Thinking and Destiny 47

    

SEcTION 17

 

Sleep.

 

The fourth class of strictly psychic destiny relates to sleep and to other states where the doer-in-the-body is not in full control of the four senses; the thinker and knower are not concerned with the senses.

 

Going to sleep is the withdrawal of the doer from directing the breath-form. The breath-form is the automaton and obeys the orders of nature and of the doer. The breathform is in the involuntary nervous system as a whole. The orders of nature are given through the four senses and their systems to the involuntary nervous system. Each nerve has a sensory and a motor part. The order is given by nature to the breath-form through the sensory part, and then the breath-form by means of the fourfold physical body makes the motor part carry out the order. This applies to all the involuntary functions of the body. In sleep the breath-form causes all involuntary functions to continue, but there is no conscious feeling, because the doer has withdrawn from contact with the breath-form.

 

If a cold draft blows upon the uncovered body of the sleeper, it irritates the skin and affects the circulation. The irritation is conveyed by the sensory nerves through their connections to a sensory nucleus in the front half of the pituitary body which is the seat of the breath-form. The breath-form, from that center, can make the motor nerves of the involuntary nervous system cause the body of the sleeper to turn away from the draft. The breath-form is not aware of the draft. The movement is not made with any intelligence, nor is it made because of feeling. It is simply an impulse to protect the body against the irritation. The impulse comes from nature, namely, from the circulatory system which registers like a thermometer the change in temperature, and the sensory nerves notify the breathform which responds to the disturbance mechanically and automatically and turns the physical body. If the doer were present the irritation would be felt, the doer would at once see the cause and would by voluntary movements close the window or cover the body.

 

The time for sleep is announced to the doer when the senses lose their grip on their respective organs and the breath-form has difficulty in coordinating the four senses. This happens when atoms notify their molecules, the molecules notify their cells, the cells notify their organs, the organs notify their systems and their senses, and the systems and senses notify the breath-form that they need a rest for readjustment. Then the breath-form produces yawning, a feeling of tiredness or a feeling of being run down. This is an automatic notification that it is time for sleep and rest and becomes in the doer a feeling. The doer has the power to resist the feeling of sleepiness and to compel the breathform, the systems, organs, cells, molecules and atoms to continue. It does this by commanding the general manager of the body, that is, the breath-form, and each governor in turn notifies the entities under him and in him. This shows the behavior of the breath-form, which will obey the commands of nature or of the doer, whichever is the more imperative.

 

When the doer has the feeling of approaching sleep, it withdraws more or less from its touch with the breath-form. The rear half of the pituitary body is the nervous governing center contacted by the I-ness of the knower, the front half is the seat of the breath-form. As long as the doer maintains its grip on the breath-form, there can be no sleep. As soon as the doer lets go, sleep comes.

 

Sleep is a loosening of the doer from the body. During sleep forces are at work to repair the damage sustained by the body during working hours while it was driven by the double commands of nature and the doer. The forces can repair only when there is no interference by the doer. Then electrical currents stimulate and magnetic waves bathe the atoms, molecules, cells, organs and systems; waste is removed, parts are properly related to each other and the systems are keyed up. And the doer should be away while bodily repairs are going on. The body, rested and refreshed, is ready for the senses to begin new activities. Sleep of the body has to do with nature alone.

 

When the doer withdraws, it lets go its contact with both nervous systems. Then it is out of touch with nature, because it is out of touch with the four senses. It cannot feel anything physical, and cannot see, hear, taste or smell. This is its condition in deep sleep. When the doer awakens it does not remember. All that it may bring back is an indistinct feeling of the nature of what it has gone through. The period of deep sleep may begin a few minutes after the doer has withdrawn from its touch with the pituitary body and continue until a few minutes before the awakening, or it may be intermittent during the night. As soon as the repairs in the physical structure are made and the body is thereby rested, the senses notify the breath-form of their readiness for activity. When the body is restored and refreshed the doer is attracted to it, reenters its stations in the body, returns to the waking state and suddenly or gradually becomes conscious of its feeling in the physical world and of the action of the senses on its feeling. This is the natural course of awakening. However, a shock, the name being called or a strong smell of some thing, may summon the doer back to the waking state suddenly.

