Thinking and Destiny 13

    

 

CHAPTER III
OBJECTIONS TO THE LAW OF THOUGHT
SECTION 1


The law of thought in religions and in accidents.
THE objections to the doctrine that man is the maker of his destiny are that men have no choice in being created, and no choice concerning their destiny; and that there is not more than one life on earth. Their experience would show that justice is seldom meted out; that the good often suffer misfortune, and that the wicked often prosper; that rewards and afflictions generally come to mankind without wise dispensation; that the weak and poor are oppressed, and that the strong and rich can get with impunity what they want; and that there is not an equal opportunity for all.

Another factor militating against the acceptance of the law of thought as destiny is the belief in vicarious atonement. If individuals may be relieved of the consequences of their sins by the sacrifice of another, there is no reason for a belief in justice.

The hope of eternal bliss in heaven, and the fear of eternal suffering in hell, as a reward or punishment for the acts of one short life on earth, and based upon the mere acceptance or rejection of a doctrine, dull the perception and stagger the understanding.

Predestination means that each doer is at birth arbitrarily created for good or ill: a vessel for shame or honor. This idea, when believed without question, enslaves the believers.
Those who accept an only God who, at will, dispenses blame or favor, raises or puts down, and gives life or death; those who are satisfied with the explanation that every event is the will of God or the ways of Providence, are, merely by holding such beliefs, unable to apprehend the law of thought as destiny.

Some people believe in many gods, and others in a particular god, who will grant their wishes and condone their sins if propitiated by offerings and supplications. People who believe that they have such a god, do not want a law to which they cannot appeal for their selfish ends and get a desired response.

No religion can dispense with the law of thought, as destiny: it is the basis of moral law. No religion is without moral law; it must be in every religious system; and in some form it is. Therefore the moral aspects of every religion are shared in some degree by all.

For this reason efforts have been successfully made to show the identity of religions in fundamentals, their moral code being the bond between them. Each religion, however, puts the administration of the moral law into the hands of that particular God whose religion it is. His power is believed to be so great that he himself is not bound by the moral law, being above it; hence the belief in the will of God and the ways of Providence; hence also, in some persons, some doubt of the management of that God, and eventually a belief in blind force and chance.
Another reason why some people may not wish to accept the law of thought as destiny is that they do not grasp it. They know of no system of the Universe; they know nothing of the nature of the gods, or of the parts which the gods play in creating, maintaining and changing the physical world; they know little about the nature of the doer and its connection with the gods.

The failure of people to grasp these points is due to the absence of a standard measure by which the nature and relations of all matter and beings in the invisible worlds and their planes, and on the visible physical plane, can be estimated.
Owing to his weakness and selfishness, man accepts force as that measure; his moral code therefore is practically that might is right. Man sees in his God a magnified man; thus he is prevented from seeing a system of thinking, without which he cannot have a key to the mysteries of the visible plane.


No religion can dispense with the law of thought as destiny. Yet theological doctrines are often incompatible with it. They make it appear in strange disguises, stories and teachings that conceal the law. Nevertheless these are forms used by Triune Selves to teach their doers as much of the law of thought as the doers can acquire.

The faith which holds to "ways of Providence," the "wrath of God" and "original sin" to mention but these few, even as the skepticism which speaks of mere chance and accident, is a station through which the doer passes while it is being educated by the Light of the Intelligence.

The law of thought as destiny works in silence and is unseen. Its course is not perceptible by the senses. Even its results on the physical plane attract no attention unless they are unusual or unexpected. Then by some persons they are called accidents, and are attributed to chance; by others, miracles or the will of God, and an explanation is sought in religions. It is not generally understood that religion is the relation between doers and the gods they have fashioned out of nature. The God or the gods which men worship are nature gods. This fact is apparent from the symbols by which they demand to be adored. These nature gods, however, are subject to complete Triune Selves: they are created by the embodied doers of Triune Selves. Triune Selves furnish to the embodied portions of their doers the means of accomplishing the worship due to—and even the worship demanded by—the nature gods.

