẩn này. Thời gian này là giai đoạn của thời gian đối với những người có ư thức ở cơi trần ở trạng thái rắn của mặt phẳng vật chất, tức là, thời gian mà họ đo là thời gian trần thế của cơi trần.

 

Trong một giấc mơ, người ta có thể sống qua nhiều năm với đầy biến cố, và khi tỉnh dậy th́ thấy rằng ḿnh chỉ ngủ được vài giây. Do đó, thời gian trong mơ có vẻ không thực khi so sánh với thời gian thức giấc của anh ta. Anh ta không và không thể so sánh thời gian thức và thời gian mơ, và phán đoán trong trạng thái mơ. Tuy nhiên, nếu trong một giấc mơ, một người có ư thức về những trải nghiệm trong thời gian thức của ḿnh, th́ những trải nghiệm lúc thức đó dường như không có thực trong thời gian mơ cũng như những trải nghiệm trong mơ của người đó dường như không có thực trong thời gian thức.

Trong giấc ngủ sâu, anh ta không thể so sánh thời gian thức và thời gian mơ với thời gian trong giấc ngủ sâu, cũng như không thể so sánh thời gian ngủ sâu với thời gian thức và thời gian mơ, bởi v́ trong giấc ngủ sâu, bốn giác quan của thức và trạng thái mơ không liên lạc với hành giả và hành giả không ư thức về chúng. Những thành tựu được đo lường trong thời gian ngủ sâu là kết quả mang lại bởi những thay đổi của cảm giác và ham muốn, tính đúng đắn và lư trí cũng như tính t́nh và bản thân, trong mối quan hệ của chúng với nhau từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc giấc ngủ sâu.

 

 

Khi thức thời gian lúc thức không thể so sánh với thời gian lúc ngủ sâu v́ các biện pháp đo lường rất khác nhau. Trong trạng thái mơ, hành giả đo lường không theo thời gian trên đất của mặt phẳng vật chất, mà thường theo thời gian của chất lỏng, chất khí và lửa của cơi trần; trong giấc ngủ sâu, hành giả đo lường theo những thay đổi trong cảm giác và ham muốn của y được tạo ra bởi những điều đă xảy ra với y trong khi y tiếp xúc với các giác quan.

 

Đôi khi cảm giác được mang lại từ giấc ngủ sâu là cảm giác yên b́nh, tự tin và dễ chịu; đôi khi nó ngược lại; trong cả hai trường hợp, nó là một dấu hiệu của điều đă hoàn thành trong giấc ngủ sâu.

 

Thực tế là đối với một người những ǵ anh ta trải nghiệm hoặc biết ở thời điểm hiện tại. Những trải nghiệm của ngày hôm qua cũng viển vông như những giấc mơ, miễn là anh không sống lại chúng trong cảm giác và khao khát. Nếu anh ta sống lại chúng, chúng đang ở trong thời điểm hiện tại, và trở thành hiện thực một lần nữa. Những suy nghĩ về tương lai chỉ là những giấc mơ, trừ khi những suy nghĩ này được cảm nhận và sống. Ở mức độ mà chúng được cảm nhận và sống, chúng làm cho hiện tại biến mất, thay thế nó và là hiện thực.

 

Những giấc mơ dường như là viển vông bởi v́ người ta không thể đưa chúng vào khoảnh khắc hiện tại và anh ta không thể đặt ḿnh vào trạng thái như trong mơ. Con người đă không tạo ra bốn giác quan của ḿnh để có thể hành động với chúng trên cơi h́nh thức của thế giới vật chất; anh ta thậm chí không thể sử dụng chúng ở cảnh trung giới hoặc rạng rỡ của cơi trần. Hiện tại những giác quan này không thể hoạt động độc lập với các cơ phận thể xác và dây thần kinh. Ở trạng thái thức, chúng cần các cơ phận và dây thần kinh này; trong trạng thái mơ chúng chỉ cần các dây thần kinh giác quan. Nếu con người có bốn giác quan này phát triển đến mức chúng có thể hoạt động trên cơi h́nh thức, th́ những ǵ anh ta có thể thấy trong giấc mơ đối với anh ta sẽ thực hơn là những điều anh ta nhận thức được trong giờ tỉnh thức.

 

Vật chất trên cơi h́nh thức càng mịn và chắc hơn, đồng thời các giác quan nhạy bén hơn, và có khả năng tiếp cận xa hơn so với khi tác động trên cơi trần. Nếu các giác quan được phát triển đúng cách, chúng sẽ hoạt động liên tục và có trật tự, cho phép con người nhận thức được sự liên tiếp trong các sự kiện và ghi nhớ chúng trong trạng thái thức. Thay vào đó, giờ anh chỉ nhớ được những mảng rối loạn và méo mó. Hiện tại, khi hành giả mơ và không xác định được mục đích của ḿnh, và khi các giác quan không được điều phối và kiểm soát, những bóng ma tự nhiên lao vào, chạy quanh và ra khỏi bầu không khí như rất nhiều đứa trẻ ồn ào, và giúp tạo ra những cảnh thay đổi không liên quan với nhau .