 

 

SEcTION 18

 

Dreams. Nightmares. Obsessions in dreams. Deep sleep. Time in sleep.

 

 

Dreams occur during the time when the doer is withdrawing from the four senses into the state of deep sleep, and during the time when the doer is returning from deep sleep to its connection with these four senses. Dreams may or may not occur. If they occur they may or may not be remembered. When they are remembered the record may be accurate or imperfect. The doer dreams while it is in connection with the nerve centers of seeing, hearing, tasting and smelling and their areas in the brain. Most dreams have to do with seeing. While dreaming, the doer does not go away from the body; dreams of places or persons, near or distant, occur in the body, nowhere else.

 

Dreams begin when the doer has let go the hold it has, through the breath-form, on the physical plane and abandons the organs of the four senses, but still lingers in the areas of the optic, auric, gustatory and olfactory nerves and remains, through the breath-form, in touch with the areas and sees, hears, tastes and smells and contacts by means of them. Dreams are usually connected with seeing. Sometimes, but rarely, people hear in dreams; they hardly ever taste or smell and hardly ever dream of touching anything, or of feeling warm or cold.

 

The reason is that the organs and nerves of sight and hearing are more developed than those of taste and smell, and that there is no special organ for feeling, because feeling is an aspect of the doer, not a part of nature.

 

The sense of sight is a fire elemental and when the doer is in the dream state this elemental brings before the doer the picture it has recorded in the waking state, on the same day or years before. The pictures may be alive and move, and so form actions or events. If the pictures are of a distant past, they usually represent the events as they were, but if they are of recent events or are caused by physiological disturbances, they may be distorted. The pictures brought up depend upon the coincidence of the cycles of thought. Whether the pictures are vivid or indistinct depends upon the closeness of contact between the doer and the nerve centers, and the ability of the sense to register the picture.

 

The pictures or sounds may be produced by many causes. One of these is the interest of the dreamer in continuing the activities of the day or of some past time. Hope, expectation, anxiety and fear make up the dream and give it its direction. Another cause may be something that others think about the dreamer, which reaches him and coincides with one of the cycles of his own thoughts; or his own mental nature, reason, may cause a dream to give him a warning as to his conduct. Sometimes elementals show him pictures which have become destiny, are waiting at the threshold of the physical plane and will appear there, as the burning of a house, the sinking of a ship, the death of a person, the finding of some article. There can be physical causes due to physiological disturbances—like indigestion, pressure of some object upon the sleeping body, the slamming or rattling of a door, cold air striking the body or a pain. Another cause may be the presence of astral entities which prey upon the vitality of the sleeper. These are a few of the causes that produce dreams.

 

The ways in which pictures and sounds and in rare cases tastes and odors are produced vary. One way is that a thought present or past, held in the waking state, is followed by the elemental serving as the sense in the body. When sleep comes, the fire elemental serving as sight, for example, follows the thought and gathers the material for the dream. The material may be the matter that was perceived as the picture, or matter from the four elements taken from the fourfold body of the dreamer. Sometimes also material of part of the dream is furnished by the bodies of persons concerned in the dream, or by elementals not one’s own. When the bodies of other persons are a part of the picture, these bodies remain where they are, and when distant places are seen they are not brought near nor does the dreamer go to them. The reason persons and places though distant can be seen in the dream, is that the barriers of what is called distance disappear and leave the vision or hearing unobstructed, or clairvoyant or clairaudient. The elementals of sight or hearing producing the dream, work and adjust all this material into a present, harmonious, acting picture of near or distant scenes or events.