The "divinity" of each human, speaking within, is the thinker of his own Triune Self. Triune Selves educate their doers, and use religions as a means of teaching. Thus the doer in a human body is allowed to consider a personal God as its creator and source

CHƯƠNG III
PHẢN LUẬN CỦA LUẬT TƯ DUY
PHẦN 1


Quy luật tư tưởng trong các tôn giáo và trong các tai nạn.
Sự phản đối học thuyết cho rằng con người là người tạo ra số phận của ḿnh là người ta không có lựa chọn nào trong việc họ được tạo ra, và không có lựa chọn nào về số phận của họ; và không có nhiều hơn một sự sống trên trái đất. Kinh nghiệm của họ cho thấy rằng công lư hiếm khi được đáp ứng; rằng người tốt thường gặp bất hạnh, và kẻ ác thường thịnh vượng; rằng niềm vui hoặc phiền năo thường đến cho con người mà không được chia sẻ đồng đều; rằng kẻ yếu và người nghèo thường bị áp bức, và kẻ mạnh và người giàu có thể nhận được mọi điều họ muốn mà không bị trừng phạt; và rằng không có một cơ hội đồng đều cho tất cả.
Một yếu tố khác chống lại việc chấp nhận quy luật “tư tưởng là định mệnh” là niềm tin vào sự chuộc tội thay. Nhưng nếu các cá nhân có thể được băi miễn hậu quả của tội lỗi của ḿnh bằng sự hy sinh của người khác, th́ không có lư do ǵ để tin vào công lư.

Niềm hy vọng về hạnh phúc vĩnh cửu trên thiên đường, và nỗi sợ hăi về sự đau khổ vĩnh viễn trong địa ngục, như là phần thưởng hoặc h́nh phạt cho những hành vi của một cuộc sống ngắn ngủi trên trái đất, và chỉ dựa trên sự chấp nhận hoặc từ chối một giáo l‎y’, làm lu mờ nhận thức và làm chao đảo sự hiểu biết.
“Tiền định” nghĩa là con người được sinh ra tốt hay xấu một cách t́nh cờ: một bồn chứa cho xấu hổ hoặc danh dự. Ư tưởng này, khi được người ta tin mà không cần nghi ngờ, sẽ làm các tín đồ trở thành nô lệ.
Những người chấp nhận một Đức Chúa Trời duy nhất, tùy ư, phân phát lầm lỗi hoặc ưu điểm, nâng hoặc hạ, và ban sự sống hoặc cái chết; những người hài ḷng với lời giải thích rằng mọi sự kiện là ư muốn của Đức Chúa Trời, chỉ đơn thuần là do giữ niềm tin như vậy, không thể hiểu được quy luật của tư tưởng chính là định mệnh.

Một số người tin vào nhiều vị thần, và những người khác tin có một vị thần cụ thể, người sẽ ban cho họ điều ước mơ và tha thứ tội lỗi của họ nếu được dâng hiến các lễ vật và nài nỉ. Những người tin rằng họ có một vị thần như vậy, không muốn một luật lệ mà họ không thể xin xỏ cho ḿnh một cách ích kỷ và nhận được điều họ mong muốn.

Không một tôn giáo nào có thể chối bỏ quy luật “tư tưởng chính là định mệnh”: nó là cơ sở của đạo đức. Không có tôn giáo nào là không có luật về luân lư; nó phải có trong mọi hệ thống tôn giáo; dưới h́nh thức nào đó. Do đó, các khía cạnh đạo đức của mọi tôn giáo đều được chia sẻ ở một mức độ nào đó bởi tất cả mọi người.
V́ lư do này, nhiều nỗ lực đă thành công cho thấy các tôn giáo về các nguyên tắc cơ bản là giống nhau, quy tắc đạo đức của các tôn giáo là mối liên kết giữa chúng. Tuy nhiên, mỗi tôn giáo đặt việc quản lư luật luân lư vào tay của vị Thượng Đế riêng của tôn giáo đó. Quyền lực của ông ta được cho là lớn đến nỗi bản thân ông ta không bị ràng buộc bởi luật luân lư, ông ta đứng trên nó; do đó người ta tin vào Thiên Ư và các đường lối của Ngài; cũng do đó, có một số người khác nghi ngờ sự quản lư của vị Chúa đó, và cuối cùng họ tin vào lực t́nh cờ và mọi chuyện do t́nh cờ mà xảy ra.
Một lư do khác khiến một số người có thể không muốn chấp nhận quy luật “tư tưởng là định mệnh” là họ không nắm bắt được nó. Họ không biết về hệ thống của Vũ trụ; họ không biết rơ về bản chất của các vị thần, hoặc về vai tṛ của các vị thần trong việc sáng tạo, duy tŕ và thay đổi trong cơi trần; họ biết rất ít về bản chất của hành giả và mối liên hệ của nó với các vị thần.