 

The subjects of dreams may be of any activities the dreamer has had or thought of in the waking state. It may be that the dreamer lives through scenes entirely foreign to any experience in his life or anything he has read or thought of. In this case he sees something that has happened, is going on, or will happen in a distant place, or the scene and the dream experience may be from a past life. This is unusual and happens only when the cycles of his past thoughts coincide with his thoughts and conditions of the present.

 

Dreams are usually confused, topsy-turvy and indistinct. There is no consecutiveness or any connection between one scene and another. It is rare that one related series of events is followed through one dream, where the sky is blue, the objects clear in color and outline, where the water shimmers and sparkles and the boats rise and fall on it, where the things done follow each other for a purpose, and the persons seem real. The reason for this is that the thoughts of the dreamer in the waking state were nearly as disconnected and indistinct as in the dream. The clear and distinct dreamer is the clear and distinct observer and thinker.

 

It is possible to make dreaming a means of learning. One may carry a subject of thought from the waking into the dream state and consider it in that state. In this way he may consider the subject from two states in which he is conscious. In the dream state many of the obstacles of the waking state are absent. To do this one must charge his breath-form to bring up the subject for consideration at a certain time during sleep. The subject must be fixed on the breath-form by clear thinking and then it may be followed night after night. The main thing is to be clearly conscious, not drowsily but fully, both in the waking and in the dream state.

 

In passing from the waking to the dream state there is a period of darkness, forgetfulness, in which the sleeper is unconscious. It is best not to continue the waking thought into the first part of the night, but to instruct the breathform to call the doer from the deep sleep into the dream state, and to present to the doer the subject of thought, when the physical body has rested and is refreshed. It should be impressed upon the breath-form that the doer should be fully conscious of the subject and of the dream. One can also learn to be conscious in the dream state that he is dreaming. In fact, the waking state is a dream, but the doer is not conscious that it is a dream.

 

MỤC 17

 

Giấc Ngủ.

 

Loại thứ tư của số mệnh thuần tâm linh liên quan đến giấc ngủ và các trạng thái khác mà hành giả trong cơ thể không kiểm soát hoàn toàn bốn giác quan; học giả và thức giả không quan tâm đến các giác quan.

 

Đi ngủ là việc hành giả ngưng chỉ đạo dạng hơi thở. Dạng hơi thở là cơ chế tự động và tuân theo mệnh lệnh của thiên nhiên và của hành giả. Dạng hơi thở  nằm trong toàn bộ hệ thống thần kinh tự động. Các mệnh lệnh của thiên nhiên được đưa ra thông qua bốn giác quan và hệ thống của chúng cho hệ thần kinh tự động. Mỗi dây thần kinh có một phần cảm giác và một phần vận động. Mệnh lệnh được tạo ra bởi thiên nhiên cho dạng hơi thở thông qua phần cảm giác, và sau đó dạng hơi thở dùng cơ thể vật chất tứ đại sai khiến cho bộ phận vận động thực hiện mệnh lệnh. Điều này áp dụng cho tất cả các chức năng tự động của cơ thể. Trong giấc ngủ, dạng hơi thở làm cho tất cả các chức năng tự động tiếp tục vận hành, nhưng không có cảm giác có ư thức, bởi v́ hành giả đă rút khỏi tiếp xúc với dạng hơi thở.

 

 

Nếu một luồng gió lạnh thổi vào cơ thể không được che đậy của người ngủ, nó sẽ gây kích ứng da và ảnh hưởng đến tuần hoàn. Sự kích thích được truyền tải bởi các dây thần kinh cảm giác thông qua các kết nối của chúng với một trung tâm cảm giác ở nửa trước của tuyến yên, nơi có dạng hơi thở. Dạng hơi thở, từ trung tâm đó, có thể làm cho các dây thần kinh của hệ thần kinh tự động làm cho cơ thể người ngủ quay lưng lại với gió lùa. Dạng hơi thở không nhận biết được cơn gió. Chuyển động không được thực hiện bằng bất kỳ trí thông minh nào, cũng không được tạo ra bởi cảm giác. Nó chỉ đơn giản là một xung lực để bảo vệ cơ thể chống lại các sự khó chịu. Xung động đến từ thiên nhiên, cụ thể là từ hệ thống tuần hoàn ghi lại sự thay đổi nhiệt độ giống như một nhiệt kế, và các dây thần kinh cảm giác thông báo cho dạng hơi thở để nó phản ứng với sự xáo trộn một cách cơ học và tự động và xoay chuyển cơ thể vật lư. Nếu người đó có mặt và cảm thấy khó chịu, người đó sẽ ngay lập tức t́m ra nguyên nhân và sẽ cố t́nh đóng cửa sổ hoặc che cơ thể.

 

 

 

 

Thời điểm cho giấc ngủ được thông báo cho hành giả khi các giác quan mất khả năng bám vào các cơ quan tương ứng và dạng hơi thở  gặp khó khăn trong việc phối hợp bốn giác quan. Điều này xảy ra khi các nguyên tử thông báo cho các phân tử của chúng, các phân tử thông báo cho tế bào của chúng, các tế bào thông báo cho các cơ quan của chúng, các cơ quan thông báo cho hệ thống và giác quan của chúng, và các hệ thống và giác quan thông báo cho dạng hơi thở rằng chúng cần nghỉ ngơi để điều chỉnh lại. Sau đó, dạng hơi thở  tạo ra ngáp, cảm giác mệt mỏi hoặc cảm giác hết hơi. Đây là một thông báo tự động rằng đă đến giờ đi ngủ và nghỉ ngơi và trở thành cảm giác của hành giả. Hành giả có khả năng chống lại cảm giác buồn ngủ và bắt buộc các hệ thống, cơ quan, tế bào, phân tử và nguyên tử tiếp tục hoạt động. Nó thực hiện điều này bằng cách ra lệnh cho tổng giám đốc của cơ thể, tức là dạng hơi thở, và mỗi trưởng nhóm lần lượt thông báo cho các thực thể dưới quyền và nằm trong anh ta. Điều này cho thấy hành vi của dạng hơi thở, sẽ tuân theo mệnh lệnh của thiên nhiên hoặc của hành giả, tùy theo mệnh lệnh nào là bắt buộc hơn.

 

Khi hành giả có cảm giác sắp đi vào giấc ngủ, họ sẽ ít nhiều rút lui khỏi sự tiếp xúc với dạng hơi thở. Nửa sau của tuyến yên là trung tâm điều hành thần kinh được liên hệ với cái Tôi của thức giả, nửa trước là trụ sở của dạng hơi thở. Chừng nào hành giả c̣n giữ được sự bám chặt vào dạng hơi thở , th́ không thể nào ngủ được. Ngay sau khi hành giả buông tay, giấc ngủ đến.

 

 

Giấc ngủ là sự thả lỏng cơ thể. Trong khi ngủ, nhiều lực hoạt động để sửa chữa những thiệt hại mà cơ thể phải gánh chịu trong giờ làm việc trong khi nó bị thúc đẩy bởi các mệnh lệnh kép của thiên nhiên và của hành giả. Các lực chỉ có thể sửa chữa cơ thể khi không có sự can thiệp của hành giả. Sau đó, các ḍng điện kích thích và sóng từ trường tắm các nguyên tử, phân tử, tế bào, cơ quan và hệ thống; chất thải được loại bỏ, các bộ phận có liên quan thích hợp với nhau và hệ thống được thiết kế chính xác. Và hành giả nên đi xa trong khi việc sửa chữa cơ thể đang diễn ra. Cơ thể, được nghỉ ngơi và sảng khoái, sẵn sàng cho các giác quan bắt đầu các hoạt động mới. Giấc ngủ của cơ thể chỉ liên quan đến thiên nhiên.