Việc con người không nắm bắt được những điểm này là do không có một thước đo tiêu chuẩn để xác định bản chất và mối quan hệ của mọi vật chất và sinh vật trong các thế giới và các cơi vô h́nh, cũng như tại cơi trần.
Do sự yếu đuối và ích kỷ của ḿnh, con người chấp nhận coi sức mạnh là thước đo; Do đó, quy tắc đạo đức của anh ta trên thực tế là “kẻ nào mạnh là kẻ ấy đúng”. Con người nh́n thấy trong Thiên Chúa của họ một vĩ nhân; nên anh ta không thấy được một hệ thống tư duy, mà nếu không có nó anh ta sẽ không hiểu được những bí ẩn của cơi trần.


Không tôn giáo nào có thể vứt bỏ luật “tư tưởng là số phận”. Tuy vậy, các học thuyết tôn giáo lại thường không nêu rơ ra. Họ ngụy trang nó dưới những h́nh thức kỳ lạ, những câu chuyện và những lời dạy ám chỉ luật này. Tuy nhiên, h́nh thức này được chính các Triune Selves sử dụng để dạy cho hành giả của ḿnh chỉ vừa đủ về quy luật suy nghĩ mà hành giả có thể tiếp thu.


Niềm tin rằng "đường lối của Thượng Đế", hay "cơn thịnh nộ của Đức Chúa Trời" và "tội tổ tông" kể ra vài điều ở dây, dù rằng kẻ hoài nghi nói rằng chỉ có sự t́nh cờ và tai nạn, là một trạm chuyển tiếp mà hành giả phải trải qua khi được giáo dục bởi ánh sáng của Trí Tuệ.

Quy luật của “tư tưởng là định mệnh” hoạt động trong sự im lặng và không ai nh́n thấy được. Đường đi của nó không thể cảm nhận được bằng các giác quan. Ngay cả kết quả của nó tại cơi trần cũng không làm cho người ta chú ư trừ khi chúng bất thường hoặc bất ngờ. Sau đó, vài người gọi những kết quả đó là tai nạn, và được cho là do ngẫu nhiên; vài người khác, gọi là phép lạ hoặc ư muốn của Chúa, và các tôn giáo sẽ giải thích. Người ta thường không hiểu rằng tôn giáo là mối quan hệ giữa những hành giả và các vị thần mà họ đă tạo ra từ thiên nhiên. Thiên Chúa hay các vị thần mà con người tôn thờ là thần tự nhiên. Thực tế này rơ ràng khi nh́n các biểu tượng mà họ yêu cầu được tôn thờ. Tuy nhiên, những vị thần tự nhiên này lệ thuộc vào các Tiên thánh: họ được tạo ra bởi những hiện thân của chính các vị thần Triune. Triune Selves cung cấp cho các phần hiện thân của những hành giả của họ các phương tiện để hoàn thành việc thờ phượng như bị đ̣i hỏi bởi các vị thần tự nhiên.


"Thiên tính" của mỗi con người, nói bên trong, là phần tư duy của Bản ngă Ba ngôi của chính họ. Triune Self giáo dục hành giả của họ, và dùng tôn giáo như một phương tiện giảng dạy. V́ vậy, hành giả trong cơ thể con người được phép coi một Đức Chúa Trời là đấng sáng tạo và nguồn gốc của ḿnh.