 

Khi hành giả rút lui, nó không tiếp xúc với cả hai hệ thống thần kinh. Rồi nó không tiếp xúc với thiên nhiên, bởi v́ nó không tiếp xúc với bốn giác quan. Nó không thể cảm nhận được bất cứ thứ ǵ vật lư, và không thể nh́n, nghe, nếm hoặc ngửi. Đây là t́nh trạng của nó trong giấc ngủ sâu. Khi hành giả tỉnh dậy nó không nhớ. Tất cả những ǵ nó có thể nhớ lại là một cảm giác không rơ ràng về bản chất của những ǵ nó đă trải qua. Khoảng thời gian ngủ sâu có thể bắt đầu vài phút sau khi hành giả ngừng tiếp xúc với tuyến yên và tiếp tục cho đến vài phút trước khi thức giấc, hoặc có thể không liên tục trong đêm. Ngay sau khi việc sửa chữa cấu trúc vật lư được thực hiện và do đó cơ thể đă được nghỉ ngơi, các giác quan sẽ thông báo cho dạng hơi thở  về việc sẵn sàng hoạt động lại của chúng. Khi mà cơ thể được phục hồi và làm mới, hành giả bị thu hút bởi cơ thể, quay trở lại các trạm của nó trong cơ thể, trở lại trạng thái thức và đột nhiên hoặc dần dần có ư thức về cảm giác của ḿnh trong thế giới vật chất và về hoạt động của các giác quan cho cảm giác của nó. Đây là quá tŕnh tự nhiên của sự thức tỉnh. Tuy nhiên, một cú sốc, tên được gọi hoặc mùi nồng của một thứ ǵ đó, có thể triệu tập hành giả trở lại trạng thái thức giấc đột ngột.

 

 

 

MỤC 18

 

Những giấc mơ. Những cơn ác mộng. Những ám ảnh trong giấc mơ. Giấc ngủ sâu. Thời gian trong giấc ngủ.

 

Những giấc mơ xảy ra trong thời gian khi hành giả rút ra khỏi bốn giác quan vào trạng thái ngủ sâu và trong thời gian hành giả trở lại từ giấc ngủ sâu để kết nối với bốn giác quan này. Những giấc mơ có thể xảy ra hoặc không. Nếu chúng xảy ra, chúng có thể được ghi nhớ hoặc có thể không. Khi chúng được ghi nhớ, bản ghi có thể chính xác hoặc không hoàn hảo. Hành giả mơ trong khi y có liên quan đến các trung tâm thần kinh nh́n, nghe, nếm và ngửi và các khu vực của chúng trong năo. Hầu hết các giấc mơ đều liên quan đến việc nh́n thấy. Trong khi mơ, hành giả không rời khỏi thân thể; những giấc mơ về địa điểm hoặc con người, gần hay xa, đều xảy ra trong cơ thể, không ở đâu khác.

 

 

 

Những giấc mơ bắt đầu khi hành giả buông bỏ sự dính líu, thông qua dạng hơi thở, vào cơi vật chất, và từ bỏ các cơ quan của bốn giác quan, nhưng vẫn c̣n tồn tại trong các khu vực của dây thần kinh thị giác, thính giác, vị giác và khứu giác, và vẫn c̣n, thông qua dạng hơi thở, tiếp xúc với các khu vực và nh́n, nghe, nếm, ngửi và xúc giác qua các khu vực đó. Những giấc mơ thường được kết nối với việc nh́n thấy. Đôi khi, nhưng hiếm khi, người ta nghe thấy trong giấc mơ; họ hầu như không bao giờ nếm hoặc ngửi và hầu như không bao giờ mơ được chạm vào bất cứ thứ ǵ, hoặc cảm thấy ấm hoặc lạnh.

 

Nguyên nhân là do các cơ quan và dây thần kinh của thị giác và thính giác phát triển hơn so với vị giác và khứu giác, và không có cơ quan đặc biệt nào cho cảm giác, bởi v́ cảm giác là một khía cạnh của hành giả, không phải là một phần của thiên nhiên.

Thị giác là một tinh linh lửa và khi hành giả ở trạng thái mơ th́ tinh linh này sẽ mang đến cho hành giả bức ảnh mà nó đă ghi lại ở trạng thái thức, vào hôm đó hoặc nhiều năm trước đó. Các h́nh ảnh có thể sống động và chuyển động, do đó cho thấy các hành động hoặc sự kiện. Nếu những h́nh ảnh thuộc về quá khứ xa xôi, chúng thường biểu hiện ra các sự kiện như thật, nhưng nếu là những sự kiện gần đây hoặc do rối loạn sinh lư gây ra, chúng có thể bị bóp méo. Những h́nh ảnh được đưa ra phụ thuộc vào sự trùng hợp của các chu kỳ suy nghĩ. H́nh ảnh sống động hay không rơ ràng phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc gần gũi giữa hành giả và các trung tâm thần kinh, và khả năng của giác quan để ghi lại h́nh ảnh.

 

 

H́nh ảnh hoặc âm thanh có thể được tạo ra bởi nhiều nguyên nhân. Một trong số đó là sự quan tâm của người mơ trong việc tiếp tục các hoạt động trong ngày hoặc trong thời gian đă qua. Hy vọng, kỳ vọng, lo lắng và sợ hăi tạo nên giấc mơ và định hướng cho nó. Một nguyên nhân khác có thể là điều ǵ đó mà người khác nghĩ về người đang mơ, điều này đến được với anh ta và trùng với một trong những chu kỳ suy nghĩ của chính anh ta; hoặc bản chất tinh thần, lư trí của chính anh ta, có thể tạo ra một giấc mơ cho anh ta như một lời cảnh báo về hành vi của anh ta. Đôi khi các tinh linh cho anh ta thấy những h́nh ảnh đă trở thành định mệnh, đang chờ đợi ở ngưỡng cửa của cơi vật chất và sẽ xuất hiện ở đó, như vụ cháy nhà, ch́m tàu, cái chết của một người, t́m thấy một món đồ. Có thể có những nguyên nhân vật chất do rối loạn sinh lư — chẳng hạn như khó tiêu, áp lực của một vật lên cơ thể đang ngủ, ai đóng sầm hoặc cào cửa, không khí lạnh phả vào cơ thể hoặc bị đau. Một nguyên nhân khác có thể là sự hiện diện của các thực thể ngoài hành tinh săn mồi bằng cách hút lấy sức sống của người ngủ. Đây là một vài trong số những nguyên nhân tạo ra những giấc mơ.

 

Cách thức tạo ra h́nh ảnh và âm thanh và trong một số trường hợp hiếm hoi là mùi và vị th́ khác nhau. Một trường hợp là có tư tưởng trong hiện tại hoặc quá khứ, xảy ra khi người đó thức, được theo sau bởi tinh linh đóng vai tṛ là giác quan trong cơ thể. Ví dụ, khi giấc ngủ đến, tinh linh lửa đóng vai tṛ là thị giác, đi theo tư tưởng và thu thập vật liệu cho giấc mơ. Vật liệu có thể là vật chất được thấy như là h́nh ảnh, hoặc vật chất từ ​​bốn yếu tố được lấy từ tứ đại của người mơ. Đôi khi vật liệu của một phần giấc mơ được thu góp từ cơ thể của những người có liên quan trong giấc mơ, hoặc bởi các tinh linh không liên quan tới người đó. Khi cơ thể của những người khác tạo một phần của h́nh ảnh, những cơ thể này vẫn ở nguyên vị trí của chúng, và khi mơ thấy những nơi xa xôi, cảnh ấy không được đưa đến gần và người mơ cũng không đi đến nơi ấy. Lư do có thể nh́n thấy những người và địa điểm mặc dù ở xa trong giấc mơ, đó là các rào cản của cái gọi là khoảng cách biến mất và khiến cho tầm nh́n hoặc thính giác không bị cản trở, hoặc v́ có khả năng nhăn thông hoặc nhĩ thông. Các tinh linh của thị giác hoặc thính giác tạo ra giấc mơ, làm việc và điều chỉnh tất cả tài liệu này thành một h́nh ảnh hiện tại, hài ḥa, cho thấy các cảnh hoặc sự kiện gần hoặc xa.

 

 

Chủ đề của những giấc mơ có thể là bất kỳ hoạt động nào mà người mơ đă có hoặc nghĩ đến trong trạng thái thức. Có thể người mơ sống trong những khung cảnh hoàn toàn xa lạ đối với bất kỳ trải nghiệm nào trong cuộc sống của anh ta hoặc bất cứ điều ǵ anh ta đă đọc hoặc nghĩ đến. Trong trường hợp này anh ta nh́n thấy điều ǵ đó đă xảy ra, đang diễn ra, hoặc sẽ xảy ra ở một nơi xa, hoặc cảnh và trải nghiệm trong mơ có thể là từ kiếp trước. Điều này là bất thường và chỉ xảy ra khi chu kỳ của những tư tưởng trong quá khứ của anh ta trùng khớp với những tư tưởng và điều kiện của anh ta ở hiện tại.

Những giấc mơ thường khó hiểu, lộn xộn và không rơ ràng. Không có sự liên tiếp hay bất kỳ mối liên hệ nào giữa cảnh này với cảnh khác. Rất hiếm khi một chuỗi sự kiện liên quan được nối tiếp trong một giấc mơ, nơi bầu trời xanh ngắt, các vật thể rơ ràng về màu sắc và rơ nét, nơi mặt nước lấp lánh với những con thuyền tới lui trên đó, nơi mọi thứ được thực hiện theo từng diễn biến cho một mục đích, và những người dường như có thật. Lư do cho điều này là những tư tưởng của người mơ trong trạng thái tỉnh thức gần như bị ngắt kết nối và không rơ ràng cũng như trong giấc mơ. Người nào có giấc mơ rơ ràng và phân biệt th́ cũng là người quan sát và suy nghĩ rơ ràng và phân biệt.

 

Có thể biến sự nằm mơ thành một phương tiện học tập. Người ta có thể mang một chủ đề tư tưởng từ trạng thái thức vào trạng thái mơ và xem xét nó trong trạng thái đó. Bằng cách này, anh ta có thể xem xét chủ thể từ hai trạng thái mà anh ta có ư thức. Trong trạng thái mơ không có nhiều chướng ngại như trạng thái thức. Để làm được điều này, người ta phải ra lệnh cho dạng hơi thở của ḿnh để đưa đối tượng lên xem xét vào một thời điểm nhất định trong khi ngủ. Đối tượng phải được cố định trên dạng hơi thở  bằng cách suy nghĩ rơ ràng và sau đó nó có thể được theo dơi đêm này qua đêm khác. Điều chính là phải tỉnh táo rơ ràng, không buồn ngủ mà tỉnh thức, cả trong trạng thái thức và trong mơ.

 

Khi chuyển từ trạng thái thức sang trạng thái mơ, có một giai đoạn tối tăm, hay quên, trong đó người ngủ bất tỉnh. Tốt nhất là không nên tiếp tục suy nghĩ vào phần đầu của đêm, mà ra lệnh cho dạng hơi thở sẽ gọi hành giả từ trạng thái ngủ sâu sang trạng thái mơ, và tŕnh bày cho hành giả chủ đề suy nghĩ, khi thể xác đă nghỉ ngơi và được làm mới. Cần phải ấn tượng với dạng hơi thở  rằng hành giả phải hoàn toàn ư thức về chủ đề và về giấc mơ. Người ta cũng có thể học cách tỉnh táo trong trạng thái mơ mà anh ta đang mơ. Trên thực tế, trạng thái thức cũng chỉ là một giấc mơ, nhưng hành giả không ư thức rằng đó là một giấc mơ.

 

.